1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học THỜI TRUNG đại TRONG văn học các nước ĐÔNG á

202 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG

    • MỤC LỤC

    • Chương 2: Văn học Đông Á Tiền kỳ trung đại

    • Chương 3: Văn học Đông Á Trung kỳ trung đại

    • Chương 4: Văn học Đông Á Hậu kỳ trung đại

  • KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐÔNG Á

    • Văn học thời kỳ cổ đại:

    • Văn học thời kỳ trung đại:

      • Sơ kỳ trung đại:

      • Trung kỳ trung đại:

      • Hậu kỳ trung đại:

    • Văn học thời kỳ cận đại:

    • VĂN HỌC ĐÔNG Á THỜI CỔ ĐẠI

    • 1. Văn hóa đời Hán và việc hình thành thế giới Đông Á

    • 2. Phật giáo Trung Hoa và việc hình thành khuynh hướng văn học Phật giáo Bắc tông ở Việt Nam, Triều Tiên-Hàn Quốc, Nhật Bản

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐÔNG Á

    • 1. Những bước đi chung của văn học các nước Đông Á

    • 2. Tình trạng song tồn về ngôn ngữ văn học

    • 3. Quá trình khẳng định ngôn ngữ và các thể loại văn học dân tộc

  • II. SO SÁNH QUAN NIỆM VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

    • I. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG

    • 2. NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU

    • 3. “MONO NO AWARE” VÀ TÌNH NGHĨA

  • III. NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á

    • 1. GIAO LƯU VĂN HỌC VIỆT – NHẬT THỜI TRUNG ĐẠI

    • 1.2. Thơ xướng họa với sứ giả Nhật Bản/ Lưu Cầu (Ryukyu) và sứ giả Đại Việt

    • 1.3. Truyện truyền kỳ Trung Quốc với truyền kỳ Việt Nam – Nhật Bản

    • 1.4. Kim Vân Kiều truyện (Trung Quốc) với Kim Kiều truyện, Kim Ngư truyện (Nhật Bản) và Truyện Kiều (Việt Nam)

    • 2. GIAO LƯU VĂN HỌC VIỆT – NHẬT THỜI CẬN-HIỆN ĐẠI: DỊCH VÀ GIỚI THIỆU VĂN HỌC NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM

    • 2.1. Giai nhân kỳ ngộ - “người môi giới” cho quan hệ văn học Nhật Bản – Việt Nam trước 1945:

    • 2.2. Văn học Nhật Bản được dịch và giới thiệu ở Việt Nam từ 1945-1975

    • 2.3. Văn học Nhật Bản được dịch và giới thiệu ở Việt Nam từ sau 1975

    • 3. DỊCH VÀ GIỚI THIỆU VĂN HỌC VIỆT NAM Ở NHẬT BẢN

    • 3.2. Dịch văn học Việt Nam ở Nhật Bản trước 1985

    • 3.3. Dịch văn học Việt Nam ở Nhật Bản từ 1986 đến nay

    • KẾT LUẬN

  • II. CỔ SỰ KÝ VÀ HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC NHẬT BẢN

    • Tư liệu tham khảo chính

  • III. TỪ THẦN ĐẠO NHẬT BẢN NGHĨ VỀ ĐẠO THỜ THẦN VIỆT NAM

  • IV. ONO NO KOMACHI,

    • KOMACHI – MỘT CUỘC ĐỜI HUYỀN THOẠI

    • KOMACHI VÀ NHỮNG BÀI CA TẶNG ĐÁP

    • KOMACHI VÀ NHỮNG BÀI CA VỀ TÌNH YÊU VÀ GIẤC MỘNG

  • V. ABE NO NAKAMARO TRONG QUAN HỆ NHẬT-TRUNG-VIỆT

    • KHỐC TRIỀU HƯƠNG HÀNH

    • KHÓC TRIỀU HƯƠNG HÀNH

  • II. CHONG CHEOL – NHÀ THƠ KASA KIỆT XUẤT CỦA HÀN QUỐC

    • 1. CHONG CHEOL – NHÀ THƠ, NHÀ CHÍNH TRỊ

    • 2. THỂ THƠ KASA 歌辞/ CA TỪ

    • 2.2. Những nguyên tắc nghệ thuật của Kasa

    • 3. KASA CỦA CHUNG CHEOL

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • TỊCH CƯ NINH THỂ1 PHÚ

  • IV. THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRONG VĂN HỌC ĐÔNG Á

    • I. THỂ LOẠI TRUYỀN KỲ

    • của Cù Hựu

      • 3. Vũ nguyệt vật ngữ và Truyền kỳ mạn lục

    • a. Gặp gỡ

    • c. Người con trai chết, cả hai biến thành yêu quái

    • d. Dân chúng nhờ pháp sư diệt trừ yêu quái

    • a. Gặp gỡ

    • c. Người con trai chết, cả hai biến thành yêu quái

    • d. Dân chúng nhờ pháp sư diệt trừ yêu quái

    • Nhận xét:

    • KẾT LUẬN

    • Kỳ 奇: siêu hiện thực 超実 và Thực 実

    • Kỳ 奇 và Quái Dị 怪異

    • Kỳ 奇 và Bi 悲

    • Giá trị hiện đại của chữ Kỳ 奇

    • NHO GIÁO NHẬT BẢN VÀ NHO GIÁO VIỆT NAM

    • 1. NHO GIÁO NHẬT BẢN :

    • Nho giáo Sơ kỳ trung đại(2) ở Nhật Bản (thời Nara và Heian, TK.VIII – TK.XII):

    • Nho giáo Trung kỳ trung đại ở Nhật Bản (thời Kamakura và Muromachi, TK.XII – TK.XVI):

    • Nho giáo Hậu kỳ trung đại ở Nhật Bản (thời Edo, TK.XVII - 1868):

    • 1.4.1. Các học phái Nho giáo thời Edo:

    • 1.4.2. Nho giáo với Thần đạo và với “Đinh nhân đạo” (đạo của người thị dân): “Thuỳ gia thần đạo” 垂加神道:

    • “Đinh nhân đạo” - đạo đức kinh doanh của người thị dân:

    • 2. SO SÁNH NHO GIÁO VIỆT NAM VÀ NHO GIÁO NHẬT BẢN Quá trình lịch sử tương cận:

    • “Nho học khoa cử” và “Nho học tự do”:

    • Thân sĩ – nông dân và Võ sĩ – thương nhân

    • “Nghĩa” và “Trung” – từ khóa về Nho giáo Việt Nam và Nhật Bản:

    • THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH

  • II. NHỮNG QUI TẮC VÀ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT

    • 1. Hình thức

    • 2. Quí ngữ

    • 3. Thủ pháp tượng trưng

    • 4. Một khoảng khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc

    • 5. Triết lý về thiên nhiên

    • 6. Ngôn ngữ :

  • III. BASHO, NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU - NHỮNG HỒN THƠ ĐỒNG ĐIỆU

    • 1. Bashô với Nguyễn Trãi

    • 2. Bashô với Nguyễn Du

    • CÁC BẢN DỊCH TRUYỆN KIỀU Ở NHẬT BẢN (1)

    • KIM KIỀU TRUYỆN VÀ KIM NGƯ TRUYỆN

    • 1.1. Kyokutei Bakin

    • 1.2. Văn bản Kim ngư truyện

    • Quyển 1:

    • Quyển 1:

      • 1.4.1. Bản 1886 của Nhà xuất bản Jiyukaku

      • 1.4.2. Bản 1888 của Nhà xuất bản Tokyoya

      • 1.4.3. Bản 1900 - 1901 và 1998 của Nhà xuất bản Bác Văn quán

      • 2. KIM NGƯ TRUYỆN VÀ TRUYỆN KIỀU

    • Nhận xét:

    • Nhận xét:

    • 3. THAY LỜI KẾT

    • Tài liệu tham khảo

  • VI. VÕ TRƯỜNG TOẢN, NHÀ DƯƠNG MINH HỌC VIỆT NAM

    • 1. THUYẾT “TRI NGÔN DƯỠNG KHÍ”

    • 2. DƯƠNG MINH HỌC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á

    • 2.2. Dương Minh học ở Trung Quốc

    • 2.3. Dương Minh học ở Triều Tiên

    • 2.4. Dương Minh học ở Nhật Bản

    • 3. VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DƯƠNG MINH HỌC ĐỐI VỚI TƯ TƯỞNG VÕ TRƯỜNG TOẢN VÀ NHO GIÁO NAM KỲ

    • KẾT LUẬN

    • Tài liệu tham khảo

  • VII. “NGOẠI PHIÊN THÔNG THƯ”:

    • 1. MỞ ĐẦU

    • 3. QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA ĐÀNG TRONG VỚI NHẬT BẢN

    • 4. QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA ĐÀNG NGOÀI VỚI NHẬT BẢN

    • 5. LỜI KẾT

    • Tư liệu tham khảo

  • VIII. HẢI QUỐC ĐỒ CHÍ CỦA NGỤY NGUYÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHONG TRÀO DUY TÂN NHẬT BẢN, VIỆT NAM

    • 1. Các sách tân thư “khai sáng” từ TK.XIX trở về trước

      • 1.1. Khôn dư đồ thuyết 坤輿圖説

      • 1.2. Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư 天下郡國利病書

      • 1.3. Doanh hoàn chí lược 瀛寰誌略

      • 1.4. Bác vật tân biên 博物新編

      • 1.5. Hàng hải kim châm 航海金針

    • 2) Đông Nam dương

    • 3) Tây Nam dương

    • 4) Các quốc Hồi giáo tổng khảo

    • 11) Tây Dương khí nghệ tạp thuật

    • 3.1. Với Nhật Bản

    • 3.2. Với Việt Nam

    • Kết luận

  • THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH

    • [1] Các sách tham khảo chính:

    • Tài liệu đọc thêm:

    • Tiếng Trung

    • Tiếng Nhật :

    • [2] Các bài tạp chí tham khảo chính của Đoàn Lê Giang:

Nội dung

PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG THỜI TRUNG ĐẠI TRONG VĂN HỌC CÁC NƯỚC ĐÔNG Á TÀI LIỆU HỌC TẬP DÙNG CHO BẬC CAO HỌC, TIẾN SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2009-2014 MỤC LỤC Chương 1: Khái quát văn học trung đại Đông Á Những vấn đề chung So sánh quan niệm văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản 17 Nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á 28 Chương 2: Văn học Đông Á Tiền kỳ trung đại Những vấn đề chung 41 Cổ ký huyền thoại lập quốc Nhật Bản 46 Từ Thần đạo Nhật Bản nghĩ đạo thờ thần Việt Nam 48 Komachi, nhà thơ tình yêu giấc mộng 52 Phụ lục: Abe no Nakamaro quan hệ Nhật-Trung-Việt 61 Chương 3: Văn học Đông Á Trung kỳ trung đại Những vấn đề chung 66 2.Chong Choel, nhà thơ kasa kiệt xuất Hàn Quốc 70 Nguyễn Hàng Tịch cư ninh thể phú 81 Thể loại truyện truyền kỳ văn học Đông Á 88 Phụ lục: Nho giáo Nhật Bản nho giáo Việt Nam 99 Chương 4: Văn học Đông Á Hậu kỳ trung đại Những vấn đề chung 116 Những quy tắc đặc trưng nghệ thuật thơ haiku 122 Basho, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du – hồn thơ đồng điệu .126 Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhật Bản 139 Bước đầu so sánh Kim ngư truyện K.Bakin Truyện Kiều Nguyễn Du 144 Võ Trường Toản, nhà Dương Minh học Việt Nam 156 Ngoại phiên thông thư quan hệ Việt-Nhật kỷ XVII 164 Hải quốc đồ chí ảnh hưởng đến phong trào tân Nhật Bản-Việt Nam .177 THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH 183 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐÔNG Á I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Từ đầu Công nguyên nước ta bắt đầu tách khỏi khu vực văn hóa Đơng Nam Á, vào quỹ đạo văn hóa Đơng Á, hay cịn gọi khu vực văn hóa chịu ảnh hưởng Trung Hoa, “Vùng văn hóa chữ Hán” (Hán tự văn hóa quyển/ Kanji bunkaken) với Triều Tiên – Hàn Quốc Nhật Bản Tìm hiểu vùng văn hố thấy văn học nước có bước giống cách kỳ lạ Sự giống vấn đề lịch sử – xã hội tương đồng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tác động từ Trung Hoa tới Trong viết thử đưa diễn trình chung văn học Triều Tiên-Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, từ thấy trình phát triển, điểm chung có tính quy luật điểm đặc thù văn học nước Có nhiều cách để miêu tả diễn trình văn học Đông Á Cách thức cổ điển miêu tả diễn trình theo triều đại Như văn học Trung Quốc chia thành triều đại như: Hạ, Ân- Thương, Tây Chu, Đông Chu, Tần, Hán… Minh, Thanh Văn học Triều Tiên – Hàn Quốc chia thành thời: - Triều Tiên/ Choson cổ đại: từ đầu đến TK.1 tr.CN - Tam quốc: 57 tr.CN-TK.7 - Tân La/ Silla thống nhất: TK.7-TK.10 - Thời Cao Ly/ Koryo: TK.10-TK.14 - Thời Triều Tiên/ Choson (vương triều Lý/ Yi): TK.15-đầu TK.20 Văn học Nhật Bản: - Yamato / Đại Hoà: TK.4 – đầu TK.8 - Nara/ Nại Lương: TK.8 - Heian/ Bình An: cuối TK.8 – cuối TK.12 - Mạc phủ Kamakura/ Liêm Thương: cuối TK.12 - TK.14 - Mạc phủ Muromachi/ Thất Đinh: TK.14- cuối TK.16 - Azuchi-Momoyama/ An Thổ Đào Sơn: cuối TK.16- đầu TK.17 - Edo/ Giang Hộ: đầu TK.17-giữa TK.19 - Nhật Bản cận đại (Minh Trị, Đại Chính, Chiêu Hịa): 1868 – 1945… Cịn văn học Việt Nam biết: thời Hùng vương, thời Bắc thuộc (và chống Bắc thuộc), Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ v.v Tuy nhiên miêu tả thấy chúng rời rạc, mà khơng thấy đặc tính chung, q trình phát triển chúng Vì chúng tơi thấy cần thiết phải sử dụng mơ hình chung, phổ qt cho nước Mơ hình nước có nhiều tranh cãi, để trình bày quan niệm phải có viết riêng, xin bỏ qua việc thuật lại tranh cãi ấy, sở tư liệu tham khảo được, xin đưa mơ sau: - Văn học thời kỳ cổ đại: Triều Tiên-Hàn Quốc: gồm thời Triều Tiên cổ đại, Tam quốc, Tân La/ Silla thống (từ đầu – cuối TK.10) Nhật Bản: thời Yamato (TK.4 - đầu TK.8) Việt Nam: thời Hùng Vương thời Bắc thuộc (từ đầu – TK.10) Đây thời kỳ phôi thai văn học viết, văn học bước chuẩn bị cho đời văn học dân tộc Văn học cịn gắn bó chặt chẽ với tơn giáo, thể loại văn học chức chiếm địa vị quan trọng - Văn học thời kỳ trung đại: Triều Tiên-Hàn Quốc: Từ đầu thời Cao Ly/ Koryo cuối thời Triều Tiên/ Choson (TK.10- cuối TK.19) Nhật Bản: Từ thời Nara đến Minh Trị tân (TK.8- 1867) Việt Nam: Từ thời Ngô (năm 938) đến cuối TK.19 Đây thời kỳ thời văn học gắn với xã hội phong kiến Thời kỳ chia ba giai đoạn: Sơ kỳ trung đại: Triều Tiên-Hàn Quốc: Thời Cao Ly (TK.10 - TK.14) Nhật Bản: Hai thời Nara Heian (TK.8- cuối TK.12) Việt Nam: Từ Ngô đến hết đời Trần (TK.10 – TK.14) Đây giai đoạn văn học thời kỳ trung đại Văn học viết nước quan tâm đến vấn đề khẳng định độc lập dân tộc Tư tưởng, nghệ thuật chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo Trung kỳ trung đại: Triều Tiên-Hàn Quốc: Nửa đầu thời Triều Tiên/ Choson vương triều Lý (TK.15- cuối TK.17) Nhật Bản: Thời Mạc phủ Kamakura/ Liêm Thương Muromachi/ Thất Đinh (cuối TK.12 - cuối TK.16) Việt Nam: Lê sơ đến đầu thời Trịnh Nguyễn phân tranh (TK.15 - cuối TK.17) Đây giai đoạn phát triển văn học trung đại với tính chất đặc trưng, điển hình thời trung đại Hậu kỳ trung đại: Triều Tiên-Hàn Quốc: Nửa cuối thời Triều Tiên vương triều Lý (TK.18 - cuối TK.19) Nhật Bản: Thời Azuchi-Momoyama Edo (cuối TK.16-1867) Việt Nam: Lê mạt đến phong trào Cần vương bị dập tắt (TK.18-cuối TK.19) Đây giai đoạn cuối thời trung đại - giai đoạn khủng hoảng sâu sắc chế độ phong kiến, giai đoạn phát triển mạnh đô thị phong kiến, chuẩn bị bước sang thời cận đại Tính chất bật văn học giai đoạn việc tăng cường tính thực, tính chất bình dân, ý thức (tự ngã) ngày rõ nét - Văn học thời kỳ cận đại: Triều Tiên-Hàn Quốc: Phong trào Khai hoá Thế chiến II kết thúc (cuối TK.191945) Nhật Bản: Minh Trị Duy tân Thế chiến II kết thúc (1868 – 1945) Việt Nam: Phong trào Duy tân Thế chiến II kết thúc (đầu TK.20 – 1945) Đây thời kỳ gắn với trình phát triển tư chủ nghĩa giai đoạn đầu nước Cách chia vào nhiều cơng trình viết lịch sử, văn hố, văn học nước như: Tìm hiểu văn hố Hàn Quốc (NXB.Giáo dục, Hà Nội, 2000), Nihon bungakushi (Lịch sử văn học Nhật Bản, Konishi Jinichi, Kodansha gakujutsu bunko 1090, Tokyo, 1993) Nihon shisoshi gairon (Khái luận lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Ishida Ichiro, Yoshikawa Kobunkan xb, Tokyo, 1993)… Nói chung với Triều Tiên-Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam việc phân chia thời kỳ, giai đoạn không gây tranh cãi nhiều Riêng với Trung Quốc, cách chia trung đại thành giai đoạn: Sơ kỳ, Trung kỳ, Hậu kỳ thời điểm mở đầu kết thúc giai đoạn chắn gây nhiều tranh luận Vì lịch sử văn học Trung Quốc dài, nên cân đối, sách Trung Quốc văn học phê bình sử Qch Thiệu Ngu (Hoằng Trí thư điếm, Hongkong xuất bản) chia lịch sử văn học Trung Quốc thành: - Thượng cổ : từ thượng cổ đến hết Đông Hán (từ đầu - TK.2) - Trung cổ: từ thời Kiến An (Tam Quốc) đến Ngũ đại (TK.2 - TK.10) - Cận cổ: từ Bắc Tống đến đời Thanh (TK.10 - 1839) Tuy nhiên xét mặt loại hình cách chia khơng thể tính chất phục hưng (chính xác tiền phục hưng) đời Đường mà Konrad phát cơng trình Phương Đơng Phương Tây Cũng có sách Trung Quốc tư tưởng sử cương Hầu Ngoại Lư (Thượng Hải thư điếm xuất xã, tái 2004) lại đưa cách chia khác thời trung đại Trung Quốc: - Tiền kỳ trung đại: từ Tần Hán đến hết Nam Bắc triều (TK.3 tr.CN-TK.6) - Hậu kỳ trung đại: từ Tuỳ Đường đến Thanh, lại chia ra: Giai đoạn 1: từ Tuỳ đến Nguyên (TK.7-TK.14) Giai đoạn 2: Minh, Thanh (TK.14 - đầu TK.20) Nếu chia lịch sử văn học Trung quốc thấy rõ tính chất Hậu trung đại tiền phục hưng đời Đường Trong văn học triều Hán coi mang tính chất điển hình cho thời kỳ trung đại Theo cách gọi phổ biến nhiều văn học sử khu vực, Nhật Bản, Triều Tiên, sử dụng khái niệm: “Văn học cổ điển”, “Văn học đại” để toàn văn học nước trước sau chịu ảnh hưởng Phương Tây Cách chia có tính đại lược chủ yếu vào ngôn ngữ, không loại trừ cách gọi Cổ đại, Trung đại, Hiện đại… với tư cách thuật ngữ phân kỳ văn học Ở mục bắt đầu ảnh hưởng Trung Quốc, tình hình cụ thể nước, đến phần văn học Trong bối cảnh thấy rõ trình phát triển, điểm chung có tính quy luật điểm đặc thù văn học cổ điển Việt Nam VĂN HỌC ĐÔNG Á THỜI CỔ ĐẠI - Thời cổ đại Triều Tiên: gồm thời Triều Tiên cổ đại, Tam quốc, Tân La/ Silla thống (từ đầu – cuối TK.10) - Nhật Bản: thời Yamato (TK.4-đầu TK.8) - Việt Nam: từ cuối thời Hùng Vương đến hết thời Bắc thuộc (đầu – TK.10) Văn hóa đời Hán việc hình thành giới Đơng Á Trước đời Hán nói chưa có vùng văn hóa Đơng Á, hiểu theo nghĩa khu vực văn hóa chịu ảnh hưởng Trung Hoa giới nghiên cứu thường gọi: khu vực văn hóa chữ Hán / Hán tự văn hóa (tiếng Nhật: Kanji bunka ken) bao gồm nước: Trung Quốc, Triều Tiên – Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Cho đến kỷ tr.CN, quần đảo Nhật Bản tồn hàng trăm “tiểu quốc” – tức thị tộc, có nguồn gốc khác nhau: gốc du mục Bắc Á liên quan đến ngữ hệ Uran – Altai, gốc Siberi người da trắng nguyên thủy (người Ainu phía bắc Nhật Bản), gốc Đơng Nam Á lục địa hải đảo… Bán đảo Triều Tiên tồn hai phận vậy: Đông Nam Á (lục địa hải đảo) Bắc Á (người Mãn Châu, chủ nhân văn minh Triều Tiên/ Choson cổ đại1) Việt Nam lúc gắn bó chặt chẽ với vùng văn hóa Đơng Nam Á, việc liên kết thị tộc lưu vực sông Hồng sơng Mã có từ sớm cịn chưa thật chặt chẽ Vào thời gian vùng văn hóa Đơng Á, hiểu theo nghĩa văn hóa chịu ảnh hưởng Trung Hoa chưa đời Công thống Trung Quốc nhà Tần (221 – 206 tr.CN) tạo tiền đề cho văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng nước xung quanh Nhà Tần sụp đổ, thống mà tạo nên gươm cịn đó, nhà Hán tiếp tục kế thừa Triều đại nhà Hán (206 tr.CN – 220 sau CN) triều đại hưng thịnh so với triều đại từ trước đến giờ, đế quốc Hán đế quốc hùng mạnh giới đương thời Sự bùng nổ văn minh triều Hán tạo điều kiện cho vùng văn hóa Đơng Á – “Vùng văn hóa chữ Hán” đời Vào cuối kỷ – đầu TK.3 tr.CN, nước Yên, nhà Tần xâm chiếm vùng đất phía bắc nhà nước Triều Tiên cổ đại Sau Vệ Mãn/ Wiman thành lập nhà nước Vệ Mãn Triều Tiên/ Wiman Choson độc lập, tổ chức theo mơ hình Trung Hoa Năm 108 tr.CN nhà Hán chinh phục quốc gia Vệ Mãn Triều Tiên cháu nội Vệ Mãn cầm quyền, chia quốc gia thành ba quận: Lạc Lãng/ Lolang, Chân Phiên/ Chenfan, Lâm Đồn/ Lintun, năm sau, lại đặt thêm quận Huyền Thổ/ Hsuantu Người ta dùng khái niệm “Triều Tiên/ Choson cổ đại” để phân biệt với nhà nước Triều Tiên đời vào kỷ 15 Trước tiếp xúc với nhà Hán, Nhật Bản có 100 tiểu quốc, thường xuyên giao thiệp với quận Lạc Lãng phía bắc bán đảo Triều Tiên Trong nhiều kỷ, nhiều người Triều Tiên di cư đến Nhật Bản, số người bị bắt theo đội quân đánh phá vùng duyên hải bán đảo Triều Tiên Người Nhật gọi họ “Quy hóa nhân/ Kikajin” Thơng qua “Quy hóa nhân” mà kỹ thuật chế tác đồ đồng đồ sắt, chữ viết văn hóa Trung Hoa từ Triều Tiên truyền đến Nhật Bản Tiểu quốc Yamatai/ Da Mã Đài bắc đảo Kyushu/ Cửu Châu, Yamato/ Đại Hồ có quan hệ trực tiếp với nước Nguỵ thời Tam Quốc, nước Tống thời Nam Bắc triều Vào kỷ vua nước Bách Tế/ Paeckche (một ba nước tồn bán đảo Triều Tiên từ TK.3 - TK.7, nằm phía tây nam bán đảo này) dâng nhà nho Vương Nhân với 10 Luận ngữ Thiên tự văn cho Ứng Thần thiên hoàng Việc thường người Nhật cho kiện đánh dấu Nho giáo thức truyền vào Nhật Bản Trường hợp Việt Nam, nước ta bắt đầu tiếp xúc với Trung Hoa kể từ xâm lược quân đội nhà Tần Hiệu úy Đồ Thư huy Từ chiến thắng người Au Việt Lạc Việt trước đội quân xâm lược nhà Tần mà hai nước thống lại thành nước Au Lạc đứng đầu Thục Phán-An Dương Vương Sau lâu An Dương Vương để nước Au Lạc rơi vào tay vua nước Nam Việt Triệu Đà Năm 111 tr.CN, nhà Hán sai Vệ úy Lộ Bác Đức đem 10 vạn binh đến xâm lược nước Nam Việt cháu Triệu Đà, chia đất Au Lạc cũ thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Sự kiện mở thời kỳ dài lịch sử Việt Nam: 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc Trong suốt thời kỳ ấy, văn hóa Trung Hoa ạt truyền vào nước ta, tách nước ta khỏi vùng văn hóa Đơng Nam Á cũ, vào vùng văn hóa chữ Hán mà trung tâm Trung Hoa Như kể từ đời Hán, khu vực văn hóa Đơng Á với Trung Hoa, Triều Tiên – Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam hình thành Về văn học, xứ sở trước có văn học dân gian phong phú đặc sắc, thần thoại truyền thuyết, văn học viết chưa Số phận lịch sử đưa dân tộc gắn bó với vùng văn hóa chữ Hán, từ tạo nên văn học viết dân tộc với thơ văn phú lục theo mơ hình Trung Hoa viết Hán văn, sau hình thành văn học viết tiếng nói dân tộc Phật giáo Trung Hoa việc hình thành khuynh hướng văn học Phật giáo Bắc tông Việt Nam, Triều Tiên-Hàn Quốc, Nhật Bản Thế kỷ tr.CN, Ấn Độ diễn kết tập kinh điển lần thứ với 1000 vị A La Hán Hoàng đế A Dục khởi xướng bảo trợ Sau kết tập này, hoàng đế A Dục lệnh cho phái đoàn tăng lữ nước để truyền bá đạo Phật Trước hết Phật giáo truyền vào Tích Lan (TK.3 tr.CN), sau truyền vào Trung Á, Trung Hoa (TK.1) Năm 67 thời Đông Hán, Hán Minh Đế sai Vương Tuân, Thái Hâm 15 người khác sang nước Đại Nhục Chi (giáp ranh Ấn Độ) để rước tượng Phật thờ mời hai vị sư Ca Diếp Ma Đằng (Kerssoapa Matanga) Trúc Pháp Lan (Falan) qua Trung Hoa thuyết pháp Thời Tam Quốc (TK.3) Phật giáo phát triển mạnh ba nước: Ngụy, Thục, Ngô, nước có nhiều vị tăng từ Tây Vực sang truyền đạo Nước Ngơ có Khương Tăng Hội, Ngụy có Đàm Ma Ca La, Thục có Châu Tử Hàng Khương Tăng Hội (229-280) sinh trưởng Giao Chỉ, dịch giả Lục độ tập kinh sang Hán văn Năm 247 Khương Tăng Hội từ Giao Chỉ sang Kiến Nghiệp, kinh đô nước Ngô (nay Nam Kinh) truyền đạo sống 33 năm Thời Tấn (265-316), Phật Giáo Trung Hoa bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ, gọi “Thời kỳ hưng thịnh thứ nhất” Có cao tăng Tây Vực Phật Độ Trừng sang truyền đạo, hàng vạn người quy ngưỡng Ông đào tạo đệ tử tiếng Đạo An Pháp Hoa Sau Cưu Ma La Thập dịch nhiều kinh Phật: Kinh A Di Đà, Kinh Pháp hoa, Kinh Duy Ma Cật, Kinh Kim Cương… đưa đạo Phật lên vị trí cao đời sống tinh thần Trung Hoa Các phái Tam luận tông Thành thực tông đời giai đoạn Thời Nam Bắc triều (420-589) coi “Thời kỳ hưng thịnh thứ hai” Phật giáo Trung Hoa Sư Huệ Viễn lập Bạch Liên Xã để xiển dương pháp môn Tịnh Độ Bồ Đề Đạt Ma từ Thiên Trúc sang mở phái Thiền tông Trung Hoa Đây tông phái phát triển mạnh mẽ Đông Á sau này, tông phái chủ yếu Phật giáo Việt Nam Sư Nam Nhạc lập phái Thiên Thai Tông Lương Chiêu Minh thái tử tổ chức việc san định giải kinh Phật Kinh Phật thông qua Huyền học mà thâm nhập sâu vào đời sông tinh thần Trung Hoa Đời Đường (618-907) coi “Thời kỳ hưng thịnh thứ ba” Phật giáo Trung Hoa Sư Huyền Trang sang An Độ học đạo 15 năm, sau mang nhiều kinh sách Ơng người có cơng đầu làm sáng tỏ giáo lý Pháp tướng tông Trung Hoa Năm 676 Lục tổ Huệ Năng bắt đầu thuyết giảng Thiền tông, tông phái ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực(1) Với Triều Tiên, ngưòi ta thường lấy kiện năm 372 sư Thuận Đạo từ đông bắc Trung Quốc đến Cao Câu Ly/ Koguryo truyền giảng kinh Phật làm kiện mở đầu cho việc Phật giáo đến nơi 12 năm sau sư Ma La Nan Đà từ Đông Tấn sang Bách Tế/ Paeckche truyền bá đạo Phật Khoảng TK.5, Phật giáo đến Tân La/ Silla Ngay từ đầu, triều đình tiểu quốc nhận giá trị đạo Phât đời sống tâm linh việc thống đất nước, đồn kết dân tộc Tơng phái quan trọng bán đảo Triều Tiên giai đoạn đầu Luật tơng với vai trị đứng đầu sư Khiêm Ích Bách Tế, Từ Tàng Tân La Bên cạnh Luật tơng Mật tơng truyền vào nhà sư từ Trung Á tới Đối với Nhật Bản Phật giáo du nhập vào muộn Năm 538 coi năm thức đánh dấu việc Phật giáo du nhập vào quần đảo với kiện vua nước Bách Tế/ Paeckche đến Nhật Bản dâng tượng Phật kinh luận Đạo Phật lúc vào đụng độ mạnh với tín ngưỡng thờ thần địa hào tộc địa phương bảo trợ, sau phát triển nhanh chóng nhờ ủng hộ nhân vật có quyền uy quần đảo lúc thái tử nhiếp chính: Thánh đức thái tử/ Shotoku taishi Năm 754 sư Giám Chân đến thuyết pháp triều đình Nhật Bản (thời Nara) Tông phái mạnh Nhật Bản thời kỳ đầu Pháp tướng tơng, tơng phái triều đình ủng hộ, mang tính chất “hộ quốc”, “hộ vương” rõ nét Đầu TK.9 nhà sư Nhật Bản sau du học Trung Hoa đời Đường đem tông phái Phật giáo truyền bá Nhật Bản: Tối Trừng đại sư (Saichô daishi, tức Truyền Giáo đại sư/ Dengyô) truyền Thiên Thai tông, Không Hải đại sư (Kukai daishi) truyền Chân Ngôn tông Giữa TK.10, Không Dã đại sư/ Kuya daishi truyền Tịnh Độ tông Đối với Việt Nam, thông thường người ta cho Phật giáo truyền vào nước ta khoảng đầu công nguyên, hai đường: từ An Độ lên đường biển, từ Trung Hoa xuống đường Có nhà nghiên cứu cho thời điểm lưu truyền sớm Nhà nghiên cứu Lê Mạnh Thát cho rằng: Phật giáo truyền vào nước ta từ thời Hùng Vương (khoảng TK.3 – tr.CN) Các tư liệu Phật giáo Trung Hoa dựa theo tư liệu trang web Quảng Đức, địa chỉ: http://www.quangduc.com/coban/25phpt05-2.html thông qua đường Chiêm Thành, người Phật tử Việt Nam Chử Đồng Tử, học trò nhà sư Phật Quang huyền thoại Chử Đồng Tử Tiên Dung có nói đến(1) Mặc dầu đường truyền bá Phật giáo sớm từ phía Nam lên, Phật giáo nước ta chủ yếu Phật giáo Đại thừa truyền từ Trung Quốc xuống Đó Phật giáo chung nước Đông Á: Triều Tiên – Hàn Quốc, Nhật Bản, khác với Phật giáo Tiểu thừa nước Nam Á Đông Nam Á Những kiện sau cho thấy điều ấy: Năm 580 theo lời khuyên Tam tổ Tăng Xán( 2), Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi phương Nam truyền đạo, đến nước ta, sư trở thành vị khai tổ dòng Thiền Việt Nam Năm 820 Thiền sư Vô Ngôn Thông sang Việt Nam mở dòng Thiền thứ hai nước ta, tức dịng Quan Bích hay cịn gọi dịng Vơ Ngơn Thơng Thời cổ đại coi thời kỳ manh nha văn học Triều Tiên-Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, manh nha thể loại, ngôn ngữ vấn đề đặt tác phẩm Vào kỷ 3, bán đảo Triều Tiên người ta bắt đầu sử dụng chữ Hán Từ chữ Hán người ta sáng tạo loại chữ Idu, tức loại chữ Hán dùng để ghi âm Hàn theo kiểu giả tá âm Các tác phẩm văn học viết chữ Hán chữ Idu Vào thời kỳ người ta thấy xuất tác phẩm hương ca/ hyangga mà nguồn gốc thấy rõ từ chúc từ saman giáo, cầu nguyện Phật giáo Hyangga thể thơ ngắn, chia hyangga thành loại: 10 dòng, dòng dòng Hiện tất 25 hyangga, 17 nhà sư, giới nho sĩ, phụ nữ viết, cịn lại khuyết danh Bài Tuệ tinh ca/ Hyesseong-ga sư Dung Thiên/ Yungchon tương truyền hát lên xua tan chổi đẩy lui đội quân xâm lược Nhật Bản Vào kỷ 7, nhà sư Silla viết Chú giải Tam tạng kinh pháp ý Nước Nhật Bản thống đời vào khoảng kỷ sau CN với triều Yamato/ Đại Hoà, thời đại tồn đến TK.8, tức đến trước thời Nara/ Nại Lương- thời định đô Nhật Bản(3) Thời Yamato thời cổ đại – thời kỳ manh nha văn học viết Nhật Bản Tác phẩm văn học viết lại đến sách Tam kinh nghĩa sớ, giải thích ba kinh: Duy ma, Pháp hoa, Thắng man Thánh Đức Thái tử/ Shotoku taishi biên soạn vào năm 618 Như nói trên, Thánh Đức Thái tử nhà trị, văn hố lớn Nhật Bản thời cổ đại, ơng người có cơng lớn việc truyền bá đạo Phật vào Nhật Bản Bên cạnh sách Phật giáo trên, văn học viết lưu lại số ca chủ yếu giới quý tộc Yamato, sau chép Cổ ký/ Kojiki, Nhật Bản thư kỷ/ Nihonshoki, Vạn diệp tập/ Man’yoshu – lịch sử thi tuyển Nhật Bản, hoàn thành vào đầu thời trung đại (thời Nara) Các tác giả tiêu biểu là: Hồng hậu Iwanohime, Thái tử Shotoku, Thiên hồng Jomei, Thiên hoàng Saime, Hoàng tử Arima, Hoàng tử Otsu, đặc biệt thi sĩ trứ danh Hitomaro, nhà thơ tiêu biểu cho thời “Vạn Diệp tập tiền kỳ” (từ TK.4 đến đầu thời Nara) v.v Những ca họ viết tiếng Nhật, nói lên cảm xúc người trước Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1: Từ khởi nguyên đến Lý Nam Đế, NXB Thuận Hóa, 1999, tr.24 Sáu vị tổ thiền tông Trung Hoa: 1- Bồ đề đạt Ma, 2-Huệ Khả, 3-Tăng Xán, 4-Đạo Tín, 5-Hoằng Nhẫn, 6-Huệ Năng Định đô: thời kỳ kinh đô cố định, không thay đổi nữa, từ thời Nara/ Nại Lương (TK.8) trở Việc định cho thấy tính chất tập quyền triều đình phong kiến thiên nhiên, suy nghĩ tâm tình họ chiến tranh, thể lịng sùng kính thiên hồng, coi thiên hồng thân thần Nhật Bản Xin dẫn thơ coi cổ văn chương Nhật Bản Bài thơ ghi lại Kojiki/ Cổ ký, theo sách ghi, tác giả thần Susanoo-Thần Giơng Bão, tất nhiên sống thời đại thần Câu chuyện kể là, Thần bị đuổi khỏi Cánh Đồng Trời (Takama ga hara), lang thang bên bờ sông Hi xứ Izumo Ở Thần gặp bà lão ngồi khóc Hỏi nguyên do, bà lão kể: bà có người gái bị mãng xà ác ăn thịt hết bảy cô, lại nàng Kushinada Nghe Thần dựng lên hàng rào bao bọc lấy nhà cô gái, trổ tám cửa, cửa đặt thùng rượu chờ đợi Mãng xà Yamata đến, thấy rượu, vục đầu vào uống no say, khơng chừa giọt Chỉ chờ có thế, Thần rút kiếm chém chết Nàng Kushinada cứu thốt, vui mừng nhận lời cầu Thần Thần Susanoo làm ca 31 âm tiết theo điệu 5-7-5-7-7 để nói kiện Bài ca mở đầu cho thể loại tanka/ đoản ca, hay cịn gọi Hồ ca, mở đầu cho thơ ca Nhật Bản Bài ca sau: Yakumo tatsu Tám tầng mây dựng Izumo yaegaki Ở xứ Izumo Tsuma gomi ni Ta làm tám tầng mây xa Yaegaki tsukuru Tám tầng mây Sono yaegaki wo Che chở người vợ ta.(1) Trong ca thời Yamato cịn lại, có nhiều tanka/ đoản ca tình u thật ý nhị mãnh liệt, thể tinh tế tình cảm, mãnh liệt tình yêu đa tình sinh hoạt cung đình thời Đây xướng hoạ thơ tiệc sau buổi săn bắn Người khởi đầu Hoàng tử Oama, chàng làm thơ để tặng cho nữ ca nhân hoàng tộc - nàng Nukata: Tử thảo tím ngồi đồng, Em phất tay áo gọi Gặp người canh giữ, Tôi chẳng để mắt trông Người canh giữ cánh đồng cỏ murasaki/ tử thảo (cỏ tím) có lẽ ám thiên hồng triều thần canh giữ nàng, khơng cho nàng theo tiếng gọi tình yêu Nàng Nukata khơng cịn trẻ nữa, khoảng 40 tuổi, nàng thiên hồng sủng ái, điều có trước tiếng gọi tình Nàng trả lời tanka thật tình tứ: Chàng đẹp cỏ tím Xin chàng đừng ghét em Em dù có nơi chốn Gặp người khó quên tệ bang lơ thơ gửi tặng, thật lông ngỗng từ ngàn dặm Đang lúc tháng 10, xin giữ gìn trân trọng Ngày tháng Tiểu xuân năm Tân sửu Khánh Trường thứ (1601) Đọc thư Ieyasu cảm nhận thái độ khơng lịng vị tướng quân thấy thương nhân Nhật Bản nước ngồi bn bán gây xích mích với dân sở tại, chí bị giết lầm, đồng thời thấy lịng biết ơn ơng chúa Nguyễn chúa Nguyễn che chở, giúp đỡ thần dân Nhật Bản Bức thư cho biết việc trao đổi sản vật lúc nhu cầu phải có giấy tờ, dấu mà xác nhận Mạc phủ thương nhân Nhật Bản để khỏi bị hiểu lầm QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA ĐÀNG NGOÀI VỚI NHẬT BẢN Đàng Ngoài cai quản thực tế chúa Trịnh từ cuối TK.16 đến TK.17 phát đạt Thăng Long cảng Phố Hiến, Nghệ An buôn bán sầm uất Các đời chúa Trịnh có giao thiệp với Nhật Bản thời kỳ có: - Bình An vương Trịnh Tùng 阿阿阿阿阿: ngơi chúa từ 1570 đến 1623 - Thanh Đô vương Trịnh Tráng 阿阿阿阿阿: chúa từ 1623 đến 1657 - Tây Định vương Trịnh Tạc 阿阿阿阿阿: chúa từ 1657 đến 1682 - Định Nam vương Trịnh Căn 阿阿阿 阿阿: chúa từ 1682 đến 1709 Trong Ngoại phiên thơng thư có số thư trao đổi chúa Trịnh với Mạc phủ Tokugawa, bên cạnh có số thư vua Lê, quan chức trao đổi với quyền thương nhân Nhật Bản Có thể liệt kê số thư quan trọng: An Nam quốc Quảng Phú hầu thượng thư 阿阿阿阿阿阿阿阿: Thư Quảng phú hầu gửi vua Nhật Bản vụ tàu buôn Nhật Bản, Phúc Kiến bị đắm (1610); An Nam quốc Thư quận công thượng thư(1)阿阿阿阿阿阿阿阿: Thư gửi cho Nhật hoàng vụ tàu Nhật Bản Phúc Kiến đắm Nghệ An (1610); An Nam quốc Bình an vương lệnh 阿阿阿阿阿阿阿阿: Lệnh Bình an vương Trịnh Tùng vụ tàu bn Nhật Bản bị đắm (1610); An Nam quốc Văn lý hầu đạt thư 阿阿阿阿阿阿阿阿: Thư Tổng thái giám Chưởng giám Văn lý hầu(2) 阿阿阿阿阿阿 xứ Nghệ An gửi thư báo tàu buôn Nhật Bản bị đắm (1610); An Nam đại đô thống thượng thư 阿阿阿阿阿阿阿: Thư vua Lê Kính Tơng 阿阿阿 (1600-1919) gửi quốc vương Nhật Bản tặng vật để giao hảo (1613) Thư quận công 阿阿阿: Nguyễn Cảnh Kiên, trai Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan, quê Đại Đồng, phủ Anh Sơn, ơng thuộc dịng họ gia vọng tộc thời Lê Trịnh Văn Lý Hầu 阿阿阿: tức Thái Bảo Liêm quận công Trần Tịnh, quê thôn Mật, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, xứ Nghệ An (nay làng Mật Thiết, xã Kim Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), sống vào cuối TK.16 đầu TK.17 Ông làm quan nha mơn đóng xã Hoa Viên, huyện Hưng Nguyên (nay thuộc tỉnh Nghệ An) Văn Lý Hầu Trần Tịnh làm chức Đô Đường, tạo điều kiện thuận tiện cho người Nhật người Hoa lập phố xá bn bán Nghệ An Tùng Bình Tát Ma thủ Gia Cửu phục An Nam quốc Hoa quận công thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 阿阿阿阿: Thư Fujiwara Iehisa 阿阿阿阿, Thủ hộ xứ Matsudaira Satsuma 阿阿阿阿阿阿 trả lời Hoa quận công nước An Nam đề nghị giao hảo (1616); An Nam quốc Thanh vương phó Giác Tàng thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿: Thư Thanh đô vương Trịnh Tráng nước An Nam gửi cho Suminokura 阿阿 muốn kết tình giao hảo đặt mua vũ khí (1625); An Nam quốc Phái quận công thị tào trưởng Trợ Thứ Hữu Vệ Môn thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 阿阿阿: Thư Phái quận công 阿阿阿 nước An Nam truyền thị cho thương nhân Nhật Bản Trợ Thứ Hữu Vệ Môn 阿阿阿阿阿 mua bán tơ tằm chở Nhật (1634) An Nam quốc vương trình Trường Kỳ phụng hành thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 : Thư quốc vương An Nam gửi cho quan Phụng hành Nagasaki 阿 阿 阿 阿 cám ơn việc giúp dân An Nam bị nạn biển nước (1694) Những thư chủ yếu nói chuyện giao hảo, buôn bán, bảo hộ thần dân hai nước… Qua thư thấy việc bn bán, trao tặng vật phẩm Đàng Ngồi-Đàng Trong, Việt Nam Nhật Bản có nhiều điểm giống khác nhau: Vua Lê chúa Trịnh thường tặng kỳ nam, lụa trắng tương tự tặng vật chúa Nguyễn (Thư Lê Kính Tơng 阿阿阿, 1613) Chúa Trịnh muốn mua vũ khí (kiếm, chủy thủ) tương tự chúa Nguyễn (Thư Thanh đô vương Trịnh Tráng 阿 阿 阿 阿 阿 , 1625) Nhật Bản tặng lại vũ khí (áo giáp, trường kiếm, cung, túi cung, lưu huỳnh - Thư Thủ hộ Satsuma Fujiwara Iehisa 阿阿阿阿阿阿阿阿, 1616) Thương nhân Nhật mua nhiều thứ, thích tơ tằm Việt Nam (Thư Phái quận cơng 阿阿阿, 1634) Xin trích thư nói tình hữu nghị qua việc Việt Nam Nhật giúp đỡ thần dân hai nước bị nạn sông biển có chỗ ăn đưa nước Thư từ ngoại giao cảm động Thư từ, công văn, lệnh vụ tàu buôn Nhật Bản Phúc Kiến bị đắm Nghệ An lưu giữ nhiều, xin trích bức: (1) An Nam quốc Quảng phú hầu thượng thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 (của Quảng phú hầu nước An Nam) Dương vũ Uy dũng công thần Cẩm y vệ thự vệ Phị mã Đơ úy Quảng Phú hầu đài hạ nước An Nam 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 làm văn thư đệ đạt tới quốc vương điện hạ nước Nhật Bản xét rõ lời lẽ nơng cạn Năm trước có bọn thuyền chủ Giác Tàng 阿 阿 nước Nhật Bản chở nhiều hàng hóa, ngày 11 tháng tới xứ Nghệ An nước trú lại, quan xứ quan kính cẩn làm tờ khải gửi tới Đài hạ dòng dõi nhà tướng, dự việc cầm quân, nhờ rể chúa thượng, nhận ơn hậu Lê hồng, có việc nhà, kính bẩm xin quê Lại chúa thượng đặc biệt sai đài hạ lệnh tuần thủ thuyền Nhật Bản, Phúc Kiến, lập phố xá để tiện mua bán Vả lại đài hạ dị biết Giác Tàng lịng kính cẩn trọng hậu, kết làm nghĩa phụ dưỡng tử Đến ngày 16 tháng bọn Giác Tàng từ biệt trở về, tới ngồi cửa biển gặp sóng gió, mười ba người bọn Giác Tàng nhảy xuống nước bơi vào, không may chết đuối Cịn lại thân thích Trang Tả Vệ Môn 阿阿阿阿 bọn khách thương (lược đoạn kê tên người) tất trăm người cố tìm đường sống, may mà chết Đài hạ liền sai binh lính cứu vào, mang nhà riêng, ni nấng 49 người Đài hạ nghiêm thị cho Đại Đô đường Hữu phủ Thư quận công 阿阿 阿阿 阿阿 阿 阿 nuôi dưỡng 39 người Chưởng giám Văn Lý hầu 阿阿阿阿阿 nuôi dưỡng 26 người, chia giúp cho ăn mặc Bọn Trang Tả sống, nhờ nhân từ công sức đài hạ Nay đài hạ vốn ơn, muốn giữ trịn tính mệnh cho bọn Trang Tả, lại đệ đạt đưa họ tới cửa khuyết bái yết Đài hạ mạo muội xin thánh ý, nén lòng giáng hồng ân, lại xin lệnh thu xếp đóng thuyền cho bọn Trang Tả tùy tiện nước, lành lặn trở quê quán (dường chữ quý lầm từ chữ quán) Trang Tả đẳng đắc vực quốc vương nhi tự đắc thù sư văn nghĩa ân đắc ủy thê tử nguyện vọng, cơng đức đài hạ không giúp bọn Trang Tả, mà tiếng tăm đài hạ truyền tới quý lân hai nước Kính mong điện hạ xem xét cúi xuống thu nhận để biết lòng thương người xa, để tỏ nghĩa hịa hiếu Chút lời thảo thảo, kính soạn văn thư Ngày 20 tháng năm Hoằng Định thứ 11, 1610) (2) An Nam quốc Thư quận công thượng thư 阿阿阿阿阿阿阿阿 (Thư Thư quận công nước An Nam) Quốc lão Trung quân Đô đốc phủ Hữu Đô đốc kiêm Tri Thái y viện Chưởng viện Thư quận công đài hạ nước An Nam 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 làm văn thư mạo muội đệ đạt đạt tới quốc vương điện hạ nước Nhật Bản xét rõ lời lẽ nông cạn Năm trước có bọn chủ thuyền Giác Tàng 阿 阿 nước Nhật Bản chở theo vật quý, ngày 15 tháng tới đạo Nghệ An quốc buôn bán Đài hạ bẩm lên, chúa thượng lệnh sai mua lại vật quý thuyền Nhật Bản, Phúc Kiến tiến nạp Đến ngày 11 tháng bọn Giác Tàng từ biệt trở về, tới cửa biển Đan Nhai 阿 阿 gặp sóng gió, bọn Giác Tàng cộng 13 người chết đuối Người em Trang Tả Vệ Môn 阿阿阿阿 bọn khách thương người làm công cộng trăm người may mà thoát Đài hạ nghe tin, liền sai binh sĩ cứu vướt đưa về, chia cấp cơm áo Nay đài hạ thương bọn Trang Tả chốn tha hương, muốn quốc, sai người dẫn tới cửa khuyết bái yết Đài hạ mạo muội nói lời viển vơng, làm chuyển thánh ý, may đội ơn lệnh ưng thuận xếp chế tạo thuyền bè đưa bọn Trang Tả tùy tiện nước, nên tóm tắt việc kính cẩn làm văn thư mạo muội đệ đạt để quốc vương xem xét, ngọ hầu thành tồn tình nghĩa hịa hiếu láng giềng Thư khơng hết lời, kính thưa đầy đủ Ngày tháng 5/ Hoằng Định thứ 11 (1610) (3) An Nam quốc Bình an vương lệnh 阿 阿 阿 阿 阿 阿 阿 阿 (Lệnh Bình an vương Trịnh Tùng nước An Nam) (chép Dị quốc nhật ký 阿阿阿阿 Thư hàn bình phong 阿阿 阿阿) Em chủ thuyền người Nhật Trang Tả Vệ Môn 阿 阿 阿 阿 khách thương Thậm Hữu Vệ Môn 阿阿阿阿, Nguyên Hữu Vệ Môn 阿阿阿阿, Đa Hữu Vệ Môn 阿阿阿阿, Thiện Tả Vệ Môn 阿阿阿 阿, Truyền Binh Vệ 阿阿阿 dâng tờ khải nói năm trước rời bờ vượt biển, ngày tháng tới xã Phục Lễ 阿阿 huyện Hưng Nguyên xứ Nghệ An mở cửa hàng trao đổi hàng hóa, ngày 16 tháng dời thuyền nước, tới cửa biển Đan Nhai 阿 阿 bị sóng gió, Trang Tả khách thương thuyền tổng cộng 105 người nương náu lâu, xin cho trở vân vân Nên cho kiều ngụ nơi đất khách, chỉnh đốn hành lý, tùy ý trở quốc Phàm tuần ty nơi qua biết rõ nơi tới xét thực cho Thảng đường trễ nãi sinh sự, quốc pháp nghiêm, không tha thứ bỏ qua Nay lệnh Ngày 26 tháng giêng năm Hoằng Định thứ 11 (1610) Những thư cho nhiều thông tin quan trọng: - Từ TK.16-17, thuyền buôn Nhật Bản Phúc Kiến biết đến cửa Đan Nhai (cũng gọi Cửa Hội) để theo ngược dịng sơng Lam (cũng gọi sông Cả), qua Bến Thuỷ (TP Vinh bây giờ) để đến xã Phục Lễ lập thương điếm buôn bán Thương nhân người Nhật Matsumoto 阿 阿 có cơng xây khu phố bn bán đất Phục Lễ - Chợ Tràng, Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An tương tự Hội An quy mô nhỏ Tiếc sau chiến tranh Trịnh-Nguyễn liên miên (1627 lần thứ nhất, 1633 lần thứ hai…) nạn sụt lở đất, nên Phục Lễ không cịn thuận lợi cho bn bán nữa, người Nhật người Hoa bỏ đi, Phục Lễ đất tên đồ - Sự kiện đắm tàu cửa sông Đan Nhai (Cửa Hội) kiện lớn, phản ánh qua nhiều thư Ngoại phiên thông thư Sự kiện xảy vào ngày 16 tháng năm Hoằng Định thứ 10 (1609, tức niên hiệu Khánh Trường 10 Nhật Bản) Hôm thuyền chở đông người chất đầy hàng hố, rời Phục Lễ theo dịng sơng Lam cửa Đan Nhai gặp sóng to gió lớn Chủ tàu Kakuzo/ Giác Tàng 阿阿 13 người cứu tàu bị sóng trơi Khi tàu chìm, quan quân địa phương hết lòng cứu hộ, kết có 105 người sống sót Các quan lớn người địa phương Phò mã Quảng Phú hầu 阿阿阿, Hoa quận công 阿阿阿, Văn Lý hầu 阿阿阿 người nhận ni số Sau trình lên phủ chúa, chúa Trịnh Tùng cho đóng tàu đưa họ nước Trong số người cịn sống có người gái Nhật Liêm quận công 阿 阿 阿 nuôi, sau gả cho Hình lang trung Nguyễn Như Trạch (1579-1662), mộ bà xứ Rú Đền, huyện Thiên Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.(1) Ngược lại Nhật Bản nhiều lần giúp dân Việt Nam bị nạn biển ăn gửi tàu buôn cho nước Sự việc ghi rõ thư cuối tập An Nam quốc thư, thư quốc vương An Nam gửi viết năm 1694 cho quan Phụng hành Nagasaki Bức thư sau: An Nam quốc vương trình Trường Kỳ phụng hành thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 (Thư quốc vương An Nam gửi quan Phụng hành nagasaki) Quốc vương An Nam gửi thư tới trấn thủ vương Trường Kỳ quý quốc Nhật Bản Trộm nghe giữ tín để kết giao, lời dạy kinh trước, làm ơn cho trọn vẹn, ý người nhân Trước có dân An Nam phiêu dạt tới quý quốc, trấn thủ vương có đức hiếu sinh, rộng lượng ni dưỡng Mới có thuyền chủ Lý Tài Quan 阿 阿 阿 nước Đại Minh tới quý quốc, nghe nói có dân An Nam lãnh chín người đưa quốc, ơn nhớ khơng ngi, nghĩa lấy báo đáp Nay có vật mọn thổ sản kỳ nam hương thượng phẩm phiến giao cho thuyền chủ Lý Tài Quan kính mang qua cảm tạ Nếu có tình nghĩa xin ơng nhận Tháng 10/2010 tìm kiếm xe khách bị nước trơi lịng sơng Lam, đội cứu hộ tình cờ phát tàu bn Nhật bị đắm lịng sơng đoạn chảy qua địa phận xã Xuân Lan, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Trong khoang, súng thần công đao kiếm Sự việc báo cho nhà khảo cổ học Việt Nam Nhật Bản (Bùi Văn Chất, Mối giao thương Việt - Nhật, Nghệ An đầu kỷ XVII, Chuyên san Khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số /2013) cho, thủy chung kết hiếu tương thân, để hai nước thông thương buôn bán, từ trở thêm thân ái, mn năm nghĩa nặng núi gị Nay thư Ngày 18 tháng năm Chính Hịa thứ 15 (1694) Trong lịch sử, có khơng lần người Việt đánh cá, bn bán hay chun chở hành hố biển gặp bão trơi dạt lên tận Okinawa, Kyushu, lênh đênh biển tàu bn người Hoa, người phương Tây cứu giúp Sau chở đến Nhật Bản Mạc phủ chu cấp, nuôi dưỡng gửi tàu buôn cho lại Việt Nam Bức thư trường hợp Sách Trường Kỳ chí 阿 阿 阿 (Ghi chép Nagasaki) Nhật Bản, Nhật Bản kiến văn lục 阿阿阿阿阿 Trương Đăng Quế 阿阿阿 Việt Nam ghi chép trường hợp tương tự(1) LỜI KẾT Ngoại phiên thông thư lưu giữ lại nhiều tư liệu quan hệ ngoại giao, kinh tế Việt Nam Nhật Bản 300-400 năm trước Nhờ mà ta phục dựng phần tranh lịch sử thời Đàng Trong, Đàng Ngoài thời Qua tư liệu lại, thấy khát vọng vươn giới giới lãnh đạo thương nhân Việt Nam giờ, thấy tình hình giao thương nhộn nhịp Thăng Long, Nghệ An, Hội An… thấy tình hữu nghị thân thiết hai nước Việt-Nhật Tập tư liệu sớm phong phú lịch sử bang giao hai nước Sở Cuồng Lê Dư giới thiệu Hán văn từ gần kỷ trước (năm 1921), 70 năm sau đó, năm 1990 Kawamoto Kunie lưu ý học giả Việt Nam tập tư liệu dự định phiên dịch tiếng Việt, nhiên đến công việc chưa thành Nhờ viết Kawamoto mà nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh biết đến tập sách chụp gần 20 năm nay, đến có dịp dịch tiêng Việt bước đầu giới thiệu cho độc giả Hy vọng toàn tập sách mắt thời gian gần Tư liệu tham khảo Bùi Văn Chất, Mối giao thương Việt - Nhật, Nghệ An đầu kỷ XVII, Chuyên san Khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số /2013 Kondo Juzo 阿阿 阿阿, Ngoại phiên thông thư 阿阿阿阿 – An Nam quốc thư 阿阿阿阿., Quyển 11-14 (Hán văn tiếng Nhật cổ) Ogura Sadao 阿阿阿阿, Người Nhật Bản thời Châu ấn thuyền 阿阿阿阿阿阿阿阿阿, Chuko shinsho 阿阿阿阿 913 (tiếng Nhật), 1989 Sở Cuồng Lê Dư 阿阿 阿阿, Liệt quốc thái phong ký, phần - Cổ thời ngã quốc Nhật Bản giao thông chi lịch sử 阿阿阿阿阿, 阿阿, 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿, Nam phong tạp chí 阿阿阿阿 (Hán văn), số 43, tháng năm 1921 Nhật Bản kiến văn lục 阿阿阿阿阿 Trương Đăng Quế 阿阿阿(hoàn thành năm 1828) ghi kiện năm 1815 có người Việt Nam chở gỗ từ Gia Định 阿阿 Phú Xuân 阿阿, đường gặp bão, trôi dạt đến Nhật Bản, Mạc phủ giúp đỡ đưa nước Có lẽ Lê Dư người nói đến tác phẩm (Nam phong tạp chí số 54 tháng 12 năm 1921) Sở Cuồng Lê Dư 阿阿 阿阿, Cổ đại Nhật Nam giao thông khảo 阿阿阿阿阿阿阿 - Bản triều tiên đại Nhật Bản giao thông chi văn thư 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿, Nam phong tạp chí (Hán văn), số 54, tháng 12 năm 1921 Sở Cuồng Lê Dư 阿阿 阿阿, Cổ đại ngã quốc Nhật Bản chi giao thông (tục) 阿阿阿阿阿阿阿阿 阿阿 (阿), Nam phong tạp chí, Hán văn, số 56, tháng năm 1922 Ủy ban quốc gia, Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An, Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 VIII HẢI QUỐC ĐỒ CHÍ CỦA NGỤY NGUYÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHONG TRÀO DUY TÂN NHẬT BẢN, VIỆT NAM Trong Vân Đài loại ngữ Lê Quý Đơn có nhắc đến Khơn dư đồ thuyết 阿 阿 阿 阿 so sánh thuyết địa cầu, kinh tuyến vĩ tuyến với Lý học Tống Nho để thấy hợp lý khoa học Phương Tây Có thể nói Khơn dư đồ thuyết trước tác khoa học phương Tây biết đến Việt Nam, Lê Q Đơn người tìm hiểu giới thiệu loại sách Đến nửa cuối kỷ XIX, phương Tây xâm lược nước ta nhu cầu tìm hiểu phương Tây trở nên cấp bách Đọc trước tác Đặng Huy Trứ, Nguyễn Thông, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Trần Tiễn Thành…người ta nghe nhắc đến hàng loạt sách phương Tây phương Tây như: Doanh hồn chí lược 阿阿阿阿 (Ghi chép nước địa cầu), Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư 阿阿阿阿阿阿阿 (Sách nước mạnh yếu thiên hạ), Bác vật tân biên 阿阿阿阿 (Ghi chép vạn vật), Hàng hải kim châm 阿阿阿阿(Hướng dẫn cách biển), Hải quốc đồ chí 阿阿阿阿 (Ghi chép vẽ đồ nước bốn bể)… Những sách thực sách “khai sáng” giới năm châu trí thức nước ta có ảnh hưởng lớn đến phong trào Canh tân cuối TK.XIX hay Duy tân đầu TK.XX Trong viết giới thiệu sách ấy, đặc biệt nhấn mạnh đến trước tác quan trọng biết đến Hải quốc đồ chí Ngụy Nguyên bối cảnh rộng lớn phong trào Duy tân diễn Nhật Bản, Việt Nam nước Đông Á khác Các sách tân thư “khai sáng” từ TK.XIX trở trước 1.1 Khôn dư đồ thuyết 歌歌歌歌 Sách địa lý Nam Hoài Nhân 歌 歌 歌 TK.XVII viết chữ Hán, xuất năm 1674 Sách chia làm quyển: Thượng – Hạ, nhằm giải thích cho tập đồ khắc in năm Khơn dư tồn đồ Nam Hồi Nhân Ferdinand Verbiest (1623-1688), người Bỉ, lúc nhỏ học trường dòng Năm 1657 theo cha M.Martin đến Trung Quốc truyền giáo Áo Môn, Trung Quốc nhiều năm Sau vua Minh Sùng Trinh đưa ông Bắc Kinh phụ trách việc lịch pháp toán pháp Năm 1669 ông vua Thuận Trị nhà Thanh phong chức Khâm Thiên Giám Năm 1675 ông giúp vua Thanh chế tạo pháo bình loạn Ngơ Tam Quế, nên vua Thanh tín nhiệm Verbiest tinh thơng Thiên văn, Địa lý, Toán pháp, thường mời vào dạy cho vua Khang Hy nhà Thanh, vua Thanh cho chức Công Bộ hữu thị lang Lúc ông ban cho tên thụy Cần Mẫn Nội dung Khôn dư đồ thuyết bao gồm quyển: Quyển thượng chủ yếu trình bày thường thức địa lý tự nhiên, Quyển hạ chủ yếu địa lý nhân văn Sách ghi chép điều liên quan đến năm châu, đa số lấy từ Chức phương ngoại kỷ lược chép gia cơng thêm Chi tiết thấy: Quyển thượng bao gồm: Trái đất hình trịn, địa cầu có hai cực nam bắc, động đất, núi non, chuyển động nước biển, hải triều, sơng ngịi, sông lớn trái đất, lưu chuyển khơng khí, gió, mây mưa, nhân vật… Quyển hạ bao gồm: Châu Á nước, đảo chia 14 tắc; Châu Phi nước, đảo chia 14 tắc; Châu Mỹ tổng quan bốn biển Cuối hạ có phụ vật lạ: động vật (chim, thú, cá, sâu…) tổng cộng 23 loại kỳ tích giới, tất 32 1.2 Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư 歌歌歌歌歌歌歌 Sách Cố Viêm Vũ 阿阿阿– người cuối đời Minh đầu đời Thanh soạn Sách ghi lại lịch sử, địa lý ghi chép tình trạng xã hội, trị, kinh tế mạnh yếu khu vực Trung Quốc đời Minh Sách có 120 chia làm 34 sách Cố Viêm Vũ 阿 阿 阿 (1613 thời Vạn Lịch đời Minh – 1682 thời Khang Hy đời Thanh), hiệu Đình Lâm 阿 阿 người Cơn Sơn, Giang Tơ Sau nhà Thanh vào Trung Nguyên ông không chịu theo nhà Thanh, tổ chức đội quân khôi phục nhà Minh Trước tệ lậu trị cuối đời Minh: trị hủ bại, dân chúng khốn cùng, ngoại xâm dịm ngó mà văn đàn bàn sng tính, lý, tìm kiếm danh lợi, ơng đề xướng học giúp đời Ông tác giả nhiều câu danh ngôn nhiều người biết đến: - “Thiên hạ hưng vong, thất phu hữu trách” (Thiên hạ hưng vong, kẻ thất phu có trách nhiệm) - “Lễ Nghĩa Liêm Sỉ thị vị tứ duy” (Lễ Nghĩa Liêm Sỉ giềng mối quốc gia) - “Cố sĩ đại phu chi vô sỉ, thị vị quốc sỉ” (Sĩ đại phu mà vơ sỉ nỗi sỉ nhục quốc gia) Từ sau năm 1639 Cố Viêm Vũ bắt đầu sưu tập sử liệu, sách địa phương chí sớ tấu, văn tập tư liệu liên quan đến quốc kế dân sinh, khảo sát sách ghi chép núi sông, quan ải, phong thổ, dân tình, khảo sát thực địa để làm rõ sai Những thuộc phong tục xã hội, lợi hại cho dân sinh, phải tự khảo sát Ơng trọng vào khảo chứng địa lý, khơng dựa hồn tồn vào ghi chép thư tịch cũ, coi trọng điều tra thực địa Ông tự khảo sát vùng Nam Trực Lệ (nay Giang Tô, Triết Giang), Bắc Trực Lệ (nay Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc), Sơn Đông, Sơn Tây, Thiểm Tây, Hà Nam, cải nhiều sai lầm tiền nhân Trong khảo sát, ông tập trung vào phương diện: quốc phòng, thuế má, thủy lợi Sách làm đến khoảng đầu thời Khang Hy hồn thành, sau khơng ngừng sửa chữa thêm Đây cơng trình quan trọng Trung Quốc nghiên cứu xã hội, trị đời Minh 1.3 Doanh hồn chí lược 歌歌歌歌 Sách Từ Kế Dư 阿 阿 阿 người đời Thanh biên soạn vào khoảng TK.XIX Hoàn thành vào năm 1849 thời Đạo Quang, tồn có 10 Từ Kế Dư (1795-1873), người Sơn Tây Thủa nhỏ ông thụ hưởng giáo dục tốt, năm 31 tuổi ông thi đậu tiến sĩ, làm Hàn lâm viện biên tu, Giám sát ngự sử Thiểm Tây Năm 1836 ông làm chức Tri phủ Tầm Châu tỉnh Quảng Tây, làm quan Phúc Kiến vào lúc Chiến tranh nha phiến xảy Năm 1842 Từ Kế Dư lãnh chức Tào vận sứ, Án sát sứ Quảng Đông, Bố chánh sứ Phúc Kiến, Tuần phủ Phúc Kiến, Tổng đốc Mân Triết (Phúc Kiến, Triết Giang) Do tiếp xúc nhiều với ngưới Tây phương, hiểu rõ tình hình nước, nên ơng biên soạn cơng trình Doanh hồn chí lược Năm 1852 bị kết tội, ông bị cách chức cho quê Sau lại bổ làm quan Năm 1869 xin hưu, năm 1873 quê nhà 180 Mở đầu sách giới thiệu địa cầu, sau giới thiệu châu: châu Á (Á Tế Á), châu Âu (Âu La Ba), châu Phi (A Phi Lợi Gia), châu Mỹ (Á Mặc Lợi Gia), giới thiệu phong thổ, nhân vật nước Từ Kế Dư giới thiệu dân chủ Phương Tây, ông trở thành người Trung Quốc giới thiệu điều Bên có 42 đồ, trừ đồ nhà Thanh, đồ Triều Tiên, Nhật Bản, lại đồ người châu Âu vẽ 1.4 Bác vật tân biên 歌歌歌歌 Bác vật tân biên 阿 阿 阿 阿 sách giới thiệu khoa học phổ thông bác sĩ người Anh Benjamin Hobson (1816-1873) biên soạn Hobson có tên theo kiểu Trung Quốc Hợp Tín 阿 阿 bác sĩ đồng thời giáo sĩ người Anh Sau tốt nghiệp ngành y khoa, năm 1839 ông cử đến Áo Môn (Trung Quốc) làm bác sĩ truyền giáo bệnh viện Giáo hội Năm 1843 phái đến Quảng Châu phụ trách công tác hiệu thuốc bệnh viện Năm 1855 Quảng Châu ông biên soạn sách Bác vật tân biên để giới thiệu tri thức khoa học tự nhiên phương Tây Ơng cịn biên soạn nhiều sách khoa học tiếng Hoa: Toàn thể tân luận 阿阿阿阿 (giải phẫu sinh lý người), Tây y lược luận 阿阿阿阿 (sơ lược Tây y), Phụ anh tân thuyết 阿阿阿阿 (sách phụ khoa, nhi khoa), Nội khoa tân giới 阿阿阿阿 (giới thiệu nội khoa)…sách Thượng Hải Mặc Hải thư quán xuất Sách ông lưu truyền rộng rãi dân gian, dịch tiếng Nhật, tiếng Hàn Năm 1859 ơng Anh sống cuối đời Bác vật tân biên tập trung giới thiệu khoa học cận đại Phương tây, toàn có tập: - Tập 1: Vật lý: nhiệt, nước, ánh sáng, điện, thể khí… - Tập 2: Thiên văn, Địa lý (mặt trời, chổi, đất, kinh tuyến, vĩ tuyến, châu lục đại dương…) - Tập 3: Động vật (các giống cầm thú trái đất) (1) 1.5 Hàng hải kim châm 歌歌歌歌 Sách cách biển Daniel Jerome Macgowan (1814-1893) biên soạn Ơng có tên Trung Quốc Mã Cao Ơn 阿 阿 阿 bác sĩ nhà truyền giáo người Mỹ, phái đến Trung Quốc năm 1859 Sau phái đến Nagasaki (Nhật Bản) dạy tiếng Anh Năm 1862 nước làm quân y chiến Nam Bắc Mỹ Sau ông lại quay lại Trung Quốc, biên soạn sách giới thiệu khoa học phương Tây tiếng Hán, sang Nhật nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Năm 1893 Thượng Hải Hàng hải kim châm 阿 阿 阿 阿 giới thiệu từ tri thức nhập mơn khí tượng học (ngun lý phát sinh bão), sau tri thức địa lý cần thiết cho việc biển Sách Ái Hoa Đường xuất Trung Quốc năm Hàm Phong thứ (1853) Ngụy Nguyên 歌歌 Hải quốc đồ chí 歌歌歌歌 Nguyễn Q.Thắng Từ điển tác gia Việt Nam (NXB Văn hóa Thơng tin, HN, 1999), mục từ Phạm Phú Thư có viết: “Ơng tác giả sách: Bác vật tân biên, Hàng hải kim châm, Vạn quốc công pháp, Khai môi yếu pháp…” Thực sách sách ông cho khắc in sách ông biên soạn Ngụy Nguyên 阿 阿 người huyện Thiệu Dương tỉnh Hồ Nam, nhà tư tưởng tiêu biểu cho Trung Quốc cuối đời Thanh Năm 21 tuổi, ông theo cha làm quan đến Bắc Kinh Ông thường giao thiệp mật thiết với trí thức u nước có tư tưởng canh tân Lâm Tắc Từ 阿阿阿, Cung Tự Trân 阿阿阿, nên trọng vào học giúp đời Năm 1841 Ngụy Nguyên gặp tể tướng Lâm Tắc Từ bị cách chức Triết Giang, hai người bàn luận thâu đêm Được Lâm Tắc Từ ủy thác, ông soạn sách để khích lệ quốc dân, phản đối sách xâm lược Phương Tây Dựa vào sách Tứ châu chí 阿阿阿 Lâm Tắc Từ làm chủ biên, đồng thời sưu tập rộng thêm tư liệu khác, làm thành Hải quốc đồ chí 50 quyển, sau ơng bổ sung thêm vịng 10 năm, cuối sách lên đến 100 Hải quốc đồ chí đánh giá trước tác thời đại khai sáng Trung Quốc Với tư tưởng “Sư Di chi trường kỹ dĩ chế Di” (Học sở trường phương Tây để đánh phương Tây) mà ơng đề xuất, Hải quốc đồ chí đả phá tư tưởng lạc hậu truyền thống như: tư tưởng nội hạ ngoại di (Trung Quốc văn minh, phương Tây dã man), trời trịn đất vng, thiên triều Trung Hoa trung tâm; từ ơng xác lập nhìn tri thức khoa học phương Tây như: giới bao gồm năm châu bốn biển, kiến thức khoa học tự nhiên loại văn hóa phương Tây khác Cơng trình ông hướng người Trung Quốc đến thời đại học tập phương Tây Cấu trúc Hải quốc đồ chí: 1) Trù hải thiên (Thiên Phịng thủ ngồi biển) - Bàn Thủ (Nghị Thủ thượng) - Bàn Thủ (Nghị Thủ hạ) - Nghị chiến - Nghị hịa 2) Đơng Nam dương - Tổng luận châu Á - Việt Nam - Xiêm La - Miến Điện - Lữ Tống… 3) Tây Nam dương - Ngũ Ấn Độ đồ chí - Ngũ Ấn Độ quốc - Trung Ấn Độ quốc - Đông Ấn Độ quốc 4) Các quốc Hồi giáo tổng khảo 5) Lợi vị Á châu quốc đồ chí 6) Đại Tây Dương 7) Bắc Dương 8) Ngoại Đại Tây Dương 9) Quốc địa tổng luận 10) Di tình lược thái (Sơ lược tình hình Tây Dương) 11) Tây Dương khí nghệ tạp thuật Hải quốc đồ chí với phong trào Duy tân/ Canh tân Nhật Bản Việt Nam 3.1 Với Nhật Bản Hải quốc đồ chí có ảnh hưởng lớn đến phong trào Duy tân Nhật Bản nửa cuối TK.XIX: Năm 1854 Nhật Bản Hải quốc đồ chí dịch khắc in thành 60 Nó có tác dụng vận động khẳng định đường Duy tân Nhật Bản thời Minh Trị Cổ lưu Thư viện Đại học Waseda Sách Nhật Bản đại sử đánh giá: “Tư tưởng cách mạng Yokoi Shonan 阿阿阿阿 có khuynh hướng khai quốc chủ nghĩa bắt nguồn từ việc ông đọc Hải quốc đồ chí” Yokoi Shonan (18091869) xuất thân vũ sĩ vùng Guma, nhà trị, nhà tân hàng đầu Nhật Bản Ông đánh giá “Duy tân thập kiệt” Nhật Bản với những: Saigơ Takamori, Ơkubo Toshimichi, Komatsu Kiyokado, Ơmura Masujiro, Kido Takayoshi, Maebara Issei, Hirosawa Saneomi, Etô Shinpei, Iwakura Tomomi 3.2 Với Việt Nam Người chịu ảnh hường sâu sắc tư tưởng Ngụy Nguyên Nguyễn Lộ Trạch 阿阿阿, nhà tư tưởng Phong trào Canh Tân Việt Nam cuối TK Nguyễn Lộ Trạch (1853-1898) người làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, ông tác giả điều trần quan trọng: Thời vụ sách thượng, Thời vụ sách hạ, Thiên hạ đại luận thơ văn Thời vụ sách thượng 阿阿阿阿 biên soạn vào năm 1877, ơng tập trung bàn chiến lược: Chiến, Thủ, Hòa nước ta Thời vụ sách hạ 阿阿阿阿 đưa chủ trương: 1) Dựa vào địa hiểm yếu để giữ vững gốc nước 2) Tích lũy tiền gạo để có đủ lương thực 3) Huấn luyện binh lính để có đủ binh lực 4) Học kỹ thuật để chống giặc (Học trường kỹ nhi chế Di) 5) Ngoại giao rộng rãi để nhờ ủng hộ Chúng ta dễ dàng nhận thấy Thời vụ sách thượng Nguyễn Lộ Trạch viết với cấu trúc giống với Trù hải thiên (Thiên phịng thủ ngồi biển) Hải quốc đồ chí Ngụy Nguyên với vấn đề chính: Chiến, Thủ, Hòa Trong chủ trương liệt để ứng phó với tình hình mà Thời vụ sách hạ Nguyễn Lộ Trạch đưa chủ trương thứ năm “Học trường kỹ dĩ chế Di” ông rõ ràng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng “Sư trường kỹ dĩ chế Di” Ngụy Nguyên Tuy nhiên, Nguyễn Lộ Trạch chịu ảnh hưởng Ngụy Nguyên, ông giữ tinh thần độc lập, tiếp thu có phê phán Trong Thời vụ sách thượng có ông tranh biện lại với Ngụy Nguyên: “Ngụy Nguyên có nói ‘Giữ ngồi biển khơng giữ cửa biển, giữ cửa biển không giữ sông’ Ngược lại, cho rằng: giữ sông không giữ cửa biển, giữ cửa biển lại khơng giữ ngồi biển” (1) Kết luận Các sách tân thư khai sáng nói có vai trị lớn việc thức tỉnh Trung Quốc nước Đơng Á nói chung Với sách đó, lần trí thức Đông Á biết rằng: giới năm châu “Thiên hạ” với trung tâm Trung Quốc Trong sách Hải quốc đồ chí Ngụy Ngun có vai trị quan trọng phong trào tân Nhật Bản: sách khai sáng thời với tân thư Nhật Bản giới năm châu có ảnh hường sâu sắc đến tư tưởng cải cách Yokoi Shonan 阿阿阿阿, “Duy tân thập kiệt” Nhật Bản Riêng Việt Nam sách ảnh hưởng lớn đến tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch – hai nhà canh tân tiêu biểu Việt Nam Mảng sách cần phải nghiên cứu sâu có hệ thống để hiểu sử Đơng Á có Nhật Bản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác vật tân biên 阿 阿 阿 阿 , cổ, Tây quốc y sĩ Hợp Tín trước, Nam Dương Trần Tu Đường đồng soạn Doanh hồn chí lược 阿阿阿阿,Từ Kế Dư soạn, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, Thượng Hải, 2001 Hải quốc đồ chí 阿 阿 阿 阿 , Ngụy Nguyên soạn, cổ, khắc in năm Quang Tự thứ hai (1876) Hải quốc đồ chí 阿 阿 阿 阿 , Ngụy Nguyên soạn, “Trung Quốc cổ điển danh trước”, điện tử Đại học Thanh Hoa Hàng hải kim châm 阿 阿 阿 阿 , cổ, khắc in năm Hàm Phong năm thứ (1853), Ái Hoa Đường tàng Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư 阿阿阿阿阿阿阿, Từ Kế Dư soạn, “Tục tu tứ khố toàn thư”, Thượng Hải cổ tịch xuất xã Nguyễn Lộ Trạch – Điều trần Thơ văn, Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang biên soạn, NXB KHXH, HN, 1995, tr.83 THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH [1] Các sách tham khảo chính: 1) Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập, NXB.Phụ nữ 2) Đoàn Lê Giang (2004), Tư tưởng lý luận văn học trung Quốc- Lịch sử tư liệu, Tài liệu dùng cho bậc cao học 3) Đoàn Lê Giang chủ biên (2011), Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP.HCM 4) Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương tuyển chọn (2013), Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, NXB Văn hoá văn nghệ, TP.HCM 5) Nhật Chiêu (2002), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, NXB.Giáo dục 6) Nhiều tác giả (2002), Văn hoá dân gian phát triển đô thị, NXB.Đại học Quốc gia HN, 2002 7) Nhiều tác giả (2003), Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, NXB.TP.HCM năm 2003 8) Nhiều tác giả (2004), Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình (Tủ sách Những vấn đề ngữ văn), NXB.Đại học Quốc gia TP.HCM 9) Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), Nguyễn Nam Trân, Nguyễn Thị Bích Hải, Đồn Lê Giang, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thanh Tâm (2013), Những mái lều ẩn cư văn chương Đông Á (Trung Hoa-Nhật Bản-Korea-Việt Nam), NXB Văn hoá văn nghệ, TP.HCM 10) Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Đồn Lê Giang, Nguyễn Đình Phức, Trần Thị Bích Phượng (2014), Huyền thoại lập quốc nước Đông Á, NXB Văn hoá văn nghệ, TP.HCM 11) Phan Thị Thu Hiền chủ biên, Nguyễn Thị Bích Hải, Đồn Lê Giang, Đoàn Thị Thu Vân (2014), Những kỳ nữ văn chương Đơng Á, NXB Văn hố văn nghệ, TP.HCM 12) Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – vấn đề lý luận lịch sử, NXB.Giáo dục, HN, 2007 13) Viện Nghiên cứu Hán Nôm VN Viện Harvard Yenching Hoa Kỳ (2009), Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành, NXB.Thế giới, Hà Nội Tài liệu đọc thêm: 14) Claudine Salmon biên soạn (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á, Trần Hải Yến dịch, NXB.KHXH, HN 15) Ki-baik Lee (2002), Korea xưa nay- Lịch sử Hàn Quốc tân biên, Lê Anh Minh dịch, NXB.TP.HCM 16) N.Konrat, (1997), Phương Đông Phương Tây, Trần Đình Hượu-Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB.Giáo dục, Hà Nội 17) Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hoá Hàn Quốc, NXB.Giáo dục, Hà Nội Tiếng Trung 11) Hầu Ngoại Lư (2004), Trung Quốc tư tưởng sử cương, Thượng Hải thư điếm xuất xã, tái (tiếng Hoa) 12) Lý Gia Nguyên (Hàn Quốc-2005), Triều Tiên văn học sử, Thẩm Định Xương, Lý Tuấn Trúc dịch, Hương Cảng xã hội khoa học xuất xã hữu hạn cơng ty, 13) Trần Phố Thanh (TQ), Quyền Tích Hốn (HQ-2006), Hàn Quốc cổ điển văn học tinh hoa, Nhạc Lộc thư xã 14) Triệu Nhuận Tế (Hàn Quốc-1992), Hàn Quốc văn học sử, Trương Liễn Côi dịch, Xã hội khoa học văn hiến xuất xã Tiếng Nhật : 14) Asia Center Lecture Series (1996): Thưởng thức văn học Hàn Quốc, Japan Foundation, Tokyo, (tiếng Nhật) 15) Konishi Jin-ichi, (1993), Nihon bungaku shi (Lịch sử văn học Nhật Bản), Kodansha gakujutsu bunko 1090, Tokyo (tiếng Nhật) 16) Nhiều tác giả: Từ điển thơ tanka haiku hay Nhật Bản (Nihon no shuka shuku jiten), Shogakkan xb, Tokyo, 1995 (tiếng Nhật) 17) Nhiều tác giả (1992), Lịch sử tương lai khu vực văn hóa chữ Hán (Kanji bunka ken no Rekishi to Mirai), Đại tu quán thư điếm, Tokyo (tiếng Nhật) [2] Các tạp chí tham khảo Đồn Lê Giang: 1) So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản, nguyên văn tiếng Nhật : 阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿阿 (Betonamu to Nihon no koten bungaku ni okeru bungakkan no sơi ni tsuite no kơsatsu), tiểu luận trình Trường Đại học Ngoại ngữ Tokyo tháng 10 năm 1995, tiếng Việt đăng Tạp chí Văn học số năm 1997 (tr.52), sau đưa vào Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, Viện Văn học Nxb.TP.Hồ Chí Minh xb.1999, tr.605 2) Abe no Nakamaro quan hệ Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, NCNB số năm 1999, tr.41 3) Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 12 năm 1999, tr.47 4) Bashô – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu, Tạp chí Văn học số năm 2003, tr.33 5) Thời trung đại văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 / 2006, tr.89 6) “Bài tựa Vũ nguyệt vật ngữ” lời nguyền hư cấu tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/ 2009, tr.109 7) Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2010, tr.41 8) Con đường đại hoá văn học nước khu vực văn hoá chữ Hán, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2010, tr.5 9) Nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2/2012, tr.5 10) Thuyết “Tri ngơn dưỡng khí”, Dương Minh học tư tưởng giáo dục Võ Trường Toản, tr.14-25, Tạp chí Hán Nơm số 5(120) tháng 11/ 2013 11) Võ Trường Toản, nhà Dương Minh học Việt Nam, Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ (Science & Technology Development Journal) ĐHQG TP.HCM (ISSN 1859-0128) tập 16 số X3/2013, tr.131-138 12) Chong Cheol – nhà thơ kasa kiệt xuất Hàn Quốc, Đoàn Lê Giang – Kim Hye Soon, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2014, tr.80-92 13) Sự tương đồng kỳ lạ văn học cổ điển Việt Nam văn học cổ điển Hàn Quốc, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (155) 2014, tr.13-23 ... bàn văn học học giả Nhật Bản Việt Nam trước thời cận đại Thực tế sáng tác văn học Nhật Bản Việt Nam không giống với quan niệm văn học Trung Quốc, lý luận văn học khu vực Các nước lại không khác... trò, giá trị văn học dân gian 3 Q trình khẳng định ngơn ngữ thể loại văn học dân tộc Về thể loại, thể loại phát triển mạnh văn học Đông Á thời trung đại thơ, văn xuôi phát triển muộn Trong nước. .. khái niệm: ? ?Văn học cổ điển”, ? ?Văn học đại? ?? để toàn văn học nước trước sau chịu ảnh hưởng Phương Tây Cách chia có tính đại lược chủ yếu vào ngôn ngữ, không loại trừ cách gọi Cổ đại, Trung đại,

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w