Phát triển công nghiệp hỗ trợ của các nước đông á và bài học cho việt nam

85 146 2
Phát triển công nghiệp hỗ trợ của các nước đông á và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ I Khái niệm công nghiệp hỗ trợ .8 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ số nước giới Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam .11 II Phạm vi ngành công nghiệp hỗ trợ .13 III Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ 15 IV Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ 17 Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thường sản xuất với quy mô nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ .17 Phạm vi CNHT phụ thuộc vào sách 17 CNHT bao phủ diện rộng ngành công nghiệp khác 18 Cơng nghiệp hỗ trợ ngành đòi hỏi đầu tư nhiều vốn nguồn nhân lực có trình độ cao 18 Công nghiệp hỗ trợ có quan hệ mật thiết với đầu tư trực tiếp nước 19 Sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ dùng nước xuất 21 V Vai trò ngành cơng nghiệp hỗ trợ 21 Công nghiệp hỗ trợ phát triển giúp tăng cường thu hút vốn FDI 21 Công nghiệp hỗ trợ phát triển đẩy mạnh q trình chun mơn hóa ứng dụng công nghệ đại sản xuất 22 Công nghiệp hỗ trợ phát triển tạo công ăn việc làm cải thiện cấu lao động theo hướng tích cực 23 Công nghiệp hỗ trợ giúp phát triển ngành công nghiệp nội địa 23 Công nghiệp hỗ trợ phát triển tạo tiền đề cho phát triển bền vững 24 CHƯƠNG II .26 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 26 I Thực trạng phát triển CNHT số nước Đông Á .26 Tại Nhật Bản 26 Trung Quốc 30 II Kinh nghiệm phát triển CNHT số nước Đông Á 31 Phát triển SMEs .32 Phát triển công nghệ nguồn nhân lực 35 2.1 Nhật Bản .35 2.2 Trung Quốc 36 2.3 Hàn Quốc 39 2.4 Đài Loan .41 Chun mơn hóa liên kết cơng nghiệp 43 3.1 Xu hướng chun mơn hóa theo chuỗi giá trị ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản .43 3.2 Cụm công nghiệp ô tô Quảng Châu, Trung Quốc 46 Chính sách yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa 49 Thu hút đầu tư nước 50 CHƯƠNG III 52 VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI VIỆT NAM 52 I Khái quát tình hình CNHT Việt Nam 52 Sự yếu sản phẩm hỗ trợ Việt Nam 53 Sự yếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ Việt Nam 55 II Một số vấn đề đặt cho ngành CNHT Việt Nam 57 Sự cần thiết phải phát triển CNHT Việt Nam 57 Các vấn đề Việt Nam phải đối mặt phát triển CNHT 58 III Giải pháp phát triển ngành CNHT Việt Nam 62 Hình thành chiến lược trợ cụ thể để phát triển CNHT .63 1.1 Xây dựng khn khổ sách phát triển CNHT phù hợp 63 1.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành CNHT phù hợp với chiến lược phát triển cơng nghiệp tồn diện 63 1.3 Xác định trọng tâm phát triển CNHT .64 Xây dựng sở liệu doanh nghiệp hỗ trợ sản phẩm hỗ trợ phổ biến thông tin doanh nghiệp .66 Phát triển DNNVV ngành CNHT 68 3.1 Các biện pháp hỗ trợ vốn 69 3.2 Các biện pháp hỗ trợ công nghệ 70 3.3 Các biện pháp giải khó khăn mặt xây dựng nhà xưởng sản xuất 71 Hồn thiện bổ sung sách ưu đãi đầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ .71 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm cho việc định hướng phát triển 73 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào CNHT 74 7.Thúc đẩy mối liên kết công nghiệp 74 Chính sách tỷ lệ nội địa hóa 77 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam nay, công nghiệp hỗ trợ không thuật ngữ xa lạ với nhà hoạch định sách người làm kinh tế tầm quan trọng CNHT khẳng định mạnh mẽ Việt Nam có số bước tiến quan trọng việc tăng cường phát triển CNHT Năm 2003, Chính phủ Việt Nam đạo xúc tiến “Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản” nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, hạng mục đề cập phát triển CNHT Tuy nhiên, CNHT Việt Nam bị đánh giá ngành chậm phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp Là nước phát triển, Việt Nam hướng tới công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, theo nhiều ngành cơng nghiệp chế tạo, lắp ráp có hội phát triển mạnh mẽ Sự phát triển ngành sản xuất lắp ráp kéo theo nhu cầu lớn sản phẩm hỗ trợ, đặc biệt ngành ô tô - xe máy, điện - điện tử, … Điều đặt cho Việt Nam tốn khó việc giải nhu cầu sản phẩm CNHT mà phần lớn phải nhờ vào nhập Với nguồn vốn hạn hẹp, trình độ nhân cơng tương đối thấp, Việt Nam nói riêng, nước phát triển nói chung phải làm để phát triển ngành cơng nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao, vốn lớn CNHT? Thực tế cho thấy,tại số nước Đông Á thành công việc phát triển CNHT Trung Quốc,Nhật Bản ,Hàn Quốc … Vậy họ làm học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc phát triển CNHT câu hỏi người viết muốn tìm câu trả lời chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp mình: “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước Đông Á học cho Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích khóa luận tốt nghiệp xem xét số kinh nghiệm phát triển CNHT số nước Đông Á thành công, từ rút học kinh nghiệm, áp dụng vào phát triển CNHT Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu:  Làm rõ sở lý luận CNHT Việt Nam  Xem xét sách số nước thành công việc phát triển CNHT :Nhật Bản, Trung Quốc  Trên sở phân tích sách hiệu chúng, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển CNHT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: ngành CNHT số nước giới Trung Quốc, Nhật Bản  Phạm vi nghiên cứu: Để có nhìn bao quát, người viết thu thập số liệu từ cuối năm 1990 đến Phương pháp nghiên cứu Khoá luận thực với nhiều phương pháp:  Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích dự báo… sử dụng việc so sánh số liệu đạt năm so với năm khác, để nhận thấy xu hướng phát triển ngành CNHT  Phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia CNHT để đưa nhận định, rút kết luận có tính xác Bố cục khóa luận Khóa luận ngồi phần Mở đầu, Kết luận phụ lục kèm, nội dung chia làm chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Chương 2: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CNHT Chương 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CNHT TẠI VIỆT NAM Do vấn đề mẻ, kiến thức thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên q trình tìm hiểu nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót Người viết mong nhận đóng góp quý báu từ thầy bạn để hoàn thiện đề tài Người viết xin chân thành cảm ơn PGS TS Bùi Thị Lý tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để người viết hoàn thành đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ I Khái niệm cơng nghiệp hỗ trợ Khái niệm công nghiệp hỗ trợ số nước giới Thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ (CNHT – supporting industry), hay gọi công nghiệp hỗ trợ sử dụng rộng rãi nhiều nước giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển khái niệm CNHT chưa có thống Thuật ngữ CNHT cho có nguồn gốc từ Nhật Bản, sau du nhập sử dụng rộng rãi vào nước châu Âu, châu Mỹ Tài liệu thức sử dụng thuật ngữ “Sách trắng Hợp tác kinh tế” năm 1985 Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI) thức đưa khái niệm CNHT, theo đó, CNHT dùng để doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) có đóng góp việc phát triển sở hạ tầng công nghiệp nước châu Á trung dài hạn hay SMEs sản xuất linh phụ kiện MITI đưa khái niệm CNHT với mục đích nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa phát triển SMEs nước ASEAN, đặc biệt ASEAN Sau đó, năm 1993, khuôn khổ Kế hoạch phát triển châu Á (New AID plan), Nhật Bản giới thiệu thuật ngữ CNHT tới nước châu Á, lúc đó, CNHT định nghĩa ngành công nghiệp cung cấp cần thiết ngun vật liệu thơ, linh phụ kiện hàng hóa cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện điện tử)4 Định nghĩa mở rộng phạm vi ngành CNHT, từ SMEs thành ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa Từ 1/2001 đổi tên thành METI – Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006), CNHT – Tổng quan khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội Bao gồm nước: Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan Kenichi Ohno (Chủ biên) (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” (Tập 1), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội Có địa www.vdf.org.vn trung gian hàng hóa tư bản, tránh việc đồng CNHT với SMEs số nước châu Âu châu Mỹ Hơn nữa, phạm vi CNHT tính tới ngun liệu thơ liên quan nhiều tới sản xuất theo kiểu lắp ráp, nhấn mạnh vào ngành công nghiệp lắp ráp chính: tơ, điện điện tử Hình 1: Ngành công nghiệp hỗ trợ (theo MITI) Nguồn: Hiệp hội doanh nghiệp Hải ngoại Nhật Bản JOEA (Japanese Oversea Enterprise Association) Ngồi ra, giới có nhiều định nghĩa khác CNHT, khái niệm tùy nước lại có chênh lệch tương đối phạm vi ngành CNHT Mỗi khái niệm đưa nhằm mục đích đảm bảo tương thích định nghĩa với mục tiêu sách quốc gia Các giáo sư trường Đại học Waseda, Nhật Bản cho CNHT khái niệm để tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính, cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, … bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Khái niệm giáo sư Michael E.Porter Đại học Havard đưa vào năm 1990 “Công nghiệp liên quan hỗ trợ”, cho CNHT thường đánh giá yếu tố tạo nên lợi so sánh quốc gia CNHT tạo lợi cho ngành công nghiệp sau chúng cung cấp nhiều loại đầu vào quan trọng nhằm tạo đổi sản xuất tạo thuận lợi cho việc quốc tế hóa sản phẩm Bộ lượng Mỹ cho CNHT ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường Thuật ngữ “công nghiệp phụ thuộc” sử dụng rộng rãi Ấn Độ từ đầu năm 1950 Thuật ngữ định nghĩa Luật (Phát triển Điều chỉnh) Công nghiệp năm 1951 “hoạt động lĩnh vực công nghiệp có liên quan đến có dự định liên quan đến việc chế tạo sản xuất linh kiện, phụ tùng, cụm linh kiện, cơng cụ hàng hóa trung gian, cung cấp dịch vụ,…”5 Còn Thái Lan, CNHT hiểu Các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành công nghiệp sản xuất tơ, máy móc điện tử.6 Như vậy, nhiều định nghĩa CNHT đưa giới Mặc dù có khác tương đối phạm vi ngành khái niệm CNHT có nhấn mạnh tầm quan trọng ngành CNHT – ngành sản xuất đầu vào cho thành phẩm Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006), CNHT – Tổng quan khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006), CNHT – Tổng quan khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội cần thiết … đặt đội chuyên trách thường xuyên theo dõi hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước để phát vướng mắc, từ giải Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm cho việc định hướng phát triển Chính phủ cần hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế Bởi vậy, trước tiên, Chính phủ cần điều tra, nghiên cứu nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp FDI, sau yêu cầu chất lượng sản phẩm CNHT theo chuẩn quốc tế để từ cân hồn cảnh Việt Nam, đưa tiêu chuẩn cụ thể cho sản phẩm CNHT Đó việc làm cần thiết, gián tiếp nâng cao chất lượng sản xuất doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm khả thu hút FDI doanh nghiệp Việc hỗ trợ kỹ thuật dài hạn cho Trung tâm QUATEST cần phải có linh hoạt Chính phủ việc kêu gọi giúp đỡ từ nhà đầu tư nước ngồi chi phí cho việc hỗ trợ dài hạn số lớn Hiện nay, số doanh nghiệp Nhật Bản đứng hỗ trợ doanh nghiệp nước, hỗ trợ tài thời gian cho khố đào tạo tốn khơng thể kéo dài Việc làm thiết thực tổ chức chương trình thức thường xuyên cho doanh nghiệp Việt nam với tham gia nhiều chuyên gia, có chuyên gia Tập đoàn Phát triển hải ngoại Nhật Bản (JODC) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào CNHT Để phát triển ngành công nghiệp đại CNHT, Việt Nam phải nhanh chóng phát triển công nghệ thông tin, tạo tiền đề để tăng cường thu hút vốn FDI vào CNHT phát triển CNHT nhanh chóng Trong lĩnh vực khí, cơng nghệ thơng tin ứng dụng giai đoạn q trình sản xuất - gia cơng gồm: Thiết kế, Tính tốn mơ Điều khiển gia công Công nghệ thông tin thực thúc đẩy nghành cơng nghiệp khí có bước tiến vượt bậc: Nâng cao hiệu suất chất lượng, gia tăng xác, giảm thiểu chi phí Và đặc biệt, nhờ có Cơng nghệ thơng tin, khối lượng chất lượng phát minh khí phục vụ cho lĩnh vực sản xuất đời sống tăng đáng kể, điều thực khiến nghành khí có đóng góp to lớn thiết thực cho phát triển toàn kinh tế xã hội 7.Thúc đẩy mối liên kết công nghiệp Các mối liên kết công nghiệp có vai trò lớn việc phát triển CNHT hướng tới phát triển công nghiệp bền vững Các mối liên kết công nghiệp không liên kết doanh nghiệp sản xuất lắp ráp với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ mà bao gồm mối liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa ngành sản xuất lắp ráp CNHT Việc hình thành nên mối liên kết dày đặc chặt chẽ giúp Việt Nam nhanh chóng phát triển công nghiệp, theo kịp nước khu vực Để khắc phục tình trạng khép kín, ngăn cách doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI, cần phải có mặt kinh doanh bình đẳng Kết điều tra cho thấy, 70% doanh nghiệp FDI Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngồi Trong đó, nguyên nhân khiến Trung Quốc thu hút FDI nhiều liên tục CNHT nước họ kết nối tốt với khu vực FDI, điều mà nhà đầu tư cần họ giảm giá thành phẩm Luật đầu tư Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực từ 1/7/2006 làm cho thể chế kinh tế thị trường nước ta hoàn thiện hơn, phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường, đồng thời khuyến khích mạnh mẽ đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên, Chính phủ cần tổ chức diễn đàn đối thoại để ba bên: doanh nghiệp nội địa – doanh nghiệp FDI – Chính phủ thảo luận đưa mục tiêu, lĩnh vực cụ thể tháo gỡ vướng mắc, khó khăn Ngồi ra, Chính phủ cần có biện pháp nâng cao lực hiệu hoạt động Hiệp hội nghề nghiệp liên quan đến sản phẩm hỗ trợ để thực tạo cầu nối doanh nghiệp hỗ trợ nội địa với hãng (các nhà lắp ráp FDI) doanh nghiệp hỗ trợ nội địa với doanh nghiệp hỗ trợ FDI, đảm nhận vai trò người xúc tiến đầu tư với lực bảo lãnh tốt khoản tín dụng ngồi nước cho việc đầu tư phát triển khối doanh nghiệp hỗ trợ nội địa Hơn nữa, Chính phủ cần đa dạng hoá hợp tác, liên doanh liên kết với nhà đầu tư nước vào Việt Nam để cung ứng linh kiện, sản phẩm hỗ trợ Đối với dự án sản xuất điện tử, tin học đời sản phẩm hồn chỉnh cần tới hàng trăm linh kiện khác xu chung giới phân công lao động quốc tế ngày chi tiết Ví dụ máy tính hiệu IBM ổ cứng lại Seagate, hình Samsung, main Intel, chí ốc cần nhà sản xuất chuyên nghiệp Vì có đa dạng hố liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư DN Việt Nam mắt xích dây chuyền sản xuất tồn cầu Từ trước đến quan tâm đến liên doanh thơng qua việc góp vốn đầu tư, gia cơng sản phẩm đơn giản đến lúc phải coi trọng liên doanh, liên kết dạng đối tác chiến lược, DN vệ tinh, chuyển nhượng quyền, thương hiệu Khi Canon đầu tư vào khu công nghiệp Quế Võ để sản xuất máy in laser có hai nhà đầu tư sản xuất linh kiện cung ứng cho Canon đầu tư xây dựng nhà máy trị giá 10 triêu USD, nhà đầu tư nước ngồi Trong trường hợp vốn khơng phải yếu tố mang tính định DN Việt Nam Ngồi ra, để tăng cường mối liên kết doanh nghiệp sản xuất lắp ráp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ, triển lãm Triển lãm Công nghiệp Phụ trợ Việt Nam - Nhật Bản qua lần, hay Triển lãm quốc tế lần thứ máy móc cơng nghiệp dệt may ngun phụ liệu, phụ kiện ngành dệt may (VTG 2009), … cần đẩy mạnh Tại Triển lãm Công nghiệp Phụ trợ Việt Nam - Nhật Bản lần thứ năm 2007, ông Kenjiro Ishiwata, Trưởng đại diện Cơ quan Jetro Việt Nam, nói “Chương trình nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thông qua việc tạo hội cho Người mua Người bán gặp gỡ lẫn địa điểm” Tại triển lãm đó, người mua khơng nhà đầu tư Nhật Bản hoạt động Việt Nam mà có cơng ty Nhật Bản đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore Thái Lan Theo ông Đỗ Thắng Hải, Cục trưởng cục XTTM Triển lãm góp phần tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI nói chung FDI Nhật Bản nói riêng với doanh nghiệp Việt Nam để đẩy mạnh chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường khả cạnh tranh khu vực này, đồng thời làm cho cơng ty FDI tích cực sử dụng sản phẩm phụ trợ doanh nghiệp Việt nam sản xuất Chính sách tỷ lệ nội địa hóa Việc xây dựng sách tỷ lệ nội địa hóa phù hợp điều cần làm để phát triển ngành CNHT Tỷ lệ nội địa hóa ngành khác khác không cần thiết phải đạt tới tỷ lệ nội địa hóa 100% (làm ngược lại với xu hướng giới hướng tới việc chun mơn hóa ngành sản xuất) Việc quy định tỷ lệ nội địa hóa nên vào tốc độ phát triển ngành nhằm đưa tiến trình phù hợp Một mặt tạo áp lực trực tiếp tới nhà sản xuất hạ nguồn, tìm trợ giúp nhà sản xuất nước đáp ứng u cầu mình, mặt khác khơng đưa doanh nghiệp hạ nguồn vào bế tắc dẫn đến đình đốn sản xuất, thị trường họ Có thể kết hợp sách nội địa hóa với việc hạn chế nhập nội địa Tuy nhiên việc tương đối khó khăn, tiến trình gia nhập tổ chức quốc tế mà Việt Nam ký kết Vì vậy, xây dựng sách tỷ lệ nội địa hóa, Chính phủ cần xem xét cụ thể khả doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tới đâu, đồng thời phải xem xét để tránh xung đột với sách ban hành, ký kết trước Chính sách gần việc tăng thuế nhập linh kiện để ép công ty lắp ráp đồ điện gia dụng ( tivi, máy giặt… ) phải tăng cường nội địa hoá, theo số chuyên gia kinh tế, biện pháp chưa cân nhắc thận trọng Mặc dù mục tiêu sách lâu dài muốn nhanh chóng tạo điều kiện xây dựng ngành hỗ trợ, nhiên, tình hình cho thấy nên làm ngược lại để giữ chân cơng ty đầu tư lắp ráp ( đối phó trước thách thức AFTA ), nghĩa nên cho nhập tự do, miễn thuế linh kiện phận lắp ráp để giảm giá thành sản phẩm, trì khả cạnh tranh với nước ASEAN khác Trong điều kiện nay, không nên dùng biện pháp hành thuế quan ép buộc cơng ty đa quốc gia tăng tỷ lệ nội địa hoá mà điều tiên phải cải thiện khả cung cấp sản phẩm chỗ Nếu ngành hỗ trợ nước phát triển, cung cấp đầy đủ kịp thời linh kiện phận với giá thành rẻ chất lượng cao thơng qua chế thị trường, tỷ lệ nội địa hố tăng Chính phủ cần cải thiện mặt hành ( bỏ giấy phép con, tinh giản tra,, kiểm tra ), hỗ trợ vốn thơng tin… để thúc đẩy xí nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực phát triển Ngồi ra, phải có biện pháp để công ty nhà nước lĩnh vực tăng khả cạnh tranh biện pháp tích cực, tiếp nhận chi viện cơng nghệ từ nước ngồi, liên doanh, hợp tác với cơng ty nước ngồi, với xí nghiệp nhỏ vừa Nhật – cơng ty có trình độ kỹ thuật cao có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực Đây sách cần thiết để tăng khả cạnh tranh công ty nước với xí nghiệp Trung Quốc đầu tư vào nước ta thời gian tới Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biện pháp có vai trò quan trọng việc phát triển CNHT Việt Nam nay, khơng giúp sử dụng nguồn nhân lực vào mục đích phát triển cách dễ dàng mà lợi giúp Việt Nam thu hút vốn FDI vào CNHT Theo TS Hoàng Ngọc Vinh - Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp - Bộ Giáo dục Đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành CNHT có vai trò then chốt việc nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ nói riêng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp nói chung Để đào tạo nguồn nhân lực tốt cần phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề giảng viên đại học, đổi chương trình; Đổi tài giáo dục tăng cường đầu tư lĩnh vực ưu tiên; Đẩy mạnh liên kết nhà trường DN; Thành lập Trung tâm đào tạo lực khu cơng nghiệp, Ơng Takano Fujii - chun gia Nhật Bản, người có 12 năm xây dựng điều hành dự án liên doanh, tham gia đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy hiểu biết lẫn Nhật Bản Việt Nam Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nhật Thành phố Hồ Chí Minh cho cần đào tạo kỹ sư có đủ trình độ kỹ thuật thực hành thực tiễn trang bị cho họ kiến thức cần thiết Để thực điều cần phải xây dựng sở đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề Theo ơng Takano Fujii, cần có tầm nhìn lâu dài tương lai để phát triển thành “trường đại học MONOZUKURI Việt Nam” (một mơ hình phát triển CNHT thành cơng Nhật Bản – PV) Hơn nữa, bao gồm việc đào tạo nguồn nhân lực cho sở đào tạo, kêu gọi hợp tác với DN có vốn đầu tư nước Việt Nam để thực chế độ thực tập, hướng dẫn trường Đồng thời để nâng cao lực quản lý cho nhà kinh doanh “Tôi xin đề xuất việc thành lập “trường kinh doanh” để học hỏi bí kinh doanh thông qua hỗ trợ nhà kinh doanh giàu kinh nghiệm DN có vốn đầu tư Nhật Bản” - ông Takano Fujii chia sẻ Tuy nhiên, chuyên gia CNHT cảnh báo: Việc đào tạo nhân lực dàn trải lĩnh vực phát triển sản xuất tất linh kiện nguyên vật liệu cho sản phẩm dẫn tới sử dụng lãng phí lớn thời gian tài nguyên” Vị chuyên gia cho rằng, DN Việt Nam nên chọn cách tiếp cận "chọn lọc tập trung" việc đào tạo nguồn nhân lực Đặc biệt, nên tập trung đầu tư đào tạo vào lĩnh vực mà Việt Nam “thiếu yếu” Tại Việt Nam nay, lực lượng kỹ sư có trình độ trung cấp đến cao cấp mức thấp Số lượng kỹ sư tốt nghiệp đại học tuyển dụng có đủ lực để đáp ứng nhu cầu quản lý lại thiếu, đặc biệt miền Bắc Một phần thực trạng việc đào tạo thực hành khoa học kỹ thuật trường Đại học yếu, nguyên nhân dẫn đến việc trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thiếu Sự thiếu nhiệt tình trình tiếp thu kiến thức thực tế vấn đề nảy sinh từ phía sinh viên trường Thực trạng cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hướng: phần cứng (trang thiết bị) phần mềm (chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy) Từ có số lượng lớn kỹ sư làm việc ngành CNHT Tích cực mở chương trình liên thơng trường đại học cá tổ chức học thuật, chương trình thực tập ngắn hạn, cần phải có hiệu để sinh viên có điều kiện nâng cao kỹ thực hành có thái độ đắn với mơi trường làm việc doanh nghiệp sản xuất Để có lực lượng kỹ sư có trình độ trung cấp, việc mở rộng trường cao đẳng kỹ thuật trung tâm đào tạo nghề điều cần thiết Một ví dụ điển hình từ năm 2002, quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Việt Nam (JICA) giúp trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trang bị lại sở đào tạo việc hỗ trợ máy móc thiết bị, đào tạo giảng viên Việt Nam, tìm kiếm đầu cho việc sản xuất linh phụ kiện Những việc làm nên tiến hành thêm trường cao đẳng miền Nam để thúc đẩy trình độ kỹ thuật nước Và để kéo dài hợp tác mang lại lợi ích thế, cần có khuyến khích tác động từ phía Chính phủ để gắn kết với tổ chức hỗ trợ nước ngồi Bên cạnh đó, việc đào tạo quản lý bậc trung cấp phải nhanh chóng thực Hiện Việt Nam thiếu hệ làm quản lý bậc trung cấp, phần ảnh hưởng chiến tranh Các doanh nghiệp nước ngồi thường khó tìm người quản lý bậc trung cấp mà có đủ khả làm việc Vì thơng qua chương trình đào tạo thơng qua học việc (OJT – On the Job Training) dài hạn, nhà quản lý theo yêu cầu nghề nghiệp lựa chọn từ số sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Một nhà sản xuất điện tử Nhật Bản chí sẵn sàng đứng hỗ trợ cho khóa đào tạo thường niên quản lý cho SMEs Việt Nam Hiệu chương trình cao nhiều Chính phủ đứng tổ chức khóa học nhằm tăng cường trình độ quản lý bậc trung cấp Ví dụ khóa đào tạo thức Hiệp hội học bổng kỹ thuật hải ngoại (AOTS) cần doanh nghiệp Việt Nam chủ động tham gia Một điểm cần lưu ý phát triển nguồn nhân lực tranh thủ giúp đỡ nước việc hợp tác đào tạo để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm việc phát triển nhân lực Việt Nam Các chương trình hỗ trợ đào tạo nước ngồi Chương trình hỗ trợ đào tạo kỹ thuật Việt Nam Hiệp hội cung cấp học bổng đào tạo kỹ thuật hải ngoại (AOTS), Chương trình trao đổi chuyên gia JEXSA JETRO, Dự án hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ JBIC, Dự án hỗ trợ phát triển giáo dục công nghệ thông tin viễn thông cho trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội JBIC&JICA, Chương trình JICA trao đổi “hạt nhân xanh” (grass-roots) nước, … nên tích cực khai thác mở rộng Như vậy, nhiều việc Chính phủ Việt Nam phải làm để phát triển CNHT mạnh bền vững Dù thực biện pháp vướng mắc phải tháo gỡ kịp thời thay đổi sách phù hợp với tình hình đất nước Điều đòi hỏi nhạy bén cao Chính phủ hợp tác Cơ quan doanh nghiệp Phát triển CNHT hiệu giúp Việt Nam thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa thời gian không xa KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Phát triển CNHT nước Đông Á học cho Việt Nam” rút số kết luận sau đây: Có thể hiểu CNHT nhóm hoạt động cơng nghiệp làm sản phẩm có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể bao gồm sản phẩm linh phụ kiện, phụ liệu, phụ tùng, bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm,… bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Cho tới nay, giới chưa có khái niệm chung thuật ngữ “cơng nghiệp hỗ trợ”, khái niệm đưa tuỳ thuộc vào quốc gia dựa định hướng sách quốc gia ngành CNHT nước CNHT có vai trò to lớn phát triển quốc gia Ngành CNHT có đặc điểm bao phủ phạm vi rộng ngành cơng nghiệp khác, có quan hệ mật thiết với đầu tư nước ngồi,… nên đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam CNHT sản xuất linh kiện, phụ tùng để cung cấp cho việc sản xuất sản phẩm cuối nên thực tế CNHT đóng vai trò làm sở để phục vụ số lượng lớn ngành lắp ráp không ngành thu thập ngẫu nhiên linh kiện sản xuất khơng liên quan Ngồi ra, CNHT phát triển điều kiện quan trọng để thu hút FDI vào nước FDI vào ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp Hiện nay, Việt Nam nỗ lực phấn đấu phát triển CNHT với Quy hoạch tầm nhìn đến năm 2020 Tại số nước giới Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc… phát triển CNHT vận dụng thành công Để tăng cường vai trò phát triển ngành CNHT Việt Nam, khoá luận đề giải pháp cần thiết thực ngay, là: Thứ nhất, xác định việc phát triển CNHT “mũi đột phá chiến lược” việc phát triển kinh tế Việt Nam Cần phải tập trung lực sách, dồn nỗ lực quan Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, vào mũi chiến lược Thứ hai, cần phải tăng cường thu hút đầu tư nước vào việc phát triển ngành CNHT, đặc biệt ngành CNHT ưu tiên phát triển Thứ ba, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần phải tự nâng cao lực cạnh tranh tiến tới liên doanh, liên kết với để nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt mơ hình sản xuất đại Những việc làm tạo dựng khối liên minh vững ngành CNHT, giúp phát triển CNHT bền vững Trong bối cảnh khu vực quốc tế có nhiều thuận lợi cho việc phát triển CNHT nay, chuyên gia kinh tế cho với nỗ lực Nhà nước Việt Nam thơng qua sách phù hợp, mơ hình sản xuất tốt, doanh nghiệp hỗ trợ hồn tồn vươn lên vượt qua giới hạn dung lượng thị trường nhỏ hẹp để đạt tới quy mô sản lượng lớn gấp nhiều lần so với Mơ hình phát triển CNHT Việt Nam cần phải kết hợp chiều: Sản xuất theo chiều ngang – sản xuất linh kiện, phụ tùng có tính kỹ thuật gần cho nhiều ngành công nghiệp chế tác (nhất ngành tơ, xe máy có khả hỗ trợ cho nhau); Chun mơn hóa theo chiều dọc – nhằm nâng cao giá trị giá trị gia tăng sản phẩm; Mở rộng hình thức nhận thầu phụ - liên kết với doanh nghiệp cung cấp sản phẩm CNHT có vốn đầu tư nước để vừa tiêu thụ sản phẩm vừa học hỏi công nghệ kỹ khác Dù nào, việc phát triển CNHT công việc khó khăn, tốn nhiều thời gian cơng sức Nhưng xây dựng CNHT m chắc, Việt Nam tự tin bước đường hội nhập với khu vực quốc tế, mục tiêu CNH, HĐH trở nên gần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Vũ Sĩ Tuấn, Các doanh nghiệp vừa nhỏ với việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam (đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), 2008 Tổng hợp từ nguồn: Malaysian Industrial Development Authority – MIDA, Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006), CNHT – Tổng quan khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội TS Đỗ Hương Lan, Phát triển CNHT Việt Nam từ học kinh nghiệm nước khu vực, 2009 Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), Xây dựng lục công nghệ nội sinh vai trò phủ xây dựng CNHT Nguyễn Công Liêm - Trung tâm thông tin dự báo KT-XH quốc gia Viện nghiên cứu kinh tế trung ương Kenichi Ohno, Đồng giám đốc, VDF, Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp Hà Nội, Hà Nội 20, tháng 12, 2006 Kyoshiro Ichikawa, Tư vấn Đầu tư Cao cấp, Cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản Hà nội, Xây dựng tăng cường ngành CNHT Việt nam, Báo cáo điều tra, 200 Kỷ yếu Hội thảo Phát triển CNHT – Kinh nghiệm Nhật Bản số nước châu Á, Hà Nội II TÀI LIỆU THAM KHẢO THU THẬP TRÊN INTERNET 10 http://www.mida.gov.my/en_v2/index.php?page=about-mida 11 http://www.fdi.gov.cn/pub/FDI_EN/Statistics/HomeNews/t20090417_104800.h tm 12 http://www.mida.gov.my/en_v2/index.php?page=manpower-for-industry 13 Suy nghĩ CNHT ngành ô tô Trung Quốc, www.tapchicongnghiep.vn/News/PrintView.aspx?ID=22280 14 Phát triển CNHT: Bao giờ?, http://dddn.com.vn/2008070904353646cat122/phat-trien-cong-nghiep-phutro-bao-gio.htm 15 Trần Vũ Nghi - Lê Nguyên Minh, CNHT: “Đứa không chịu lớn”, 22/12/2009 16:33 (GMT +7), báo Tuổi Trẻ Online 16 Đôi điều công nghiệp phụ trợ, http://tintuc.xalo.vn/041035697178/doi_dieu_ve_cong_nghiep_phu_tro.html 17 http://www.phunuonline.com.vn/2009/Pages/hang-viet-yeu-suc-do-congnghiep-phu-tro.aspx 18 Thuỷ Nguyên, Phát triển CNHT: Bắt đầu từ nguồn nhân lực, http://dddn.com.vn/2008090606107981cat122/phat-trien-cong-nghiep-phutro-bat-dau-tu-nguon-nhan-luc.htm 19 Phát triển ngành CNHT Việt Nam, http://www.vami.com.vn/Chitiettintuc/tabid/9379/ArticleID/102177/tid/9387/ Default.aspx 20 Sản xuất linh kiện, phụ tùng xe hơi: Vừa thiếu, vừa yếu, http://news.ecity.vn/index.php?ecms=news&news_id=9462 21 Thực trạng phát triển CNHT Việt Nam, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp? idcha=3439&cap=4&id=4426 22 Thực trạng phát triển CNHT Việt Nam, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp? idcha=3439&cap=4&id=4426 23 Phát triển CNHT, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: “Sẽ ưu đãi mức tối đa”, http://www.vnep.org.vn/Web/Content.aspx?distid=9388&lang=vi-VN 24 Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, http://www.isponre.gov.vn/home/quy-hoach-phat-trien-kt-xh/nganh-linh-vuckhac/241-quy-hoach-phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-den-nam-2010-tam-nhinden-nam-2020 25 Vnplus, Thu hút đầu tư vào ngành CNHT, http://www.vietnamplus.vn/Home/Thu-hut-dau-tu-vao-nganh-cong-nghiepphu-tro/200911/25255 26 Phát triển CNHT: nguồn nhân lực, http://dddn.com.vn/2008090606107981cat122/phat-trien-cong-nghiep-phutro-bat-dau-tu-nguon-nhan-luc.htm 27 Bộ Kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi, Kích hoạt ngành cơng nghiệp phụ trợ, http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&TabID=0&aID=860 28 Tạp chí Cơng nghiệp online, Hướng cho CNHT Việt Nam?, http://tapchicongnghiep.vn/News/PrintView.aspx?ID=22289 ... có cơng nghiệp phát triển Việc phát triển công nghiệp nước có nước lâu đời có nước phát triển thể rõ mục tiêu phát triển CNHT sớm Nói chung, CNHT nước Đơng Á CNHT phát triển, trình phát triển CNHT... QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ I Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Khái niệm công nghiệp hỗ trợ số nước giới Thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ (CNHT – supporting industry), hay gọi cơng nghiệp hỗ trợ sử dụng... rút cho Việt Nam việc phát triển CNHT câu hỏi người viết muốn tìm câu trả lời chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp mình: Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước Đông Á học cho Việt Nam

Ngày đăng: 11/11/2018, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Bao giờ?, http://dddn.com.vn/2008070904353646cat122/phat-trien-cong-nghiep-phu-tro-bao-gio.htm

  • Thuỷ Nguyên, Phát triển Công nghiệp hỗ trợ: Bắt đầu từ nguồn nhân lực, http://dddn.com.vn/2008090606107981cat122/phat-trien-cong-nghiep-phu-tro-bat-dau-tu-nguon-nhan-luc.htm

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của khóa luận

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

    • I. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ

    • 1. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ của một số nước trên thế giới

    • 2. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam

    • II. Phạm vi của ngành công nghiệp hỗ trợ

    • III. Các giai đoạn phát triển của công nghiệp hỗ trợ

    • IV. Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ

    • 1. Sản phẩm của công nghiệp hỗ trợ thường được sản xuất với quy mô nhỏ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • 2. Phạm vi của CNHT phụ thuộc vào chính sách

    • 3. CNHT bao phủ một diện rộng trong các ngành công nghiệp khác

    • 4. Công nghiệp hỗ trợ là ngành đòi hỏi đầu tư nhiều vốn và nguồn nhân lực có trình độ cao

    • 5. Công nghiệp hỗ trợ có quan hệ mật thiết với đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan