1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình đàn nhạn bay trong chiến lược phát triển của các nước Châu Á và bài học cho Việt Nam

42 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận sẽ khái quát một số lý thuyết cơ bản và quan trọng về mô hình “Đàn nhạn bay”, phân tích ý nghĩa của mô hình đối với quá trình phát triển công nghiệp và ngoại thương của các nước Châu Á. Từ đó áp dụng vào thực tiễn và đưa ra những giải pháp giúp Việt Nam tận dụng triệt để hơn thế mạnh và vị trí của mình trong mô hình “Đàn nhạn bay” của Châu Á.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MƠ HÌNH ĐÀN NHẠN BAY TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Bình Dương Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT MƠ HÌNH ĐÀN NHẠN BAY Mơ hình ban đầu Akamatsu I Phiên nước - sản phẩm Phiên nước - nhiều sản phẩm Phiên nhiều nước II Mô hình “Đàn nhạn bay” Châu Á Phân lớp mơ hình “Đàn nhạn bay” Châu Á Hiệu ứng lan tỏa đặc điểm nhóm nhạn mơ hình 10 CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA MƠ HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á 13 Đối với q trình Cơng nghiệp hóa nước Châu Á 13 I Sự lan tỏa công nghiệp Châu Á 13 Vai trò nhạn đầu đàn – Nhật Bản với q trình cơng nghiệp hóa Châu Á 15 II Đối với phát triển ngoại thương nước Châu Á 20 Khuynh hướng tập trung mậu dịch nội vùng 20 Vai trò Nhật Bản phát triển ngoại thương nước Châu Á 22 CHƯƠNG III: TÍNH THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH TRONG THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ HIỆN NAY VÀ ÁP DỤNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 26 Vị trí Việt Nam mơ hình đàn nhạn bay Châu Á đặc điểm 26 I Vị trí Việt Nam mơ hình 26 Một số đặc điểm cấu Kinh tế Việt Nam 26 II Lợi ích Việt Nam nhận theo mơ hình đàn nhạn bay 28 Tiếp nhận chuyển giao công nghệ 28 Tiếp nhận đầu tư nước vào Việt Nam 29 Tiếp nhận viện trợ ODA 33 III Đề xuất để Việt Nam tận dụng vị trí mơ hình Đàn nhạn bay 36 Coi giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao mũi nhọn phát triển 36 Cải thiện quản lý vốn đầu tư nước 38 Khuyến khích vốn đầu tư vào nghiên cứu phát triển, sáng tạo nâng cao suất 38 LỜI KẾT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI NÓI ĐẦU I Lý chọn đề tài Bất chấp tăng trưởng chậm kinh tế toàn cầu nay, kinh tế Châu Á dự đốn trì tăng trưởng mức vững Cụ thể, tăng trưởng kinh tế Châu Á (2012-2016) đạt mức bình quân 6,5% số cho thấy khu vực phát triển nhanh giới Nếu đem so sánh với nước phát triển khu vực khác giới mức tăng bình quân 3,4% nước cơng nghiệp phát triển tăng trưởng bình qn 1,6% thời kỳ Góp phần vào tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á, không nhắc đến nước Đông Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Quốc gia phát triển bậc giới Từ nước chịu ảnh hưởng nặng nề hậu chiến tranh giới thứ 2, số nước Đông Á đạt tiến vượt bậc có sách phát triển đắn, hợp lý hợp tác khu vực phát triển Một lý thuyết có tác động lớn tới quan điểm kinh tế, trị, hợp tác vùng nước khu vực mơ hình “Đàn nhạn bay” nhà kinh tế học Nhật Bản Akamatsu khởi xướng Nhờ áp dụng có hiệu mơ hình mà Nhật Bản trở thành cường quốc thứ giới có vai trị quan trọng chiến lược phát triển khu vực Thêm vào đó, năm gần đây, với vươn lên hàng thứ giới tổng sản phẩm quốc nội GDP, Trung Quốc khẳng định mạnh mẽ thêm tầm quan trọng hiệu ứng lan tỏa mơ hình “Đàn nhạn bay” Trên sở nhận xét trình triển vọng phát triển nước khu vực Châu Á mà đại diện nước Đơng Á, nhóm em chọn đề tài: “Mơ hình Đàn nhạn bay chiến lược phát triển nước Châu Á học cho Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Kinh tế khu vực II Mục đích nghiên cứu Tiểu luận khái quát số lý thuyết quan trọng mơ hình “Đàn nhạn bay”, phân tích ý nghĩa mơ hình q trình phát triển công nghiệp ngoại thương nước Châu Á Từ áp dụng vào thực tiễn đưa giải pháp giúp Việt Nam tận dụng triệt để mạnh vị trí mơ hình “Đàn nhạn bay” Châu Á III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Q trình phát triển cơng nghiệp ngoại thương Châu Á đặc biệt Đông Á theo mô hình “Đàn nhạn bay” Phạm vi nghiên cứu Đóng góp lớn vào phát triển Châu Á, phải kể đến quốc gia Đông Á với vai trò đầu tàu phát triển khu vực Theo phân chia địa lý, Đông Á gồm Đông Nam Á (10 nước ASEAN) nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) Do vậy, tiểu luận tập chung vào phân tích ảnh hưởng theo mơ hình “Đàn nhạn bay” với trình phát triển nước Châu Á nói chung đặc biệt Đông Á IV Phương pháp nội dung nghiên cứu Tiểu luận tổng hợp, phân tích, so sánh đưa nhận định trình phát triển công nghiệp ngoại thương Đông Á phạm vi chương sau: CHƯƠNG I: Lý thuyết mô hình "Đàn nhạn bay" CHƯƠNG II: Ý nghĩa mơ hình phát triển cơng nghiệp ngoại thương nước Châu Á CHƯƠNG III: Tính thực tiễn mơ hình bối cảnh kinh tế áp dụng cho phát triển Việt Nam Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Bình Dương cung cấp kiến thức quan trọng tảng môn Kinh tế Khu vực giúp hoàn thành tiểu luận mong nhận nhiều góp ý từ bạn CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT MƠ HÌNH ĐÀN NHẠN BAY Mơ hình đàn nhạn bay thuật ngữ đặc trưng phát triển công nghiệp thường thấy nước Châu Á, nhà kinh tế học Nhật Bản Akamatsu Kaname khởi xướng từ năm 1930 phổ biến từ năm 1960 Akamatsu Kaname đưa tên gọi 雁行形態 (Romaji: Ganko keitai, phiên âm Hán-Việt: nhạn hành hình thái) Thuật ngữ nhà kinh tế dịch trực tiếp sang tiếng Việt thành "mơ hình đàn nhạn bay” dịch qua tiếng Anh (flying-geese pattern, flying-geese paradigm, flying wild geese pattern) Trong tiểu luận này, cách gọi “mơ hình đàn nhạn bay” sử dụng cách gọi phổ biến Việt Nam Mơ hình “Đàn nhạn bay” ban đầu mơ tả q trình cơng nghiệp hố nước phát triển, sau mở rộng phạm vi áp dụng cho cơng nghiệp hố, phát triển mạng lưới sản xuất hợp tác khu vực Đông Á Trong mơ hình đó, Nhật Bản xem nhạn đầu đàn, kinh tế cơng nghiệp hố NICs, Các nước ASEAN 4, Trung Quốc nước Đông Nam Á Các nước ví đàn nhạn bay theo trình tự định theo hình chữ V Trong thập kỷ sau (từ năm 1970 trở đi), mơ hình Kojima Kiyoshi bổ sung, hoàn thiện dựa kết hợp lý thuyết Akamatsu với luận thuyết kinh tế học tân cổ điển Điều xem "Tây phương hoá" mơ hình cũ Sự bổ sung chỉnh sửa làm tăng vị trí ảnh hưởng mơ hình đường lối, sách Nhật Bản tăng thích ứng giai đoạn Nhật Bản từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển hàng đầu giới I Mơ hình ban đầu Akamatsu Mơ hình đàn nhạn bay, theo ý tưởng Akamatsu gồm có ba phiên Phiên áp dụng cho trường hợp nước sản phẩm Phiên thứ hai áp dụng cho trường hợp nước nhiều sản phẩm Phiên thứ ba áp dụng cho nhiều nước Phiên nước - sản phẩm Akamatsu quan sát phát triển ngành sản xuất sợi Nhật Bản từ nửa cuối kỷ 19 đến thập niên 1930 phát thấy tượng Nhật Bản phải nhập sợi bơng, sau sản xuất sợi bơng nước phát triển, nhập sợi giảm xuất sợi bắt đầu gia tăng, để cuối xuất lẫn sản xuất sợi bơng nước suy thối Nếu biểu diễn nhập khẩu, sản xuất xuất sợi Nhật Bản trục tọa độ với trục hoành thời gian trục tung sản lượng thấy đường cong hình chữ V ngược Akamatsu tưởng tượng đường cong giống đàn nhạn bay với nhạn đầu đàn điểm đổi chiều chữ V ngược nhạn khác bay phía sau hai phía Từ đó, ơng đưa ý tưởng phát triển ngành cơng nghiệp nước định xảy theo hình đàn nhạn bay Những nước phát triển cơng nghiệp hóa theo đường lối phát triển ngành sơ khai mà lúc đầu phải tích lũy tư kinh doanh nhập tiến tới tự sản xuất sau xuất Akamatsu cho “…giai đoạn hàng hoá sản xuất, hầu hết hàng tiêu dùng, nhập từ nước Trong giai đoạn thứ hai, sản xuất nước thực sau tiến hành nhập nguồn tài nguyên thiên nhiên, máy móc thiết bị cho q trình sản xuất Thứ ba giai đoạn cơng nghiệp hố nhằm xuất hệ thống sản xuất địa hình thành” Đầu tiên, việc nhập sản phẩm nước đưa đến gia tăng nhu cầu nước sản phẩm này, thúc đẩy sản xuất nước Khi công nghiệp non trẻ nước phát triển đầy đủ để sản xuất từ sản phẩm bán khí thành sản phẩm khí thay đổi sản phẩm nhập từ bán khí thành khí diễn tăng lên khối lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhập Cuối việc sản xuất nước vượt cầu nước việc xuất bắt đầu sau tăng lên Nguồn: Akamatsu 1961: 12 Hình 1: Mơ hình nhạn bay phiên Một nước – sản phẩm Phiên nước - nhiều sản phẩm Akamatsu phát triển ý tưởng cho trường hợp nước nhiều sản phẩm phát biểu nước phát triển phát triển ngành sơ khai trước tới ngành phức tạp, từ phát triển hàng tiêu dùng không lâu bền trước sang hàng tiêu dùng lâu bền tư liệu sản xuất Khái quát hóa, nhà kinh tế ủng hộ mơ hình Akamatsu giải thích nước phát triển phát triển ngành hạ nguồn trước tới ngành thượng nguồn, ví dụ phát triển ngành may phát triển ngành dệt, phát triển ngành đóng tơ khách hay đóng tàu phát triển ngành luyện kim Logic cho hợp lý phát triển ngành hạ nguồn tạo thị trường cho phát triển ngành thượng nguồn Và ngành phát triển theo hướng từ nhập tới tự sản xuất tiến tới xuất Cứ vậy, sản xuất nước ngành bắt đầu vào thối trào có sản xuất nước ngành thay làm ngành sản xuất chủ đạo; xuất ngành thoái trào có xuất ngành thay làm mặt hàng xuất chủ đạo Khi diễn tả sơ đồ giống với phiên nước - sản phẩm, có tập hợp đường hình chữ V ngược Pha xuống đường khoảng thời gian với pha lên đường khác Tuy đường có hình đàn nhạn bay, song khó nói tập hợp đường phân bố theo hình đàn nhạn bay Dù vậy, phiên thứ hai gọi mơ hình đàn nhạn bay phát triển từ phiên thứ Phiên nhiều nước Phiên nhiều nước dùng để miêu tả bắt kịp nước khu vực Đông Á với nước phát triển trước khu vực ngành công nghiệp cụ thể nhóm ngành hàng Akamatsu người đưa phiên sau quan sát phát triển nước Đơng Á Akamatsu hình dung ngành công nghiệp Nhật Bản pha gia tăng xuất nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore nhập sản phẩm công nghiệp Cùng với thời gian, xuất ngành Nhật đạt tới đỉnh cao bắt đầu giảm xuất lúc nước đẩy mạnh tự sản xuất thay nhập Khi nước đẩy mạnh xuất lúc ngành cơng nghiệp Nhật khơng cịn lợi cạnh tranh bắt đầu kết thúc xuất Nhưng Nhật Bản lại có ngành cơng nghiệp khác thay làm ngành xuất chủ đạo Cứ từ ngành sang ngành khác (dệt tới đóng tàu tô khách, tới hàng điện tử ô tô cao cấp), từ Nhật Bản sang nước NICs sang nước khác Một số học giả kinh tế dùng phiên để miêu tả phân công lao động quốc tế khu vực Đông Á Tại thời điểm định, Nhật Bản sản xuất xuất sản phẩm tiên tiến nhất, nước NICs sản xuất xuất sản phẩm trung bình, cịn nước sau sản xuất xuất sản phẩm đơn giản có hàm lượng công nghệ thấp Nguồn: Dựa theo Kwan 1994: 82 Yamazawa 1990b: Kwan sử dụng “Tiêu chí lợi so sánh” thay “Sản xuất/tiêu dùng” Hình 2: Mơ hình nhạn bay phiên Một nước – nhiều sản phẩm phiên Nhiều nước ngành cụ thể II Mơ hình “Đàn nhạn bay” Châu Á Phân lớp mơ hình “Đàn nhạn bay” Châu Á “Đàn nhạn bay” Châu Á phát triển dựa theo quan điểm Akamatsu Trong đó, Nhật Bản nhạn đầu đàn, nước NICs (Singapore, Hồng Kông, Đài Loan Hàn Quốc) hàng thứ 2, nước ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine) hàng thứ nước khác Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,…ở hàng sau Cứ thế, đàn nhạn từ ngành sang ngành khác Phiên Kojima Kiyoshi Okiata Saburo phát triển hoàn thiện Cụ thể, giống cách bay đàn nhạn, việc xếp theo lớp theo hình mũi tên khiến đàn nhạn bay nhanh hơn, giữ sức xa Bao đầu đàn, trước khỏe, dẻo dai (giống nước phát triển hơn); cịn phía sau sử dụng luồng khí từ đầu đàn để bay theo Thật vậy, nước phát triển tận dụng hiệu ứng lan tỏa từ nước phát triển trước khu vực Một cách trực quan, “đàn nhạn bay” Châu Á xếp hình đây: Nguồn: IDE Discussion Paper No.158 Hình 3: Mơ hình "Đàn nhạn bay" Châu Á Hiệu ứng lan tỏa đặc điểm nhóm nhạn mơ hình 10 tăng nên giá trị thực thu Báo cáo xuất Việt Nam 2009-2010 Cục Xúc tiến thương mại Trung tâm Nghiên cứu sách phát triển (Depocen) phối hợp thực đưa nhận xét: "Hàng hóa xuất Việt Nam hầu hết có chất lượng trung bình, khơng có yếu tố trội so với đối thủ cạnh tranh" Báo cáo quan thương vụ VN nước rằng, chất lượng hàng xuất VN chưa ổn định, mẫu mã chưa phong phú, đa dạng Trên thực tế, Việt Nam có lợi cạnh tranh hàng xuất nhóm hàng có cơng nghệ thấp, thâm dụng nhiều lao động xuất tài nguyên, nông sản dạng thơ Báo Cơng thương có nhận định : “Sức cạnh tranh kinh tế nói chung mặt hàng xuất nói riêng đuối chạy đua tồn cầu Ngun nhân kéo dài q lâu mơ hình tăng trưởng theo chiều ngang, tập trung khai thác tài ngun, khống sản để xuất khẩu” II Lợi ích Việt Nam nhận theo mơ hình đàn nhạn bay Tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ Về trình độ cơng nghệ: Chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất Trong hầu hết ngành, cơng nghệ tiên tiến nước ngồi đưa vào dươi sdangj đổi đồng hay dây chuyền cơng nghệ Thực tiễn “chiến lược đón đầu công nghệ”- ưu kẻ sau, ngành bưu viễn thơng, thăm dị khai thác dầu khí, tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến so với khu vực giới Một số ngành khác cải thiện phần lớn dây chuyền sản xuất, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nước như: may mặc, giày da, chế biến thủy sản,… Về trang thiết bị: Có thể nói chuyển giao công nghệ vào Việt Nam chủ yếu dạng trang thiết bị phục vụ sản xuất Trang thiết bị tương đối đồng có trình độ khí hóa cao cơng nghệ nước Các nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam trang thiết bị riêng lẻ có trình độ tự động hóa cao, dây chuyền lắp ráp mạch điện tử, tổng đài kỹ thuật số,… Nhìn chung, trang thiết bị phù hợp trình đại hóa- cơng nghiệp hóa đất nước 28 Về chất lượng sản phẩm: Nhờ q trình chuyển giao cơng nghệ, nói chung chất lượng sản phẩm nâng cao rõ rệt Người tiêu dùng nước bớt tâm lý “sính dùng hàng ngoại” Một số sản phẩm chiếm niềm tin khách hàng nước nước: hàng may mặc, giày da, quạt điện,… Việc đầu tư chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi hạn chế đến mức tối đa việc nhập số lượng lớn sản phẩm: bia, gạch ốp lát, xi măng, sắt thép xây dựng,… Đồng thời giảm nhập phận linh kiện, chi tiết cho sản phẩm địi hỏi cơng nghệ chế tạo phức tạp (bóng đèn, xe máy, tơ…) Đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam giới biết đến công nhận thông qua việc cấp chứng ISO cho số doanh nghiệp Đây nhân tố quan trọng giúp sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh trường quốc tế Về trình độ quản lý doanh nghiệp: Những năm qua, việc tiến hành hợp tác làm ăn với nhà đầu tư nước giúp tiếp cận với phương thức quản lý Đó quản lý kinh tế kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ phạm vi lãnh thổ Tiếp nhận đầu tư nước vào Việt Nam Tranh thủ nguồn lực từ bên bước hiệu cho nước phát triển, nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam bắt đầu trình thu hút FDI từ năm 1988 năm đầu (1988 1990) thu hút 1,603 tỷ USD Đến giai đoạn 1991 - 1995, FDI bắt đầu phát huy hiệu đóng góp vào kinh tế, giai đoạn thu hút 17 tỷ USD Ở giai đoạn 1996-2000, nhờ kết thu hút giai đoạn trước tạo tiền đề cho dòng vốn chảy mạnh vào Việt Nam vào năm 1996 với gần 10 tỷ USD (tạo sóng FDI thứ nhất) Những năm sau bắt đầu giảm dần, mà nguyên nhân chủ yếu tác động khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997, kinh tế Việt Nam gặp khó khăn thị trường xuất dòng vốn FDI từ quốc gia khu vực giảm nhanh 29 Giai đoạn 2001 - 2005 thời kỳ thu hút FDI gặp nhiều khó khăn Do tác động từ bối cảnh quốc tế, nhiều quốc gia khu vực, đặc biệt Trung Quốc cải thiện môi trường đầu tư (cạnh tranh hơn) tác động nhiều đến q trình thu hút FDI Việt Nam Trong đó, mơi trường đầu tư Việt Nam chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, với lợi ổn định kinh tế vĩ mơ tình hình trị, dịng vốn FDI trì khơng giai đoạn 1996-2000 Sang giai đoạn 2006 - 2010 đánh dấu thời kỳ khởi sắc dòng vốn FDI, giai đoạn Việt Nam bước vào sân chơi WTO (gia nhập năm 2007) tạo sóng FDI thứ hai năm 2008 năm thu hút 1.171 dự án với tổng vốn đăng ký lên đến 71,7 tỷ USD, gần số vốn FDI lũy kế giai đoạn từ 1988 - 2007 (77,8 tỷ) Sang năm 2009 2010, vốn FDI sụt giảm lớn so với năm 2008, tương đương 1/3 so với mức kỷ lục năm 2008, kết tồi bối cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài suy thối kinh tế Giai đoạn từ 2011 đến nay, dù có khó khăn xuất phát từ bất ổn nội kinh tế Việt Nam nhìn chung đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra, bình quân 20 tỷ USD/năm, vốn giải ngân ổn định có tăng trưởng tốt Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2016, nước có 22.509 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 154,54 tỷ USD (bằng gần 53% tổng vốn đăng ký hiệu lực) Khu vực FDI đầu tư vào 19 tổng số 21 ngành, lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 58,8% tổng vốn đăng ký), kinh doanh bất động sản đứng thứ hai (chiếm 17,7% tổng vốn đăng ký) Có 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn với 5.747 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 50,7 tỷ USD (chiếm 17,3% tổng vốn đầu tư); đứng thứ Nhật Bản với 3.280 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 42 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng vốn đầu tư) 30 Đến nay, FDI có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố nước, tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi Xếp theo quy mơ vốn, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 6.737 dự án hiệu lực, vốn đăng ký 44,82 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đăng ký nước; đứng thứ hai Bà Rịa - Vũng Tàu với 342 dự án, vốn đăng ký 26,86 tỷ USD, chiếm 9,2% tổng vốn đăng ký nước; đứng thứ ba Bình Dương với 3.035 dự án, vốn đăng ký 26,96 tỷ USD, chiếm 9,1% Lợi ích mà FDI mang lại cho không kể đến số mặt sau: Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Nhìn vào Hình thấy xu hướng vận động tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng vốn FDI thực Việt Nam pha với Chỉ có năm 2008 vốn thực FDI tăng mạnh sách kiềm chế lạm phát Chính phủ suy thối kinh tế tồn cầu, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh so với năm 2007 Nhìn dài hạn, khẳng định rằng, FDI nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê Hình 7: Quan hệ tốc độ tăng GDP tổng vốn FDI thực 31 Mặt khác, tỷ lệ đóng góp khu vực FDI GDP năm sau cao năm trước Nếu năm 1992, tỷ lệ 2% đến năm 2005 đạt khoảng 15%, năm 2015 17% Điều khẳng định vị trí, vai trị khu vực FDI kinh tế quốc dân Khu vực FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách với giá trị ngày tăng Giai đoạn 1994-2000 1,8 tỷ USD, tăng lên 14,2 tỷ USD giai đoạn 2001-2010 23,7 tỷ USD giai đoạn 2011-2015 Hai là, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại: FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp sản phẩm mới, tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế, như: dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, thép, ximăng…, làm tăng lực sản xuất kinh tế quốc dân nhờ có cấu kinh tế tiến FDI góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất tiếp thu số công nghệ tiên tiến, giống cây, có suất chất lượng cao Các doanh nghiệp FDI tập trung đầu tư vào số ngành quan trọng nông nghiệp nông thôn, như: chế biến nông sản sau thu hoạch, chế biến thức ăn gia súc,… tạo nhiều loại sản phẩm tăng khả cạnh tranh nông sản Trong lĩnh vực dịch vụ, FDI làm xuất nhiều dịch vụ có chất lượng cao, như: ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, vận tải biển, logistic, khách sạn, văn phịng, hộ cho thuê Một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ phát triển tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, thúc đẩy xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại tăng khả hội nhập kinh tế quốc tế: Những năm qua, hàng hóa xuất khu vực doanh nghiệp FDI “biến” bạn hàng họ thành bạn hàng Việt Nam, quảng bá thương hiệu quốc gia, trở thành “cầu nối”, điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận hợp tác với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ lớn giới, bước nâng cao lực nước ta bối cảnh toàn cầu hóa 32 Hình 8: Giá trị hàng hóa xuất khu vực FDI Thực tế Việt Nam chứng minh điều này, trước năm 1987 (năm có Luật Đầu tư nước Việt Nam), kim ngạch xuất Việt Nam nhỏ bé đơn điệu chủng loại hàng hóa, hầu hết sản phẩm thô, chưa qua sơ chế mức độ chế biến thấp Ngồi dầu thơ gạo, khơng có mặt hàng xuất vượt 100 triệu USD/năm Khi doanh nghiệp FDI Việt Nam vào giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trưởng xuất khu vực góp phần vào tăng trưởng xuất chung nước Từ năm 1991 đến 1995 xuất khu vực FDI đạt 1,12 tỷ USD, đến giai đoạn 1996-2000 đạt 10,6 tỷ USD, tăng lần so với năm trước chiếm 23% kim ngạch xuất nước Trong giai đoạn 2011-2015, không ngừng tăng lên, năm 2015 đạt gần 80 tỷ USD 67,4% tổng kim ngạch xuất nước Nhờ xuất từ khu vực FDI, cán cân thương mại khơng cải thiện, mà cịn tạo xuất siêu vài năm gần Có thể kết luận động lực phát triển mà nhóm nhạn dẫn đầu tạo cho nhóm nhạn sau cách đầu tư FDI Tiếp nhận viện trợ ODA Trong thời kỳ đầu nghiệp Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng 33 tảng để thu hút nguồn lực khác Trong 24 năm qua, nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Tính đến nay, Việt Nam có 51 nhà tài trợ (28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương) có chương trình ODA thường xuyên Hầu hết nhà tài trợ có chiến lược chương trình hợp tác trung hạn (3-5 năm) với Việt Nam Ngồi ra, cịn có hàng trăm tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) tham gia hỗ trợ Việt Nam cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 2.564 triệu USD, số vốn ODA giải ngân đạt 151.000 tỷ đồng/237.969 tỷ đồng vốn ODA ký kết cho dự án; số vốn đối ứng giải ngân đạt 33.000 tỷ đồng/71.905 tỷ đồng.Trong tháng đầu năm 2016, Bộ Giao thông Vận tải ký kết tiếp dự án với tổng vốn 890 triệu USD Có thể nói, ODA nhân tố xúc tác cho phát triển, giúp Việt Nam thực thành cơng đại hóa- cơng nghiệp hóa đất nước Cụ thể: Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn: Các chương trình dự án ODA góp phần cải thiện phát triển sản xuất nơng nghiệp, thay đổi mặt nông thôn Việt Nam, như: chương trình phát triển thủy lợi, giao thơng nơng thôn, nước vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn… Các dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng nơng thơn góp phần cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục , góp phần quan trọng vào cơng tác xố đói giảm nghèo vùng nơng thơn Bên cạnh đó, chương trình, dự án ODA hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm 34 Về lượng: Nhờ có ODA, Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao với tốc độ 15%-17%/năm Về giao thông vận tải: Đây ngành tiếp nhận vốn ODA nhiều Trong thời kỳ 1990-2013, ngành Giao thông Vận tải hoàn thành thực 132 dự án với tổng vốn ODA 17 tỷ USD, hồn thành 83 dự án với vốn ODA đạt tỷ USD thực 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD Các chương trình, dự án ODA lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông quốc gia giao thông vùng tỉnh, thành Trong giáo dục đào tạo: Tất cấp học nhận hỗ trợ thơng qua chương trình dự án ODA, giúp tăng cường lực dạy học, hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi đến trường, đẩy mạnh giáo dục cho tất người Bên cạnh đó, cịn phải kể đến dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, đào tạo đào tạo lại cho hàng vạn cán Việt Nam cấp nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản trị cơng Về y tế: chương trình, dự án ODA tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia Trong phát triển đô thị bảo vệ môi trường: Từ nguồn vốn ODA, hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn xây dựng mới, cải tạo mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước số nhà máy xử lý nước thải Nhiều thành phố Việt Nam cải thiện môi trường dự án vốn ODA Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ: Nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan, trung tâm nghiên cứu, bộ, ngành địa phương với hỗ trợ chương trình, dự án ODA cơng nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ 35 xây dựng Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ thí dụ điển hình Trên mặt tác động cụ thể mà Việt Nam tận dụng cách sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA - nguồn hỗ trợ thức nước phát triển tài trợ ưu đãi cho nhóm nhạn sau III Đề xuất để Việt Nam tận dụng vị trí mơ hình Đàn nhạn bay Như nhóm tác giả trình bày mục trên, Việt Nam đạt khơng lợi ích nằm vị trí nhóm nhạn theo sau mơ hình “đàn nhạn bay” Nhưng liệu lợi ích có đưa Việt Nam trở thành nước tiên tiến, sánh ngang với kinh tế phát triển giới? Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” xã hội công bằng, văn minh có đạt Việt Nam đơn dựa ưu khách quan mà mô hình “đàn nhạn bay” đem lại? Trong trường hợp này, theo quan điểm chúng tôi, sức mạnh nội lực chủ quan thực định ví Việt Nam tương lai Và đặt vấn đề cấp thiết: Việt Nam cần làm để tận dụng triệt để lợi khách quan nói công phát triển? Ta trả lời câu hỏi Coi giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao mũi nhọn phát triển Với lợi sau mình, Việt Nam trước tiên tiếp cận công nghệ tiên tiến (tương đối) hàng đầu giới lĩnh vực mà chi phí thời gian, cơng sức, cải để tạo nước ngồi khu vực Châu Á Trên phương diện lợi lớn Nhưng xét kĩ nhận thấy Việt Nam chưa có đủ khả tiếp nhận lợi to lớn Những máy móc, cơng nghệ đại cần điều khiển, sử dụng, bảo quản, tu sửa, đội ngũ kĩ sư đào tạo chuyên sâu, mà Việt Nam cịn thiếu hụt nhiều Thậm chí chưa cần nói tới thiết bị cơng nghệ cao, thiết bị lỗi thời nước phát triển chuyển giao Việt Nam chưa sử dụng cách người trực tiếp làm việc với máy móc cơng nhân Điều trước đặt giáo dục nước nhà vấn đề phải có chương trình đào tạo phù hợp cho đội ngũ công, nhân, viên làm việc với máy móc, cơng nghệ Những 36 chương trình đào tạo kèm với định hướng phát triển nghề nghiệp để đào tạo đội ngũ kĩ sư, công nhân, chun viên thích nghi làm việc với tiến khoa học kĩ thuật cập nhật Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam nước có trình độ quản lý xếp hạng thấp trường quốc tế Theo số Cạnh tranh toàn cầu GTCI đo lường khả phát triển, thu hút trì nhân tài, quốc gia Năm 2017, Việt Nam đứng hạng 86 Malaysia xếp hạng 28, Philippines (52), Thái Lan (73) Trong khối ASEAN, Việt Nam xếp hạng cao Indonesia (90) Campuchia (108) Việt Nam bị tụt lại đằng sau cột "Lao động tay nghề & Kỹ thuật – Labor & Technical Skills" việc thu hút, phát triển giữ chân người tài Thực tế so với năm 2016, Việt Nam bị tụt hạng Trình độ quản lý yếu cá nhân đất nước gây đến tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Đây vấn đề mà dường Giáo dục Việt Nam bỏ ngỏ nhiều năm Chưa thực có môn học trường phổ cập giáo dục đề cập đáng kể đến kỹ quản lý hay luyện tập cho hệ trẻ kỹ quản lý Thậm trường đại học, lớp rèn kỹ quản lý cho sinh viên hoi Nhiều bạn trẻ phải tham giia lớp học tư nhân kỹ mà hiệu chúng đo lường kiểm định Để nắm bắt lợi mình, với lượng FDI, ODA đổ vào nước hàng năm, Việt Nam cần có nhà quản lý ưu tú để tránh lãng phí có khả hoạch định mang tầm chiến lược, trung dài hạn Hơn lúc hết, Giáo dục Việt Nam cần đặt việc giáo dục kỹ lãnh đạo, quản lý mục tiêu quan trọng cấp thiết công đào tạo hệ dẫn dắt phát triển nước nhà Cần có lớp học kỹ quản lý thân, kỹ lãnh đạo, quản lý xã hội Cần trao cho cán quản lý, nhà quản lý tiềm hội học tập chuyên sâu nước phát triển để học hỏi quay trở phục vụ đất nước Giáo dục cần làm cách nghiêm túc không thiên vị, tảng phát triển quốc gia Tận dụng lợi tiếp nhận công nghệ giới khơng có nghĩa Việt Nam khơng cần có nỗ lực đóng góp cho giới Ngồi việc đào tạo lớp người vận hành, 37 quản lý, giáo dục cần có khuyến khích đặc biệt cho nghiên cứu, phát triển sáng tạo Muốn nâng cao giá trị đất nước trường quốc tế, dần trở thành nước tiên phong, Việt Nam bỏ ngỏ việc sáng tạo, tìm tịi Đây trách nhiệm cao giáo dục Việt Nam Muốn thực nó, có lẽ cần mục tiêu phương thức giáo dục đổi mới, giàu tính thực hành, bớt xáo rỗng Cần hướng tới môi trường giáo dục cởi mở, khích lệ học sinh, sinh viên phát triển ưu điểm thân, thay ép họ theo khuôn phép lối suy nghĩ dập khn Ở điểm này, Việt Nam hồn tồn học tập cánh chim đầu đàn Nhật Bản, Singapore Cải thiện quản lý vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam ln tự hào đất nước thu hút vốn đầu tư nước FDI, ODA bậc giới Việc FDI chiếm tới 72% giá trị xuất Việt Nam phủ nhận Tuy theo nhóm tác giả, tỷ lệ thu nhập từ FDI người dân mang quốc tịch Việt Nam không nhiều hầu hết khâu quản lý, nghiên cứu người Việt nắm giữ Thu nhập thực tế FDI mang lại cho Việt Nam số khiêm tốn nhiều so với số liệu nêu Mặt khác, có khơng nguồn vốn FDI, ODA bị lãng phí Việt Nam khâu quản lý, thi hành yếu kém, tham nhũng, lạm dụng quyền hành Việc nâng cao hiệu nguồn vốn từ nước vào Việt Nam vơ cần thiết Chính phủ, quan liên quan cần đưa biện pháp, chế tài phù hợp để áp dụng cho việc sử dụng nguồn vốn cách hiệu Khuyến khích vốn đầu tư vào nghiên cứu phát triển, sáng tạo nâng cao suất Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vốn hỗ trợ thức (ODA) vào Việt Nam góp phần làm tăng thu nhập thực tế suất lao động quốc gia Đây lợi đem đến vị sau Việt Nam mơ hình Đàn nhạn ba Nhưng phần gia tăng chưa hiệu xét đến lượng FDI ODA đổ vào năm Khơng vậy, chế quản lý cịn hạn chế, nhiều dư án gây ngoại ứng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực môi trường, kinh tế - xã hội Điển hình thời gian gần vụ xả thải 38 gây ô nhiễm biển nghiêm trọng nhà máy thép Formosa Đây tai tiếng mà người dân có nhận thức nhiều Tuy khía cạnh Xét phương diện kinh tế - xã hội, doanh nghiệp 100% vốn nước với lượng vốn FDI ạt vào Việt Nam tạo môi trường kinh doanh khốc liệt doanh nghiệp nước Nhiều ngành cơng nghiệp nội địa khơng cịn trụ vững ngành sản xuất lắp ráp tơ, đóng tàu, lọc dầu Bên cạnh đó, vốn ODA đóng vai trò quan trọng đầu tư phát triển Việt Nam, khiến Việt Nam trở nên lệ thuộc mặt tài chính, gián tiếp gây lãng phí đầu tư tạo điều kiện phát sinh tham nhũng Để phát huy lợi vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần điều chỉnh lượng vốn để hỗ trợ tối ưu ngành mũi nhọn đất nước, đồng thời hạn chế vốn đầu tư nước vào ngành gây ngoại ứng tiêu cực tới kinh tế- xã hội tới môi trường Một vấn đề cần trọng đầu tư vào nghiên cứu phát triển, khuyến khích động sáng tạo nhằm thúc đẩy suất tồn quốc gia Chính phủ cần có sách hành lang pháp lý thu hút vốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo qua tận dụng tiềm năng, chất xám người Việt Nam Có thể kể đến số lĩnh vực công nghệ sinh học, thiết bị thơng minh, phần mềm máy tính lĩnh vực thời trang, nghệ thuật ứng dụng 39 LỜI KẾT Có thể nói mơ hình “Đàn nhạn bay” Châu Á với nhạn đầu đàn Nhật Bản giúp giải thích lợi ích từ thương mại lên kết khu vực tập hợp nước hợp thành đàn nhạn Lợi ích đến từ chuyển giao cơng nghệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ ODA tăng cường tự thương mại, liên kết khu vực nâng cao vị vùng trường quốc tế Hiệu ứng lan tỏa khiến tất quốc gia mơ hình hưởng lợi ích, quốc gia sau Mơ hình có tính thực tiễn cao giúp nhà kinh tế, nhà trị, nhà hoạch định sách đề giải pháp phù hợp cho trình phát triển kinh tế hợp tác quốc tế Thực tế chứng minh thành công Nhật Bản áp dụng cách lý giải mơ hình q trình lập sách Thêm vào đó, nước thuộc lớp nhạn sau áp dụng kinh nghiệm thành tựu nhóm nhạn trước cách hợp lý rút ngắn thời gian đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên mơ hình “đàn nhạn bay” cịn có số hạn chế ảnh hưởng biến ngoại sinh như: phát triển mạnh mẽ vươn lên Trung Quốc năm gần đây, chuyển giao không theo thứ tự trình độ phát triển, hạn chế hợp tác nước yếu tố trị đó,…đều ảnh hưởng đến cách lý luận mơ hình Cịn yếu tố mà nhóm tác giả chưa có hội đề cập đến hiệu ứng phân cực tồn vùng phát triển vùng khác Trong ngắn hạn, vùng cực thu hút nguồn lực làm vùng xung quanh thiếu hụt phát triển Nhóm đề cập đến yếu tố nghiên cứu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận Thời đại mới, Số 8- tháng 7/2016, “Cộng đồng Kinh tế Đơng Á nhìn từ nước sau”, Trần Văn Thọ Akamatsu, Kaname (1962), A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries, The Developing Economies, Tokyo, Preliminary Issue No Akamatsu, Kaname (1935), The Trend of Foreign Trade in Manufactured Woolen Goods in Japan, Shogyo Keizai Roniew (Higher Commercial School of Nagoya) 13, July Akamatsu, Kaname (1943), The Flying Geese Pattern of Industrial Development in Newly Industrializing Countries, Essays in Honor of Dr Ueda Teijir Vol 4: Research on Population and the East Asian Economy, Tokyo: Kagakushugi Kojima, Kiyoshi (1978), Direct Foreign Investment, A Japanese Model of MultinationalBusiness Operations London: Croom Helm Yamazawa, Ippei (2003a), Comprehensive Economic Partnership: A Japanese Perspective, in Ippei Yamazawa and Daisuke Hiratsuka eds., TowardASEANJapan Comprehensive Economic Partnership, Chiba, the Institute of Developing Economies Oba, Mie (2004): 地域?主?義と?日?本の選I択 [Regionalism and Japan’s Choice], in アジア政?治?経済?論_ [The [2005],日?本の地域?経済?と?政?策?の形成? (The Susumu Yamakage ed., PoliticalEconomy of Asia]: Tokyo: NTT 出版 Munakata, Naoko Formation of Japan’s Regional Economic Integration Policy), Naoko Munakata (ed.), 東?京?: 東?洋経済?新報?社 http://baoquocte.vn/kinh-te-chau-a-tang-truong-vung-chac-voi-toc-do-vua-phai31205.html 10 http://vnclp.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/ct/c ms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx&ListId=6ef8e53c-fcc5-4b62-989441 dc3e743956d9&SiteId=c327b2ba-7547-47be-a920fbc7ab67e161&ItemID=283&SiteRootID=ae93a5bf-4d4f-412c-ba6e3dfdba90bf10 11 http://tbsvn.com.vn/bai-viet-chia-se/dau-tu-truc-tiep-cua-nhat-ban-vao-vietnam-va-cac-nuoc-asean/ 12 http://baoquocte.vn/nhat-ban-se-tang-cuong-vien-tro-cho-chau-a-27879.html 42 ... trình triển vọng phát triển nước khu vực Châu Á mà đại diện nước Đơng Á, nhóm em chọn đề tài: “Mơ hình Đàn nhạn bay chiến lược phát triển nước Châu Á học cho Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận môn... lực phát triển cho nhóm nhạn bay sau, quốc gia nhóm nhạn phát triển cung cấp động lực phát triển cho nước phát triển theo cách tương tự Bằng cách này, tất nước khu vực nhận hiệu ứng lan tỏa phát. .. việc MNC lập nhà máy nước khu vực khiến nước phát triển nước lại theo cách tương tự chuyển giao học từ nhạn đầu đàn cho nước thuộc nhóm nhạn phát triển Trong mơ hình đàn nhạn bay, cơng nghệ khơng

Ngày đăng: 16/11/2020, 09:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w