1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá Chất lượng Thể chế trong mô hình nhà nước phúc lợi các nước Bắc Âu và bài học cho Việt nam

37 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá Chất lượng Thể chế mô hình nhà nước phúc lợi nước Bắc Âu học cho Việt nam GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN HOÀNG ANH LỚP:QH2009E KTPT HỆ: CHÍNH QUY Hà Nội – Tháng Năm 2013 Mục Lục Mở đầu Sự cần thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 10 Nội dung 11 Phần 1: Khái niệm hoàn cảnh lịch sử quốc gia Bắc Âu 11 1.1 Các khái niệm có liên quan 11 1.2Hoàn cảnh lịch sử nước Bắc Âu đời dân chủ Bắc Âu 15 Phần 2: Các quan điểm khác dân chủ Bắc Âu 19 2.1 Nhóm quan điểm ủng hộ 19 2.2 Nhóm quan điểm bất đồng 20 Phần 3: So sánh tương quan số thể chế trị Bắc Âu vơi khu vực quốc gia châu Âu 21 3.1 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 22 3.2 Chỉ số nhận thức tham nhũng ( The corruption perceptions index CPI) 29 3.3 Chỉ số phát triển người HDI 30 Phần 4: Gợi ý hướng chuyển đổi cho thể chế trị Việt Nam 32 4.1 Tăng cường nghiên cứu nhóm nghiên cứu lý luận Đảng việc tiến hành khảo sát đánh giá nhìn nhận cách chân thực thẳng thắn vào thành công khu vực Bắc Âu 32 4.2 Để lĩnh vực kinh tế tư nhân phát triển tạo nguồn tích lũy cho phúc lợi xã hội 32 Kết luận 33 Lời cảm ơn Lời muốn gửi đến giảng viên hướng dẫn mình, thầy Nguyễn Quốc Việt Cảm ơn thầy giúp đỡ quý báu thầy suốt khoảng thời gian em thực khóa luận Nếu giúp đỡ thầy, em khó lòng hoàn thành tốt nghiên cứu Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhóm sinh viên dịch thuật, bạn trẻ Khuất Trọng Nghĩa, Lê Thị Phong, Nguyễn Thị Khánh Huyền, Nguyễn Thị Hòa giúp tiếp cận chuyển tải lượng tài liệu tham khảo lớn sang tiếng Viết Chúng ta có khoảng thời gian dài làm việc tạo sản phẩm tuyệt vời, hi vọng Sinh viên dịch thuật văn đoàn tạo nhiều sản phẩm có giá trị tạo đóng góp lớn cho khoa nói chung lớp sinh viên Tôi xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Mỹ Vân, Hoàng Thị Tú Anh, Trương Thị Biên giúp xây dựng ý tưởng thu thập tài liệu quý báu cho đề tài nghiên cứu này, chúc bạn có tập thành công thú vị mùa hè tới Và lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người bạn sinh sống đất nước Phần Lan, người hỗ trợ tìm kiếm tài liệu giúp tìm kiếm tài liệu cho nhìn xác thực khu vực Bắc Âu Chúc bạn học tập tốt thành công sống Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn bạn Mở đầu Sự cần thiết đề tài Trong năm đối mới, cụm từ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành cụm từ tương đối phố biến lĩnh vực định hướng kinh tế xã hội thể chế trị Tuy nhiên, tìm kiếm phạm vi toàn giới chưa thấy có quốc gia tuyên bố theo đường đủ lâu có đủ thành tựu để quốc gia nhỏ, lạc hậu Việt Nam có định hướng rõ ràng cho thân công phát triển kinh tế thực công xã hội Vậy đặt câu hỏi: ― Liệu có quốc gia trở thành hình mẫu tương đối Việt Nam học hỏi bước đường mà lãnh đạo Đàng, nhà nước dân tộc Việt Nam mong muốn (định hướng xã hội chủ nghĩa)? Hay đang đường mà người tiên phong?‖ Hiện tại, chưa có quốc gia tuyên bố theo đuổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu đạt mức đáng ghi nhận Vì lý trên, nhà khoa học thường soi chiếu theo tiêu chuẩn xã hội chủ nghĩa để xác định đặc điểm có kinh tế quốc gia có định hướng xã hội chủ nghĩa( mà trọng nhiêu tính công phân phối lực sản xuất kinh tế cao) Hướng quan tâm nhà khoa học kinh tế trị đổ dồn quốc gia Bắc Âu (trên bán đảo Scandinavia) bao gồm nước: Đan Mạch, Iceland, Phần Lan, Thụy Điển Nauy Vào thời điểm tại, có nhiều luồng tranh cãi quanh giới học thuật hình thái trị quốc gia Có người cho hình thái trị đảm bảo hầu hết yếu tố xã hội chủ nghĩa mà Các-Mác Ăng-ghen nghĩ tới tài liệu nên đường theo đuổi quốc gia tuyên bố theo đường xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên có số học giả có quan điểm phản bác cho hình thái trị đạt chiến tranh chinh phục tích lũy tư cao vào thời kì trước Do vậy, quốc gia giành độc lập sau chiến thứ hay bị thiệt hại nặng nề chiến tranh khó lòng mà theo đường chế tổ chức nhà nước họ Một số học giả khác (chủ yếu đến từ quốc gia Tây Âu Mỹ) lại nhìn nhận rằng, mô hình thể chế bán đảo Scandinavia có nhiều bất cập: không khuyến khích sản xuất, tạo nhiều nhân tố ỷ lại xã hội, gây trì trệ kinh tế (tương đối giống với quan điểm phê phán xã hội chủ nghĩa trước đây) Nhưng nói cho cùng, nhà khoa học giới phải thừa nhận rằng, phúc lợi xã hội quốc gia Bắc Âu thuộc loại cao giới (chúng ta gọi mô hình thể chế tương tự nhà nước phúc lợi) Và nữa, mức sống người dân quốc gia nằm số quốc gia đứng đầu Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu thể chế xã hội kinh tế quốc gia Bắc Âu vô cần thiết Các nghiên cứu góp phần giúp nhà hoạch định sách có định hướng rõ ràng cho đường xã hội chủ nghĩa mà họ theo đuổi Bài nghiên cứu viết với mong muốn đóng góp nhìn cụ thể rõ ràng mô hình thể chế kinh tế xã hội Bắc Âu; nữa, tổng hợp so sánh số liệu số quan điểm học giả trước Tôi kỳ vọng viết làm rõ đặc trưng nhà nước phúc lợi quốc gia bán đảo Scadinavia xác định rõ điểm tương đồng định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam hướng tới Từ đó, giúp nhà hoạch định sách Việt Nam có giải pháp định hướng phù hợp cho công chuyển đổi tái cấu trúc kinh tế xã hội Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước Trong trình nghiên cứu mô hình thể chế, nhiều nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu Mô hình Bắc Âu thành công định Sau số nghiên cứu, khảo sát mà nhóm tổng hợp được: Bài ―Khảo sát Chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển‖ giáo sư Ngô Giang, nguyên Viện trưởng Học viện Chủ nghĩa xã hội Trung ương, thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Trung quốc (năm 2002) đăng Chủ nghĩa Mác Hiện thực số 3.2002, Tạp chí hai tháng kỳ, tiếng Trung quốc công nhận thành tích Thụy-điển kinh tế lớn, xét mà CNXH Mác yêu cầu phải có, dù mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, mặt thực công xã hội, phân phối công bằng, bảo đảm quyền lợi nên có giai cấp công nhân nhân dân lao động tong bối cảnh mà Trung Quốc cho chủ nghĩa xã hội (CNXH) kiểu Thụy-điển đối lập với quan điểm thống, giữ thái độ phê phán nghiêm khắc Bài nghiên cứu ―Social democracy in northern Europe‖ Tiến sĩ Andrew Scott, đại học Hoàng gia Melbourn (RMIT) đề cao mô hình sách kết hợp phát triển kinh tế với công xã hội Scandinavia Bắc Âu Ông đặc biệt nêu lên thành công Thụy Điển công việc phát triển thị trường lao động coi đường để Australia quốc gia dân chủ theo Tuy nhiên ― Tại Nga không theo mô hình Thụy Điển‖ củaRustam Vakhitov đăng Báo người Nga năm 2009, ông lý giải thành công Mô hình Thụy Điển Bắc Âu thực chất trình tích lũy tư Chiến tranh giới với vai trò nước trung lập Ông phê phán Thụy Điển làm tiền xương máu đồng nghiệp Châu Âu họ Văn minh phương Tây Ông cho với nước có kinh tế bị phá hủy hoàn toàn chiến tranh Nga hay nước có xuất phát điểm thấp không phù hợp để áp dụng Mô hình Gần nghiên cứu “Northern Europe as a role model: Successful enterprise in a globalising economy‖ Frank Jan de Graaf, Nol Hovens, Herman Blom - Giáo sư kinh doanh quốc tế, Hanze University of Applied Sciences, Groningen (năm 2012) khác Mô hình Anh – Mỹ Mô hình Bắc Âu Bài đưa số liệu kim ngạch xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng, lạm phát số phát triển xã hội nước so sánh để thấy vai trò to lớn Chính phủ việc làm nên thành công doanh nghiệp giữ vững ổn định xã hội nước Bắc Âu Ngoài kể thêm viết ―On the Road to Samarkand Globalisation and the Swedish economy‖ xin tạm dịch ―Trên đường tới Samarkand toàn cầu hóa kinh tế Thụy Điển (Samarkand thành phố trung tâm tín ngưỡng Hồi giáo Uzbekistan, nằm đường tơ lụa khứ), tài liệu sử dụng mô hình định lượng máy tính để xác định mức độ ảnh hưởng toàn cầu hóa đến tăng trưởng chuyên môn hóa Thụy Điển Các đo đạc tiến hành khoảng thời gian 50 năm tập trung vào kênh trọng yếu thương mại, đầu tư trực tiếp nước di cư Tác giả kết luận tác động toàn cầu hóa làm tăng GDP Thụy Điển lên 25% Tuy nhiên chúng tạo thay đổi này, thân mâu thuẫn với chủ nghĩa bình quân tồn đặc thù quốc gia Bắc Âu Cũng không nhắc đến viết ―The Swedish Model: Government Austerity‖ tạm dịch ― Mô hình Thụy Điển: Chính phủ khổ hạnh‖ tác giả Randall Hoven Hoven việc cắt giảm chi tiêu phủ Thụy Điển việc đánh thuế cao kinh tế dường lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngược lại với lý thuyết Keynes Việc nghiên cứu học tập theo mô hình Thụy Điển đề cập nhiều ―Autralia Reconstructed‖ tạm dịch ―Báo cáo tái cấu trúc Autralia‖ viết nhóm nhiều tác giả cán công đoàn nhà hoạt động trị có khuynh hướng bảo vệ quyền lợi cho giai cấp người lao động Úc với mô tả mô hình Thụy Điển học rút cho thân Australia trình tái cấu trúc Tình hình nghiên cứu nước Trong trình cải cách đổi mới, Việt Nam cố gắng phân tích tìm mô hình phát triển phù hợp với quốc gia dân tộc để áp dụng Chính vậy, mô hình thị trường xã hội nói chung nhánh lẻ mô hình nhà nước Bắc Âu nhiều tác giả nước nghiên cứu với mục đích tích lũy kinh nghiệm học quý báu cho trình phát triển đất nước Một sô viết tiêu biểu kể đến Cuốn sách “Mô hình phát triển nước Bắc Âu: Một số vấn đề tính phổ biến tính đặc thù quốc gia‖ PGS Đinh Công Tuấn - Tổng Biên tập Tạp chí nghiên cứu châu Âu, biên soạn năm 2009 để phục vụ việc giảng dạy môn Châu Âu học, khẳng định Mô hình nhà nước phúc lợi Bắc Âu đạt nhiều thành công thời gian qua; đặc biệt lĩnh vực đảm bảo việc làm, phát triển thị trường lao động tích cực, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo công xã hội, đại hoá cấu kinh tế đưa đất nước người bước vào xã hội giàu có thịnh vượng… Trong ông hạn chế thách thức, đặc biệt vấn đề già hoá dân số, sức ỳ kinh tế, suy giảm tính cạnh tranh, gánh nặng tài chính, nhập cư… Tuy ông kết luận mô hình tương lai gần tiếp tục tồn phát triển, xứng đáng mô hình lý tưởng để nước sau tham khảo học tập kinh nghiệm‖ Bài viết “Kinh tế thị trường xã hội: Lý thuyết mô hình số nước, So sánh với Mô hình kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam‖ PGS.TS Hà Văn Hội – Trưởng khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN – trình bày Hội thảo quốc gia: Các lý thuyết Kinh tế bối cảnh phát triển Thế giới vấn đề rút Việt Nam ngày 22-23/01/2010 Tuần Châu - Quảng Ninh Từ việc phân tích quan điểm lý luận thực tiễn việc thực mô hình kinh tế thị trường xã hội số nước giới (Đức Thụy Điển), ông cho thấy, kinh tế thị trường xã hội tỏ có ưu kinh tế trào lưu tân tự đại (như nước Anh, Mỹ theo đuổi) chỗ khó khăn hơn, vượt qua khó khăn tốt hơn, nhanh chóng hơn, phát triển theo chiều sâu để bắt kịp yêu cầu đại, sức mạnh kinh tế tiếp tục lớn Qua ông so sánh với thực tế trình cải cách, đổi Việt Nam để rút thuận lợi khó khăn theo đuổi Mô hình Xã hội chủ nghĩa Cuốn sách có tựa đề ―Mô hình phát triển xã hội số nước phát triển châu Âu-Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam‖ GS TS Nguyễn Quang Thuấn TS Bùi Ngọc Quang đồng chủ biên nghiên cứu, làm rõ, hệ thống hóa lý thuyết phổ biến rộng rãi châu Âu mô hình phát triển xã hội, phân tích làm rõ điều kiện hình thành, thành tựu vấn đề đặt mô hình phát triển xã hội bốn nhóm nước điển hình châu Âu: -Mô hình Bắc Âu (Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch)- trường hợp Thụy Điển -Mô hình Anglo-saxon (Ireland, Anh)- trường hợp Vương quốc Anh -Mô hình lục địa (Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Luxembourg)- trường hợp Cộng hòa Liên bang Đức -Mô hình Địa Trung Hải (Tây Ban Nha, Italia, Bồ Đào Nha, Hy Lạp)- trường hợp Tây Ban Nha Qua sách đánh giá đưa kiến nghị, học cho Việt Nam sau nghiên cứu trình hình thành, vận hành mô hình phát triển xã hội điển hình nước phát triển châu Âu với tính thống đa dạng Chúng ta thấy quan điểm tương tự đăng trang viết website Bộ Lao động Thương binh Xã hội với tựa đề Về mô hình phát triển xã hội Châu Âu (không ghi rõ tác giả) Như tựa đề viết, nội dung mô tả xoay quanh mô hình thể chế nhà nước đặc trưng châu Âu nêu số kiến nghị áp dụng Việt Nam Bên cạnh đó, viết ―An sinh xã hội: Mô hình Nhà nước phúc lợi hay Nhà nước xã hội?‖ TS Bùi Xuân Dự đăng báo Lao động Xã hội năm 2012 so sánh Mô hình Nhà nước xã hội đề xuất Otto Von Bismarck (Đức) Mô hình Nhà nước phúc lợi theo quan điểm William Henry Beveridge (Anh) khẳng đinh mô hình hệ thống ASXH Việt Nam phải mô hình kết hợp vừa có đặc trưng Nhà nước xã hội Nhà nước phúc lợi có thực đồng thời ba nguyên tắc chia sẻ, công trách nhiệm Chúng ta kể thêm tới viết ―Mô hình “nhà nước phúc lợi” lâm nguy” đăng báo tuổi trẻ online tác giả Hải Minh Tuy nhiên, viết, trường hợp quốc gia Bắc Âu đề cập mà nhắc đến Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp,Romania, Lithuania Iceland Bài viết nhấn mạnh vào sụp đổ chế độ phúc lợi xã hội cao cho người dân khiến họ tổ chức biểu tình nhà nước khả đáp ứng chi trả cho họ Cũng bỏ sót hai viết ―Phúc lợi xã hội - Cuộc cách mạng châu Á‖ ―Xây dựng nhà nước phúc lợi châu Á‖ bàn việc nên xây dựng nhà nước phúc lợi châu Á điều kiện khác biệt châu Á châu Âu Về chủ đề an sinh xã hội, phải kể đến viết ― Khái luận chung an sinh xã hội‖ tiến sĩ Mạc Tiến Anh đưa khái niệm cách tiếp cận khác cho chủ đề ―Phúc Lợi xã hội Giới, Quan điểm phân loại‖, viết đăng tạp trí khoa học giới tiến sĩ Trần Hữu Quang sâu phân tích mô hình nhà nước phúc lợi phần hệ thống hóa quan điểm khứ mô hình nhà nước phúc lợi Và cuối cuối cùng, muốn nhắc đến nghiên cứu khác nhóm tác giả Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương có tựa để "Thể chế trị nước Châu Âu" ấn hành nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2008 Nghiên cứu mô tả phân bổ quyền lực chi tiết hóa thể chế trị quốc gia châu Âu Mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mục tiêu cố gắng giải vấn đề sau Mục tiêu thứ nhất: Đưa đặc trưng nhà nước phúc lợi dựa yếu tố đảm bảo xã hội, điều kiện an sinh xã hội, mức độ phát triển xã hội người Mục tiêu thứ hai: Tổng hợp phần quan điểm nghiên cứu thể chế kinh tế nước Bắc Âu trước nhằm tạo tiền đề nhìn tổng quát cho nhà nghiên cứu cải cách thể chế trị Mục tiêu thứ 3: đưa gợi ý cho trình cải cách thể chế tái cấu trúc kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào thể chế trị hình thức tổ chức nhà nước phúc lợi quốc gia Bắc Âu (bán đảo Scandinavia) bao gồm: Thụy Điển, Phần Lan, Nauy, Đan Mạch Bài viết tập trung phân tích rõ đặc điểm thể chế bốn quốc gia có sử dụng mô hình số quốc gia lân cận có tương đồng để làm sở đối chiếu so sánh Bài viết có tổng hợp xếp lại quan điểm tư liệu học giả trước thể chế nhà nước quốc gia Tuy nhiên, với giới hạn thời gian nghiên cứu, việc tổng hợp hết tất nghiên cứu quan điểm học thuật trước vô khó khăn Do đó, khuôn khổ nghiên cứu bao gồm nhóm quan điểm không đầy đủ hình thức tổ chức nhà nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu qua tài liệu có sẵn, xử lý số liệu thứ cấp Thêm vào đó, phương pháp thu thập quan điểm tài liệu nghiên cứu trước sử dụng để làm tảng phân tích đặc trưng loại hình nhà nước phúc lợi Bắc Âu Bài viết có sử dụng số phân tích trích dẫn từ tài liệu nghiên cứu nhiều học giả giới Tuy nhiên cách phân tích tìm hiểu có nhược điểm tính tổng quát không cao, có dấu ấn quan điểm cá nhiên chuyên gia cách đánh giá có nhìn thiên kiến theo quan điểm chủ quan tác giả Với kết hợp số liệu hệ thống quan điểm đánh giá, mong nghiên cứu bớt tính máy móc số liệu giảm thiên kiến nhìn vào đánh giá học giả trước Dự kiến đóng góp đề tài Đề tài hi vọng trở thành tài liệu tóm tắt tổng hợp nghiên cứu nhận xét trước nên kinh tế quốc gia Bắc Âu Hơn nữa, đóng góp thêm cho trình chuyển đổi tái cấu thể chế kinh tế Việt Nam số liệu phân tích ưu nhược điểm thể chế nhà nước phúc lợi với việc đưa đặc điểm điều kiện tiên để cấu thành hình thái nhà nước Bố cục đề tài Phần 1: Khái niệm hoàn cảnh lịch sử quốc gia Bắc Âu Các khái niệm có liên quan 1.2Hoàn cảnh lịch sử nước Bắc Âu đời dân chủ Bắc Âu Phần 2: Các quan điểm khác dân chủ Bắc Âu 2.1 Nhóm quan điểm ủng hộ 2.2 Nhóm quan điểm bất đồng Phần 3: So sánh tương quan số thể chế trị Bắc Âu vơi khu vực quốc gia châu Âu 3.1 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 3.2 Chỉ số nhận thức tham nhũng ( The corruption perceptions index CPI) 3.3 Chỉ số phát triển người HDI 3.4 Phần 4: Gợi ý hướng chuyển đổi cho thể chế trị Việt Nam 4.1 Tăng cường nghiên cứu nhóm nghiên cứu lý luận Đảng việc tiến hành khảo sát đánh giá nhìn nhận cách chân thực thẳng thắn vào thành công khu vực Bắc Âu 4.2 Để lĩnh vực kinh tế tư nhân phát triển tạo nguồn tích lũy cho phúc lợi xã hội 10 Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Biểu đồ cho ta thấy phân chia nhóm nước giai đoạn kinh tế vận hành bản, vận hành hiệu vận hành có đột phá Ở bảng này, dễ dàng nhận thấy quốc gia Scandinavia mà nhắc đến nằm nhóm nước đánh giá cao mức độ vận hành kinh tế (có đột phá) 23 Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Sự đột phá vận hành kinh tế quốc gia Đan Mạch, Phần Lan, Nauy Thụy Điển thể rõ đồ giới số cạnh tranh toàn cầu mà màu đỏ màu cam (hai màu thể số GCI mức cao nhất) tràn ngập bán đảo Scandinavia Trong khu vực lân cận chưa đạt mức số GCI cao (trừ số quốc gia Tây Âu) Qua đây, dễ dàng nhận thấy tương 24 đối vượt trội số GCI khu vực Scandinavia chứng tỏ sức cạnh tranh quy mô giới quốc gia Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Bảng bảng mô tả thứ bậc xếp hạng quốc gia theo số GCI Trong đó, Thụy Điển đứng thứ sau nằm vị trí thứ báo cáo năm 2011-2012, đứng thứ yêu cầu bản, thứ động lực hiệu thứ yếu tố đột phá Và Phần Lan quốc gia tạo nên đổi đó, Phần Lan leo lên vị trí thứ sau đứng vị trí thứ kì đánh giá trước, thứ yêu cầu bản, thứ tính hiệu lại xếp cao (thứ 3) tính đột phá Đan Mạch phải tụt xuống vị trí số 12 sau nằm vị trí sô trước đó, Nauy thăng hạng bậc từ 16 lên 15 Tuy có nhiều lên xuống trái chiều quốc gia khó lòng mà phủ nhận quốc gia Scandinavia nằm top quốc gia có số cao giới (top 15) Nhìn chung xét mặt số Đan Mạch Nauy đứng tương đối xa thứ hạng so với người láng giềng mình, nhiên mức nhỏ khoảng cách điểm GCI (khoảng 0,5 điểm) 25 26 27 28 3.2 Chỉ số nhận thức tham nhũng ( The corruption perceptions index CPI) Nguồn: Tổ chức minh bạch giới Chỉ số tự nhận thức tham nhũng đưa vào nghiên cứu so sánh với vai trò số tham khảo đo lường tuyệt đối cách tiến hành đo lường đánh giá số Đây số đo lường tổ chức Minh bạch giới theo ―mức độ tham nhũng nhận thức tồn giới công chức trị gia‖ Bản thân đầu vào đo lường có tính tương đối cao Ví dụ việc cho nhận quà cho hợp pháp quốc gia lại hối lộ quốc gia khác chưa kể đến việc ý kiến chuyên gia quốc gia công nghệ hóa sử dụng nhiều tiếng nói từ nước phát triển sử dụng số dựa việc thăm dò ý kiến nên tương đối tin cậy nước có nguồn thông tin Quay trở lại vấn đề quốc gia Bắc Âu quốc gia nằm nhóm nước phát triển nên coi với trường hợp quốc gia số liệu tương đối đáng tin cậy Chúng ta dễ dàng nhận thấy khác biệt quốc gia Bắc Âu tính vượt trội số với quốc gia nằm vị trí thấp (tại Bắc Âu) Nauy với điểm số 85, xếp thứ Ba quốc gia lại Đan Mạch, Phần Lan Thụy Điển nắm vị trí bảng xếp hạng Vậy phần thấy nhiều đặc trưng khác mô hình nhà nước phúc lợi kiểu Bắc Âu Đó yếu tố tham 29 nhũng nhỏ Điều dễ dàng lý giải mà quyền khu vực nắm giữ lượng tài sản công lớn Muốn hệ thống nhà nước hiệu cần có tảng pháp lý vững (vì tham nhũng mạnh mô hình nhà nước khó trở thành kinh tế hoạt động hiệu quả) 3.3 Chỉ số phát triển người HDI Nguồn: UNDP Bộ số lấy từ báo cáo phát triển người UNDP năm 2011, xin phép đưa 47 quốc gia xếp nhóm quốc gia có phát triển người nhóm cao (vì toàn Bắc Âu nằm nhóm này) Nauy đứng thứ 30 với 0,934 điểm Thụy Điểm thứ 10 với 0,905 điểm Đan Mạch đứng thứ 16 với 0,895 điểm Phần Lan thứ 22 voiqa 0.882 Về số phát triển người, toàn Bắc Âu thuộc nhóm có phát triển người cao vượt trội số khác Bộ số cho phản ánh đặc điểm khác nhà nước phúc lợi người phát triển nhiều mặt, có tuổi thọ cao, mức thu nhập cao giáo dục Vì tính không vượt trội nước Bắc Âu nên phần kết luận ưu tiên số quyền quốc gia hệ có nhờ trình phát triển kinh tế xây dựng thể chế trị 3.4 Chỉ số chất lượng thể chế Số liệu chất lượng thể chế tham khảo đưa trình đánh giá thể chế quốc gia Bắc Âu Bảng trích từ Dữ liệu chế Aljaz Kuncic Bảng giúp có nhìn tổng quan nhóm quốc gia Trong quốc gia thuộc nhóm (có màu đậm nhất) nhóm quốc gia đánh giá chế tốt (bao gồm thể chế thức phi thức) Cũng không khó để nhận màu sắc đặc trưng quốc gia Bắc Âu Ở đây, có điểm đáng ý chí Bắc Âu thể tương đối vượt trội so với số không nhỏ láng giềng châu Âu khác Tuy nhiên, chưa có hội tiếp cận với số liệu cụ thể số nên việc phân tích đánh giá dừng lại việc so sánh tương quan màu sắc chưa thể sâu thứ bậc Nguồn: Institution database Aljaz Kuncic 31 Phần 4: Gợi ý hướng chuyển đổi cho thể chế trị Việt Nam 4.1 Tăng cường nghiên cứu nhóm nghiên cứu lý luận Đảng việc tiến hành khảo sát đánh giá nhìn nhận cách chân thực thẳng thắn vào thành công khu vực Bắc Âu Cho dù có nhiều ý kiến khen chê mô hình Bắc Âu thực tế phát triển Bắc Âu chối cãi Nhiều nghiên cứu trước thực nhiều phép so sánh thực Bắc Âu tiêu chuẩn xã hội chủ nghĩa Thật khó để phủ nhận tương quan sở Bởi vậy, tạm kết luận hình mẫu Bắc Âu hình mẫu gần với mục tiêu theo đuổi chủ nghĩa cộng sản mà Việt Nam theo đuổi Cũng có nhiều quan điểm trái chiều nêu Việt Nam theo đường Bắc Âu lý điều kiện sẵn có tương tự quan điểm viết Nga không giống Thụy Điển Rustem Vahitov Tuy nhiên, cần phải thẳng thắn nhìn nhận có điểm tương đồng quốc gia tuyên bố theo mô hình xã hội chủ nghĩa với thân Bắc Âu ngày Đó chưa kể điểm xuất phát tương đồng quốc gia Bắc Âu chủ nghĩa cộng sản đương thời Bởi cá nhân đề xuất nên có công trình nghiên cứu sâu sắc kỹ lưỡng mô hình Bắc Âu với mục tiêu lộ rõ tranh có Bắc Âu cho nhà nghiên cứu nước Đồng thời nghiên cứu cụ thể Bắc Âu giúp nhà hoạch định sách có thêm nguồn tham khảo tốt định hướng sách, đảm bảo mô hình kinh tế phát triển hiệu mà đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa mà toàn Đảng toàn dân theo đuổi 4.2 Để lĩnh vực kinh tế tư nhân phát triển tạo nguồn tích lũy cho phúc lợi xã hội Nhiều tài liệu phân tích (để quan điểm đồng tình bất đồng) điểm giống tạo nên thành công nhà nước phúc lợi Bắc Âu Đó thành trình tích lũy tư khứ Như tài liệu Dân chủ Nauy đăng tạp chí Dân chủ Hong Kong tác giả Stein Ringen có viết : ― Người Nauy không bóp chếp bò tư mà dùng sữa để nuôi sống nhà nước phúc lợi‖ Hay nhà phân tích Rustem Vahitov có nhận xét thành tựu Thụy Điển có nhà trình buôn bán vũ khí với quốc gia tham gia chiến tạo nên mức tích lũy tư khổng lồ Cũng không khó hiểu với thực tế này, lẽ, có mức tích lũy tư cao sử dụng tái đầu tư để tạo suất lao động lượng cải lớn, đủ để chi trả cho hoạt động phúc lợi đảm bảo xã hội Bởi lý trên, kiến nghị cần có đầu tư, tạo điều kiện lớn cho khối doanh nghiệp tư nhân Hơn nữa, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi minh bạch để hạn chế chi phí giao dịch không cần thiết hệ thống doanh nghiệp 32 Nhờ đó, đẩy nhanh trình tích lũy tư bản, tạo điều kiện xây dựng chế độ phúc lợi dồi tương lai 4.3 Củng cố hệ thống pháp chế, ngăn chặn triệt để tham nhũng Mô hình Bắc Âu hình mẫu lớn công tác quản lý nhà nước chống tham nhũng Nếu Bắc Âu hệ thống tư pháp hành pháp phát triển hẳn nhiên lượng phúc lợi không chảy vào túi nhân dân Thật không đầy đủ nhắc tới thành công nhà nước phúc lợi mà không nhắc đến thành công hệ thống pháp lý nơi Ở đây, hệ thống không mang tính hình thức xử phạt, mà quy định công khai tài sản cán bộ, quy định sử dụng tài sản công quy định khoản chi công quỹ Tuy nhiên, việc học tập hệ thống pháp lý cần dựa nhiều vào tình hình thực tế tình hình xã hội Chẳng hạn quy định chi công quỹ Việt Nam thường không phù hợp với thực tế cập nhật chậm so với trình thực tế khiến công chức trung thực tuân theo quy định phải chịu thiệt lượng tiền bỏ chi trả cho bất hợp lý Gợi ý tạm thời câu hỏi mở để nhà hoạch định sách cân nhắc thêm định 33 Kết luận Dù có quan điểm trái chiều việc liệu quốc gia khác, đặc biệt quốc gia xã hội chủ nghĩa có nên lấy hình ảnh Bắc Âu (hay Scandinavia ) để làm hình mẫu vươn lên cho hay không Tuy nhiên, khó lòng phủ nhận thành không khó chối cãi mô hình nhà nước phúc lợi Bắc Âu Chúng ta nên nhìn thẳng vào điểm tương đồng mục tiêu lãnh đạo đất nước Đảng Lao động xã hội Scandinavia với mục tiêu mà Đảng Cộng sản ngày cố công tìm đến Từ gợi mở hình ảnh nhà nước phúc lợi Bắc Âu, dò dẫm gợi ý cho công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không hình ảnh mà thức tiến hành Một điểm đáng lưu tâm mà học tập chình cách họ để giới tư phát triển thật mạnh mẽ lấy lượng cải tạo chia cho dân chúng xã hội Tuy nhiên, để đạt điều này, cần có khung luật pháp xây dựng hoàn thiện có quyền lực vững mạnh, đảm bảo rẳng cải thu thuế đến tay người dân không rơi vào túi cá nhân khác Thấy điểm tương đồng Bắc Âu mục tiêu phát triển quốc gia Cộng sản gợi cho thêm nhiều thắc mắc Bắc Âu Chúng ta cần nhìn nhận kỹ thể chế chuyển hướng nghiên cứu tập trung mô hình nhà nước phúc lợi Qua đó, có hội mở đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta hướng tới Tôi hi vọng rằng, với viết ngắn ngủi tạo đóng góp nhỏ vào hướng chung trình cải tổ thể chế nhà nước, làm tiền đền cho trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 34 Tài liệu tham khảo Andrew Scott, 2006, Social democracy in northern Europe: Its relevance for Australia Đại học RMIT Australia Tổ chức minh bạch giới, 2012, Thống kê số tự nhận thức tham nhũng Nick Gier, 1978, Danish Social Democracy and “The third way” Đại học Idaho Marry Hilson,2002, Social democracy Maija Setälä, 2010, Democracy and Democratization in Finland Perspectives from Outside and Inside Tạp chí dân chủ Đài Loan Duane Swark, Democracy and Democratization in Finland Perspectives from Outside and Inside Đại học Manquette Australian Council of Trade Unions & Trade Development Council 1987, Australia Reconstructed: ACTU/TDC Mission to Western Europe: A Report by the Mission Members to the ACTU and the TDC, Australian Government Publishing Service, Canberra Boreham, P., Dow, G & Leet, M 1999, Room to Manoeuvre: Political Aspects of Full Employment,Melbourne University Press, Melbourne Busch, A 2005, ‗Globalisation and national varieties of capitalism: The contested viability of the German model‘, German Politics, vol 14, no 2, pp 125–139 Carr, B 1977, Social Democracy and Australian Labor, NSW Labor Day Committee, Sydney Castells, M., & Himanen, P 2002, The Information Society and the Welfare State: The Finnish Model,Oxford University Press, Oxford Castles, F.G 1978, The Social Democratic Image of Society: A Study of the Achievements and Origins of Scandinavian Social Democracy in Comparative Perspective, Routledge & Kegan Paul, London Castles, F.G 1991, ‗A century of parliamentary socialism: A comparative overview‘, Legislative Studies, vol 5, no 2, pp 3–10 Castles, F.G 2002, ‗Australia‘s institutions and Australia‘s welfare‘, in Australia Reshaped: 200Years of Institutional Transformation, eds G Brennan & G.Castles, Cambridge University Press, Cambridge.Childs, M.W 1936, Sweden: The Middle Way, Yale University Press, New Haven 35 Childs, M.W 1980, Sweden: The Middle Way on Trial, Yale University Press, New Haven Cole, M & Smith, C (eds) 1970 (1938), Democratic Sweden: A Volume of Studies prepared by Members of the New Fabian Research Bureau, Books for Libraries Press, New York Colebatch, T 2005, ‗Denmark: Not just a pretty face on the job front‘, The Age, 15 March Colebatch, T 2006, ‗Australia marked down on training‘, The Age, 14 June Confederation of Australian Industry 1987, Employer perspectives on the ACTU/TDC report ‗Australia Reconstructed‘, Confederation of Australian Industry, Melbourne Council of Social Service of New South Wales 1988, Australia Reconstructed: What‘s in it for the community services industry?, Council of Social Service of New South Wales, Sydney Dow, G 2004, The political economy of corporatism, paper presented to the Australian Society of Heterodox Economists Conference, University of New South Wales, Sydney, 13–14 December Hall, P.A & Soskice, D (eds) 2001, Varieties of Capitalism: The Institutional Foundations of Comparative Advantage, Oxford University Press, Oxford Hyde, J 1987, ‗ACTU corporatism was a failure in Mussolini‘s Italy‘, The Australian, 28 August Jones, E 1997 ‗Background to Australia Reconstructed‘, Journal of Australian Political Economy, no.39, pp.17–38 Journal of Australian Political Economy 1997, Editorial: ‗Australia Reconstructed: 10 years on‘, no.39, pp 1–6 Korpi, W 1978, The Working Class in Welfare Capitalism: Work, Unions and Politics in Sweden, Routledge & Kegan Paul, London Lindert, P H 2004, Growing Public: Social Spending and Economic Growth since the Eighteenth Century, Cambridge University Press, Cambridge, vol Linton, M 1985, The Swedish Road to Socialism, Fabian Society, London Mendes P 2003, Australia’s Welfare Wars: The Players, the Politics and the Ideologies, UNSW Press,Sydney Milner, H 1989, Sweden: Social Democracy in Practice, Oxford University Press, Oxford Milner, H 1994, Social Democracy and Rational Choice: The Scandinavian Experience and Beyond, Routledge, London 36 Milner, H 2002, Civic Literacy: How Informed Citizens Make Democracy Work, University Press of New England, Hanover Milner, H & Wadensjö, E (eds) 2001, Gösta Rehn, the Swedish Model and Labour Market Policies:International and National Perspectives, Ashgate, Aldershot Moses, J.W., Geyer, R & Ingebritsen, C 2000, ‗Introduction‘, in Globalisation, Europeanisation and the End of Scandinavian Social Democracy?, eds R Geyer, C Ingebritsen & J.W Moses,Palgrave, Basingstoke, pp 1–19 Organisation for Economic Cooperation and Development 2003, Reviews of National Policies for Education: Polytechnic Education in Finland, Organisation for Economic Cooperation and Development, Paris Organisation for Economic Cooperation and Development 2005, OECD Science, Technology and Industry Scoreboard—Towards a knowledge-based economy [Online], Available: http://www.oecd.org/sti/scoreboard [2006, Jul 25] 37 [...]... của thể chế xã hội của các nhà nước phúc lợi Bắc Âu Tuy nhiên, vẫn có một vài nét trái chiều về việc có học tập mô hình của Bắc Âu hay không Quan điểm đầu tiên tôi muốn nhắc đến là cái nhìn của một tác giả người Nga, tên là Rustem Vahitov Trong bài viết tại sao Nga không thể theo mô hình của Thụy Điển, Ông cho rằng Nga sẽ không thể học theo mô hình của Thụy Điển Ông tin rằng thể chế nhà nước phúc lợi. .. tế và xây dựng thể chế chính trị 3.4 Chỉ số chất lượng thể chế Số liệu về chất lượng thể chế cũng là một tham khảo đưa ra trong quá trình đánh giá về thể chế các quốc gia Bắc Âu Bảng dưới đây được trích từ Dữ liệu thế chế của Aljaz Kuncic Bảng đây cũng có thể giúp chúng ta có cái nhìn khá tổng quan về các nhóm quốc gia Trong đó các quốc gia thuộc nhóm 5 (có màu đậm nhất) là nhóm các quốc gia được đánh. .. với hiện thân của Bắc Âu ngày nay Đó là chưa kể những điểm xuất phát tương đồng của các quốc gia Bắc Âu và chủ nghĩa cộng sản đương thời Bởi vậy cá nhân tôi đề xuất nên có những công trình nghiên cứu sâu sắc và kỹ lưỡng hơn về mô hình Bắc Âu với mục tiêu lộ rõ hơn bức tranh hiện có về Bắc Âu cho các nhà nghiên cứu trong nước Đồng thời các nghiên cứu cụ thể về Bắc Âu có thể giúp các nhà hoạch định chính... một chế độ phúc lợi dồi dào trong tương lai 4.3 Củng cố hệ thống pháp chế, ngăn chặn triệt để tham nhũng Mô hình của Bắc Âu cũng là một hình mẫu lớn trong công tác quản lý nhà nước và chống tham nhũng Nếu Bắc Âu không có hệ thống tư pháp và hành pháp phát triển thì hẳn nhiên lượng phúc lợi sẽ không được chảy vào túi của nhân dân Thật không đầy đủ khi nhắc tới những thành công của nhà nước phúc lợi. .. vươn lên cho mình hay không Tuy nhiên, khó lòng có thể phủ nhận được những thành không khó chối cãi của mô hình nhà nước phúc lợi Bắc Âu Chúng ta cũng nên nhìn thẳng vào những điểm tương đồng trong mục tiêu lãnh đạo đất nước cơ bản của các Đảng Lao động xã hội Scandinavia với mục tiêu mà các Đảng Cộng sản ngày nay đang cố công tìm đến Từ những gợi mở của hình ảnh nhà nước phúc lợi tại Bắc Âu, chúng... Dân số tăng trưởng và công nghiệp hóa mang lại bộ mặt mới cho châu Âu và khu vực Bắc Âu trong thế kỷ 19 Các tầng lớp xã hội chỉ đạo chế độ chính trị theo hướng dân chủ Chính trị quốc tế và chủ nghĩa dân tộc đã tạo những điều kiện ban đầu cho sự độc lập của Nauy, Phần Lan và Iceland Năm nhà nước phúc lợi trên phạm vi toàn thế giới (khoảng từ năm 1920 đến nay) Phúc lợi xã hội do Nhà nước bảo lãnh trở... và có quyền lực vững mạnh, có thể đảm bảo rẳng của cải do thu thuế đến được tay người dân chứ không rơi vào túi của bất kỳ cá nhân nào khác Thấy được điểm tương đồng giữa Bắc Âu và mục tiêu phát triển của các quốc gia Cộng sản cũng gợi cho chính chúng ta thêm nhiều thắc mắc nữa về Bắc Âu Chúng ta cần nhìn nhận kỹ hơn về thể chế này và chuyển hướng nghiên cứu tập trung hơn và mô hình nhà nước phúc lợi. .. (Sweden) và Ai-xơ-len (Iceland) cùng các vùng lãnh thổ có liên quan bao gồm quần đảo Faroe, đảo Green land, Svalbar và Âland Khái niệm Nordic đôi khi cũng được nhắc đến để dành cho các quốc gia Estonia Luthiania, và Latvia (các nước này đều thuộc hội đồng Bắc Âu, một liên minh kinh tế chính trị của các quốc gia Bắc Âu) Vì tính Bắc Âu của các nước này không thật rõ ràng (trước đây có thời gian các nước. .. có thể dừng lại ở việc so sánh tương quan bằng màu sắc chứ chưa thể đi sâu hơn về thứ bậc Nguồn: Institution database của Aljaz Kuncic 31 Phần 4: Gợi ý hướng chuyển đổi cho thể chế chính trị tại Việt Nam 4.1 Tăng cường sự nghiên cứu của các nhóm nghiên cứu lý luận của Đảng trong việc tiến hành khảo sát đánh giá và nhìn nhận một cách chân thực và thẳng thắn vào những thành công của khu vực Bắc Âu Cho. .. trở thành một phần của châu Âu Thời Trung cổ: Ba quốc gia và một liên minh (khoảng 1050-1500) Trao đổi thương mại ngày càng mạnh khiến cho Bắc Âu hội nhập sâu rộng hơn vào châu Âu và xã hội châu Âu ngày càng có quan hệ mật thiết với xã hội tại Lục địa Châu Âu Cuối thời Trung Cổ, toàn bộ khu vực Bắc Âu tham gia vào một khối Liên minh Kalmar ( tên một khu vực nhỏ nằm ở Đông Nam Thụy Điển, bên bờ biển

Ngày đăng: 26/03/2016, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w