1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

68 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG ***** BÁO CÁO MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hồ sơ dự án Luật cạnh tranh (sửa đổi) Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ Tư, Quốc hội khóa XIV Thongtinphapluatdansu.edu.vn BỘ CƠNG THƯƠNG BÁO CÁO MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM MỤC LỤC I KINH NGHIỆM QUỐC TẾ, BÀI HỌC XÂY DỰNG CƠ QUAN CẠNH TRANH A Các yêu cầu quan cạnh tranh hiệu .3 Yêu cầu tính độc lập .3 Yêu cầu tính minh bạch Yêu cầu nguồn lực .5 Yêu cầu quyền hạn, chức nhiệm vụ B Về mơ hình quan cạnh tranh .8 Về vị trí quan cạnh tranh Về cấu tổ chức máy lãnh đạo .9 Về số lượng quan thực thi 10 Về chức quan cạnh tranh 10 Về quy trình xử lý vụ việc cạnh tranh 12 II THỰC TRẠNG CƠ QUAN CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 12 A Quy định pháp luật liên quan đến quan cạnh tranh Việt Nam 12 Cục Quản lý cạnh tranh 13 Hội đồng cạnh tranh 16 Quy trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh 16 B Những bất cập mơ hình quan cạnh tranh Việt Nam 19 Bất cập địa vị pháp lý quan cạnh tranh 19 Chức năng, quyền hạn quan cạnh tranh 21 Về chức tham vấn quan cạnh tranh 23 Nguồn lực quan cạnh tranh 25 Kinh phí hoạt động 28 III KIẾN NGHỊ 30 A Cơ quan cạnh tranh thống vai trò điều tra xử lý 30 B Cơ cấu tổ chức quan cạnh tranh 31 PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH CƠ QUAN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 32 PHỤ LỤC 2: CƠ QUAN CẠNH TRANH TRỰC THUỘC BỘ/NGÀNH 63 PHỤ LỤC 3: CƠ QUAN CẠNH TRANH THUỘC CHÍNH PHỦ HOẶC QUỐC HỘI 65 I KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC TRONG VIỆC XÂY DỰNG CƠ QUAN CẠNH TRANH A Các yêu cầu quan cạnh tranh hiệu Yêu cầu tính độc lập Qua thực tế nghiên cứu mơ hình quan cạnh tranh nước, nhìn chung quan cạnh tranh mang tính “lưỡng tính” hay chất “hành bán tư pháp” Điều có nghĩa quan cạnh tranh vừa quan hành chính, chịu trách nhiệm thực thi sách, pháp luật theo đạo Chính phủ, vừa quan hoạt động mang tính tài phán có quyền định điều tra, xử phạt đưa biện pháp chế tài bên có hành vi vi phạm pháp luật Cách tiếp cận gợi mở tư vượt khỏi cách tiếp cận truyền thống phương pháp tổ chức máy nhà nước theo lập pháp, hành pháp tư pháp Bên cạnh đó, kết hợp hai đặc tính “hành chính” “tư pháp” yếu tố đảm bảo cho quan cạnh tranh thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Ví dụ rõ nét tính lưỡng tính quan cạnh tranh thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban thương mại lành mạnh Nhật Bản Căn Luật Nhật Bản, chia chức Uỷ ban làm hai loại: chức hành chức tư pháp Chức hành bao gồm: (i) ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật chống độc quyền; (ii) thực phối hợp với ngành khác việc soạn thảo luật sách ngành; (iii) hợp tác quốc tế cạnh tranh chống độc quyền Về thẩm quyền tư pháp, xử lý vụ việc vi phạm Luật chống độc quyền, Uỷ ban thi hành Luật vụ việc hoàn toàn dựa vào điều khoản cách hiểu tòa án Chính vậy, với chức hành bán tư pháp, để đảm bảo tính cơng việc xử lý vụ việc, đảm bảo cơng tố tụng cạnh tranh, mục tiêu bảo vệ trật tự công cộng, cạnh tranh lành mạnh thị trường, yếu tố quan trọng đảm bảo tính độc lập cho quan cạnh tranh Tính độc lập thể việc quan cạnh tranh không chịu chi phối hay can thiệp quan khác (lập pháp, hành pháp, tư pháp) sử dụng quyền hạn quy định theo Luật để yêu cầu phối hợp, hỗ trợ quan có liên quan Để tạo lập độc lập mặt tổ chức tài chính, số nước Ý, Hung-gary thành lập quan cạnh tranh trực thuộc Quốc hội, độc lập với tư pháp phủ Các nước Đức, Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Nhật Bản, Úc, Mê-xi-cơ,v.v có quan cạnh tranh trực tiếp trực thuộc Chính phủ Một số quan cạnh tranh khác lại tổ chức Bộ hay ngang Bộ, độc lập với ngành khác Một số trường hợp khác Ca-na-đa, Anh, Pháp, Bỉ, Trung Quốc,v.v đặt ngành lại trì chế độ độc lập cao hoạt động Các quan bị phụ thuộc mặt hành Việc độc lập đạt thông qua bổ nhiệm nhân quan cạnh tranh Ngoài ra, Luật Cạnh tranh nước quy định rõ ngân sách hoạt động chế độ đãi ngộ cho quan cạnh tranh thành viên quan Tuy nhiên, cần lưu ý khuôn khổ pháp lý thể chế, cần đảm bảo cân “tính độc lập” quan cạnh tranh “khả thực thi mục tiêu sách cơng Chính phủ” Hay nói cách khác đảm bảo tính độc lập tính chịu trách nhiệm quan cạnh tranh., định quan cạnh tranh cần quy định xem xét, rà sốt lại thơng qua thủ tục pháp lý Tính độc lập quan cạnh tranh cần đảm bảo yếu tố trị hay lợi ích nhóm khơng tác động đến hoạt động, định, phán thực thi pháp luật cạnh tranh Theo nghiên cứu UNCTAD (2001) “Nền tảng xây dựng quan cạnh tranh hiệu quả”, số biện pháp nhằm đảm bảo cân tính độc lập trách nhiệm giải trình quan cạnh tranh đề xuất gồm: (i) Trao quan cạnh tranh quyền hạn pháp lý riêng biệt, tự công việc phát hiện, điều tra, xử lý trình thực thi pháp luật cạnh tranh; (ii) Quy định tiêu chuẩn chuyên mơn vị trí bổ nhiệm tổ chức quan cạnh tranh; (iii) Có tham gia đại diện hành pháp lập pháp Chính phủ q trình bổ nhiệm lãnh đạo quan cạnh tranh; (iv) Cần có quy định việc bổ nhiệm người đứng đầu thành viên lãnh đạo theo thời hạn định; (v) Cung cấp đầy đủ, ổn định nguồn tài cho quan cạnh tranh; phí quan cạnh tranh thu nên sử dụng để chi trả cho trình hoạt động quan cạnh tranh, tránh trường hợp có can thiệp trị thơng qua việc cung cấp ngân sách hoạt động Yêu cầu tính minh bạch Minh bạch hoạt động quan nhà nước đòi hỏi quan trọng, đó, quan cạnh tranh với chức nhiệm vụ thực thi luật, việc minh bạch hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều xuất phát từ vai trò việc trì trật tự cạnh tranh rõ ràng, lành mạnh Thông tin thị trường phải thơng suốt Tính minh bạch nâng cao thêm uy tín quan Pháp luật cạnh tranh quốc gia nghiên cứu nói quy định chặt chẽ yêu cầu phải công bố công khai hoạt động quan cạnh tranh Ngồi ra, bên liên quan có quyền yêu cầu quan cạnh tranh cho phép tiếp cận thông tin liên quan tới vụ việc Trên thực tế, quan cạnh tranh đề cao tiêu chí minh bạch hoạt động cụ thể mình, từ việc cơng khai sách, pháp luật quy trình xử lý cơng việc… nội dung định cụ thể website Tuy nhiên, quản cạnh tranh phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin thu thập trình điều tra liên qua đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp đối tương bị điều tra Yêu cầu nguồn lực Yêu cầu nguồn lực tài Tại hầu hết nước, kinh phí hoạt động cho quan cạnh tranh lấy từ ngân sách nhà nước Ở số nước, khoản ngân sách quy định pháp luật cạnh tranh Chẳng hạn, Luật chống độc quyền Ý quy định: quan chống độc quyền cấp ngân sách từ Chính phủ Trung ương thơng qua việc phân bổ ngân sách hàng năm Trong phạm vi ngân sách này, quan có trách nhiệm quản lý chi phí điều hành hoạt động Cơ quan chống độc quyền kết thúc năm tài khố vào ngày 30/4 năm tiếp theo, phải đệ trình báo cáo lên Cơ quan kiểm tốn Ngân sách dành cho quan cạnh tranh nước ngày tăng lên tính chất cơng việc Cùng với phát triển kinh tế thị trường ngày mở rộng, hành vi vi phạm chủ thể kinh doanh ngày trở nên tinh vi phức tạp Lượng công việc cho quan cạnh tranh ngày tăng dần lên Hầu ý thức điều có ưu tiên nhiều công tác quản lý cạnh tranh Yêu cầu nguồn nhân lực Kinh nghiệm nước cho thấy người đứng đầu (Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh, Chủ tịch thành viên Hội đồng Cạnh tranh) bổ nhiệm người đứng đầu Chính phủ Quốc hội Điều nhằm đảm bảo tính chất quan trọng tính độc lập quan cạnh tranh trình hoạt động Tiêu chuẩn cán quan cạnh tranh (bao gồm điều tra viên cạnh tranh) cần phải đạt trình độ chun mơn định, có học vấn cao, có kinh nghiệm kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Ví dụ Cơ quan chống độc quyền Ý có Chủ tịch bốn thành viên định Chủ tịch Hạ viện Chủ tịch Thượng viện Chủ tịch chọn số người tiếng tính độc lập, người giữ vị trí cao máy cơng quyền; bốn thành viên người tiếng vị trí độc lập, thẩm phán Tồ hành tối cao, Tồ Kiểm tốn, Tồ Phúc thẩm Tối cao, giáo sư đại học, hay đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người công nhận tiêu chuẩn nghiệp vụ Mỗi thành viên quan có nhiệm kỳ năm không tái bổ nhiệm Cơ quan chống độc quyền thuê tới 220 người, nhân viên biên chế hợp đồng có thời hạn Ủy ban Thương mại lành mạnh Hoa kỳ hoạt động đạo Ủy viên có nhiệm kỳ năm, bổ nhiệm Tổng thống phê chuẩn Thượng nghị viện Tổng thống định Ủy viên đảm trách chức vụ Chủ tịch Không Ủy viên thành viên Đảng Bảng thống kê sau cho thấy số lượng nhân viên số quan cạnh tranh nước giới: Bảng: Thống kê số lượng cán quan cạnh tranh số nước STT Cơ quan cạnh tranh Số lượng nhân viên Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ 1110 Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản 779 Ủy ban thương mại lành mạnh Đài Loan 222 Ủy ban Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Úc 813 Cục Cạnh tranh Ca-na-đa 435 Cơ quan Cạnh tranh Pháp 200 Ủy ban Cạnh tranh Thụy Sỹ 76 Ủy ban Cạnh tranh Xinh-ga-po 90 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên quan cạnh tranh nước, 2017 Trên thực tế, nguồn lực hoạt động quan cạnh tranh ngày tăng lên nhanh chóng Điều cho thấy vai trò quan trọng ưu tiên nước việc tăng cường phát triển quan cạnh tranh Tuy nhiên, theo nghiên cứu Mạng lưới cạnh tranh giới (ICN), quan cạnh tranh nước ban hành thực thi luật cạnh tranh thường gặp khó khăn nguồn tài nguồn nhân lực thiếu điều tra viên có kinh nghiệm nghiệp vụ điều tra vụ việc cạnh tranh, nguồn lực tài nhiều hạn chế hoạt động tiến hành điều tra vụ việc, thiếu phối hợp quan cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành,v.v Yêu cầu quyền hạn, chức nhiệm vụ Nhiệm vụ quan cạnh tranh đảm bảo thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh Qua nghiên cứu mơ hình cạnh tranh số nước, đúc rút số chức năng, nhiệm vụ quan cạnh tranh gồm: (i) Điều tra, xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thị trường; (ii) Điều tra, xử lý hành vi chống độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; (iii) Kiểm sốt q trình sáp nhập, hợp doanh nghiệp thị trường; (iv) Điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường; (v) Thực hoạt động khác nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, mục tiêu sách cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh thị trường, hướng tới cốt lõi cuối bảo vệ lợi ích xã hội, bảo vệ người tiêu dùng Do đó, sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng có quan hệ mật thiết với Qua nghiên cứu kinh nghiệm quan cạnh tranh giới, nhiều quốc gia có mơ hình quan cạnh tranh đồng thời quan bảo vệ người tiêu dùng Úc, Colombia, Phần Lan, Pháp, Hungary,Niu Di-lân,Na Uy,Peru,Ba Lan, Liên bang Nga,Vương quốc Anh, Hoa Kỳ Cơ quan cạnh tranh vừa có thẩm quyền thực thi sách cạnh tranh vừa có thẩm quyền thực thi sách bảo vệ người tiêu dùng Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn trên, hầu hết quan cạnh tranh có hai thẩm quyền bản: - Phát kiến nghị quan liên quan bãi bỏ sách làm cản trở đến môi trường cạnh tranh - Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, chứng q trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu mơ hình quan quản lý cạnh tranh nước ta thấy khơng có quan cạnh tranh thực thêm chức thực thi pháp luật biện pháp bảo đảm công thương mại quốc tế B Về mơ hình quan cạnh tranh Về vị trí quan cạnh tranh Như đề cập trên, dù tổ chức theo mơ hình yếu tố quan trọng tiên để đảm bảo tính độc lập cho quan cạnh tranh Hiện nay, giới có xu hướng quan cạnh tranh ngày độc lập chịu kiểm soát Bộ/ ngành Theo nghiên cứu UNCTAD (2011) 112 quốc gia giới, nửa số quốc gia có quan cạnh tranh độc lập, khơng trực thuộc Bộ/ Ngành Trong đó, 20 quốc gia phát triển có kinh tế chuyển đổi có quan cạnh tranh độc lập Theo báo cáo nghiên cứu khác thực thống kê số liệu thông tin 150 quan cạnh tranh toàn giới1, 1/3 số quan cạnh tranh giới (cụ thể 47 quan, chiếm 31%) thuộc Chính phủ, gồm nước Ấn Độ, Ăc-hen-ti-na, Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Liên Bang Nga, Úc, Vê-nê-zuê-la,v.v Gần nửa số quan cạnh tranh (cụ thể 63 quan, tương đương với 42% tổng số) giới quan thuộc Bộ/ Ngành, Cục ten Liên Bang Đức thuộc Bộ Kinh tế Năng lượng Liên Bang Đức, Ủy ban Cạnh tranh Hy Lạp thuộc Bộ Kinh tế, Cạnh tranh Vận tải biển, Ban Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Lào thuộc Bộ Công Thương, Ủy ban Cạnh tranh Nam Phi thuộc Bộ Cơng Thương, v.v Chỉ có số quan cạnh tranh (7 quan, chiếm tỷ lệ 5%) thuộc Quốc hội gồm số nước Bul-ga-ria, Cro-tia, Hung-ra-ry, Albania, Kosovo Còn lại 22% (33 quan) số quan cạnh tranh tổ chức theo mơ hình khác quan độc lập Ủy ban Quốc gia bảo vệ cạnh tranh Armenia, Ủy ban Nhà nước cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Tòa Cạnh tranh Ca-na-đa, Tòa án bảo vệ cạnh tranh tự Chi-lê, Ủy ban Cạnh tranh cộng đồng Caribê, Ủy ban thúc đẩy cạnh tranh Costa Rica Bảng: Số liệu thống kê vị trí pháp lý quan cạnh tranh nước Tính đến tháng 04/2017, theo số liệu từ trang thông tin điện tử Mạng lưới cạnh tranh giới (ICN) STT Số lượng Tỷ lệ Số quan cạnh tranh thuộc Quốc hội 07 5% Số quan cạnh tranh thuộc Chính phủ 47 31% Số quan cạnh tranh thuộc Bộ/ Ngành 63 42% Khác (Tòa án) 33 22% Nguồn: Số liệu thống kê từ website Mạng lưới cạnh tranh giới (ICN, 2017) Dựa kết nghiên cứu tính độc lập quan cạnh tranh, quan cạnh tranh thuộc Chính phủ hoạt động hiệu hơn, giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chuyên mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ mặt ngân sách hoạt động đảm bảo cho quan cạnh tranh có thực quyền cao Đây kinh nghiệm từ nhiều quốc gia có quan cạnh tranh hoạt động hiệu Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Cana-đa, Úc,v.v nơi mà quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ Bên cạnh đó, quan cạnh tranh nước thuộc Chính phủ người đứng đầu quan cạnh tranh thành viên Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng Tổng thống định bổ nhiệm miễn nhiệm Trong tổng số 150 quan cạnh tranh khảo sát, có 33 quan cạnh tranh có người đứng đầu bổ nhiệm Bộ trưởng Do đó, cho dù quan cạnh tranh thuộc Bộ/ Ngành, người đứng đầu chịu trách nhiệm quan cạnh tranh Chính phủ định bổ nhiệm, nhằm đảm bảo tính độc lập cho quan cạnh tranh trình thực thi luật Về cấu tổ chức máy lãnh đạo Theo mơ hình chung máy lãnh đạo cấu tổ chức quan cạnh tranh, có hai hình thức gồm (i) Hội đồng đa thành viên, (ii) Người đứng đầu Phần lớn quan cạnh tranh nước theo mơ hình quan cạnh tranh điều hành quản lý theo mơ hình Hội đồng đa thành viên, gồm quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ca-na-đa, Úc, Liên minh Châu Âu, v.v Việc thành lập máy lãnh đạo quan cạnh tranh gồm nhiều thành viên nhằm đảm bảo thành viên đưa ý kiến chuyên môn chuyên Tên Thông tin liên quan (Chức vụ trước đây) Chủ tịch Rod Sims Chủ tịch Tòa án điều tiết giá độc lập New South Wales, Ủy Viên Hội đồng Cạnh tranh quốc gia Phó Chủ tịch Michael Schaper Ủy viên phụ trách vấn đề vốn cho khu vựcdoanh nghiệp nhỏ Delia Rickard Ủy viên phụ trách vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Sarah Court Luật sư cao cấp, Giám đốc Trung tâm tư vấn Luật phủ Cristina Cifuentes Chủ tịch Ủy ban Truyền thơng Ủy ban Cơ sở hạ tầng ACCC Roger Featherston Thành viên Ủy ban Thực thi Ủy ban Rà soát Sáp nhập ACCC Mick Keogh Chủ tịch Ủy ban Tư vấn Nông nghiệp thuộc ACCC Thành viên Đơn vị cấp Ủy ban Ban thư ký, đứng đầu Trưởng Ban thư ký (CEO) Ban thư ký có 03 phận: (i) Bộ phận thực thi Luật; (ii) Bộ phận hợp tác (iii) Bộ phận điều hành chung Trong Bộ phận thực thi có Nhóm tổ chức thực thi, Nhóm phổ biến Luật Nhóm Sản phẩm an tồn Hiện tại, ACCC có 800 nhân viên làm việc văn phòng, trụ sở thành phố, thủ phủ tất Bang Úc Nguồn ngân sách hoạt động ACCC cấp trực tiếp từ Chính phủ với ngân sách năm 2014 189 triệu đô la Úc11 6.4 Quyền hạn xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng 11 http://www.treasury.gov.au/~/media/Treasury/Publications%20and%20Media/Publications/2014/PBS%20 2014-15/Downloads/PDF/03%20ACCC.ashx 53 ACCC có chức quyền hạn sau trình thực thi pháp luật cạnh tranh: Đẩy mạnh khuyến khích q trình cạnh tranh tuân thủ luật; Đảm bảo kinh doanh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng an toàn sản phẩm Quản lý lĩnh vực sở hạ tầng quốc gia lĩnh vực cho cạnh tranh bị hạn chế ACCC thu thập thông tin liên quan đến hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng thông qua khiếu nại người tiêu dùng, báo chí, nội ACCC quan khác Trung tâm tiếp nhận thông tin trả lời tất khiếu nại thắc mắc liên quan đến cạnh tranh người tiêu dùng Bên cạnh công việc thực thi pháp luật, ACCC tham gia q trình thẩm định hoạch định sách cạnh tranh: (a) cung cấp cho chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại chủ thể có nhu cầu khác thơng tin liên quan đến hoạt động, chức năng, thẩm quyền ACCC, theo Bộ luật nêu trên; (b) Kiểm tra chặt chẽ báo cáo lại cho Bộ trưởng phụ trách luật thực thi Úc liên quan đến lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng phù hợp với quyền hạn chức ACCC Chính phủ quy định; (c) Tiến hành nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng phù hợp với quyền hạn chức ACCC Chính phủ quy định; (d) Tiến hành nghiên cứu vụ việc Hội Đồng giao cho có liên quan đến chức ACCC; (e) Cung cấp thông tin chung cho công chúng vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng; (f) Cung cấp hướng dẫn cho người tiêu dùng quyền nghĩa vụ người bổ nhiệm công việc bảo vệ người tiêu dùng Singapore 7.1 Tên gọi Lịch sử hình thành Ủy ban cạnh tranh Singapore (CCS) thành lập năm 2005 quan cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương Singapore với chức nhiệm vụ thực thi sách pháp luật cạnh tranh 54 19/10/2004 Nghị viện Singapore thông qua Dự thảo luật cạnh tranh 01/2005 Luật Cạnh tranh có hiệu lực CCS thành lập trực thuộc Bộ Công Thương Singapore 01/2006 Luật Cạnh tranh bao gồm quy định M&A 07/2007 Bổ sung quy định Các quy định M&A luật cạnh tranh 7.2 Vị trí Chức Cơ quan cạnh tranh Chức CCS sau: -Đảm bảo nâng cao tính hiệu thị trường xây dựng thị trường động, cạnh tranh Singapore; - Giám sát thực tiễn cạnh tranh Singapore Thúc đẩy đảm bảo tính cạnh tranh thị trường Singapore ; -Thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh xây dựng văn hóa cạnh tranh kinh tế Singapore; - Là đại diện cho Singapore tham gia hoạt động quốc tế lĩnh vực cạnh tranh; -Tư vấn cho Chính phủ hay quan nhà nước khác vấn đề liên quan đến cạnh tranh 7.3 Nhân lực ngân sách hoạt động Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh Singapore Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm Số thành viên Hội đồng quy định không người không 16 người Nhiệm kỳ bổ nhiệm Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh định Bộ Công Thương, quy định không năm khơng q năm (Có thể tái bổ nhiệm) Bên cạnh thẩm quyền bổ nhiệm Chủ tịch thành viên Hội đồng cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ Công Thương có thẩm quyền đưa đạo chung liên quan đến sách CCS, thơng qua việc bổ nhiệm trưởng ban hành pháp 55 Hiện tại, tổng số nhân viên CCS 80 nhân viên, gồm 01 Chủ tịch thành viên Hội đồng Dưới Ủy ban có Ban điều hành Dưới Ban điều hành có ban: (i) Ban phân tích sách kinh tế, (ii) Ban Kế hoạch chiến lược (iii) Ban Hợp tác quốc tế Dưới Ban điều hành có quan hỗ trợ (Thực thi pháp chế) Dưới Ban pháp chế có Ban thực thi pháp chế Ngân sách CCS cấp từ Bộ Công Thương với khoảng 15 triệu đô la Singapor/ năm 7.4 Quyền hạn xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh a Quyền hành Thẩm quyền điều tra vụ việc: CCS có quyền thực vụ kiện tụng (điều tra thức) sau có khiếu nại sau có chủ định kiện tụng CCS đưa phán thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh Trong phán quyết, CCS lệnh xóa bỏ vi phạm phạt tiền doanh nghiệp kinh doanh Singapore năm không 10% doanh thu thời gian vi phạm (Không năm) b Xử lý hình Trong luật cạnh tranh, việc tố tụng hình khơng có phần giải vụ án c Sáp nhập thâu tóm Thơng báo trước sáp nhập: Bên sáp nhập quyền thông báo việc sáp nhập cho CCS Ngồi thơng báo trên, sáp nhập thâu tóm, CCS chủ động tiến hành điều tra d Thẩm quyền phán CCS có quyền định trường hợp sáp nhập Tuy nhiên, phán này, vòng 14 ngày, áp dụng Bộ trưởng Bộ Công Thương, việc sáp nhập khơng bị hạn chế có yếu tố cơng ích (Mục 68) Trong trường hợp đó, phán Bộ trưởng phán cuối Bên cạnh thủ tục thức trên, CCS thiết lập thủ tục xem xét sáp nhập theo hướng dẫn Tức là, sau thông báo sáp nhập, CCS tiến hành Giai đoạn xem xét vòng 30 ngày Sau Giai đoạn 1, CCS đưa phán chấp thuận 56 chuyển sang Giai đoạn xem xét Giai đoạn tiến hành 120 ngày Sau CCS đưa phán chấp thuận bác bỏ Hoa Kỳ 8.1 Tên gọi Lịch sử hình thành Ở Hoa Kỳ có hai quan phụ trách thi hành Luật Cạnh tranh bao gồm Ủy ban Thưong mại liên bang Hoa Kỳ (US FTC) Cục Cạnh tranh thuộc Bộ Tư Pháp (US DOJ) - USFTC: Cục Doanh nghiệp tập đoàn tiền thân Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ; việc chuyển đổi từ Cục sang thành Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ bắt nguồn từ Quyết định Tòa án tối cao năm 1911 vụ việc liên quan đến xăng dầu Sau vụ việc kết thúc vào năm 1914, Quốc hội định thành lập quan hành trực tiếp ngăn chặn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, từ đưa định nghĩa xác hành vi bị cấm sử dụng quyền lực pháp lý để xử lý hành vi áp dụng Luật Clayton - USDOJ: Luật Chống độc quyền Sherman bắt đầu có hiệu lực thời điểm Bộ trưởng Bộ Tư pháp thông qua năm 1890 thời điểm Văn phòng Thứ trưởng thành lập năm 1903 lãnh đạo Tổng thống Roosevelt Bộ trưởng Philander Knox Thứ trưởng phụ trách giải vấn đề liên quan đến chống độc quyền từ năm 1903 đến năm 1933 Trong khoảng thời gian này, ngày 15/10/1914, Luật Clayton có hiệu lực Năm 1933, quyền Roosevelt Bộ trưởng Homer S.Cummings, Cục Chống độc quyền thành lập để thực thi hiệu Luật Cạnh tranh 8.2 Vị trí Chức Cơ quan cạnh tranh - USFTC: Ngăn chặn hành vi kinh doanh phản cạnh tranh gây bất lợi người tiêu dùng Tăng cường quyền lựa chọn người tiêu dùng nhận thức cơng chúng cạnh tranh Hồn thành nhiệm vụ không gây rào cản hay gánh nặng pháp lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 57 USFTC có trách nhiệm thực thi quy định hành quy định khoảng 46 Bộ Luật, nhóm thành 03 chủ đề chính, bao gồm (a) Các đạo luật liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng; cụ thể Luật Ủy ban Thương mại liên bang; (b) Các đạo luật chủ yếu liên quan đến đến cạnh tranh, ví dụ Luật Clayton; đạo luật chủ yếu liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng Trong luật, FTC phụ trách số mảng cụ thể, bao gồm: Luật Ủy ban thương mại liên bang (FTC Act) trao cho US FTC quyền hạn sau đây: (1) ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi ảnh hưởng xấu đến hoạt động thương mại; (2) giúp người tiêu dùng lấy lại bồi thường vật chất tinh thần quyền họ bị xâm hại (3) Thi hành quy định thương mại, nêu rõ hành vi cụ thể coi không lành mạnh gian dối; thiết lập yêu cầu cụ thể để ngăn chặn hành vi đó; (4) tiến hành điều tra tổ chức, doanh nghiệp, hành vi chủ thể có liên quan tham gia vào hoạt động thương mại; (5) Xây dưng báo cáo kiến nghị trình liên Quốc hội Trong luật Clayton, trách nhiệm FTC quy định phần 3,7 với nội dung ngăn chặn phá bỏ thỏa thuận hợp đồng trái pháp luật, thương vụ mua bán sáp nhập ban quản trị phối hợp Đạo luật chỉnh sửa Luật Robinson-Patman , theo Ủy ban trao quyền hạn ngăn chặn hành vi liên quan đến đặt giá phân biệt khuyến mại sản phẩm - USDOJ: Cục Chống độc quyền có chức đẩy mạnh cạnh tranh kinh tế thông qua việc thi hành hướng dẫn thi hành Luật Chống độc quyền quy định liên quan Cơ quan tập trung nhiều vào chức điều tra hạn chế cạnh tranh, quy định chủ yếu luật : Luật Sherman Luật Clayton Nội dung luật kiểm sốt thực thi bời Cục chống độc quyền, cụ thể sau: Luật Sherman nghiêm cấm hợp đồng, thỏa thuận, âm mưu hạn chế vô lý hoạt động giao thương tiểu bang quốc tế Những hành vi bao gồm thỏa thuận đối thủ cạnh tranh nhằm ấn định giá, thông thầu, phân chia khách hàng; hành vi bị phạt nặng tương tự tội phạm hình 58 nguy hiểm Luật Sherman nghiêm cấm hành vi độc quyền hóa khu vực hệ thống thương mại liên bang Độc quyền trái luật tồn cơng ty kiểm sốt thị trường loại hàng hóa dịch vụ đồng; thời nắm giữ sức mạnh thị trường khơng phải vi loại hàng hóa dịch vụ ưu việt loại hàng hóa khác mà hoạt động cạnh tranh bị kiềm chế hành vi phản cạnh tranh Luật Clayton luật dân (không quy định xử phạt hình sự) quy định nghiêm cấm hoạt động sáp nhập mua bán có nguy hạn chế cạnh tranh Theo luật này, phủ ngăn chặn thương vụ sáp nhập tạo nên tăng giá hàng hóa làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Tất chủ thể có kế hoạch tiến hành sáp nhập mua bán với giá trị vượt mức định phải thông báo với Cục Chống độc quyền US FTC Bộ Luật nghiêm cấm hành vi ảnh hưởng tới cạnh tranh trường hợp 8.3 Nhân lực ngân sách hoạt động - USFTC12: 2014 2015 2016 2017 Nhân viên 1,164 1,176 ~ ~ Ngân quỹ (triệu $) 298 293 306 342 2014 2015 2016 2017 Nhân viên 830 830 830 982 Ngân quỹ (triệu $) 160 162 165 181 -USDOJ13: 8.4 Quyền hạn xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh 12 https://www.ftc.gov/system/files/documents/reports/fy-2016-2017-performance-plan-fy-2015performance-report/pprfy16-17_0.pdf 13 https://www.justice.gov/jmd/file/822051/download 59 a Về hành - USFTC: Trong q trình xử lý hành chính, USFTC có quyền phát sơ hành vi cụ thể vi phạm luật Xét xử: Theo phần 5(b) Luật FTC, USFTC xem xét hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi gian dối kinh doanh (hoặc hành vi liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng) thông qua bước xét xử hành Khi có đầy đủ lý kết luận có hành vi vi phạm luật cạnh tranh, Ủy ban phát hành lệnh buộc tội Nếu bị đơn chấp nhận với cáo buộc, họ phải ký vào biên đồng ý (không cần xác nhận pháp lý) liên quan đến việc chấp nhận đến định cuối đồng thời tự nguyện từ bỏ quyền liên quan đến rà soát pháp lý Nếu USFTC chấp nhận biên đồng í này, định liên quan công bố lấy ý kiến vòng 30 ngày ( khoảng thời gian USFTC quy định) trước đưa kết luận cuối Theo quy định trên, USFTC đưa định thông qua bước xét xử hành hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gian dối thương mại, US FTC phối hợp với tòa án để tiến hành lệnh xử phạt dân bồi thường cho người tiêu dùng hành vi vi phạm luật Như diễn giải phần trên, Ủy ban USFTC xác định thông qua trình xét xử phán hành vi hành vi không lành mạnh lừa đảo, US FTC cần có hỗ trợ từ Tòa án để đưa mức phạt dân khắc phục hậu gây người tiêu dùng hành vi vi phạm đó, chiểu theo quy định tạm ngừng hành vi Quy định quy tắc thương mại Mục 13(b) Luật FTC, 15 U.S.C Mục 53(b), cho phép US FTC đưa phán sơ nhằm khắc phục lâu dài “bất kỳ hành vi vi phạm theo quy định Luật” - USDOJ Chiểu theo Mục Luật Sherman, Cục Chống độc quyền Bộ TP chủ yếu tiến hành điều tra dân liên quan đến việc sử dụng Lệnh điều tra dân (CID), loại công cụ điều tra tiền khởi tố Lệnh điều tra dân (CID) loại lệnh điều tra chung ban hành Thứ trưởng Bộ TP chiểu theo Luật Độc quyền dân Lệnh gửi tới đối tượng Bộ trưởng Thứ trưởng quy kết “sở hữu, kìm hãm kiểm sốt” loại hàng hóa có liên quan đến điều tra dân Lệnh ban hành với hành vi bị nghi ngờ vi phạm CID tiến hành dạng văn bản, lấy lời khai thẩm vấn 60 USDOJ chịu trách nhiệm vụ việc hạn chế cạnh tranh khởi tố vụ án tòa thấy có dấu hiệu hình Với chức này, quan xử lý hành vi vi phạm luật cạnh tranh cách đưa vụ án tòa với mức hình phạt phạt tiền bỏ tù Trong số vụ việc khác, quan kết tội hành vi dân định cách sử dụng lệnh tòa án cấm thực hành vi tương lại khắc phục hậu hành vi vi phạm trước Có nhiều vụ việc xử lý với hỗ trợ phối hợp quan cạnh tranh nước ngồi văn phòng tư pháp quốc gia Phần lớn vụ khởi tố dân liên quan đến vấn đề ấn định giá, thông đồng đấu thầu, phân chia thị trường mặt hàng Bất hình thức thỏa thuận nêu xảy vòng 05 năm trở lại bị khởi tố hình sự, hành vi khơng có chứng liên quan đến thỏa thuận thức giấy tờ Các hành vi thơng đồng nêu tìm thấy thơng qua chứng liên quan đến lời khai người tham gia, chứng gián tiếp ví dụ tình tiết đầu thầu bị nghi ngờ, báo cáo công tác báo cáo chi tiêu, hóa đơn điện thoại, nhật ký kinh doanh… Ấn định giá thông đồng đấu thầu hành vi vi phạm luật Sherman Theo đó, hành vi thơng đồng không bào chữa hay minh, ví dụ thỏa thuận giá hợp lý, thỏa thuận nhằm ngăn chặn loại trừ khả giảm giá phá hoại cạnh tranh; hành vi thông đồng đơn nhằm đảm bảo bên có thị phần thị trường b Về sáp nhập mua lại Cả US FTC US DOJ có chức tiếp nhận rà soát vụ việc sáp nhập Liên quan đến trình thơng báo tiền sáp nhập, Luật Hart-Scott-Rodino thiết lập chương trình thơng báo tiền sáp nhập liên bang nhằm cung cấp cho US FTC Cục chống độc quyền thông tin liên quan đến kế hoạch mua bán sáp nhập lớn Các công ty tiến hành giao dịcc mua bán cần phải nộp thông báo tiền sáp nhập cho US FTC Cục chống độc quyền Thông báo phải bao gồm khai HSR (còn gọi Bản thơng báo báo cáo mua bán sáp nhập) hoàn thiện với thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh bên US FTC có trách nhiệm quản lý chương trình báo cáo tiền sáp nhập; đội ngũ nhân viên thuộc chương trình ln có mặt sẵn sàng để trả lời câu hỏi liên quan đến cách thức thời gian nộp hồ sơ báo cáo Thông tin chung đối tượng tham gia hành vi mua bán sáp nhập: (1) Cá nhân tham gia vào hành vi thương mại phạm vi nước Mỹ, có ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ; (2) Lượng cổ phiếu tài sản coi kết trình mua bán vượt 50 triệu đo la (3) Nếu giá trị giao dịch đạt 200 triệu la 61 (có thể điều chỉnh) hơn, thành viên có doanh thu tài sản 100 triệu la (có thể điều chỉnh) nhiều hơn, thành viên khác có doanht thu tài sản 10 triệu la (có thể điều chỉnh) nhiều Cá nhân nộp hồ sơ cần phải đợi 30 ngày (15 ngày trường hợp có lệnh mời mua cổ phiếu thông báo phá sản chiểu theo Phần 363(b) Luật Phá sản Mỹ ) tính từ ngày bên nộp hồ sơ hoàn chỉnh Yêu cầu (thứ hai) đưa trường hợp thời gian chờ đợi kéo dài thêm 30 ngày tính từ ngày bên chấp nhận làm theo yêu cầu (10 ngày trường hợp có lệnh mời mua cổ phiếu phá sản) Kết thúc giai đoạn 30 ngày, quan có thẩm quyền kết luận khơng có vấn đề giai đoạn xem xét kết thúc Kết thúc giai đoạn 30 ngày, quan có thẩm quyền đặt câu hỏi số vấn đề - phát hành “yêu cầu cung cấp thêm thông tin”, thông thường gọi “yêu cầu thứ 2” Kết thúc giai đoạn yêu cầu thứ hai, quan có thẩm quyền kết luận khơng vướng mắc, q trình xét duyệt kết thúc Trong trường hợp quan có thẩm quyền kiến nghị giao dịch tiềm ẩn ảnh hưởng đến thương mại, Cục chống độc quyền đưa vụ việc tòa; US FTC tiến hành bước hành c Thẩm quyền hoạch định sách - USFTC Theo phần 18 Luật FTC, USFTC trao quyền phác thảo “những quy định hành vi cụ thể mang tính khơng lành mạnh ảnh hưởng xấu đến hoạt động thương mại” chiểu theo phần 5(a)(1) Bộ Luật Trước tiến hành viết Luật, USFTC cần phải có đủ lý lẽ để biện chứng hành vi bị điều chỉnh thường xuyên xuất môi trường kinh doanh Quy định USFTC công bố Đề mục thứ 16 Bộ Luật liên bang - USDOJ Nhằm đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Luật, Cục chống độc quyền tổ chức nhiều chương trình hướng tới mục tiêu phát triển thị trường, bảo đảm môi trường kinh tế tự lành mạnh Các hoạt động bao gồm hoạt động hợp tác sâu rộng với quan liên bang tổ chức cạnh tranh quốc tế; phối hợp với Tòa án tối cao tòa án địa phương khác 62 PHỤ LỤC CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH TRỰC THUỘC BỘ / NGÀNH STT Quốc gia Tên quan cạnh tranh Cơ quan chủ quản Ả rập Sau-di Hội đồng bảo vệ cạnh tranh Bộ Thương mại công nghiệp Algeria Hội đồng cạnh tranh Bộ Thương mại Áo Cơ quan cạnh tranh liên bang Bộ Khoa học, kinh tế nghiên cứu Ai-xơ-len Cơ quan cạnh tranh Bộ Thương mại Bỉ Cơ quan cạnh tranh Vương quốc Bỉ Bộ Kinh tế Botswana Cơ quan cạnh tranh Bộ Công Thương Ca-na-đa Cục Cạnh tranh Bộ Cơng nghiệp Chi-lê Văn phòng cơng tố kinh tế quốc Bộ Kinh tế gia Costa Rica Ủy ban thúc đẩy cạnh tranh Bộ Kinh tế, Thương mại công nghiệp 10 Đan Mạch Cơ quan cạnh tranh người tiêu dùng Bộ Kinh tế thương mại 11 Đức Cục ten liên bang Bộ Kinh tế Năng lượng 12 Pháp Cơ quan cạnh tranh Bộ Kinh tế Tài 13 Hy Lạp Ủy ban cạnh tranh Bộ Kinh tế, Cạnh tranh vận tải 14 Lào Ủy ban cạnh tranh Bộ Công Thương 15 Latvia Hội đồng cạnh tranh Bộ Kinh tế 63 16 Na-uy Cơ quan cạnh tranh Bộ Thương mại, công nghiệp thủy sản 17 Nam Phi Ủy ban cạnh tranh Bộ Công Thương 18 Paraguay Ủy ban quốc gia cạnh tranh Bộ Công Thương 19 Pê-ru Ủy ban quốc gia bảo vệ cạnh Văn phòng Chính tranh sở hữu trí tuệ phủ 20 Phi-líp-pin Ủy ban cạnh tranh Văn phòng Tổng thống 21 Xinh-ga-po Ủy ban cạnh tranh Bộ Công Thương 22 Thái Lan Ủy ban Cạnh tranh lành mạnh Bộ Nội thương Thương mại 23 Thổ Nhĩ Kỳ Cơ quan cạnh tranh Bộ Hải quan Thương mại 24 Thụy Điển Cơ quan cạnh tranh Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng Viễn Thông 25 Thụy Sỹ Ủy ban cạnh tranh Bộ Kinh tế, Giáo dục nghiên cứu Liên bang 26 Trung Quốc Cục chống độc quyền Bộ Thương mại 27 Uruguay Ủy ban thúc đẩy bảo vệ cạnh Bộ Kinh tế Tài tranh 28 Vê-nê-zuê-la Cơ quan cạnh tranh Bộ Phát triển 29 Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương 30 Vương quốc Anh Cơ quan cạnh tranh thị trường Bộ Kinh doanh, Cải tiến kỹ 31 Zimbawe Ủy ban cạnh tranh thuế quan Bộ Công Thương 64 PHỤ LỤC CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH THUỘC CHÍNH PHỦ HOẶC QUỐC HỘI STT Quốc gia Tên quan cạnh tranh Cơ quan chủ quản Ai cập Cơ quan cạnh tranh Ai cập Chính phủ Albania Cơ quan cạnh tranh Albania Quốc hội Ấn Độ Ủy ban cạnh tranh Ấn Độ Chính phủ Ắc-hen-tina Ủy ban quốc gia bảo vệ cạnh Chính phủ tranh kinh tế Armenia Ủy ban quốc gia cạnh tranh Chính phủ Ba Lan Cơ quan cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ Bra-xin Hội đồng hành bảo vệ kinh tế Chính phủ Bulgary Ủy ban Bảo vệ cạnh tranh Quốc hội Cộng hòa Dominica Ủy ban quốc gia cạnh tranh Chính phủ 10 Cộng hòa Slovak Cơ quan chống độc quyền Chính phủ 11 Crotia Cơ quan cạnh tranh Quốc hội 12 Đài Loan Ủy ban thương mại lành mạnh Chính phủ 13 Đức Ủy ban chống độc quyền Chính phủ 14 Hàn Quốc Ủy ban thương mại lành mạnh Chính phủ 15 Hoa Kỳ Ủy ban thương mại liên bang Chính phủ 16 Hungary Cơ quan cạnh tranh Quốc hội 65 17 In-đô-nê-xia Ủy ban giám sát cạnh tranh doanh nghiệp Chính phủ 18 Israel Cơ quan chống độc quyền Chính phủ 19 Ý Cơ quan chống độc quyền Quốc hội 20 Liên bang Nga Cơ quan chống độc quyền liên bang Chính phủ 21 Luxembourg Hội đồng cạnh tranh Quốc hội 22 Mê-xi-cô Ủy ban cạnh tranh kinh tế liên bang Chính phủ 23 Mông Cổ Cơ quan cạnh tranh lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ 24 Niu Di-lân Ủy ban thương mại Quốc hội 25 Nhật Bản Ủy ban thương mại lành mạnh Chính phủ 26 Nicaragua Cơ quan thúc đẩy cạnh tranh quốc gia Chính phủ 27 Pakistan Ủy ban cạnh tranh Chính phủ 28 Panama Cơ quan bảo vệ cạnh tranh người tiêu dùng Chính phủ 29 Phần Lan Cơ quan cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ 30 Rơ-ma-nia Hội đồng cạnh tranh Chính phủ 31 Serbia Ủy ban bảo vệ cạnh tranh Chính phủ 32 Tây Ban Nha Ủy ban quốc gia thị trường cạnh tranh Chính phủ 33 Úc Ủy ban cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ 66 34 Ukraine Ủy ban chống độc quyền Chính phủ 35 Việt Nam Hội đồng cạnh tranh Chính phủ SOURCE: HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI)/TÀI LIỆU TRÌNH QUỐC HỘI TẠI KỲ HỌP THỨ IV, QUỐC HỘI KHÓA XIV 2017 67

Ngày đăng: 29/03/2020, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w