Kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở một số nƣớc đang phát triển và bài học dành cho Việt Nam

85 422 0
Kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở một số nƣớc đang phát triển và bài học dành cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -o0o - Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2012 Tên công trình: Kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo số nƣớc phát triển học dành cho Việt Nam Nhóm ngành: KD3 Hà Nội , tháng 04 năm 2012 VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BRAC Base Realignment and Closure CDC Bình Minh Công ty Tư vấn Phát triển Cộng đồng Bình Minh CEP Capital aid fund for employment of the poor CFRC Central Florida Reception Center CHVs team of Community Health Volunteers CHWs Community Health Workers EHC Essential Health Care programme ILO Trung tâm đào tạo quốc tế M7 National Microfinance Network PFD Partners for Development PPA Participatory Poverty Assessment ROSCAs Rotating Savings and Credit Associations SAS Special Air Service TYM Tổ chức tài quy mô nhỏ TNHH MTV Tình thương UNDP United Nations Development Program VASS Vietnam Academy of Social Sciences VBSP Ngân hàng sách xã hội Việt Nam WB World Bank LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội ngày phát triển, thu nhập mức sống người dân ngày nâng lên tỉ lệ nghèo quốc gia giới ngày giảm xuống Tuy nhiên, nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, tỉ lệ dân số nghèo mức cao chiến chống đói nghèo quốc gia gặp nhiều khó khăn Trong đó, tỉ lệ phụ nữ nghèo thường cao tỉ lệ nghèo nam giới, mục tiêu giảm tỉ lệ phụ nữ nghèo mục tiêu hàng đầu sách giảm đói nghèo quốc gia Với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người, tín dụng tiết kiệm vi mô giúp cải thiện đời sống, nâng cao quyền lợi nhiều phụ nữ đất nước phát triển.Tuy nhiên, đói nghèo bất bình đẳng giới khiến phụ nữ đất nước tiếp cận tài vi mô cách hạn chế gặp nhiều khó khăn sống Vậy tín dụng tiết kiệm vi mô đóng vai trò làm để nâng cao tính hiệu quả, tầm ảnh hưởng tài vi mô đến phụ nữ nước phát triển? Đó câu hỏi cần nghiên cứu cách chuyên sâu, kỹ lời giải cho câu hỏi góp phần quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia, đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, tài vi mô đời phát triển từ năm 90 kỷ trước có nhiều đóng góp phát triển phụ nữ Việt Nam nói riêng người dân Việt Nam nói chung Tuy nhiên, đến Việt Nam người biết đến tài vi mô tài liệu, viết nghiên cứu vai trò tài vi mô phụ nữ nghèo chưa nhiều Vì mong muốn đưa số kinh nghiệm nâng cao vai trò tài vi mô phụ nữ nghèo số nước phát triển đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, vai trò tài vi mô Việt Nam Bởi “ tài vi mô” khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động, tín dụng tiết kiệm vi mô hai hoạt động lớn phổ biến chương trình tài vi mô Vì lý trên, định chọn đề tài cho nghiên cứu khoa học “Kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo số nƣớc phát triển học dành cho Việt Nam” Tầm quan trọng đề tài: Phụ nữ ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế gia đình cộng đồng tài vi mô công cụ hữu hiệu giúp phụ nữ phát huy quyền lợi vai trò Đánh giá cách xác đưa biện pháp tăng cường tính hiệu quả, vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô đến phụ nữ nghèo nước phát triển mắt xích quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước phát triển nói riêng toàn giới nói chung Tại Việt Nam, tổng hợp kinh nghiệm từ chương trình tài vi mô thành công nước khác giới học cần thiết trình tăng cường hiệu vai trò tài vi mô kinh nghiệm Việt Nam cần học hỏi, kinh nghiệm ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm giúp Việt Nam tránh sai lầm chương trình tài vi mô trước Bên cạnh đó, viết tài liệu để Việt Nam so sánh phát triển tài vi mô Việt Nam so với số nước phát triển khác giới Ngoài ra, em hy vọng giải pháp đưa viết gợi ý, ý tưởng để ngành tài vi mô Việt Nam phát triển nâng cao vai trò, hiệu hoạt động tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trên giới, có nhiều học giả, nhà kinh tế học nghiên cứu chuyên sâu tín dụng tiết kiệm vi mô - “Women, Microfinance, and Savings:Lessons and Proposals” Rebecca M Vonderlack and Mark Schreiner (9/2001) Thông qua nghiên cứu, tác giả đánh giá làm bật vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô, đặc biệt tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo doanh nhân nữ Ngoài ra, tác giả đưa số mô hình tiết kiệm vi mô hiệu giới, từ đưa học kinh nghiệm quý báu xây dựng mô hình tiết kiệm vi mô dành cho phụ nữ - “The impact of microfinance programs for poor people: A comparative study of Grameen Bank, BRAC and ASA som selected areas in Bangladesh” Md Ruhul Amin &Md Rashidul (2011) Bài nghiên cứu so sánh cách toàn diện sâu sắc ba tổ chức tài vi mô lớn Bangladesh với chương trình tín dụng tiết kiệm vi mô thành công đặc điểm, vai trò người nghèo Bài nghiên cứu mang lại nhìn tổng quát tranh toàn cảnh thành tựu mà ngành tài vi mô Bangladesh đạt được, từ đưa kinh nghiệm cho phát triển tài vi mô nước khác Ngoài nhiều nghiên cứu tín dụng tiết kiệm vi mô khác Mỗi nghiên cứu lại đưa học, kinh nghiệm cần thiết cho phát triển hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng vi mô tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo nước phát triển Tuy nước ngoài, có nhiều nghiên cứu vấn đề này, Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô nói riêng phụ nữ nghèo ít, lẻ tẻ, chưa có viết tổng hợp để từ đưa học, biện pháp dành cho Việt Nam Một số nghiên cứu tiêu biểu là: - “Báo cáo đánh giá ngành tài vi mô Việt Nam” (7/2008) Báo cáo cung cấp tranh tổng thể ngành tài Việt Nam đến đầu năm 2008, đánh giá chuyên sâu tình hình tài vi mô Việt Nam đánh giá triển vọng phát triển ngành tài vi mô Việt Nam tương lai - “Phát triển tài vi mô khu vực nông nghiệp, nông thôn” TS Nguyễn Kim Anh (2011) Đây đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành nghiên cứu đánh giá sâu sắc thực trạng kết hoạt động tài vi mô nông thôn Việt Nam, từ đưa giải pháp thực tế hiệu để phát triển ngành tài vi mô nông thôn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ lý luận chung tín dụng tiết kiệm vi mô đặc điểm khiến phụ nữ nghèo nước phát triển phù hợp trở thành đối tượng chủ yếu tín dụng tiết kiệm vi mô; phân tích kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo số nước phát triển; đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô Việt Nam, điểm mạnh hạn chế cần khắc phục công tác nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam; từ đưa biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam nhằm cải thiện đời sống phụ nữ nghèo góp phần giúp ngành tài vi mô Việt Nam phát triển cách hiệu bền vững Đối tƣợng nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao vai trò chương trình tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo số nước phát triển Đồng thời, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô Việt Nam tác động hiệu đóng vai trò phụ nữ nghèo để nhìn điểm mạnh, phát điểm yếu, hạn chế tồn công tác nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam nhằm đưa biện pháp khắc phục, hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nói tín dụng tiết kiệm vi mô – hai hoạt động chiếm tỷ trọng lớn ngành tài vi mô Trong nghiên cứu, cụm từ “tài vi mô” sử dụng nhiều hiểu nghiên cứu nói tới hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô mà toàn hoạt động tài vi mô Bài nghiên cứu tập trung rà soát tư liệu liên quan thực số nước phát triển có ngành tài vi mô phát triển: Ấn Độ, Bangladesh, Nigieria, Ghana, Indonesia, Mexico Phƣơng pháp nghiên cứu: - Dựa nghiên cứu sẵn có kết hợp với tư liệu thực tế để tổng hợp, đánh giá, phân tích, so sánh tình hình, kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ số nước phát triển - Đi khảo sát địa bàn, thực tế số tỉnh khó khăn Việt Nam nhằm thu nhận ý kiến, đánh giá thực tế từ người dân, đặc biệt phụ nữ vai trò tài vi mô, đồng thời tiếp nhận mong muốn, kỳ vọng họ vấn đề - Sử dụng sơ đồ, nguồn số liệu tình hình thực tế Việt Nam kết hợp với rà soát, nghiên cứu tài liệu nước kinh nghiệm, chương trình tín dụng tiết kiệm vi mô thành công; từ chọn lọc phát triển phương pháp, chương trình mang tính thực tế, có hiệu cho việc nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam Kết cấu nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu: lời nói đầu kết luận, nội dung nghiên cứu gồm chương - Chƣơng 1: Tổng quan tín dụng tiết kiệm vi mô Đặc điểm phụ nữ nghèo nước phát triển - Chƣơng 2: Kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo số nước phát triển - Chƣơng 3: Bài học dành cho Việt Nam Kết nghiên cứu dự kiến: - Đánh giá toàn diện sâu sắc kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo số nước phát triển - Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hạn chế tồn vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam, từ đưa giải pháp phù hợp hiệu để nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo nói riêng người dân nghèo Việt Nam nói chung NỘI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG VÀ TIẾT KIỆM VI MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ NGHÈO Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Đặc điểm tín dụng tiết kiệm vi mô 1.1 Khái niệm tín dụng tiết kiệm vi mô 1.1.1 Tín dụng vi mô Tín dụng vi mô khoản vay nhỏ dành cho người nghèo cho dự án việc làm tự tạo thu nhập, cho phép họ chăm sóc thân gia đình họ Hầu hết điều khoản điều kiện cho vay tín dụng vi mô linh hoạt, dễ dàng để hiểu phù hợp với điều kiện địa phương cộng đồng (The Virtual Library on Microcredit, 2011) Theo giáo sư Muhamad Yunus (2006), tín dụng vi mô phân loại thành hình thức sau: - Tín dụng vi mô theo phương thức truyền thống (tín dụng, vay lãi cửa hàng cầm đồ, cho vay từ bạn bè người thân, tín dụng tiêu dùng thị trường không thức,…) - Tín dụng vi mô dựa nhóm thức truyền thống (Totin, Susu, ROSCA,…) - hoạt động dựa tín dụng vi mô thông qua ngân hàng thông thường chuyên ngành (tín dụng nông nghiệp, tín dụng chăn nuôi, tín dụng thủy sản, …) - Hợp tác xã tín dụng vi mô (tín dụng hợp tác xã, tín dụng công đoàn, tiết kiệm cho vay, ngân hàng tiết kiệm, …) - Tín dụng vi mô cho người tiêu dùng - Ngân hàng - tổ chức phi phủ quan hệ đối tác dựa tín dụng vi mô - Tín dụng Grameen - Các loại tín dụng vi mô khác tổ chức phi phủ - Các loại tín dụng vi mô khác tổ chức phủ không cần chấp Trong phạm vi nghiên cứu, tín dụng vi mô hiểu hình thức tín khoản vay nhỏ dành cho người nghèo cung cấp tổ chức tài vi mô Các tổ chức tài vi mô tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mô cho đối tượng khách hàng người nghèo Trong đó, hoạt động tín dụng vi mô chiếm tỷ trọng lớn dịch vụ tài vi mô cung cấp tổ chức 1.1.2 Tiết kiệm vi mô Tiết kiệm vi mô khoản nhận tiền gửi nhỏ từ người nghèo nhằm mục đích khuyến khích người nghèo tiết kiệm tiền Những người tham gia tiết kiệm vi mô cung cấp tài khoản tiết kiệm hình thức tiết kiệm thông thường, tài khoản thiết kế nhỏ để phù hợp với lượng tiền gửi nhỏ Có hai hình thức tài khoản tiết kiệm vi mô tài khoản yêu cầu có tiền gửi tối thiểu mức thấp tài khoản không yêu cầu mức tiền gửi tối thiểu Thông thường, hoạt động tiết kiệm vi mô, tổ chức tài vi mô không tính phí dịch vụ (http://www.businessdictionary.com/definition/microsavings.html) Tiết kiệm vi mô có số hình thức tiết kiệm tiết kiệm vi mô theo phương thức truyền thống (chơi hụi, chơi họ…), tiết kiệm hợp tác xã, tiết kiệm vi mô thông qua ngân hàng tổ chức tài vi mô Tương tự tín dụng vi mô, phạm vi nghiên cứu, tiết kiệm vi mô hiểu hình thức hoạt động dành cho người nghèo cung cấp tổ chức tài vi mô Tín dụng tiết kiệm vi mô dựa tiền đề người nghèo có khả làm việc họ vốn hội để sử dụng kỹ để mang lại thu nhập Tín dụng tiết kiệm vi mô hai dịch vụ tài quan trọng phổ biến tài vi mô Tài vi mô dịch vụ tài cho khách hàng người nghèo người có thu nhập thấp Những dịch vụ bao gồm tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm, chuyển tiền, toán… (CGAP,2011) Thông thường, tài vi mô thường sử dụng với phạm trù hẹp để nói tín dụng tiết kiệm vi mô tín dụng tiết kiệm vi mô chiếm tỉ trọng lớn loại hình dịch vu tài vi mô 1.2 Đặc điểm tín dụng tiết kiệm vi mô 1.2.1 Khách hàng tín dụng tiết kiệm vi mô Khách hàng tín dụng tiết kiệm vi mô thường người nghèo Những người coi nghèo người có mức sống từ 2USD/ngày trở xuống theo quy định Liên Hiệp Quốc áp dụng từ ngày 01/01/2011 Theo số liệu thống kê WB, vào năm 2008 giới có 1.29 tỷ người sống mức nghèo khổ Đa số người nghèo giới tập trung nước phát triển Đây lượng khách hàng lớn cho hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô phát triển nước phát triển Khách hàng tín dụng tiết kiệm vi mô người gặp phải khó khăn tiếp cận với loại hình dịch vụ tổ chức tài chính thức Vì khách hàng người nghèo nên họ thường nhiều tài sản, giá trị tài sản họ thấp nhiều tài sản giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng nên họ không đủ tài sản chấp điều kiện pháp lý để vay tín dụng từ ngân hàng thương mại quỹ tín dụng thông thường Khách hàng tín dụng tiết kiệm vi mô người nghèo cần phải có đầy đủ lực pháp lý, lực hành vi, lực lao động có ý thức trả nợ Năng lực pháp lý khả cá nhân pháp luật thừa nhận quyền nghĩa vụ, lực hành vi dân cá nhân khả người, thông qua hành vi để xác lập hoặc/và thực quyền nghĩa vụ dân người khác (bộ Luật Dân Việt Nam, 2005) Những người không đủ lực pháp lý, lực hành vi bị phạt tù, bị tâm thần người nghèo trở thành khách hàng tín dụng tiết kiệm vi mô Năng lực lao động khả lao động, làm việc người để từ tạo thu nhập, tạo nguồn trả nợ cho khoản tín dụng vi mô Thông thường, trước định cho vay, nhân viên tổ chức tài vi mô phải thẩm định khách hàng có đủ 10 tổ chức tài vi mô có “chính sách điều chỉnh hạn trả nợ trường hợp thảm họa xảy ra” sẵn sàng đối phó tốt - Khoản vay khẩn cấp để đối phó với thảm họa: sau tai họa xảy ra, người dân cần gấp tiền mặt để mua thực phẩm, nước sạch, thuốc men, dịch vụ chăm sóc y tế … Tùy trường hợp, tổ chức tài vi mô cần cung cấp khoản vay nhỏ, ngắn hạn – trợ cấp lãi suất cho vay không lãi – để giúp khách hàng giải nhu cầu cấp thiết - Vốn vay tái thiết: khách hàng tổ chức cần vay tiền để dựng lại nhà, sở kinh doanh hy công trình cộng đồng lúc này, khoản vay dài hạn với lãi suất thấp phù hợp - Hoạt động cứu trợ: tai họa lớn xảy ra, tổ chức cứu trợ xuất cung cấp hàng viện trợ tiền mặt cho người dân Tổ chức tài vi mô dùng sở hạ tầng để phân phối dịch vụ cách hiệu Nhìn từ góc độ tổ chức, hoạt động có vai trò quan trọng, không chúng gúp đỡ người họ gặp khó khăn mà làm tăng cam kết người nghèo tổ chức Ngoài ra, bổ sung thêm vốn cách để thu hồi khỏa nợ chưa đáo hạn (ILO,2011) Ngoài biện pháp trên, số biện pháp mang tính vĩ mô cần ý Đầu tiên biện pháp cung cấp dịch vụ bảo hiểm, bảo hiểm vi mô dành cho phụ nữ nghèo Bảo hiểm công cụ coi hiệu đề phòng ngừa hạn chế rủi ro Một biện pháp giúp phụ nữ giảm rủi ro tổ chức tài vi mô Việt Nam đứng đầu tư, bảo lãnh cấp tín dụng để thành lập chuỗi hệ thống từ cung cấp nguyên liệu đầu vào đến thị trường đầu cho sản phẩm Với biện pháp này, tổ chức Việt Nam học tập kinh nghiệm BRAC BRAC thành công việc xây dựng chuỗi hệ thống cung cấp bao tiêu sữa sản phẩm từ sữa thị trường Bangladesh Xây dựng chuỗi hệ thống này, sản 71 phẩm người dân, phụ nữ đảm bảo ổn định giá đầu vào, đầu thị trường cho đầu cho sản phẩm Các học biện pháp nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam mặt xã hội 4.1 Bài học nâng cao vai trò tăng cƣờng trao quyền cho phụ nữ Tại Việt Nam, bất bình đẳng nam giới nữ giới tồn xảy nhiều hộ gia đình nước Sự bất bình đẳng khiến phụ nữ bị hạn chế nhiều quyền lợi Thông thường, người phụ nữ Việt Nam không định công việc quan trọng gia đình mà phải chấp nhận người đàn ông Điều khiến phụ nữ bị rơi vào tình trạng kìm kẹp sống phụ thuộc Nhận thức vấn đề này, tổ chức tài vi mô Việt Nam trọng đến công tác tăng cường trao quyền cho phụ nữ Học tập kinh nghiệm từ chương trình SHGs, SWAWS, tổ chức tài vi mô Việt Nam cố gắng thông qua hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô chương trình kết hợp nhằm trao quyền cho phụ nữ ý nghĩa đầy đủ từ phấn đấu để thúc đẩy cộng đồng bền vững Tiêu biểu cho hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô hiệu giúp tăng cường trao quyền cho phụ nữ dự án “Khởi đầu mới” nằm khuôn khổ chương trình “nâng cao quyền cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh giáo dục sức khỏe” hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hợp tác với Uniliver Việt Nam Dự án thực từ năm 2008 sau năm, dự án “Khởi đầu mới” Quảng Bình góp phần giúp phụ nữ nghèo, cận nghèo nâng cao vị quyền phụ nữ gia đình xã hội Bên cạnh hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô, chị em phụ nữ tham gia lớp tập huấn chuyển gia kỹ thuật, tập huấn lập kế hoách sử dụng vốn vay, đặc biệt lớp tập huấn chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạnh phúc gia đình Đã có 576 lượt truyền thông giáo dục sức khỏe, vệ sinh môi trường, xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” hệ thống loa truyền thôn 72 nằm dự án Với nội dung thiết thực, hình thức hoạt động phong phú, dự án đem lại cho phụ nữ nghèo, cận nghèo bà nhiều kiến thức bổ ích, góp phần nâng cao nhận thức cho phụ nữ, từ nâng cao vai trò tăng cường trao quyền cho phụ nữ (http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=241&NewsId=18066&lang=VN) Để nâng cao vai trò tăng cường trao quyền cho phụ nữ Việt Nam, tổ chức tài vi mô đề nhiều sách chương trình tuyên truyền giáo dục Một số sách cho phép phụ nữ đứng tên khoản tín dụng tiết kiệm vi mô Khi phụ nữ đứng tên người vay người gửi tiết kiệm, họ có quyền định lớn số tiền họ vay tiết kiệm Cơ chế đảm bảo khoản tiền mà người phụ nữ vay tiết kiệm không bị chiếm đoạt người đàn ông khác gia đình mặt pháp lý Các cán tín dụng tổ chức tài vi mô thường xuyên thăm hỏi, thu thập thông tin việc sử dụng nguồn vốn phụ nữ để có dấu hiệu không tốt xuất hiện, họ áp dụng biện pháp kịp thời Các tổ chức tài vi mô thường tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục nhận thức quyền người số địa phương vùng sâu vùng xa, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số công tác tuyên truyền chưa thiết thực, nắm bắt sâu vào tập quán sống nguyện vọng đồng bào nơi Khi nhận thức người dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa chưa cao, lại tồn tập quán, phong tục cổ hủ việc giải thích quyền người khó khăn, cán tín dụng giải thích lý thuyết, chưa gắn với thực tế đời sống người dân Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, tổ chức tài vi mô gắn giảng với trò chơi dân giản đóng kịch, đố vui nhằm vừa tạo không khí sôi cho buổi tuyên truyền, vừa dễ sâu vào nhận thức người dân 4.2 Bài học cải thiện sức khỏe cho phụ nữ Tại Việt Nam, điều kiện sống thói quen ăn uống thiếu vệ sinh với việc thiếu bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khối lượng công việc nhọc nhận thức thấp vấn đề chăm sóc sức khỏe gây nhiều bệnh 73 tật cho người nghèo (PPA,2008) Phụ nữ đối tượng dễ bị tổn thương nên dễ gặp phải vấn đề sức khỏe, bệnh tật Đối với phụ nữ nghèo, bị bệnh, họ thường có xu hướng giấu bệnh, tự chữa lo ngại thêm khoản chi phí cho gia đình thời gian dành cho lao động, làm việc để khám bệnh, điều trị Một số phụ nữ mắc phải chứng bệnh khó nói thường ngại khám bệnh, ngại chia sẻ với người khác Việc khám định kỳ, thường xuyên không phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo quan tâm tới Chính điều khiến nhiều chị em phụ nữ phải chịu hậu nghiêm trọng từ việc phát chữa trị bệnh muộn phải chịu sức khỏe sức lao động gây giảm hiệu công việc, lao động sống thường ngày Học tập kinh nghiệm từ tổ chức tài vi mô nước khác giới, đặc biệt học tập kinh nghiệm từ BRAC với chương trình CHVs, EHC, tổ chức tài vi mô Việt Nam thường xuyên lồng ghép chương trình chăm sóc, khám sức khỏe cho phụ nữ kết với hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô vùng Mục tiêu cải thiện sức khỏe cho phụ nữ quan tâm kèm với mục tiêu chương trình tín dụng tiết kiệm vi mô Công tác cải thiện sức khỏe cho phụ nữ tổ chức tài vi mô Việt Nam dần quan tâm cải thiện Trong đầu năm 2012 năm 2011 vừa qua, tổ chức tài vi mô Việt Nam thực nhiều chương trình khám sức khỏe cho phụ nữ vùng miền nước Ngày 12/1/2012, tổ chức TYM tổ chức hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho thành viên TYM Thanh Hóa Đã có gần 200 chị em phụ nữ tham gia khám chữa bệnh miễn phí nhằm phát bệnh sớm Đến nay, TYM tổ chức khám chữa bệnh cho 831 chị em thành (http://tymfund.org.vn/TinTucSuKien&action=viewNews&id=294) Từ 7/2001 đến nay, quỹ hỗ trợ phát triển phụ nữ Ninh Phước – thành viên mạng lưới M7, tổ chức Action Aid Việt Nam tài trợ thực nhiều dự án chăm sóc sức khỏe bệnh xã hội cho phụ nữ trẻ em vùng khó khăn dân tộc thiểu số địa bàn xã nghèo khó huyện Ninh Phước An Hải, Phước Hải Phước Dinh 74 (http://cfrc.vn/NewsDetail.aspx?NewsID=167&iNS=5&LevelID=343&sLN=Ninh%20 Thu%E1%BA%ADn) Tuy vai trò cải thiện sức khỏe cho phụ nữ nghèo tổ chức tài vi mô quan tâm triển khai nhiều dự án đến nay, số lượng phụ nữ tham gia khám chữa bệnh chiếm tỷ lệ thấp tổng số thành viên tham gia vào hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô Đến cuối năm 2010, TYM có 71,960 thành viên tham gia (TYM,2011) có 831 chị em phụ nữ, chiếm tỷ lệ 1,15% số thành viên TYM khám chữa bệnh Công tác khám chữa bệnh cho phụ nữ nghèo gặp nhiều khó khăn nguồn vốn dành cho hoạt động nhiều, chủ yếu trích từ dự án, quỹ tài trợ từ phủ tổ chức nước Ngoài ra, việc triển khai công tác khám chữa bệnh vất vả đa số phụ nữ tiếp cận với y tế sống vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ở vùng này, nhận thức chị em phụ nữ tầm quan trọng sức khỏe chưa cao họ thường không quan tâm đến sức khỏe đợt chăm sóc sức khỏe địa phương Để nâng cao vai trò cải thiện sức khỏe cho phụ nữ nghèo tín dụng tiết kiệm vi mô, tổ chức tài vi mô nên thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, đồng thời tăng cường đợt khám sức khỏe cho phụ nữ nghèo, đặc biệt phụ nữ nghèo vùng sâu vùng xa Bên cạnh hoạt động khám chữa bệnh cho phụ nữ nghèo, công tác bảo vệ cải thiện môi trường quan trọng Môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phụ nữ Nếu phụ nữ phải sống nơi môi trường bị ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc với chất bẩn, chất thải, hóa chất độc hại nguy bị suy giảm sức khỏe mắc bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa cao, đáng sợ bệnh ung thư Vì thế, tổ chức tài vi mô cần quan tâm tổ chức hoạt động làm môi trường Với công tác cải thiện môi trường, không cần tham gia tổ chức tài vi mô mà cần liên kết, hợp tác với phủ, với dự án bảo vệ môi trường tham gia cộng đồng 75 4.3 Bài học Tăng cƣờng kiến thức, hiểu biết, kỹ cho phụ nữ nghèo Trong hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô, công tác đào tạo, giáo dục cho phụ nữ nghèo kiến thức kỹ tổ chức tài vi mô quan tâm ý tổ chức thường xuyên Trong sống thường ngày công việc, kiến thức kỹ yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại Có thể coi đòn bẩy để phụ nữ nghèo thoát nghèo, vươn lên cải thiện làm giàu sống Các hoạt động đào tạo góp phần nâng tầm nhận thức, tri thức khả phụ nữ lao động sống Các chương trình đào tạo, tập huấn mở đường cho phụ nữ , giúp họ nhanh chóng thích ứng vươn lên bối cảnh Việt Nam Tại Việt Nam, công tác đào tạo, tập huấn dành cho phụ nữ nghèo tổ chức tài vi mô đánh giá cao với nhiều hoạt động diễn thường xuyên, gắn bó chặt chẽ với đời sống công việc người phụ nữ Trong công tác giáo dục, đào tạo, tập huấn tổ chức tài vi mô tập trung vào đối tượng tuổi trẻ Tiêu biểu chương trình sau: Chương trình “tín dụng học sinh sinh viên” ngân hàng sách xã hội Chỉ tính riêng tỉnh Long An, ngân hàng sách xã hội năm qua cho 35,878 học sinh sinh viên vay vốn với số tiền cho vay gần 461 tỷ đồng Lãi suất khoản vay dành cho học tập ưu đãi mức 0.65%/tháng, ngân hàng tính lãi sau gia đình học sinh sinh viên nhận vốn không thu lãi hàng tháng mà sau học sinh sinh viên trường phải trả gốc lẫn lãi, thủ tục vay đơn giản Chương trình giúp cho hàng chục nghìn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Long An nói riêng nước nói chung yên tâm học tập (http://www.vbsp.org.vn/viewarticle.php?artid=10536) Năm 2011, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang tài trợ tổ chức The Norwegian Mission Alliance (NMA) kết hợp trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Tiền Giang tổ chức 70 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho khách hàng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề phi 76 nông nghiệp Mục tiêu chương trình nhằm giúp phụ nữ nghèo tiếp cận với kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, tăng thu nhập hướng đến thoát nghèo cách bền vững (http://mom.com.vn/lang/vn/hoat-dong-vadu-an/du-an-doi-tac/d%E1%BB%B1-an-d%E1%BB%91i-tacpartner-projects.html) Năm 2011, tiếp nối chương trình đào tạo từ năm trước, TYM tiếp tục tổ chức chương trình đào tạo quản lý rủi ro, bảo hiểm vi mô, giới kinh doanh, nước vệ sinh môi trường, đào tạo y tế cho gần 14,700 lượt thành viên TYM (TYM,2011) Sau nỗ lực, cố gắng chương trình đào tạo, tập huấn hỗ trợ giáo dục toàn diện thiết thực, đến tượng trẻ em bỏ học sớm cải thiện, đội ngũ nữ trí thức tăng lên số lượng chất lượng Phụ nữ ngày nâng cao nhận thức, kiến thức luật pháp, sách, xã hội, gia đình, lao động Tuy đạt nhiều thành tựu, tồn số mặt hạn chế Chất lượng lao động phụ nữ thấp so với chất lượng bình quân chung lực lượng lao động nước Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động sản xuất, nuôi trồng kinh doanh phụ nữ Số đông lao động nữ chưa qua đào tạo nghề, làm việc ngành nghề không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, thu nhập thấp, điều kiện lao động không đảm bảo, việc làm thiếu ổn định Điều khiến cho thu nhập lao động nữ trở nên bấp bênh, lao động nữ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn, chịu nhiều thiệt thòi sách trợ cấp lương Lao động nữ phải làm việc khu vực ngành nghề phi thức, quyền lợi họ không đảm bảo Nhóm phụ nữ yếu thế, phụ nữ di cư tự do, phụ nữ dân tộc thiểu số gặp phải nhiều khó khăn đời sống 4.4 Biện pháp nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghè Việt Nam mặt xã hội: mô hình “kết nối leaders” Với mong muốn nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo mặt xã hội, xin phép đề xuất ý tưởng mô hình “kết nối leaders” 77 Mô hình “kết nối leaders” mô hình hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô, nữ trưởng nhóm nhóm nhỏ kết nối, hợp tác lại với thành công việc sống, tham gia cách toàn diện vào hoạt động hỗ trợ lẫn công tác đưa nâng cao hiệu hoạt động nhóm Mục tiêu mô hình thông qua kết nối, hợp tác trưởng nhóm nữ để tạo nguồn nhân lực sở cho hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô chương trình hoạt động kèm nhằm phổ biến chúng cách toàn diện sâu sắc đến phụ nữ nghèo thiếu khả tiếp cận với tín dụng tiết kiệm vi mô, từ nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo mặt xã hội Hiện nay, nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm vi mô hoạt động manh mún nhỏ lẻ tổ chức tài vi mô không đủ khả để quan tâm, trợ giúp cách toàn diện, sâu sắc đến tất nhóm Trong đó, nhóm hoạt động đơn lẻ đồng cảm, thấu hiểu với nhóm khác họ thường có tâm lý ngại nói, ngại chia sẻ, ngại đề đạt nguyện vọng với nhân viên tổ chức tài vi mô với nhóm khác mà thường chia sẻ, tự trợ giúp nội nhóm Trong hoàn cảnh đó, trưởng nhóm nữ - người có khả tiếng nói nhóm – chia sẻ, bàn bạc tìm biện pháp giải với trước báo cáo lên nhân viên tổ chức tài vi mô đạt hiệu Đặc điểm mô hình “kết nối leaders” khoảng 5-10 trưởng nhóm nữ có điều kiện sống gần nhau, quen biết kết nối, hợp tác lại với để chia sẻ, bàn bạc vấn đề mà nhóm gặp phải nhằm tăng thấu hiểu, hợp tác nhóm đưa biện pháp giải phù hợp, kịp thời khả trưởng nhóm nữ Định kỳ 1-2 tuần trưởng nhóm gặp lần để bàn bạc, chia sẻ Các trưởng nhóm tổ chức tài vi mô tổ chức buổi đào tạo, tập huấn riêng kỹ quản lý nhóm, kỹ tuyên truyền giáo dục, kiến thức y tế nhóm Đồng thời, trưởng nhóm tổ chức hỗ trợ thêm phần trợ cấp để trưởng nhóm có thêm kinh phí trình hoạt động, quản lý 78 nhóm Đối với trưởng nhóm có khả tốt có tâm huyết với hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô, tổ chức tài vi mô xem xét đào tạo trở thành cán Mô hình “kết nối leaders” có điểm mạnh kết nối nhóm nhỏ lẻ lại với thông qua trưởng nhóm Như thế, hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô gắn kết thành viên tham gia hơn, tạo điều kiện để phụ nữ nghèo tiếp cận toàn diện sâu sắc với hoạt động Từ kết nối, hợp tác trưởng nhóm, vấn đề nhóm đơn lẻ dễ dàng chia sẻ Khi nhóm gặp phải vấn đề tương tự vấn đề tự giải báo cáo lên tổ chức, từ tổ chức kịp thời nắm bắt thông tin, nguyện vọng, hoàn cảnh thành viên tham gia có biện pháp giúp đỡ kịp thời Khi kết nối trưởng nhóm, trưởng nhóm thành viên nhóm có tiếng nói cộng đồng, thành viên Đó phần việc nâng cao vai trò phụ nữ nghèo tăng cường trao quyền cho họ Ngoài ra, thông qua mô hình “kết nối leaders”, tổ chức tài vi mô có chiến lược đào tạo hiệu kết hợp đào tạo phụ nữ nghèo với đào tạo cán sở Một số điểm yếu, hạn chế mô hình “kết nối leaders” việc lựa chọn thành viên nhóm để trở thành trưởng nhóm dễ dàng Có thể xảy trường hợp tổ chức tài vi mô đánh giá sai lực thành viên nhóm, từ chọn nhóm trưởng chưa thực xứng đáng Khi trưởng nhóm việc quản lý nhóm, phải tham gia buổi họp mô hình “kết nối leaders” tham gia khóa đào tạo, tập huấn họ nhiều thời gian họ bận rộn với sống công việc gia đình Ngoài ra, trưởng nhóm kết nối với nguy chia rẽ, bất hợp tác nhóm xảy nhóm mâu thuẫn không quan điểm với vấn đề Cuối thực mô hình “kết nối leaders” tổ chức tài vi mô tốn thêm khoản chi phí không nhỏ cho công tác đào tạo, tập huấn trợ cấp cho trưởng nhóm nữ 79 Dù tồn số hạn chế, yếu điểm trên, mô hình “kết nối leaders” hoàn toàn áp dụng thực tiễn đời sống tổ chức tài vi mô có quan tâm đầu tư cho mô hình Các nguy chia rẽ bất đồng dần cải thiện liên kết nhóm tăng lên nhóm có hiểu hơn, đồng cảm với Nếu áp dụng thành công vào thực tiễn, mô hình “kết nối leaders” góp phần mạnh mẽ việc nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo mặt xã hội 80 KẾT LUẬN Bám sát vào mục tiêu nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu thích hợp, nghiên cứu đưa nội dung sau: Trong chương I, tác giả hệ thống hóa lại vấn đề mang tính lý luận chung tín dụng tiết kiệm vi mô đặc điểm khiến phụ nữ nghèo nước phát triển trở thành đối tượng chủ yếu tín dụng tiết kiệm vi mô Tín dụng vi mô khoản vay nhỏ dành cho người nghèo, tiết kiệm vi mô khoản gửi tiết kiệm nhỏ người nghèo Hai hoạt động thường kết hợp với tập trung hướng tới đối tượng phụ nữ nghèo Hiện nay, giới, tỷ lệ phụ nữ nghèo cao Phụ nữ nghèo thường khó khăn tiếp cận với dịch vụ tín dụng tiết kiệm vi mô thức nhu cầu họ dịch vụ cao Đây đặc điểm khiến phụ nữ nghèo trở thành đối tượng chủ yếu họat động tín dụng tiết kiệm vi mô Chương II tập trung phân tích, đánh giá kinh nghiệm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo mặt kinh tế bổ sung nguồn vốn, mở rộng hội đầu tư, phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho phụ nữ nghèo kinh nghiệm nâng cao vai trò mặt xã hội tăng cường trao quyền, cải thiện sức khỏe, tăng kỹ năng, hiểu biết, lực cho phụ nữ nghèo số nước phát triển Bài nghiên cứuđặc biệt quan tâm phân tích kinh nghiệm chương trình ngân hàng Grameen, BRAC, ASA Các kinh nghiệm rút từ chương trình tín dụng tiết kiệm vi mô chương II tiền đề cho việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao vài trò tín dụng tiết kiệm vi mô Việt Nam Trong chương III, tác giả đánh giá tình hình tín dụng tiết kiệm vi mô Việt Nam, ưu điểm hạn chế tồn hoạt động, kết hợp với phân tích, đánh giá, so sánh kinh nghiệm từ nước phát triển khác, từ đưa số biện pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam Các biện pháp quan trọng 81 nghiên cứu : xây dựng mô hình “cộng đồng cho vay” nhằm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo việc bổ sung nguồn vốn, thực chương trình kết hợp tín dụng tiết kiệm vi mô với mô hình “rừng cộng đồng” nâng cao hiệu vai trò mở rộng hội đầu tư tổ chức mô hình “kết nối leaders” nhằm nâng cao vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Việt Nam mặt xã hội Đề tài hy vọng phần góp phần giúp tổ chức tài vi mô Việt Nam, phủ Việt Nam có cách nhìn khái quát vai trò tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo Các giải pháp nâng cao vai trò hiệu tín dụng tiết kiệm vi mô phụ nữ nghèo gợi ý, biện pháp cho tổ chức tài vi mô Việt Nam áp dụng vào thực tiễn hoạt động Tác giả hy vọng nghiên cứu trở thành nguồn tài liệu bổ ích, góp phần tích cực cho phát triển hoạt động tín dụng tiết kiệm vi mô nói riêng ngành tài vi mô Việt Nam nói chung; đồng thời góp phần tích cực cho công tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống phụ nữ nghèo nói riêng người nghèo Việt Nam nói chung Tuy nhiên, tính mẻ đề tài nghiên cứu khả hạn chế tác giả nên nghiên cứu chắn nhiều khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến, phản hồi từ nhà hoạt động tài vi mô, từ nhà khoa học, thầy cô giáo để đề tài bổ sung hoàn thiện 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  “báo cáo đánh giá tài vi mô Việt Nam” (7/2008), truy cập vào 12/12/2011 trang microfinance.vn,  Abbi M.Kedir, Richar Disney, Indraneel Dasgupta (7/2011), Why Use ROSCAs When You Can Use Bank ? Theory and Endivence from Ethiopia, IZA DP No 5767  Asikhia, Olalekan.U (2009), Attitudinal Response of Small and Medium Scale Business Owners to Microfinance Banking in Nigieria, European Journal of Social Sciences, volume 11, No.4  BRAC (2010), rating report BRAC  BRAC (2011), Red update, volume 10, no.4  CESR Việt Nam, 6/2011, tìm hiểu tín dụng vi mô  David Roodman and Jonathan Morduch (06/2009), The Impact of Microcredit on the Poor in Bangladesh: Revisiting the Evidence, Working Paper Number 174  Don Johnston Jonathan Morduch (2007), microcredit vs microsaving: edivence from Indonesia  Gunhild Berg, Evaluating the Impacts of Microsaving: the Case of SEWA Bank in India, University of Frankfurt, KfW Development Bank  ILO (2010), thực tài vi mô thành công, ngân hàng nhà nước Việt Nam  Imran Matin (2004), delivering inclusive microfinance with a porvety focus: Experiences of BRAC  Isidore Ekpe, Norsiah Binti Mat , Razli Che Razak (2010) The Effect of Microfinance Factors on Women Entrepreneurs’ Performance in Nigeria: A Conceptual Framework, College of Business, Universiti Utara Malaysia 83  Jonathan Morduch (5/2008), Can the Poor Afford Microcredit, NYU Wagner Working Paper  Jonathan Morduch (8/2002), Analysis of the Effect of Microfinance on Porvety Reducion, NYU Wagner Working Paper No.14  Klaus Maurer (1999), Bank Rakya Indonesia (BRI); Indonesia (case study), CGAP  Lakwo, A (2007) Microfinance, rural livelihood, and women's empowerment in Uganda từ African Studies Center Research Report 2006  Lê Thị Lân et al (2012), tin TCVM online số 17, nhóm Công tác tài vi mô Việt Nam  Liên Hiệp Quốc (2012), báo cáo phát triển giới 2012  Md Ruhul Amin & Md Rashidul (2011), the impact of microfinance programs for poor people: A comparative study of Grameen Bank, BRAC and ASA som selected areas in Bangladesh, Đại học Comilla Bangladesh  Muhamad Yunus (11/2006), What is Microcredit, Grameen bank  Rebecca M Vonderlack and Mark Schreiner (9/2001), Women, Microfinance, and Savings:Lessons and Proposals, Center for Social Development, Washington University in St Louis  Rushad, F (2004) Essays on microcredit programs and evaluation of women's success  SHGs (2005), Micro Credit and Self Help Group: A Keystoneof Microfinance in India-Women empowerment & social security, APMAS  TYM (2011), Báo cáo thường niên 2011  United Nation New York (2010) the world’s women 2010: trends and statistics, department of Economic and Social Affairs 84 85 [...]... mất số tiền họ làm ra được từ người chồng hoặc người thân trong gia đình Tiết kiệm vi mô là cần thiết để khi có nhu cầu, phụ nữ nghèo có thể dùng số tiền đó để tái đầu tư 22 CHƢƠNG II KINH NGHIỆM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG VÀ TIẾT KIỆM VI MÔ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1 Kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô của một số nƣớc đang phát triển về mặt kinh. .. các kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô trong vi c bổ sung nguồn vốn cho phụ nữ nghèo trong lĩnh vực kinh doanh, trồng trọt, chăn nuôi… Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở các nước đang phát triển về mở rộng cơ hội đầu tư cho phụ nữ nghèo thông qua kinh nghiệm của chương trình tín dụng vi mô và. .. về kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo ở các nước đang phát triển ở chương II của bài nghiên cứu này 2 2.1 Đặc điểm của phụ nữ ở các nƣớc đang phát triển Tỷ lệ phụ nữ nghèo ở các nƣớc đang phát triển còn ở mức cao Theo báo cáo của Worldbank, năm 2008, trong số 1,274 tỷ người nghèo trên thế giới, tỷ lệ phụ nữ nghèo chiếm tới gần 70% số người nghèo Đa số phụ. .. Lãi suất của tín dụng và tiết kiệm vi mô Lãi suất giữa các tổ chức tài chính vi mô đối với tín dụng và tiết kiệm vi mô là rất khác nhau phụ thuộc mục tiêu và phương hướng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô đó Về cơ bản, vì tín dụng và tiết kiệm vi mô được thực hiện nhằm mục đích giúp cho người nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo có phương tiện để thoát nghèo, cải thiện cuộc sống nên lãi suất của các... nhất của dân số, bao gồm cả những người cùng cực không phải là khách hàng truyền thống của tín dụng và tiết kiệm vi mô vì họ không có dòng tiền ổn định để hoàn trả vốn vay (CGAP,2011) Phụ nữ thường chiếm tỉ lệ cao trong số lượng khách hàng vì dịch vụ tín dụng và tiết kiệm vi mô khá phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của phụ nữ nghèo ở các nước đang phát triển 1.2.2 Mục tiêu của tín dụng và tiết kiệm vi mô. .. khá cao Đặc biệt ở một số nước như Nigieria, Cong go, tỷ lệ nghèo của phụ nữ lên tới hơn 50% Ở đa số các nước, tỷ lệ nghèo của phụ nữ luôn cao hơn tỷ lệ nghèo của nam giới Ở Colombia, tỷ lệ nghèo của phụ nữ cao gần gấp đôi nam giới Phụ nữ ở một số nước đang phát triển trên thế giới còn đang bị vướng mắc, bế tắc trong vòng luẩn quẩn của đói nghèo Nếu không có các chương trình, biện pháp nhằm đưa phụ nữ. .. nếu không gửi tiết kiệm thì họ sẽ chịu rủi ro mất số tiền đó cao hơn Ngoài ra, vì lạm phát ở các nước đang phát triển khá cao nên số tiền dù nhỏ nhưng không đưa vào lưu thông hoặc tiết kiệm cũng sẽ gây thiệt hại cho phụ nữ nghèo Từ các đặc điểm này, hình thức hoạt động của tiết kiệm vi mô rất phù hợp và cần thiết với phụ nữ nghèo Tiết kiệm vi mô là cần thiết để số tiền thu nhập của phụ nữ nghèo được an... chuyện thành công từ sự tham gia PFD của phụ nữ Nigieria vẫn là những bài học kình nghiệm quý giá cho các tổ chức tài chính vi mô trong công tác nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo về mở rộng đầu tư (http://www.pfd.org/learn-more/stories) 1.3 Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro cho phụ nữ nghèo Người nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo luôn đối mặt với rất nhiều rủi ro bất ngờ như... các chi phí của dịch vụ, và làm cho các tổ chức này đứng vững về mặt tài chính” Qua nhận định của ông Rhyme, chúng ta thấy được rõ ràng rằng vấn đề cốt lõi của tài chính vi mô bền vững chính là hiệu quả hoạt động của tín dụng và tiết kiệm vi mô Trong đó vấn đề nâng cao được vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với người nghèo chính là một nền tảng cho sự phát triển tài chính vi mô bền vững Chúng... thực tế và các câu chuyện của các cá nhân Đến năm 2009, chương trình tín dụng vi mô đã giúp hơn 35.000 người thành lập hoặc mở rộng kinh doanh, trong đó 90% là phụ nữ Họ đã để lại nhiều câu chuyện thành công tiêu biểu cho kinh nghiệm nâng cao vai trò của tín dụng và tiết kiệm vi mô đối với phụ nữ nghèo về mở rộng cơ hội đầu tư Một trong số các câu chuyện thành công của các phụ nữ tham gia chương trình

Ngày đăng: 11/01/2016, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan