1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH III – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

23 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 573,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LOAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH III – NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LOAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH III – NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Phạm Thị Hồng Yến GS.TS Bùi Xuân Phong Hà Nội – 2015 CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam” công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan LỜI CẢM ƠN Lời đầ u tiên , Tôi xin chân thành cảm ơn đế n toàn thể quý Thầ y , Cô Trƣờng Đa ̣i ho ̣c kinh tế , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã trang bị cho những kiến thức quý báu thời gian theo học trƣờng Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Hồng Yến, ngƣời đã cho nhiề u kiế n thƣ́c thiế t thƣ̣c và hƣớng dẫn khoa ho ̣c của luâ ̣n văn Cô đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn, đinh ̣ hƣớng, góp ý giúp cho hoàn thành luận văn Tiế p theo, Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn lãnh đạo phòng cán bộ, nhân viên Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đã cung cấ p thông ti n, tài liệu , tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cuố i cùng , Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình , ngƣời thân , bạn bè đã đô ̣ng viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cƣ́u Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn chân thành đế n tấ t cả mo ̣i ngƣời! , TÓM TẮT Luận cứu văn nghiên hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam thời gian từ năm 2011 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu so sánh đối chiếu tiêu, nghiên cứu tài liệu, chuyên gia, điều tra… Luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra để tìm nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng, tác giả đã gửi mẫu phiếu điều tra tới 16 nhà lãnh đạo 45 cán công tác phận Quản lý khách hàng quán lý rủi ro thuộc Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng khác địa bàn Hà Nội Kết thu đƣợc sau tổng hợp phiếu điều tra mà cán nhà lãnh đạo Ngân hàng gửi lại cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng do: Trình độ quản lý lãnh đạo Ngân hàng chƣa tốt, quy trình cấp tín dụng chƣa chặt, trình độ cán chƣa cao…Dựa những kết trên, tác giả luận văn đã phân tích điểm mạnh, điểm yếu công tác Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Từ khóa: Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình iii LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số quốc giaError! Bookmark not defined Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Nguồn dữ liệu Phƣơng pháp phân tích Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguồn liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng đề tàiError! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thẩm ̣nh rủi ro theo trình tựError! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp so sánh, đố i chiế u các chỉ tiêuError! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp chuyên gia Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phương pháp lôgic - lịch sử Error! Bookmark not defined 2.2.6 Phương pháp dự báo Error! Bookmark not defined 2.2.7 Phương pháp vấn trực tiếp Error! Bookmark not defined 2.2.8 Phương pháp điều tra Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH III- NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMError! Bookmark not def 3.1 Tổng quan BIDV SGD3 - BIDV Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu chung BIDV Error! Bookmark not defined 3.1.2 Giới thiệu SGD3 – BIDV Error! Bookmark not defined 3.2 Mô hình Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quy trình cấp tín dụng SGD3Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng liên quan.Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quy trình cấp tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng SGD3 2011-2014Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tình hình hoạt động ngân hàng thương mại SGD3-BIDVError! Bookmark not d 3.3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Sở giao dịch IIIError! Bookmark not defined 3.3.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng SGD3-BIDVError! Bookmark not d 3.3.4 Tình hình thực nội dung Quản trị rủi ro tín dụng SGD3-BIDV Error! Bookmark not defined 3.3.5 Đánh giá công tác Quản trị rủi ro tín dụng SGD3Error! Bookmark not defined 3.3.6 Một số hạn chế công tác Quản trị rủi ro tín dụng SGD3Error! Bookmark 3.3.7 Nguyên nhân phát sinh hạn chế công tác Quản trị rủi ro tín dụng SGD3 Error! Bookmark not defined Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH III – NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng, mục tiêu hoạt động kinh doanh năm SGD3 (2016 – 2018)Error! Bookma 4.1.1 Định hướng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Một số mục tiêu lớn Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng SGD3Error! Bookmark not d 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện định hướng, mô hình tổ chức hoạt động tín dụng SGD3 Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp cải tiến quy trình tác nghiệp tín dụngError! Bookmark not defined 4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích tín dụngError! Bookmark no 4.2.4 Phân tán rủi ro Error! Bookmark not defined 4.2.5 Tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm Error! Bookmark not defined 4.2.6 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng Error! Bookmark not defined 4.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra Error! Bookmark not defined 4.2.8 Phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.3 Kiến nghị với BIDV Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm thông tin tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro ĐLUT Đại lỷ Ủy thác NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại QLNB Quản lý nội QLKH Quản lý khách hàng QLRR Phòng Quản lý rủi ro 10 SGD3 Sở giao dịch III 11 TMCP Thƣơng mại cổ phần 12 TCNT Dự án Tài Nông thôn 13 TN Tác nghiệp 14 WB Ngân hàng Thế giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Tổng hợp phiếu điều tra 26 Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh SGD3 năm 2011-2014 34 Bảng 3.2 Dƣ nợ chất lƣợng tín dụng thƣơng mại từ 2011 –2014 37 Bảng 3.3 Kết xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 40 Bảng 3.4 Bộ tiêu chấm điểm khách hàng doanh nghiệp 40 Bảng 3.5 Kết xếp hạng khách hàng cá nhân 41 Bảng 3.6 Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo độ tuổi 42 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 3.11 13 Bảng 3.12 14 Bảng 3.13 15 Bảng 3.14 Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo trình độ học vấn Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo loại hình công việc : Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo mức thu nhập hàng tháng Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo chênh lệch thu chi hàng tháng Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo tài sản sở hữu Trang 42 42 43 43 43 Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo tổng giá trị khoản nợ Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo quan hệ với BIDV Bộ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân theo uy tín khách hàng quan hệ với Ngân hàng ii 44 44 DANH MỤC HÌNH Nội dung STT Hình Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng Hình 3.1 Mô hình tổ chức SGD3 – BIDV đến 31/12/2014 29 Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng Sở giao dịch III 30 Hình 3.3 Lợi nhuận trƣớc thuế SGD3 năm 2011-2014 35 iii Trang LỜI MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Tín dụng đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngân hàng Đây lĩnh vực hoạt động tạo thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại nhƣng đồng thời hàm chứa nhiều rủi ro Tác động rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại to lớn mà hậu kết kinh doanh ngân hàng bị giảm sút, nhiều trƣờng hợp rủi ro tín dụng lớn đƣa ngân hàng đến tình trạng vỡ nợ, phá sản (Tại Mỹ, theo thông báo quan bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) sáu tháng đầu năm 2010, tổng số Ngân hàng Mỹ phá sản 86, cao gần gấp đôi so với kỳ năm 2009 mà nguyên nhân chủ yếu Ngân hàng thua lỗ cho vay dành cho công ty phát triển xây dựng địa ốc thƣơng mại Ở Việt Nam, theo báo cáo tài ngân hàng, sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu ngân hàng có gia tăng liên tục nợ nhóm (nợ có khả vốn) Tính hết thời điểm 30/06/2013, nợ nhóm đã chiếm gần 50% tổng nợ xấu ngân hàng …Từ những thực tế trên, việc nhận diện nguy rủi ro, tìm những giải pháp để quản lý, phòng ngừa, giảm thiểu tác động rủi ro tín dụng thực cần thiết tồn phát triển ngân hàng Trong những năm gần đây, chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc chú trọng nhƣng còn nhiều nguy tiềm ẩn Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (SGD3 – BIDV) những chi nhánh lớn hệ thống BIDV Tuy nhiên,về kinh nghiệm triển khai hoạt động tín dụng bán lẻ, SGD3 - BIDV lại những Chi nhánh mới, bắt đầu triển khai hoạt động từ năm 2008 Tiếp thu những kinh nghiệm quý báu triển khai hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh hệ thống BIDV, những năm qua hoạt động tín dụng bán lẻ SGD3 – BIDV đã đạt đƣợc những thành công định song bộc lộ nhiều mặt hạn chế Trong đó, chất lƣợng tín dụng lên vấn đề đáng quan tâm lo ngại mà nguyên nhân từ những hạn chế công tác phòng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng tìm giải pháp để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cần thiết Do vậy, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III –Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” đƣợc lựa chọn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu:  Các nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng?  Phƣơng thức Quản trị rủi ro Ngân hàng?  Kết việc ứng dụng cách quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III-Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề Quản trị rủi ro tín dụng NHTM, sở áp dụng lý luận phân tích thực trạng công tác Quản trị rủi ro tín dụng đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III - BIDV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn rủi ro tín dụng bán lẻ công tác quản trị rủi ro tín dụng SGD3 – BIDV, sở đƣa giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng SGD3 – BIDV Phạm vi nghiên cứu: Công tác Quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (SGD3 - BIDV) từ năm 2011 đến năm 2014 Dự kiến đóng góp Luận văn Về mặt lý luận: Hệ thống hoá sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Về thực tiễn:  Tiếp tục phát huy những những thành công công tác Quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, nhận thấy mặt hạn chế có cải tiến công tác Quản trị rủi ro tín dụng  Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Kết cấu luận văn nghiên cứu Tên đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Ngoài lời nói đầu, luận văn đƣợc chia thành 04 chƣơng: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III –Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Kết luận Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng đã đƣợc chú trọng những năm gần Đã có nhiều viết, công trình khoa học có giá trị đƣợc công bố tạp chí khoa học, hội thảo, nhƣ sách chuyên đề tham khảo có liên quan Trong phạm vi đề tài luận văn, tác giả thấy có vấn đề đã đƣợc nhiều cá nhân tổ chức tập trung nghiên cứu Đó là: Đối với công trình nghiên cứu nước ngoài: Dr Graham Glendy (2007) Viện Đại học Harvard với đề tài “Phân tích rủi ro thẩm định đầu tư” nghiên cứu đƣa ích lợi, giới hạn phân tích rủi ro việc Quản trị rủi ro cho vay, phƣơng diện nghiên cứu Quản trị rủi ro chƣa đƣợc đánh giá đề cập đến biến động ngân hàng , tình hình kinh tế xã hội dự án Giáo sƣ John Evans (2007) Viện Đại học York , Canada xem xét “Phân tích rủi ro phần mềm Risk Master” chú trọng vào số tiêu chƣa đƣa đánh giá toàn diện yếu tố rủi ro liên quan đến cho vay khía cạnh ngân hàng Công tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Việt Nam quan tâm nay, thể số công trình nghiên cứu nƣớc nhƣ: Lê Thị Lan Hƣơng (2007) “Rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung” tập trung vào nội dung đánh giá rủi ro toàn diện ngân hàng liên quan đến thẩm định rủi ro trƣớc định cho vay dự án, nhiên đề tài đƣa vào nghiên cứu dự án chung chung, chƣa sâu vào ngành nghề cụ thể có liên quan/ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Thái Hƣơng (2012) – Học Viên Ngân hàng có viết: “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước”, tác giả đƣa thực trạng quản trị rủi ro Ngân hàng đƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro Bài viết “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, tapchitaichinh.vn ngày 17/07/2014 củaTh.s Đào Thị Thanh Tú cho rằng: “Mục tiêu triển khai mô hình Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng khác nhau, từ việc đảm bảo tuân thủ yêu cầu pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế đến tạo hiệu hoạt động lợi cạnh tranh Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động Quản trị rủi ro hoạt động thành công cam kết ban lãnh đạo thống mô hình Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng nên thực việc minh bạch khung Quản trị rủi ro hoạt động để bên liên quan hiểu đƣợc phƣơng pháp Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng.” Quản lý rủi ro tín dụng thông qua hợp đồng phái sinh tín dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 09/2014 ThS Huỳnh Thị Hƣơng Thảo Bài viết nêu lên thực trạng thị trƣờng công cụ phái sinh để quản lý rủi ro tín dụng Việt Nam, nguyên nhân chƣa áp dụng phổ biến nghiệp vụ phái sinh tín dụng, đồng thời đƣa số giải pháp để phát triển nghiệp vụ phái sinh tín dụng công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Trên sở đánh giá tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy, công trình nghiên cứu nƣớc Quản trị rủi ro tín dụng đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, số đề tài nghiên cứu tƣơng đối chung chung, chƣa vào thực tế Quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn Điểm khác biệt luận văn thạc sỹ so với công trình đã nghiên cứu trƣớc xem xét toàn diện việc Quản trị rủi ro tín dụng để định cho vay Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam ngân hàng đóng vai trò ngƣời cho vay Tác giả sở vận dụng kiến thức đã học trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội những kinh nghiệm những năm công tác Phòng Quản lý rủi ro- Sở Giao dịch III BIDV Trong trình thực luận văn thạc sỹ, tác giả đã kế thừa những ƣu việt công trình nghiên cứu có liên quan đã đƣợc nghiên cứu trƣớc để hoàn thành luận văn thạc sĩ Đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam.” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng Rủi ro không chắn hay tình trạng bất ổn Tuy nhiên, không chắn xảy rủi ro Chỉ có những tình trạng không chắn ƣớc đoán đƣợc xác xuất xảy đƣợc xem rủi ro Những tình trạng không chắn chƣa xảy ƣớc đoán đƣợc xác xuất xảy đƣợc xem bất trắc không khải rủi ro Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh khách hàng không còn khả chi trả Trong hoạt động công ty, rủi ro tín dụng phát sinh công ty bán chịu hàng hóa thể khả khách hàng mua chịu thất bại việc trả nợ Trong hoạt động Ngân hàng, rủi ro tín dụng xảy khách hàng vay nợ khả trả nợ khoản vay Lƣu ý hoạt động tín dụng, Ngân hàng thực nghiệp vụ cấp tín dụng giao dịch chƣa hoàn thành, giao dịch tín dụng đƣợc xem hoàn thành Ngân hàng thu hồi đƣợc khoản tín dụng bao gồm gốc lẫn lãi Theo A.Saunders H.Lange “Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa khả luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay ngân hàng thực đầy đủ số lượng thời hạn” Timothy W.Koch cho rằng: “Rủi ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập giá trị vốn xuất phát từ việc vốn vay không ñược toán hay toán trễ hạn” Có nhiều khái niệm khác rủi ro tín dụng nhƣng tổng hợp lại nhƣ sau: “Rủi ro tín dụng định nghĩa khoản lỗ tiềm tàng vốn có tạo ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Có nghĩa khả khách hàng không trả nợ theo hợp đồng gắn liền với khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ Hoặc nói cách cụ thể hơn, thu nhập dự tính mang lại từ tài sản có sinh lời ngân hàng không hoàn trả đầy đủ xét mặt giá trị thời hạn” 1.2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng a Rủi ro giao dịch Rủi ro liên quan đến khoản tín dụng Ngân hàng định cấp khoản tín dụng cho khách hàng Đây xem rủi ro cá biệt khoản tín dụng, phát sinh sai sót khâu đánh giá, thẩm định xét duyệt cho vay, phát sinh thiếu chặt chẽ khâu theo dõi kiểm soát trình sử dụng vốn vay, phát sinh sơ hở khâu theo dõi kiểm soát trình sử dụng vốn vay, phát sinh sơ hở khâu bảo đảm những cam kết ràng buộc hợp đồng tín dụng b Rủi ro danh mục tín dụng Rủi ro liên quan đến kết hợp nhiều khoản tín dụng danh mục tín dụng Ngân hàng Nó phát sinh đặc thù cá biệt loại tín dụng, chẳng hạn cho vay bảo đảm rủi ro cho vay có bảo đảm Hoặc phát sinh thiếu đa dạng hóa danh mục tín dụng Chẳng hạn, cạnh tranh lãi suất khiến Ngân hàng tăng lãi suất huy động làm cho lãi suất cho vay tăng theo Kết là, dự án có mức độ rủi ro thấp, đó, suất sinh lợi thấp bị đánh bật ra, còn dự án có suất sinh lợi cao đƣợc vay vốn Ngân hàng, dự án kèm theo rủi ro cao Tình hình khiến cho danh mục tín dụng Ngân hàng thiếu đa dạng hóa mà tập trung vào dự án có mức độ rủi ro cao Rủi ro Tín dụng Rủi ro giao dịch (Rủi ro liên quan đến khoản cấp tín dụng) Rủi ro Xét duyệt (Liên quan đến việc đánh giá khoản cấp tín dụng) Rủi ro Bảo đảm (Liên quan đến sách hợp đồng cấp tín dụng) Rủi ro danh mục (Rủi ro liên quan đến danh mục khoản cấp tín dụng) Rủi ro kiểm soát (Liên quan đến việc theo dõi khoản cấp tín dụng) Rủi ro Cá biệt (Liên quan đến loại cấp tín dụng) Rủi ro Tập trung cấp tín dụng (Liên quan đến đa dạng hóa cấp tín dụng) Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng (Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009 Quản trị rủi ro tài Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê) Nếu vào khả trả nợ khách hàng, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành loại sau: c Rủi ro không hoàn trả nợ hạn (rủi ro đọng vốn): Khi đến thời hạn mà ngân hàng chƣa thu hồi đƣợc vốn vay, những tổn thất ngƣời ta gọi rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn d Rủi ro khả trả nợ: Là rủi ro xảy trƣờng hợp doanh nghiệp vay đã khả chi trả 1.2.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng a Nguyên nhân từ phía khách hàng  Nguyên nhân chủ quan Là những nguyên nhân rủi ro phát sinh liên quan đến hành vi ý chí chủ quan khách hàng, trình độ quản lý khách hàng yếu dẫn đến sử dụng vốn vay hiệu thất thoát ảnh hƣởng đến khả trả nợ, khách hàng thiếu thiện chí việc trả nợ biện pháp xử lý thu hồi nợ Ngân hàng tỏ hiệu Nói chung, nguyên nhân chủ quan khách hàng tạo ra, nằm tầm kiểm soát khách hàng Rủi ro đạo đức vấn đề thông tin không cân xứng tạo sau giao dịch diễn Rủi ro đạo đức phát sinh hành động có tác động đến hiệu nhƣng lại không dễ dàng quan sát đƣợc những ngƣời thực hành động chọn theo đuổi những lợi ích cá nhân sở gây tổn hại cho ngƣời khác  Nguyên nhân khách quan Về mặt khách quan, nguyên nhân rủi ro tín dụng Ngân hàng khách hàng gặp phải những thay đổi môi trƣờng kinh doanh lƣờng trƣớc đƣợc, bao gồm thay đổi giá hay nhu cầu thị trƣờng, thay đổi môi trƣờng pháp lý hay sách phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài khắc phục đƣợc Từ đó, doanh nghiệp dù có thiện chí nhƣng trả đƣợc nợ b Nguyên nhân từ phía ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng nhƣ trình phân tích thẩm định tín dụng không kỹ lƣỡng dẫn đến sai lầm định cho vay Mặt khác định cho vay đúng đắn nhƣng thiếu kiểm tra kiểm soát sau cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhƣng Ngân hàng không phát để ngăn chặn kịp thời c Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh Môi trƣờng kinh tế không thuận lợi (chịu tác động nhân tố nhƣ thay đổi sách Chính Phủ, số cán cân toán, hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, giá trị đồng tệ, lãi suất,…); Chu kỳ hoạt động doanh nghiệp (chịu tác động những thành tựu công nghệ, mức độ cạnh tranh, sách Chính Phủ, những điều luật sở hữu, cầm cố chấp tài sản…hoặc những quy định đe dọa sựt ồn doanh nghiệp,…) Việc biến động giá cả, đặc biệt giá hàng hóa chủ lực, nguyên nhiên liệu đầu vào nhƣ sắt thép, xăng dầu…tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến việc triển khai dự án, đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gián tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng gây rủi ro tín dụng Mặt khác, những diễn biến phức tạp thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng xuất khẩu, nguyên nhân tiềm ẩn, chứa đựng rủi ro ñối với hoạt động tín dụng 1.2.1.4 Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng a Đối với kinh tế  Đối với ngƣời gửi tiền: Khi Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, tức Ngân hàng không thu hồi đƣợc gốc lãi những khoản đã cho vay vốn để Ngân hàng tài trợ doanh nghiệp lại từ nguồn tiền gửi ngƣời gửi tiền Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng xảy ảnh hƣởng đến uy tín Ngân hàng dẫn đến khách hàng kéo đến rút tiền ạt, Ngân hàng khả toán Khách hàng phải đối mặt với rủi ro họ thu hồi lại khoản tiền đã gửi Ngân hàng  Đối với ngƣời vay tiền: Ngân hàng có rủi ro tín dụng mức độ cao ảnh hƣởng đến uy tín Ngân hàng, ngƣời gửi tiền tới Ngân hàng đi, Ngân hàng phải trả cho họ lãi suất cao đồng thời Ngân hàng áp dụng sách thận trọng định cho vay Nhƣ vậy, Ngân hàng hạn chế cho vay áp dụng điều khoản cho vay chặt chẽ hơn, đồng thời phải áp dụng với lãi suất cao để đủ bù đắp lãi suất cao từ khoản tiền gửi Do đó, ngƣời vay gặp khó khăn việc huy động vốn phải huy động vốn với lãi suất cao hơn, ảnh hƣởng đến chi phí hiệu kinh doanh doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV, 2011-2013 Quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp, Quy trình cấp tín dụng khách hàng cá nhân Hà Nội Hồ Diệu, 2001 Giáo trình tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê Lê Văn Dũng, 2011 Quản trị rủi ro tín dụng Quản trịrủi ro tín dụng NHTM trình hội nhập quốc tế Tạp chí ngân hàng, số 7, trang 56-62 Đỗ Văn Độ, 2007 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc thời kỳ hội nhập Tạp chí Ngân hàng, số 23, tr.20-27 Frederic S.Mishkin, 2001 Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Graham Glendy, 2007 Phân tích rủi ro thẩm định đầu tư Viện Đại học Harvard Phan Thị Thu Hà, 2007 Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Lan Hƣơng, 2007 Rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính Lƣu Thị Hƣơng Vũ Duy Hào, 2006 Quản trị tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính 10 Joel, B 2012 Quản trị rủi ro Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 11 John Evans, 2007 Phân tích rủi ro phần mềm Risk Master Viện Đa ̣i ho ̣c York Canada 12 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Quản trị rủi ro tài Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê 13 Nguyễn Hồng Minh, 2009-2010 Quản trị rủi ro đầu tư Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính 14 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 v/v Quy chế cho vay tổ chức tín dụng văn bản, sửa đổi bổ sung Hà Nội 15 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Hà Nội 16 SGD3 - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam 2011-2014 Các báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011 - 2014 SGD3 Hà Nội 17 Nguyễn Vãn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê [...]... nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chƣơng 4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Kết luận... quản trị rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết Do vậy, đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam đƣợc lựa chọn nghiên cứu 2 Câu hỏi nghiên cứu:  Các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng?  Phƣơng thức Quản trị rủi ro của các Ngân hàng?  Kết quả của việc ứng dụng cách quản lý rủi ro tại Ngân hàng. .. đó, nhận thấy các mặt hạn chế và có cải tiến trong công tác Quản trị rủi ro tín dụng  Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 6 Kết cấu của luận văn nghiên cứu Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngoài lời nói đầu, luận văn đƣợc chia thành... TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch III 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về Quản trị rủi ro tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó áp dụng lý luận phân tích thực trạng trong... trong công tác Quản trị rủi ro tín dụng và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch III - BIDV 4 Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là rủi ro tín dụng bán lẻ và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại SGD3 – BIDV, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại SGD3 – BIDV Phạm... cứu: Công tác Quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Sở Giao dịch III – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (SGD3 - BIDV) từ năm 2011 đến năm 2014 5 Dự kiến những đóng góp mới của Luận văn Về mặt lý luận: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Về thực tiễn:  Tiếp tục phát huy những những thành công trong công tác Quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh... chƣa đi vào thực tế Quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay Điểm khác biệt căn bản của luận văn thạc sỹ so với các công trình đã nghiên cứu trƣớc đây là xem xét toàn diện về việc Quản trị rủi ro tín dụng để quyết định cho vay tại Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và ngân hàng đóng vai trò là ngƣời cho vay Tác giả trên cơ sở vận dụng kiến thức đã học tại trƣờng... 50% tổng nợ xấu của các ngân hàng …Từ những thực tế trên, việc nhận diện nguy cơ rủi ro, tìm ra những giải pháp để quản lý, phòng ngừa, giảm thiểu tác động của rủi ro tín dụng là thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng Trong những năm gần đây, chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) luôn đƣợc chú... 1.2 Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro tín dụng Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn Tuy nhiên, không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng xảy ra rủi ro Chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ƣớc đoán đƣợc xác xuất xảy ra mới đƣợc xem là rủi ro Những... Tín dụng Rủi ro giao dịch (Rủi ro liên quan đến một khoản cấp tín dụng) Rủi ro Xét duyệt (Liên quan đến việc đánh giá một khoản cấp tín dụng) Rủi ro Bảo đảm (Liên quan đến chính sách và hợp đồng cấp tín dụng) Rủi ro danh mục (Rủi ro liên quan đến danh mục các khoản cấp tín dụng) Rủi ro kiểm soát (Liên quan đến việc theo dõi khoản cấp tín dụng) Rủi ro Cá biệt (Liên quan đến từng loại cấp tín dụng) Rủi

Ngày đăng: 21/05/2016, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w