Chiến lược phát triển của công ty điện tử và tin học Việt nam đến năm 2015
1 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN TỬ TIN HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 7 1.1. Tổng quan ngành điện tử tin học thế giới .7 1.1.1. Vò trí của ngành điện tử – tin học .7 1.1.2. Đặc điểm của ngành điện tử tin học .7 1.1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm .7 1.1.2.2. Đặc điểm về thò trường 2 .8 1.1.3. Xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử trên thế giới 9 1.1.3.1. Xu hướng quốc tế hoá các công đoạn sản xuất và phân phối sản phẩm . 9 1.1.3.2. Xu hướng về công nghệ 11 1.2. Tổng quan về ngành điện tử tin học Việt Nam 12 1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh 13 1.2.1.1. Điện tử dân dụng .13 1.2.1.2. Thiết bò tin học .14 1.2.1.3. Linh kiện điện tử 15 1.2.2. Giá trò xuất nhập khẩu 16 1.2.3. Công nghệ sản xuất 17 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM 19 2.1. Giới thiệu Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam 19 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .19 2.1.2. Sơ đồ tổ chức Tổng công ty điện tử tin học Việt Nam .20 2.1.3. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện tử Tin học Việt Nam từ năm 1999 – 2003 21 2.2. Phân tích môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam . 21 2 2.2.1. Phân tích môi trường vó mô 21 2.2.1.1. Các yếu tố về kinh tế 21 2.2.1.2. Các điều kiện môi trường văn hoá xã hội 22 2.2.1.3. Môi trường khoa học công nghệ 23 2.2.1.4. Môi trường pháp luật, chính phủ .23 2.2.2. Phân tích môi trường vi mô 24 2.2.2.1. Khách hàng 24 2.2.2.2. Nhà cung cấp .25 2.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh .26 2.2.2.4. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 27 2.2.3. Phân tích môi trường nội bộ .28 2.2.3.1. Về sản xuất kinh doanh 28 2.2.3.2. Đầu tư phát triển .32 2.2.3.3. Nghiên cứu phát triển sản phẩm 34 2.2.3.4. Tình hình tài chính .34 2.2.3.5. Tình hình tổ chức, quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp 35 2.2.3.6. Nguồn nhân lực 36 2.2.3.7. Hoạt động Marketing và bán hàng .36 2.2.3.8. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 38 2.3. Ma trận SWOT 39 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 . 40 3.1. Quan điểm và đònh hướng phát triển của Tổng công ty .40 3.1.1. Quan điểm phát triển 40 3.1.2. Đònh hướng phát triển của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đến năm 2015 . 40 3.2. Sứ mạng và mục tiêu phát triển của Tổng công ty .41 3.2.1. Sứ mạng của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam .41 3.2.2. Mục tiêu phát triển của Tổng công ty đến năm 2015 .41 3.3. Lựa chọn chiến lược phát triển .43 3.3.1. Chiến lược thâm nhập thò trường 43 3.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới .44 3.3.3. Chiến lược đa dạng hoá hoạt động đồng tâm .45 3.3.4. Chiến lược hội nhập dọc về phía sau 45 3.4. Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đến năm 2015 46 3.4.1. Giải pháp về vốn 46 3.4.1.1. Sự cần thiết của giải pháp .46 3.4.1.2. Mục đích của giải pháp .46 3.4.1.3. Nội dung của giải pháp 47 3 3.4.2. Giải pháp về tổ chức .48 3.4.2.1. Sự cần thiết của giải pháp .48 3.4.2.2. Mục tiêu của giải pháp 48 3.4.2.3. Nội dung của giải pháp 48 3.4.3. Giải pháp về nghiên cứu triển khai 50 3.4.3.1. Sự cần thiết của giải pháp .50 3.4.3.2. Mục đích của giải pháp .50 3.4.3.3.Nội dung của giải pháp .50 3.4.4. Giải pháp về đào tạo và phát triển nhân lực 52 3.4.4.1. Sự cần thiết của giải pháp .52 3.4.4.2. Mục tiêu của giải pháp 53 3.4.4.3.Nội dung giải pháp .53 3.4.5. Hiệu quả của các giải pháp 54 3.4.6 Một số kiến nghò 55 KẾT LUẬN 56 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Điện tử – tin học là ngành có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển và phát huy tác dụng của nhiều công nghệ khác, là cơ sở quyết đònh sự phát triển và đổi mới của nhiều ngành kinh tế. Không những thế, công nghiệp điện tử tin học còn là một trong những ngành thực hiện chức năng là phương tiện cần thiết và là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của các nền kinh tế quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay. Xuất phát từ vai trò, vò trí của công nghiệp điện tử tin học đối với yêu cầu của nền kinh tế đất nước, Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số chính sách nhằm đònh hướng, tạo điều kiện và khuyến khích công nghiệp điện tử tin học phát triển theo hướng “Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng vượt trội” (Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam). Là một doanh nghiệp Nhà nước, Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đã thể hiện được vai trò, ưu thế của mình trong ngành điện tử tin học Việt Nam. Mặc dù có nhiều quyết tâm mạnh về nhiều mặt, nhưng vẫn còn thiếu nhiều yếu tố về bí quyết công nghệ, tài chính…và một quy hoạch phát triển dài hạn làm cơ sở cho việc đònh hướng đầu tư, sắp xếp lại doanh nghiệp, chuyển dòch cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với tình hình thực tế xu hướng phát triển. Điều này dẫn đến hậu quả là hạn chế việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Tổng công ty, bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh và ngày càng phải chống đỡ vất vả với các khó khăn trên thò trường. Để đứng vững được trên thò trường và tiếp tục phát triển, Tổng công ty Điện tử Tin học Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh thích hợp, đúng đắn nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để khai thác các cơ hội và điểm mạnh, hạn chế các nguy cơ và điểm yếu là việc làm cấp thiết của Tổng công ty. Với lý do đó, tác giả đã chọn đề tài : “Chiến lược phát triển của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đến năm 2015” để nghiên cứu. 5 2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu: Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn phân tích các vấn đề liên quan đến môi trường hoạt động và thực trạng của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam từ đó sẽ đề xuất mục tiêu, chiến lược phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2004 – 2015 và đưa ra các giải pháp để thực hiện chiến lược của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu về quản trò chiến lược trong một Công ty, có sự cân nhắc những đặc thù của ngành điện tử và tin học làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và phân tích đề tài. Mặt khác, luận văn sử dụng các phương pháp như : phương pháp mô tả, phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp suy luận logic… để phân tích và xác đònh mối tương quan giữa các vấn đề về môi trường kinh doanh và thực trạng Tổng công ty, xem xét quá trình vận động và biến đổi theo thời gian và không gian. Từ đó, tìm ra những phương thức tác động hợp lý và các giải pháp tối ưu trong việc xây dựng chiến lược phát triển của Tổng công ty. Sơ đồ 1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu Mô hình lý thuyết về QTCL Xác đònh các yếu tố của môi trường kinh doanh đối với ngành điện tử và tin học Nghiên cứu đònh tính Focus group Tài liệu thứ cấp Thu thập thông tin Xử lý thông tin (Đánh giá và dự báo các yếu tố của môi trường tác động đến ngành và Tổng công ty). Xác lập ma trận SWOT Hoạch đònh chiến lược phát triển cho Tổng công ty - Phân tích tổng hợp - Phương pháp mô tả - Phương pháp chuyên gia 6 4. Nguồn thông tin: Nguồn thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài có 2 nguồn: Nguồn thông tin thứ cấp: Từ các niên giám thống kê, từ các tài liệu báo cáo của Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam, Công ty nghiên cứu thò trường GFK, các tài liệu tạp chí chuyên ngành, trên Internet. Nguồn thông tin sơ cấp: Nguồn thông tin thu được qua trực tiếp khảo sát tại Tổng công ty và phỏng vấn các chuyên gia trong ngành, điều tra bảng câu hỏi về đánh giá môi trường kinh doanh. 5. Nội dung luận văn gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương như sau: Chương I: Tổng quan ngành Điện tử tin học thế giới và Việt Nam Chương II: Phân tích tình hình hoạt động của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam. Chương III: Hoạch đònh chiến lược phát triển Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đến năm 2015. Là một công trình nghiên cứu đầu tay, vì thời gian và trình độ còn hạn chế nên chắc chắn luận văn còn nhiều thiết sót. Tôi mong nhận được những góp ý chân thành của Quý Thầy, Cô và các bạn. 7 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN TỬ TIN HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1. Tổng quan ngành điện tử tin học thế giới 1.1.1. Vò trí của ngành điện tử – tin học Trong những thập kỷ qua, nhân loại đã chứng kiến sự phát triển rất mạnh mẽ của công nghiệp điện tử và tin học. Sự tác động trực tiếp của công nghiệp điện tử và tin học đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế và nền kinh tế của nhiều quốc gia. Theo dự đoán, trong những thập niên tới công nghiệp điện tử và tin học sẽ là động lực tạo ra những thay đổi lớn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới. Cuộc cách mạng công nghệ đang chuyển dần sang cuộc cách mạng thông tin. Điện tử và tin học đã đẩy nhanh quá trình tự động hóa trong công nghiệp, giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất, hợp lý hóa sử dụng tài nguyên, tạo ra một năng suất mới và chất lượng mới. Có thể nói cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đều có liên quan và dựa trên các thành tựu của kỹ thuật điện tử và tin học. Nhiều nước công nghiệp mới đã chọn công nghiệp điện tử và tin học làm cơ sở trong chiến lược phát triển kinh tế của mình. Các sản phẩm điện tử và tin học cũng đã trở thành động lực tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nước công nghiệp mới và các nước đang phát triển. Trong 20 nhóm ngành công nghiệp khác nhau, công nghiệp điện tử và tin học đứng thứ nhất về thu hút lao động, đứng thứ hai về doanh số trên vốn sau ngành luyện kim, đứng thứ ba về doanh số tuyệt đối sau ngành lọc dầu và ôtô. Đối với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển thì công nghiệp điện tử chiếm một vò trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và có tốc độ phát triển khá nhanh. Nếu so với năm 1975 thì đến năm 2000 tỷ lệ sản phẩm điện tử so với công nghiệp chế tạo ở Nhật đã tăng từ hơn 9% lên khoảng 22%, ở Mỹ cũng tăng hơn hai lần từ khoảng 8% lên khoảng 15%, Hàn Quốc tăng từ gần 10% lên 25%. 1 1.1.2. Đặc điểm của ngành điện tử tin học 1.1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm Các sản phẩm điện tử – tin học có tốc độ thay đổi rất nhanh, việc ứng dụng các công nghệ mới tạo ra những sản phẩm có tính năng ưu việt hơn đồng thời chu kỳ sống của sản phẩm cũng rất ngắn như tốc độ CPU của Intel cứ 3 tháng lại tăng lên một lần. Sản phẩm điện tử tin học không những đáp ứng được yêu cầu về tính chính xác cao trong các ngành công nghiệp vũ trụ, hàng 8 không…mà còn đáp ứng được những nhu cầu giải trí, học hành của mọi người, mọi gia đình. Không những thế, các sản phẩm điện tử tin học còn đi trước nhu cầu của người tiêu dùng, nó tạo cho con người một cuộc sống tiện nghi, thoải mái hơn. Các công ty đa quốc gia với tiềm lực về vốn, kinh nghiệm phát triển lâu đời và lực lượng trình độ chuyên môn cao hầu như chi phối thò trường điện tử tin học toàn thế giới. Việc nghiên cứu triển khai các sản phẩm điện tử mới trước hết đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn và nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật cao. Họ cũng là nhà cung cấp chính các sản phẩm công nghệ cơ bản như linh kiện, thiết bò điện tử công nghiệp, thiết bò viễn thông. Động lực của phát triển là cạnh tranh. Các phát minh, công nghệ mới ra đời không nằm ngoài quy luật cạnh tranh trên thò trường. Cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thương mại thế giới sẽ dẫn tới xu hướng thò trường mở, tự do hoá thương mại. Các công ty, các tập đoàn đa quốc gia bước vào cuộc cạnh tranh trên thương trường không phải bằng chính sách bảo hộ, những ưu đãi của quốc gia mà chủ yếu là bằng chất lượng sản phẩm, dòch vụ, giá thành sản phẩm, chính sách tiếp thò khuyến mãi và uy tín của công ty. Giá bán các loại sản phẩm điện tử tin học ngày càng giảm và với tốc độ nhanh hơn. Hiện nay Tivi màn hình phẳng đang thay thế dần các loại Tivi màn hình thường và xu thế sắp tới là các loại Tivi LCD, Plasma sẽ thay thế các chủng loại Tivi hiện nay. Điều này dẫn tới giá bán có xu hướng giảm mạnh từ 30% - 50%/năm. Tuy nhiên, do đầu tư nghiên cứu phát triển đòi hỏi nguồn lực tài chính rất lớn, tính rủi ro cũng rất cao do vậy các tập đoàn cũng thường hợp tác để cùng tồn tại và phát triển. Hợp tác để cùng nhau nghiên cứu đưa ra công nghệ, phát triển một chuẩn mới cho sản phẩm. Chẳng hạn tập đoàn điện tử Sony, Philips hợp tác phát triển đưa ra chuẩn đóa DVD 2 lớp chứa được nội dung dữ liệu gấp đôi chuẩn bình thường. 1.1.2.2. Đặc điểm về thò trường 2 Doanh thu của thò trường điện tử thế giới năm 1999 đạt khoảng 1.000 tỷ USD, năm 2000 là 1.070 tỷ USD. Theo các chuyên gia dự báo thì trong những năm tới tốc độ tăng trưởng của công nghiệp điện tử thế giới khoảng 8%/năm. Trong đó, các loại thiết bò điện tử số hoá sẽ có tốc độ tốc độ tăng tới 12% - 9 16%/năm. Dự báo đến năm 2005, cầu về thò trường điện tử thế giới tăng trưởng bình quân khoảng 8%/năm, trong đó: thiết bò viễn thông tăng bình quân 11%/năm, thiết bò xử lý số liệu tăng trưởng bình quân 8,1%/năm, các sản phẩm điện tử công nghiệp tăng bình quân 7,3%/năm và các sản phẩm điện tử tiêu dùng tăng bình quân 5%/năm. Theo các tài liệu thống kê, Nhật Bản đã sản xuất tới 60% mạch tổ hợp IC, khoảng trên 1/3 máy tính thế hệ hiện đại. Công nghiệp điện tử Hàn Quốc từ chỗ phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu linh kiện điện tử từ bên ngoài (năm 1986 mức phụ thuộc vào nhập khẩu linh kiện phụ tùng trong tổng phụ tùng là 10% đối với máy thu hình, 25% đối với đầu video, 40% đối với máy Stereo, 40% - 60% đối với máy vi tính), chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng kế hoạch sản xuất linh kiện điện tử theo đó đến năm 1991 khả năng cung ứng điện tử trong nước lên đến 69%. Đến nay Hàn Quốc là nước đứng thứ ba trên thế giới về sản xuất các chip nhớ bán dẫn DRAMs. Từ thập niên 90 đến nay công nghiệp điện tử thế giới đã hướng vào phát triển các sản phẩm điện tử có độ tích hợp cao, hệ thống hoá, tăng tính năng, giảm kích thước, trọng lượng cũng như giá thành. Các nước có nền kinh tế phát triển đều chú ý đến sự phát triển của công nghiệp điện tử. Do tầm quan trọng của lãnh vực này mà mức đầu tư trung bình của OECD cho lónh vực công nghiệp điện tử là 7% GDP. Hầu hết các nước có nền công nghiệp phát triển đều có tham vọng kiểm soát thò trường điện tử và tin học. 1.1.3. Xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử trên thế giới 1.1.3.1. Xu hướng quốc tế hoá các công đoạn sản xuất và phân phối sản phẩm Hiện nay trong ngành công nghiệp điện tử đang diễn ra ba hiện tượng. Thứ nhất, sự chia nhỏ quy trình sản xuất ngày càng mạnh mẽ. Một sản phẩm điện tử tin học được tạo ra từ các bộ phận được sản xuất từ nhiều quốc gia lãnh thổ trên thế giới. Không có sản phẩm nào được tạo ra từ một quốc gia đơn thuần. Mỗi một quốc gia với thế mạnh của mình đảm trách một bộ phận trong quá trình phân công lao động quốc tế. Sự phân chia các công đoạn của quy trình sản xuất máy tính cá nhân bao gồm sản xuất linh kiện, lắp ráp, phát 10 triển, phân phối, bán hàng và cũng thể hiện lượng giá trò gia tăng của từng công đoạn. Trong ngành sản xuất máy tính cá nhân, một công ty không thể thực hiện toàn bộ các công đoạn từ chế tạo linh kiện đến phân phối sản phẩm cuối cùng. Ngay trong ngành sản xuất chất bán dẫn, sự phân chia thành các công đoạn thiết kế IC, chế tạo bản mạch, đóng gói, kiểm tra, dán mác, tem niêm phong, xử lý hoá học, làm khuôn, chì… đang ngày càng phổ biến và sự cạnh tranh trong mỗi công đoạn ngày càng cao. Hiện tượng thứ hai là sự xoá bỏ ranh giới giữa các vùng sản xuất. Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các công ty về trình độ kỹ thuật, giá thành và tốc độ phát triển sản phẩm ngày càng quyết liệt, các công ty đa quốc gia đang tìm kiếm những đòa điểm sản xuất thích hợp nhất để di chuyển cơ sở sản xuất ra nước ngoài, hoặc thông qua hình thức như ủy thác sản xuất cho công ty khác (hợp đồng gia công). Trong những năm gần đây, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng không chỉ trên phương diện đòa điểm sản xuất mà còn cả về phạm vi phân phối và đòa điểm nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Đối với máy tính cá nhân, sau khi xây dựng được thương hiệu sản phẩm, cần sự dụng hệ thống marketing sẵn có ở từng khu vực và từng quốc gia để có thể thích ứng được với môi trường kinh doanh trong mỗi thò trường. Để thực hiện được điều đó, cần phải duy trì kênh tiêu thụ ở nước ngoài và xây dựng hệ thống quản lý quá trình bán hàng. Hơn nữa do thiếu nguồn nhân lực trong nước, các tập đoàn đa quốc gia có xu hướng di chuyển cả các công đoạn thiết kế và phát triển sản phẩm ra nước ngoài. Cùng với việc tự do di chuyển tài sản, dòch vụ, kỹ thuật, con người và vốn, quá trình xoá bỏ đường biên giới trong hoạt động của các công ty sẽ ngày càng phát triển. Hiện tượng thứ ba là sự hợp nhất thông qua trao đổi thương mại giữa các cơ sở sản xuất ở nước ngoài và giữa các công ty có sự liên kết với nhau. Tuy tỷ lệ hàng hoá nhập khẩu qua nước thứ 3 của các nước OCED là khác nhau nhưng từ sau năm 1970, tỷ lệ này đang tăng lên nhanh chóng. Trong đó đặc biệt là ngành công nghiệp điện tử có tỷ lệ tăng đáng kể. Điều này phản ánh xu hướng chia nhỏ quy trình sản xuất và quốc tế hoá của các doanh nghiệp. Vấn đề lớn của các công ty đa quốc gia là làm thế nào để điều phối hoạt động của các công ty thành viên nằm rải rác trên khắp thế giới. [...]... sơ và được Bộ Công nghiệp ra quyết đònh chuyển đổi Công ty điện tử Thủ Đức và Công ty điện tử Bình Hoà thành công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên - Sáp nhập công ty điện tử công trình vào công ty điện tử Đống Đa - Cổ phần hoá các công ty: công ty điện tử Biên Hoà, công ty điện tử Tân Bình, công ty máy tính Việt Nam I, công ty điện tử Hải Phòng và công ty dòch vụ Điện tử 2 - Bàn giao công ty điện. .. hiệp Điện tử - Tin học Việt Nam Ngày 27/10/1995, Tổng công Điện tử và Tin học Việt Nam đã được thành lập theo mô hình Tổng công ty 90 trên cơ sở Liên hiệp Điện tử – Tin học Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp), là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lónh vực điện tử và tin học tại Việt Nam hoạt động trong 3 lónh vực chính là: Điện tử dân dụng, điện tử chuyên dụng và công. .. phòng và kế hoạch phát triển của Nhà nước - Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước giao - Tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho hoạt động cho hoạt động của ngành và Tổng công ty 2.1.2 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty điện tử tin học Việt Nam Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam HỘI... 2.1 Giới thiệu Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của Tổng công ty là Phòng Nghiên cứu Điện tử thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim (nay là Bộ Công nghiệp), được thành lập tháng 10/1970 tập hợp gần 200 kỹ sư, cán bộ kỹ thuật ngành điện tử tốt nghiệp các trường Đại học trong nước và nước ngoài Năm 1980 trên cơ sở các Xí nghiệp Điện tử của Bộ Cơ khí Luyện... ứng yêu cầu phát triển của ngành Điện tử và kỹ thuật tin học, Nhà nước đã quyết đònh thành lập Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng bao gồm Liên hiệp các xí nghiệp điện tử Bộ cơ khí luyện kim và Cục quản lý máy tính thuộc y ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Năm 1988 trên cơ sở các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và dòch vụ của Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật tin học, Chủ tòch... trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Tuy nhiên, mức phản ứng hiện tại của Tổng công ty đối với các yếu tố này vẫn còn ở mức thấp Vì vậy, chiến lược kinh doanh phải nhằm nâng cao khả năng phản ứng của Tổng công ty đối với các yếu tố trên Bên cạnh đó, phản ứng của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam đối với các cơ hội từ môi trường bên ngoài như nhu cầu về sản phẩm điện tử tin học. .. có trình độ công nghệ thấp hơn chủ yếu sản xuất thiết bò điện tử dân dụng hoặc lắp ráp linh kiện Nhận xét: - Các hoạt động sản xuất điện tử tin học ở Việt Nam là lắp ráp công đoạn cuối cùng của hàng điện tử gia dụng và thiết bò máy tính Có thể nhận thấy rằng, công nghiệp điện tử tin học ở Việt Nam vẫn chỉ đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển - Thò trường linh phụ kiện, vật liệu điện tử trong nước... (PCB và PWB) của Fujitsu, bóng đèn hình của Orion-Hanel… Một số sản phẩm khác cũng đã bắt đầu được đưa ra thò trường và cung cấp cho các nhà lắp ráp như: tụ điện màng mỏng của Công ty phát triển công 15 nghệ và tư vấn đầu tư Đà Nẵng, cuộn cảm và biến áp tín hiệu của Công ty điện tử Bình Hoà, loa của công ty trách nhiệm hữu hạn Sae Yong, một số linh kiện điện tử thụ động khác (tụ, trở, cuộn cảm) của công. .. Với đà phát triển đó và nếu Nhà nước có những chính sách trợ giúp thích hợp thì máy tính thương hiệu Việt Nam có thể tăng thò phần lên 20% vào năm 2005, trong đó sản phẩm của Tổng công ty sẽ đóng vai trò quan trọng, tạo ra bước phát triển mới cho ngành hàng sản phẩm tin học của Tổng công ty Tuy nhiên, trong những năm gần đây, lónh vực tin học của Tổng công ty có xu hướng bò thu hẹp Việc đầu tư và tổ... kết của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam) b/ Lónh vực tin học Thò trường máy tính trong nước tiếp tục mở rộng và phát triển với mức tăng hàng năm khoảng 25%, đặc biệt khu vực Nhà nước với chương trình tin học hoá quản lý hành chính Năm 2003, tổng đầu tư cho lónh vực này ước khoảng 10.000 tỷ đồng Trong số 450.000 máy tính tiêu thụ năm 2003, có đến 60% là máy không tên (no name) lắp ráp theo công . ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. tiêu, chiến lược phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2004 – 2015 và đưa ra các giải pháp để thực hiện chiến lược của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt