1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2010

24 633 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2010

Trang 1

Lời mở đầu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhận định ngành du lịch có vai trò làngành kinh tế mũi nhọn trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,giai đoạn 2000 – 2010, đã tạo ra thời cơ phát triển mới cho ngành du lịch Đểxứng đáng với vị trí mới này, ngành du lịch cần đảm bảo sự phát triển lâu dài

và bền vững của ngành, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế,xã hội của đất nớc và quá trình hội nhập quốc tế Song trong bối cảnh cònnhiều khó khăn, cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt, để

du lịch có thể phát triển nhanh chóng, bền vững, từng bớc đa nớc ta thành mộttrung tâm du lịch, thơng mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực Bớc vào thế kỉ

21, du lịch Việt Nam cần có một chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp Chiến

l-ợc này phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam,bối cảnh chung của du lịch thế giới, bài học kinh nghiệm về phát triển du lịchcủa các quốc gia khác trong du lịch và t tởng Chiến lợc về phát triển kinh tếxã hội của cả nớc, giai đoạn 2001 – 2010

Chiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam phải giải quyết đồng bộ những ớng mắc của ngành trong phát triển ở các khâu nh phát triển thị trờng, sảnphẩm du lịch, nguồn nhân lực, đầu t cho du lịch, ứng dụng khoa học côngnghệ vào bảo tồn tài nguyên và môi trờng du lịch, hợp tác quốc tế trong pháttriển du lịch Nhằm tạo sức mạnh tổng hợp giữa các bộ phận trong nội bộngành, kết hợp với việc tạo điều kiện của Đảng, Chính phủ để phát triển ngànhlên một tầm cao mới

v-Trong phạm vi một đề án môn học, em xin đợc trình bày những hiểu biết

và suy nghĩ của mình về "Chiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam trong giai

đoạn 2000 - 2010" Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng nh kiến thức

của bản thân, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, cần đợc bổ xung, góp

ý Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô, các bạn để bàiviết của em đợc hoàn thiện và sát với thực tiễn hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo đã giúp emhoàn thành đề án này

I Cơ sở lý luận:

1 Tầm quan trọng của phát triển du lịch có chiến lợc:

Chiến lợc Phát triển du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác

có hiệu quả tiềm năng du lịch của quốc gia, bởi nó giúp tối đa hoá lợi ích cóthể mang lại, tối thiểu hoá những ảnh hởng tiêu cực do phát triển du lịch ồ ạt,thiếu định hớng

Trang 2

Một cách tiếp cận có hiệu quả để đánh giá lợi ích của phát triển du lịch

có chiến lợc mang lại là xem xét những thiệt hại mà một quốc gia phải gánhchịu do phát triển không có chiến lợc hoặc chiến lợc không đúng đắn

Đầu tiên phải kể đến là những thiệt hại về mặt vật chất bao gồm: sự quátải về lợng khách du lịch, sự phá huỷ môi trờng tự nhiên, phá hỏng các di tíchlịch sử, văn hoá do chỉ khai thác mà thiếu bảo tồn, bảo tàng Đặc biệt, một sốlợng khách quá lớn sẽ gây ra một vấn đề nghiêm trọng trong quá trình xử lýrác thải, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trờng một cách nghiêm trọng

Thứ hai là các ảnh hởng tới yếu tố con ngời Do không có chiến lợc vềnguồn nhân lực cho phát triển du lịch nên nhân dân không đợc giáo dục, phổbiến các kiến thức về du lịch, cũng nh tầm quan trọng của phát triển du lịch

đối với phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, dẫn đến những biểu hiện tiêucực nh phản đối phát triển du lịch, đối xử khiếm nhã với khách du lịch Bêncạnh đó, nguồn nhân lực lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành không đ-

ợc đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành dẫn đến tình trạng trình

độ chuyên môn kém, thậm chí thiếu hụt số lợng lao động trong các vị trí cầnthiết

Thứ ba là các ảnh hởng về marketing Phát triển du lịch thiếu chiến lợcdẫn đến những thất bại trong việc tận dụng các cơ hội marketing, bị đối thủcạnh tranh chiếm mất thị trờng mục tiêu Mặt khác, sự thiếu hợp tác vềmarketing giữa các nhà kinh doanh du lịch trong ngành nên việc quảng bá dulịch kém hiệu quả, đôi khi cạnh tranh thiếu lành mạnh về giá cả gây ảnh hởngtiêu cực cho sự phát triển của toàn ngành

Thứ t là những ảnh hởng về mặt tổ chức Đó là sự thiếu đồng bộ trongcác chính sách marketing và các chính sách phát triển du lịch, sự thiếu hợptác của chính quyền địa phơng trong phát triển du lịch do không có nhữnghiểu biết cần thiết về phát triển du lịch

Một số các ảnh hởng khác nh thiếu các chơng trình hoạt động du lịchcần thiết, thiếu sự hấp dẫn khách, thiếu các sự kiện về du lịch, khách đến đôngnhng ngày lu trú ít Việc kinh doanh do đó không đạt hiệu quả cao Các dịch

vụ và phơng tiện phục vụ kém, thiếu các dịch vụ cần thiết liên quan đến dulịch

Nh vậy, việc phát triển du lịch thiếu chiến lợc không những không khaithác hết tiềm năng du lịch của một quốc gia mà còn gây ra những thiệt hại vềdoanh thu du lịch, tài nguyên và môi trờng du lịch của quốc gia đó Để du lịchthực sự là “ngành công nghiệp không khói”, phát triển du lịch phải đi kèm vớihoạch định Chiến lợc Phát triển du lịch đúng đắn, phù hợp, nhằm tận dụnghết các cơ hội phát triển du lịch một cách bền vững và đạt hiệu quả kinh tế

2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về Chiến lợc Phát triển du lịch:

Những năm gần đây, thị trờng du lịch chứng kiến sự tăng trởng nhanh vềkhách (tốc độ tăng trởng khách bình quân đạt 7%/ năm) Song song với sựtăng trởng nhanh về số lợng, khách du lịch cũng am hiểu hơn về sản phẩm du

Trang 3

lịch Chính sự phát triển về công nghệ thông tin đã giúp khách du lịch có khảnăng tiếp cận và lựa chọn một khối lợng lớn, phong phú các sản phẩm du lịchcủa tất cả các quốc gia trên thế giới.Trớc tốc độ tăng trởng nhanh của khách,thị trờng cung du lịch quốc tế cũng phát triển mạnh mẽ với xu thế liên kếttrong cạnh tranh ở các khu vực do cung du lịch đạt đến mức d thừa Xu hớnghiện nay, các quốc gia đều thay đổi trong cách tiếp thị sản phẩm du lịch củamình Trong thị trờng du lịch quốc tế cạnh tranh sôi nổi đó, một quốc giamuốn phát triển du lịch cần có chiến lợc phát triển du lịch lâu dài để chiếmlĩnh đợc thị trờng Nếu không có một định hớng đúng cho phát triển du lịchthì việc phát triển du lịch bền vững , tăng trởng thị phần khách là khó có thểthực hiện đợc

Một chiến lợc phát triển du lịch của một quốc gia sẽ cung cấp nhữngcách thức, định hớng để ngành du lịch quốc gia đó đạt đợc các mục tiêu lâudài về tăng trởng và phát triển du lịch, trong một khoảng thời gian nhất định(trên một năm), nhằm đa ngành du lịch phát triển lên một tầm cao mới

Thông thờng, Chiến lợc Phát triển du lịch của một quốc gia là kết quảcủa quá trình lập kế hoạch chiến lợc trên cơ sở xem xét các mục tiêu phát triểncủa ngành, cân nhắc giữa thời cơ và thách thức của môi trờng du lịch quốc tếtạo với nguồn nội lực của ngành, có xem xét đến vị thế của ngành trong quyhoạch phát triển kinh tế của đất nớc, các chính sách, điều lệ liên quan đến dulịch Một quá trình lập kế hoạch phát triển du lịch có thể chia làm bốn bớc nhsau:

Bớc 1: Xác định những mục tiêu phát triển du lịch cần đạt đợc, cũngchính là xác định các mục tiêu của chiến lợc phát triển du lịch sau này Mụctiêu cụ thể về phát triển du lịch đối với từng quốc gia, từng giai đoạn pháttriển có thể khác nhau, nhng chúng phải đạt bốn yêu cầu sau:

+ Tạo cơ sở cho việc nâng cao mức sống và chất lợng cuộc sống của ngờidân thông qua lợi ích do phát triển du lịch mang lại

+ Phát triển cơ sở hạ tầng và cung cấp các phơng tiện giải trí cho cảkhách du lịch và dân c quốc gia đó

+ Thành lập và phát triển các chơng trình phù hợp với nền văn hoá, đặc

điểm kinh tế xã hội của quốc gia

+ Tạo sự hài lòng cho khách du lịch

Bớc hai :Trên cơ sở các mục tiêu đã lựa chọn, các nhà lập kế hoạch chiếnlợc du lịch xem xét môi trờng ngoài ngành bao gồm:

+ Phân tích thị trờng cầu du lịch thế giới về số lợng khách, hớng dichuyển, xác định đối tợng khách du lịch mục tiêu của quốc gia (bao gồm cảkhách du lịch nội địa và quốc tế mà quốc gia đó muốn thu hút)

+ Phân tích thị trờng cung du lịch thế giới về mức cạnh tranh về sảnphẩm du lịch giữa các quốc gia, xác định những quốc gia có khả năng trởthành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngành du lịch quốc gia mình, đồng thờinghiên cứu các chiến lợc phát triển du lịch mà các quốc gia này đang theo

Trang 4

đuổi.Từ đó xác định những lợi thế cho phát triển của ngành để làm yếu tốcạnh tranh cho các sản phẩm du lịch của quốc gia mình trên thị trờng du lịchquốc tế.

+ Phân tích các yếu tố khác nh các điều luật, quy định chi phối đến kinhdoanh du lịch quốc tế và trong nớc, vị thế của ngành trong chiến lợc phát triểncủa quốc gia Bớc này giúp các nhà hoạch định chiến lợc tìm cho ngành cáccơ hội phát triển có thể tận dụng đợc, tìm ra các khó khăn cần khắc phục đểngành tiến lên

Bớc ba: Phân tích nội lực của ngành, bớc này gồm:

+ Phân tích các điều kiện hiện tại của ngành về cơ sở vật chất kỹ thuật,nhân lực, khả năng tài chính hiện có

+ Phân tích khả năng đáp ứng sản phẩm của ngành đối với thị trờng mụctiêu đợc xác định Phân tích các lợi thế có thể phát huy Bớc này giúp các nhàhoạch định chiến lợc nắm rõ nội lực và những thế mạnh của ngành du lịch nớcnhà.Từ đó có thể tạo ra các chiến lợc phát triển mang tính khả thi nhất chophát triển du lịch

Bớc bốn: Thông qua các kết luận rút ra từ ba bớc trên các nhà hoạch

định lập ra các phơng án chiến lợc khác nhau nhằm đạt các mục tiêu phát triển

đã đề ra cho ngành Sau đó phân tích, lựa chọn chiến lợc phát triển có tính khảthi và đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất cho ngành

II Chiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010:

1 Các mục tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2000 - 2010:

Trong chiến lợc phát triển của ngành đến năm 2010, mục tiêu cụ thể củaChiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam là năm 2010 đón 5,5 đến 5,6 triệu lợtkhách quốc tế (tăng ba lần so với năm 2000) và 25 triệu lợt khách nội địa,phấn đấu thu nhập xã hội từ du lịch đạt 4 - 4,5 tỷ USD

Để đạt các mục tiêu đề ra, du lịch cần phát triển nhanh và bền vững, trởthành một ngành kinh tế mũi nhọn Song việc phát triển du lịch phải đảm bảo

đợc các mục tiêu sau:

Mục tiêu kinh tế: Phải tối u hoá sự đóng góp của ngành vào thu nhập

quốc dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, để bớc vào thế kỉ

21 du lịch trở thành ngành tơng xứng với tiềm năng của mình

Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội: Phát triển du lịch

nhằm thu hút ngày càng nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhngkhông làm phơng hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội

Mục tiêu môi trờng: Phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi trờng

sinh thái bền vững, với cơ chế quản lý phù hợp bảo đảm vừa khai thác, vừabảo vệ đợc các di sản thiên nhiên, cảnh quan môi trờng

Mục tiêu văn hoá xã hội: Phát triển du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn

phát huy truyền thống văn hoá, giữ gìn phẩm chất của con ngời Việt Nam

Trang 5

Đồng thời phải khai thác các di sản văn hoá nghệ thuật có giá trị, giàu bản sắcdân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa của cácquốc gia Song song phát triển du lịch quốc tế phải thúc đẩy phát triển du lịchnội địa.

Mục tiêu hỗ trợ phát triển: Phải cung cấp thông tin, t liệu, những định

h-ớng cơ bản cho lập kế hoạch, xúc tiến phát triển … giúp cho sự phát triển của giúp cho sự phát triển củangành ở Trung ơng cũng nh địa phơng

Tựu chung lại là mục tiêu phấn đấu đa du lịch thực sự trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn thông qua việc phát triển nhanh, bền vững Lấy du lịch quốc

tế là hớng phát triển cơ bản trên cơ sở khai thác có hiệu quả mọi nguồn lựctrong và ngoài nớc, phát huy đầy đủ sự tham gia của mọi thành phần kinh tế,bảo đảm hiệu quả cao về chính trị, kinh tế - xã hội, môi trờng và văn hoá, kếthợp với việc bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội

2 Các Chiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010:

Nhằm mục tiêu phát triển nhanh và bền vững du lịch thành ngành kinh tếmũi nhọn, định hớng lâu dài của toàn ngành trong thế kỉ mới là phát triển dulịch theo hớng du lịch văn hoá - lịch sử, sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắcdân tộc, phát triển cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa, trong đó du lịch quốc

tế đợc xác định là trọng tâm để tạo ra bớc đột phá cho ngành phát triển Tuynhiên, để đạt các mục tiêu phát triển du lịch trên cũng nh giữ vững định hớng

đề ra, ngành du lịch cần có bớc chuyển biến mới trên tất cả các khâu thenchốt, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy du lịch theo kịp các nớc trong khuvực (năm 2005, Việt Nam phấn đấu là nớc đứng thứ năm trong khối ASEAN

về du lịch) và trên thế giới

Với t tởng đó, Chiến lợc Phát triển du lịch Việt Nam đợc cụ thể hoá trong

6 chiến lợc cụ thể nh sau :

* Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực:

Du lịch là một ngành kinh tế có tỷ trọng dịch vụ cao trong cơ cấu sảnphẩm khoảng 80% Trên phạm vi toàn thế giới, chất lợng phục vụ dịch vụ dulịch ngày càng đợc coi trọng Các quốc gia có du lịch phát triển sử dụng chúngkhông chỉ nh là yếu tố thu hút khách, mà còn nh là một thứ “vũ khí” mạnhtrong cạnh tranh nguồn khách Bản thân chất lợng dịch vụ cũng chính là cơ sở

để nâng cao danh tiếng, uy tín của du lịch các quốc gia

Thực tiễn đã chứng minh cho chúng ta thấy vai trò của phát triển nguồnnhân lực du lịch có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển du lịch ở các quốcgia thuộc EU có ngành du lịch phát triển đóng góp tới 4% GDP, mỗi nớc này

đều chú trọng phát triển nguồn nhân lực trong phát triển du lịch Vì con ngờilao động trực tiếp tạo ra chất lợng dịch vụ trong du lịch, quyết định sự hài lòngcủa du khách

ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 1999, ngành du lịch có 15 vạncán bộ công nhân viên Trong đó, con số có trình độ đại học trở lên là 3%,40% đợc đào tạo và bồi dỡng qua các trờng dạy nghề và đào tạo tại chỗ, số

Trang 6

còn lại là từ các ngành khác chuyển sang và cha đợc đào tạo về du lịch kháchsạn Xét trên bình diện chung, đội ngũ lao động trong ngành có tay nghề cao,thông thạo nghiệp vụ và ngoạ ngữ cha nhiều Do đó, để đạt mục tiêu 5,5 - 5,6triệu lợt khách quốc tế và 25 triệu lợt khách nội địa vào năm 2010, chúng tacần có một chiến lợc phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng trởng cả về chất l-ợng và số lợng lao động trong ngành.

Trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của mình, ngành du lịch ViệtNam phấn đấu năm 2005 có 300.000 lao động trực tiếp và khoảng 800.000 lao

động gián tiếp Đội ngũ lao động này sẽ đợc tạo ra trên một số cơ sở sau:

Tổ chức đào tạo mới, chính quy, có thể ở trong hoặc ngoài nớc Đây sẽ làlực lợng lao động nòng cốt cho ngành phát triển trong tơng lai.Yêu cầu đặt ra

là phải đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trớc mắt và lâu dài của ngành

Bên cạnh đó, cần tổ chức đào tạo lại ngày càng tốt hơn đội ngũ cán bộcông nhân viên của ngành Hình thức đào tạo có thể là tổ chức các lớp đào tạongay tại các cơ quan, hoặc theo các khoá học tại chức tại các trờng đại học có

đào tạo về du lịch

Để đạt đợc yêu cầu đào tạo đội ngũ du lịch phù hợp mục tiêu phát triểntrớc mắt và lâu dài, ngành Du lịch cần thực hiện một số công việc nh: xác định

rõ cơ cấu nghề nghiệp trong du lịch vì theo các nhà chuyên môn “nghề chính

là gốc rễ của ngành và là cái tạo ra, duy trì sự phát triển của ngành” Nghề thểhiện sự chuyên môn hoá cũng nh thể hiện kỹ năng lao động trong hoạt độngcủa con ngời

Qua nghiên cứu các nớc có du lịch phát triển cho thấy, chúng ta có thểphát triển nguồn nhân lực theo mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao nh một số cácnớc EU đã áp dụng cụ thể: cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanhchiếm 5% lao động toàn ngành, 10% là cán bộ kỹ thuật và giám sát, còn lại85% là các lao động theo nghề Nếu tính tơng đơng, đến năm 2005, tổng sốlao động trong ngành du lịch Việt Nam là 300.000 lao động trực tiếp, trong đó18.000 ngời sẽ là cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, 30.000 là cán

bộ kỹ thuật và giám sát, lao động theo các nghề là 252.000 ngời

Đội ngũ nhân lực cần phải đợc tiêu chuẩn hoá cụ thể theo yêu cầu củacác chức năng nghề nghiệp khác nhau:

Đối với cán bộ quản lý và quản trị kinh doanh:

Cán bộ quản lý (quản lý điều hành vĩ mô): Cần có trình độ đại học vàtrên đại học Yêu cầu cụ thể với đội ngũ lao động này là nắm vững đờng lối,chính sách phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, những kiến thức cơ bản về

du lịch, qui hoạch, kế hoạch du lịch, luật pháp trong nớc và quốc tế liên quan

đến du lịch, những kiến thức quản lý Nhà nớc nói chung, quản lý về du lịchnói riêng, những tác động về mối liên hệ liên ngành của du lịch trong phạm viquốc gia và quốc tế

Cán bộ quản trị kinh doanh: Họ là những ngời hoạt động kinh doanhtrong các doanh nghiệp du lịch nên cần có trình độ đại học, thạc sĩ và có thể là

Trang 7

tiến sĩ Ngoài những hiểu biết chung về đờng lối chính sách phát triển kinh tế

du lịch của Đảng và Nhà nớc, luật pháp trong kinh doanh, họ còn cần có kiếnthức cơ bản về du lịch và quản trị kinh doanh du lịch

Cán bộ kỹ thuật, điều hành trực tiếp và giám sát: Đây là lực lợng đóngvai trò khâu trung gian giữa những ngời quản trị chung của doanh nghiệp vànhững ngời lao động trực tiếp ở các bộ phận Họ cần có trình độ đại học hoặccao học Ngoài những kiến thức chung về kinh doanh trong du lịch thì họ cần

có kiến thức về quy trình công nghệ, kỹ thuật và tác nghiệp dịch vụ, kỹ năngthực hành, kỹ năng tổ chức điều hành, giám sát và đánh giá các công việc ởcác bộ phận cụ thể

Lao động theo các nghề (thực hành nghề): Cần đợc đào tạo ở các trờngnghề (riêng lễ tân, hớng dẫn viên du lịch phải có trình độ đại học) Lực lợnglao động này phải có kiến thức về nghề nghiệp của mình, vai trò, chức năng,nhiệm vụ của họ đối với từng nghề, tâm lý khách hàng và nghệ thuật giao tiếpứng xử

Việc chuẩn hoá đội ngũ lao động trong ngành không chỉ nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển của ngành có đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ ngàycàng cao mà còn đáp ứng yêu cầu phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế Song song với phát triển đội ngũ lao động trong ngành, ngành cần chútrọng giáo dục du lịch toàn dân Một môi trờng du lịch lành mạnh, dân c hiếukhách chính là một thuận lợi trong thu hút khách du lịch Điều này chỉ đợc tạo

ra khi ngời dân hiểu rõ, ý thức đợc trách nhiệm của mình, tích cực đóng gópcho việc gìn giữ cảnh quan, môi trờng lành mạnh tại các điểm tham quan.Trong năm 2000, chiến lợc đào tạo nhân lực đã đợc triển khai, năng lực

và hiệu lực quản lý Nhà nớc về du lịch đợc tăng cờng từng bớc Dự án đào tạonhân lực do Luxemburg và EU tài trợ đã tạo điều kiện nâng cấp các trờngtrung học nghiệp vụ du lịch sẵn có và thành lập mới trờng trung học nghiệp

vụ du lịch Huế Nhiều lớp đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ tại chức, lớp học chongời lao động ngay tại doanh nghiệp đợc mở

Chơng trình đào tạo về du lịch ở các trờng đại học quốc gia ngày càng

đ-ợc cải tiến về chất lợng cho phù họp với yêu cầu của ngành Bên cạnh đó,thông qua việc tổ chức các sự kiện du lịch trong năm, đội ngũ lao động đã tr -ởng thành qua thực tế

Việc khuyến khích lao động làm việc đã bớc đầu đợc chú trọng Hội thihớng dẫn viên du lịch và hội thi lễ tân khách sạn toàn ngành lần I, không chỉkhuyến khích nhân viên nâng cao tay nghề mà còn tạo cơ hội để ngời lao độngtrao đổi kinh nghiệm, đồng thời hớng tới chuẩn hoá trình độ nghiệp vụ của lễtân trong khách sạn, cũng nh đội ngũ hớng dẫn viên của ngành

Mặc dù, việc phát triển nguồn nhân lực đã đợc nhìn nhận đúng đắn songngành du lịch vẫn cha tạo ra một đội ngũ lao động đáp ứng đợc các yêu cầuphát triển của ngành hiện tại cũng nh trong tơng lai.Trong quá trình hội nhập,

Trang 8

chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam cần chú trọng vàocác điểm sau:

+ Nâng cao hiểu biết của đội ngũ cán bộ nhân viên về ngành nghề củamình, từ đó họ sẽ có ý thức trách nhiệm với nghề và lòng say mê công việc, tấtyếu hiệu quả công việc sẽ tăng lên

+ Nâng cao trình độ ngoại ngữ và vi tính cho đội ngũ lao động.Vì trong

xu thế hội nhập quốc tế, đây là những công cụ không thể thiếu cho ngành dulịch phát triển

+ Đội ngũ lao động phải đợc đào tạo theo đúng nghề, bố trí đúng côngviệc Đặc biệt đội ngũ thực hành nghề trực tiếp phục vụ khách cần đợc đào tạocơ bản về thái độ cũng nh phong cách phục vụ trong quá trình phục vụ khách,

kĩ thuật phục vụ nhằm tạo ra chất lợng phục vụ tốt, tạo sự hài lòng chokhách.Về nội dung đào tạo, cần học hỏi các nớc có ngành du lịch phát triển.+ Trong xu thế tình hình thế giới có nhiều biến động, đội ngũ lao độngtrong ngành cần đợc giáo dục về đờng lối chính sách của Đảng, nắm vữngChiến lợc Phát triển du lịch của ngành, từ đó có những đóng góp tích cực cho

sự phát triển chung của ngành

+ Trong xu thế hội nhập quốc tế, chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực cho

du lịch Việt Nam phải nhằm vào việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấpcao, quản lí doanh nghiêp quyết đoán trong suy nghĩ và hành động trongkhuôn khổ pháp luật cho phép, nhìn nhận đúng các cơ hội, vạch ra chiến lợcphù hợp cho du lịch phát triển trong từng thời gian cụ thể Bên cạnh đó, đàotạo đội ngũ lao động có chuyên môn cao thành thạo trong sử dụng ít nhất làmột ngoại ngữ (khuyến khích có từ hai ngoại ngữ trở lên), thành thạo trong sửdụng vi tính, nắm rõ các kiến thức có liên quan trong du lịch Mục tiêu cuốicùng của chiến lợc phát triển nguồn nhân lực là tạo ra đội ngũ lao động cótrình độ nhằm nâng cao chất lợng phục vụ, tạo sự hài lòng tối đa cho khách.Tạo ra đội ngũ nhân viên tơi cời, lịch sự, mau lẹ và chân thành là mụctiêu cho chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam giai đoạn

2000 - 2010 Trong thế kỷ 21, đội ngũ này kết hợp với sự hiếu khách của cảcộng đồng sẽ là lợi thế xoá đi khoảng cách về công nghệ với các nớc khác, tạothuận lợi cho du lịch Việt Nam cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng thế giới

* Chiến lợc phát triển sản phẩm du lịch :

Mặc dù con số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam và khách du lịch nội

địa có tăng, nhng có thể thấy trên thực tế là tỷ lệ tăng trởng về doanh thu dulịch tăng cha tơng xứng Một điều mà rất nhiều khách quốc tế cũng nh cácchuyên gia về du lịch nhận xét là du lịch Việt Nam còn thiếu các dịch vụ vuichơi giải trí có khả năng lôi cuốn khách tiêu dùng Do đó bình quân tiêu dùngmột khách du lịch ở Việt Nam mới là 50 SD/ngày.Trong khi ở các quốc giaphát triển về du lịch con số này có thể lên tới 100 USD/ngày Vậy ngành dulịch cần phải làm gì và làm nh thế nào để kéo dài ngày lu trú của khách du

Trang 9

lịch và khuyến khích khách tiêu dùng Câu trả lời nằm ở chiến lợc phát triểnsản phẩm của du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010.

Vấn đề đầu tiên đặt ra là ngành du lịch Việt Nam cần đa dạng hóa vànâng cao chất lợng sản phẩm du lịch cho phù hợp với thị trờng mục tiêu Cónghĩa là kinh doanh lữ hành cần tạo ra các tour, chuyến du lịch thực sự phongphú, hấp dẫn khách, điều này đi đôi với việc cung cấp dịch vụ hớng dẫn đạtchất lợng cao

Các tour du lịch phải đợc xây dựng trên cơ sở xem xét, phân tích kĩ tâm lícủa khách ở mỗi quốc gia khác nhau và khả năng thanh toán của khách

Việc đa dạng hoá sản phẩm thể hiện ở sự đa dạng hoá các loại hình dulịch Bên cạnh các loại hình du lịch truyền thống nh du lịch bồi dỡng sứckhoẻ, nghỉ biển, cần có các loại hình du lịch khác nh du lịch hang động, dulịch chơi golf, thể thao, câu cá sông nớc hay du lịch cho những ngời say mêmột lĩnh vực nào đó nh tham quan các làng nghề truyền thống, sinh vật cảnh,

du lịch lễ hội, các sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc, hoặc loại hình

du lịch hội nghị, festival, trong đó cần chú trọng phát triển du lịch văn hoá vàsinh thái Điều cơ bản là các sản phẩm du lịch đợc tạo ra phải độc đáo, đặc tr-

ng, giàu bản sắc dân tộc, nhấn mạnh vào các sản phẩm du lịch mảng truyềnthống văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, phong tục tập quán truyền thống của ViệtNam … giúp cho sự phát triển củađể tạo u thế cạnh tranh, thu hút khách nhằm chiếm lĩnh mở rộng thị tr-ờng Song song với xu hớng trên, cần tạo ra các khu vui chơi giải trí có qui mô

để thu hút khách tiêu dùng các dịch vụ nhằm tăng doanh thu song cũng tạo ra

sự thoải mái hơn cho khách trong những ngày lu lại Việt Nam

Để phát huy sức cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm du lịch, ngoàitính năng đặc thù, các sản phẩm du lịch còn phải phù hợp với việc kết nốitour với các quốc gia lân cận có đờng biên giới chung.Trong tơng lai không

xa, khi việc nối tour du lịch đờng bộ Malaysia, Singgapore và Myanma vớituyến du lịch Đông Dơng thành hiện thực, sẽ là cơ hội cho chúng ta khai thác

và phát triển du lịch với các hình thức hấp dẫn theo phong cách truyền thốngViệt Nam Ngoài ra, các dự án hợp tác du lịch tiểu vùng Sông Mêkông mởrộng, chơng trình hợp tác du lịch hành lang Đông Tây, hợp tác du lịch sôngMêkông - sông Hằng, cùng Lào và Thái Lan khai thác tuyến du lịch đờng bộliên hoàn ba nớc cũng là cơ hội cho việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch ở ViệtNam

Trong năm 2000, bên cạnh việc khai thác các tour du lịch truyền thống

nh Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, Huế – Nha Trang - Đà Nẵng, NhaTrang – Ninh Chữ - Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng bằng sông CửuLong … giúp cho sự phát triển củađã có nhịều loại hình du lịch mới xuất hiện, nh du lịch mạo hiểm , dulịch sinh thái … giúp cho sự phát triển củacác điểm du lịch mới đợc đa vào khai thác đã bớc đầu hấp dẫn

du khách Nh du lịch mạo hiểm, thám hiểm Fansipang (Hà Nội toserco ),

ch-ơng trình du lịch mạo hiểm ở các tỉnh Tây bắc, chch-ơng trình du lịch mạo hiểmcác tỉnh Đông Bắc (Hà Nội - Cao Bằng – Ba bể – Hà Nội ); du lịch văn hoá

có tuyến du lịch các làng nghề và các chùa ở lân cận Hà Nội nh thăm làng

Trang 10

gốm Bát tràng, thăm làng lụa Vạn phúc, tuyến du khảo đồng quê (Hải phòng),tuyến du lịch mới Đồ Sơn – Cát Bà -Hạ Long – Móng Cái ; du lịch sinh thái

đợc phát triển ở Quảng Ninh, việc khánh thành bảo tàng sinh thái học HạLong với phơng pháp luận “đa con ngời hoà nhập với môi trờng tự nhiên vàmôi trờng văn hoá ” nhằm tạo ra một lối sống mới thân thiện hơn, có tráchnhiệm hơn với môi trờng Chúng ta có thể tin tởng rằng đây sẽ là bớc cơ sở đểgiáo dục toàn dân về bảo vệ môi trờng cảnh quan thiên nhiên, tạo cơ hội chohình thức du lịch sinh thái phát triển Năm 2000, các hình thức du lịch gắnvới các sự kiện, lễ hội văn hoá cũng đợc triển khai, với 21 lễ hội đợc chọn làm

địa điểm tổ chức trong khắp cả nớc

Nh vậy, có thể nhận thấy rõ những nét chuyển biến tích cực của sảnphẩm du lịch của Việt Nam trong năm qua Trong tơng lai, hoạt động này cần

đợc đẩy mạnh hơn nã, nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn thực

sự với khách du lịch trong và ngoài nớc Các hớng chính nên khai thác là:+ Đẩy mạnh việc đầu t xây dựng cho hai đầu mối du lịch quan trọng cuảcả nớc là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Tại Hà Nội, cùng với việc hoàn thành việc xây dựng tôn tạo nhà TháiHọc, cần chú trọng công tác tu bổ và tôn tạo các điểm di tích Bắc Môn, ĐoanMôn và Hậu Lâu trong khu thành cổ Hà Nội Các khu quanh Hồ Hoàn Kiếm

và các tuyến phố quan trọng nên đợc lắp thêm đèn, trồng thêm hoa, cây cảnh

Có thể phát triển các loại hình du lịch ban đêm lành mạnh nh thăm quan thànhphố, dạo chợ đêm … giúp cho sự phát triển củađây là một mảng tiềm năng quan trọng cha đợc khai thác.Ngoài ra, cần đẩy mạnh xúc tiến việc thực hiện du lịch đi bộ trong khu phố cổ,nâng cấp các phố Tống Duy Tân thành phố ẩm thực, chú trọng việc kết nốitour du lịch với các tỉnh lân cận để tạo ra các tour du lịch có chất lợng cao bởilợi thế cạnh tranh của các điểm du lịch độc đáo của mỗi vùng để tạo ra sứchấp dẫn mới đối với khách

Trong qui hoạch của mình, Hà Nội cũng đầu t nâng cấp xây dựng một sốkhu vui chơi giải trí lớn dựa trên các khu công viên sẵn có Bên cạnh đó, Hànội dự kiến sẽ xây dựng khu công viên với vờn thú hoang Mễ Trì.Tin chắcrằng, sau khi hoàn thành các dự án trên, Hà nội sẽ là một điểm du lịch lớn củacả nớc, xứng đáng với bề dày 990 năm Thăng Long - Hà Nội và có sức hấpdẫn với khách du lịch

Đối với du lịch thành phố Hồ Chí Minh cần chú trọng về khai thác dulịch sinh thái, thực hiện tuần lễ du lịch sinh thái Cần Giờ, phát triển du lịchsinh thái vờn, nâng cấp khu Củ Chi, công viên văn hóa, lịch sử dân tộc tháptruyền hình

Bên cạnh việc đầu t cho các khu du lịch, du lịch Việt Nam nên có kếhoạch phát triển du lịch biển vì các bãi biển Việt Nam còn khá hoang sơ và

đây chính là yếu tố tạo ra sức hấp dẫn với du khách nớc ngoài Cần tạo ra cáckhu bảo tồn biển đợc hình thành cùng với sự đa dạng sinh học biển

Phấn đấu đạt mục tiêu phát triển phong phú về sản phẩm du lịch nhằmthu hút khách du lịch Song sản phẩm du lịch vẫn phải đảm bảo định hớng

Trang 11

chính là du lịch cảnh quan, văn hóa và sinh thái trên cơ sở khai thác hợp lí cácnguồn tài nguyên về du lịch và phải đảm bảo mục tiêu an ninh, trật tự xã hội,giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam Đây chính là nét đặc sắc của

du lịch Việt Nam trong thế kỉ 21

* Chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch :

Trong chiến lợc phát triển của ngành, du lịch Việt Nam đề rõ mục tiêu là:Phát triển nhanh và bền vững du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn

Do đó, việc nâng cao chất lợng các dịch vụ du lịch là một điều kiện tiên quyếtcho giữ vững định hớng chiến lợc của ngành Bởi vì, dù chúng ta có tốn baonhiêu nguồn lực để quảng bá thu hút khách đến thăm nhng khi du khách đếnViệt Nam lại đợc phục vụ bởi chất lợng phục vụ kém thì hậu quả sẽ là sự tổnthất gấp bội Nâng cao chất lợng phục vụ sẽ là một yếu tố trợ giúp tích cực cho

sự phát triển bền vững của ngành bởi khách du lịch sẽ chỉ quay trở lại mộtquốc gia khi chất lợng phục vụ ở đó là hoàn hảo đối với cảm nhận của họ.Chất lợng dịch vụ du lịch đợc đề cập trên cả ba góc độ: thái độ phục vụ, tính

đa dạng, tiện nghi của hàng hóa dịch vụ và khả năng sẵn sàng phục vụ đóntiếp khách

Xét ở khía cạnh thái độ phục vụ, chủ yếu tập trung ở lĩnh vực kinh doanhkhách sạn, nhà hàng và dịch vụ hớng dẫn, vận chuyển khách du lịch Trongkinh doanh dịch vụ nhà hàng cần tạo uy tín và nét đặc trng trong phong cáchphục vụ của khách sạn Việt Nam Nên tăng cờng yếu tố bản sắc văn hóa, vănminh dân tộc trong quá trình phục vụ khách Muốn đạt yêu cầu đó, ngành dulịch cần đào tạo một đội ngũ phục vụ tận tình, chu đáo, ân cần, văn minh, lịch

sự nhằm gây ấn tợng tốt cho khách về ngành và đất nớc, con ngời Việt Nam.Trong việc cung cấp dịch vụ vận chuyển và hớng dẫn cũng cần có yêucầu tơng tự đối với nhân viên Thêm vào đó, hớng dẫn viên cần có trình độchuyên môn nghiệp vụ cao, thông thoại về ngoại ngữ

Về tính tiện nghi và đa dạng của hàng hóa dịch vụ, cần chú trọng pháttriển thêm nhiều loại hình lu trú mới bao gồm: khu du lịch, làng du lịch, căn

hộ cho khách thuê… giúp cho sự phát triển của Ngoài việc mở rộng loại hình lu trú, cần tăng cờng tínhtiện nghi trong khách sạn Trong tơng lai, các cơ sở lu trú này không chỉ cungcấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của khách mà phải vơn tớicác dịch vụ cao cấp nh cung cấp dịch vụ về mạng internet phục vụ cho đối t-ợng khách thơng gia, dịch vụ gửi fax , tìm tin… giúp cho sự phát triển của

Đa dạng hóa các chơng trình du lịch cũng là một trọng tâm trong quátrình nâng cao chât lợng phục vụ bởi tour du lịch chính là sản phẩm dịch vụ cơbản của ngành Trong các năm vừa qua, tình trạng các hãng lữ hành cắt xénbớt chơng trình tour tùy tiện, đã tạo ấn tợng không tốt với khách Nhợc điểmnày nhất định cần đợc khắc phục trong tơng lai gần Cần thờng xuyên đa vàokhai thác các tuyến điểm mới, hoàn thiện các tuyến điểm truyền thống, có thể

tổ chức các chơng trình giới thiệu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ luniệm cung cấp cho khách du lịch, để giới thiệu những nét đặc sắc trong cuộcsống của con ngời Việt Nam

Trang 12

Cuối cùng là việc nâng cao khả năng sẵn sàng phục vụ đón tiếp khách.Công tác chuẩn bị đón tiếp có liên quan đến nhiều cấp , nhiều ngành , nhiều

địa phơng Nó chịu tác động của các chính sách của Nhà nớc ở cấp vĩ mô,

đồng thời phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân các đơn vị cung ứng sản phẩm

du lịch ở tầm vĩ mô, cần đơn giản hóa các thủ tục cho khách du lịch nhậpcảnh vào Việt Nam Đối với các thị trờng khách du lịch trọng điểm nên đợcmiễn visa Mặt khác, các ngành có liên quan nh hàng không, văn hóa, giaothông vận tải … giúp cho sự phát triển củacần hợp tác cùng du lịch phát triển

ở tầm vi mô, các đơn vị cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch phải luônluôn ở trong tình thế chủ động khi đón tiếp khách Với khách sạn là sự vệ sinhphòng khách đã đăng kí, trong kinh doanh nhà hàng là sự bảo đảm chỗ chokhách đã đặt trớc cũng nh khách mới tới Khả năng sẵn sàng đón tiếp kháchcòn thể hiện thông qua sự phục vụ tận tình, chu đáo của đội ngũ phục vụ,không chỉ đáp ứng yêu cầu của khách, mà còn có khả năng phục vụ ngay khinhận biết nhu cầu của khách, nếu điều này đợc thực hiện, chắc chắn chất lợngdịch vụ du lịch Việt Nam sẽ tạo đợc uy tín với khách du lịch trong và ngoài n-ớc

Năm 2000, nhằm thực thi chính sách về nâng cao chất lợng dịch vụ dulịch, Tổng cục du lịch đã tổ chức bình chọn top ten trong kinh doanh kháchsạn, lữ hành nhằm khuyến khích phong trào nâng cao chất lợng dịch vụ ở cáclĩnh vực này.Thêm vào đó, việc ban hành qui định tiêu chuẩn xếp hạng cáckhách sạn của Tổng cục Du lịch đã tạo điều kiện cho sự chuẩn hóa chất lợngcác dịch cung cấp tại các cơ sở Tổng cục cũng tổ chức hai hội thi tay nghềtrên phạm vi toàn ngành cho huớng dẫn viên và lễ tân khách sạn Đây chính

là một biện pháp khuyến khích có hiệu quả sự trau dồi về trình độ chuyênmôn, kĩ năng thực sự hành nghề cho lao động trong ngành Đặc biệt, Nghị

định 39/2000/NĐ - CP do Thủ tớng Chính phủ ký về cơ sở lu trú dịch vụ là

điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ lutrú, đồng thời là cơ sở pháp lý nhằm chuẩn hóa chất lợng dịch vụ du lịch đợccung cấp

Mặc dù, trên thực tiễn chất lợng các dịch vụ du lịch đã có nhiều hớngchuyển biến tích cực trong những năm vừa qua nhng để thực sự nâng cao hơnnữa chất lợng phục vụ của ngành tơng xứng với vai trò, vị trí của ngành đã đợcxác định trong giai đoạn 2000 - 2010 Phát triển chất lợng dịch vụ du lịch cầnchú trọng các công tác sau:

Hoàn thiện công tác xếp hạng các khách sạn ở Việt Nam Tiến hànhthẩm định lại các khách sạn đã đợc xếp hạng nhằm bảo đảm giữ vững uy tíncủa hệ thống khách sạn Việt Nam

Thực thi thí điểm các tiêu chuẩn ISO-9000 về hệ thống chất lợng dịch vụcho các khách sạn, nhà hàng phục vụ khách du lịch

Tổng cục du lịch nên tiếp tục việc tổ chức các hội thi tay nghề, bầu chọntop ten trong kinh doanh khách sạn, lữ hành để khuyến khích phong trào nângcao chất lợng dịch vụ cung cấp ở từng ngời lao động cũng nh các doanh

Ngày đăng: 01/02/2013, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w