(tiếp theo)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thời Lý xã hội chia thành những tầng lớp như thế nào?
- So với thời Đinh-Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào? - Mô tả đời sống các tầng lớp trong xã hội.
- Gọi HS đọc SGK. - Văn Miếu được xây dựng như thế nào?
+ Hoàng Tử, Công chúa, quan lại, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất trở thành địa chủ. + Nông dân được nhận ruộng của làng xảtử thnàh nông dân thường.
+ Nông dân không có ruộng nhận ruộng đất của địa chủ phải nộp tô trở thành nông dân tá điền. + Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng đông, nông dân bị bóc lột càng nhiều.
+ Giai cấp thống trị sống đầy đủ, sung túc.
+ Nông dân là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. + Thợ thủ công sống rãi rác ở các làng. + Nô tì tầng lớp thấp nhất trong xã hội. + Năm 1070
II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa: văn hóa:
1) Những thay đổi về mặtxã hội: xã hội:
- Thời Lý sự phân biệt gai cấp sâu sắc hơn. Địa chủ ngày càng tăng; nông dân, tá điền bị bóc lột ngày càng nhiều.
2) giáo dục và văn hóa:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu.
- Nêu những dẫn chứng Đạo Phật dưới thời Lý được sủng bái?
- Kể tên các hoạt động văn hóa dân gian?
- Giới thiệu tranh ảnh các công trình thời Lý?
- Kiến trúc và điêu khắc như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình thời Lý, nhận xét?
+ Nhà Lý sai người dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật.
+ Hát chèo, múa rối nước + Đá cầu, đấu vật, đua thuyền.
+ Rất phát triển.
+ Mình trơn, tòan thân uốn khúc, uyển chuyển.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Năm 1076, thành lập Quốc Tử Giám.
- Đạo phật rất phát triển. - các ngành nghệ thuật: ca hát, lễ hội, kiến trúc, điêu khắc điều phát triển.
Củng cố bài:
1) Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào? 2) Giáo dục văn hóa thời Lý phát triển ra sao?
:TuÇn 9 Ngày soạn :17/10/2010
TiÕt 18 Ngày dạy : 22/10/2010
Chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (thế kỉ XIII-XIV)Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần được thành lập. Sự thành lập nàh Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ. Việc nhà Trần thay nàh Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ Trung Ương tập quyền thông qua việc sửa đổi bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
2. Về kĩ năng: rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu. 3. Về tư tưởng: bồi dưỡng cho học sinh tinh thần bất khuấtchống áp bức bóc lột
và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất. Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ nước Đại Việt thời Trần.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.
III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
1) Xã hội thời Lý đã có những thay đổi như thế nào? 2) Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao?
- Bước 3: Giảng bài mới: nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo việc xây dựng và phát triển đất nước. nhưng đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý đã đi xuống đến mức trầm trọng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm điều này.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhà Lý lên ngôi năm nào?
- GV: nhà Lý được thành lập từ năm 1009, trải qua 8 đời vua nhưng đến đpì vua thứ 9, nhà Lý ngày càng suy yếu trầm trọng. + Năm 1009. I. Nhà Trần thành lập: 1) Nhà Lý sụp đổ: - Từ cuối thế kỉ XII,nhà Lý suy yếu, quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống của nhân dân. - Hạn hán, lũ lụt xãy ra liên miên, nhân dân cực khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
- Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý suy yếu như vậy?
- GV: đời vua thứ 8 , Lý Huệ Tông nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng, đại thần tranh chấp quyền hành, quan lại quấy nhiễu.
- Gọi HS đọc phần chữ nhỏ.
- Việc làm trên của vua quan nhà Lý đã dẫn đến hậu quả gì?
- GV: một số thế lực phong kiến ở địa phương đánh giết lẫn nhau.
- Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì?
- GV: nhân cơ hội đó nhà Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12/1226. - Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như thế nào?
- GV: Đứng đầu triều đình là vua, các vua thường nhường ngôi sớm cho con và xưng là Thái Thượng Hoàng, các chức đại thần quan Văn Võ do người họ Trần nắm giữ. Cả nước chia thành 12 bộ, đứng đầu mỗi bộ có các chức chính, phó an phủ sứ, ngoài ra còn đặt thêm
+ Quan lại ăn chơi sa đọa, chính quyền không quan tâm đến đời sống của nhân dân.
+Hạn hán, lũ lụt, mất mùa xãy ra liên miên, dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì hay cho vào chùa kiếm sống, nhân dân cực khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
+ Dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng rối loạn.
+ Theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp: triều đình, các đơn vị hành chính trung gian, các cấp hành chính cơ sở.
- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.
2) Nhà Trần củng cố chế độ quân chủ tập quyền: độ quân chủ tập quyền:
- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền 3 cấp.
một số cơ quan.
- So với bộ máy nhà nước thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần có đặc điểm gì khác? - Nhận xét bộ Quốc Triều Hình Luật so với bộ Hình Thư thời Lý? - Nhà Trần đặt cơ quan gì để xét xử việc kiện cáo?
+ Vua nhường ngôi sớm cho con và xưng là Thái Thượng Hoàng. + Các chức trọng thần do những người trong họ nắm giữ. + Đặt thêm một số cơ quan và một số chức quan. + Cả nước chia thành 12 bộ. + Cũng giống như bộ Hình Thư thời Lý nhưng có bổ xung thêm các xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản, qui định cụ thể việc mua bán ruộng đất. + Thẩm Hình Viện.
3) Pháp luật thời trần:
- Ban hành bộ luật mới gọi là: “Quốc Triều hình luật”.
- Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xét xử.
Củng cố bài:
1) Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? 2) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần?
3) Bộ máy nhà nước thời Trần có nét gì khác so với thời Lý?
---
Ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010
TuÇn 10 Ngày soạn :24/10/2010
TiÕt 19 Ngày dạy : 26/10/2010
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII(tiếp theo) (tiếp theo)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS đọc SGK, hỏi: - Vì sao khi mới thành lập, nhà Trần rất quân tâm đến việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng? - Tổ chức quân đội nhà Trần như thế nào? - Vì sao nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê có họ Trần để vào cấm quân? - Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách và chủ trương nào? - Ngoài ra, nhà Trần còn làm gì để củng cố quốc phòng?
- Việc xây dựng quân đội
+ Vì sao nước ta còn đứng trước nguy cơ ngoại xâm.
+ Quân đội nhà Trần gồm: cấm quân và quân ở các Lộ.
+ Vì để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều chính.
+ Chính sách “ngụ binh ư nông”.
+ Chủ trương “quân lính cốt tinh không cốt đông”. + Cử các tướng giỏi giữ ở những nơi hiểm yếu. + Vua Trần thường xuyên đi tuần tra việc phòng bị ở nơi này.
+ Giống: