Giai đoạn thứ nhất (1075):

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 36 - 38)

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Âm mưu xâm lược nước ta là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.

- Cuộc tấn công, tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là lý do chính đáng.

- Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn này và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.

2. Về kĩ năng: sử dụng lược đồ để tường thuật 3. Về tư tưởng:

- Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng Lý Thường Kiệt có công lớn đối với đất nước.

- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tính đoàn kết dân tộc, ý thức bảo vệ dân tộc.

II Thiết bị dạy học: bản đồ Đại Việt thời Lý-Trần.III Tiến trình trên lớp: III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Yêu cầu HS điền vào sơ đồ tổ chức hành chính thời Lý? 2) Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?

- Bước 3: Giảng bài mới: Từ thế kỉ thứ XI, quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và nhà Tống bị cắt đứt bởi nhà Tống có âm mưu xâm lược Địa Việt bằng những hành động khiêu khích xâm lược.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Tình hình nhà Tống như thế nào trước khi xâm lược Đại Việt ta?

- Nhà Tống xâm lược Đại

+ Nhà Tống gặp khó khăn:

- Ngân khố tài chính nguy ngập.

- Nội bộ mâu thuẫn. - Nhân dân đói khổ, nổi dậy đấu tranh.

+ Giải quyết tình trạng

I. Giai đoạn thứ nhất (1075): (1075):

1) Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta: xâm lược nước ta:

- Nhà Tống xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

Việt nhằm mục đích gì? - Để chiếm Đại Việt, nhà Tống đã làm gì?

- Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã đối phó bằng cách nào? - Em biết gì về Lý Thường Kiệt? - Lý Thường Kiệt đã làm gì để ổn định phía Nam? - Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương đánh giặc như thế nào?

- Câu nói của Lý Thường Kiệt: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” thể hiện điều gì?

- Cuộc tiến công của Lý

khủng hỏang trong nước. + Xúi giục Champa đánh lên từ phía Nam, phía bắc nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, trao đổi giữa hai nước, dụ dổ các tù trưởng dân tộc ít người. + Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy và tổ chức kháng chiến. + Sinh năm 1019tại phường Thái Hòa (Thăng Long) là người có chí, ham đọc binh thư và luyện tập võ nghệ, là người có cốt cách và tài năng lạ thường. Năm 23 tuổi được làm quan, Vua Lý Nhân Tông phong làm thái úy.

+ Cho quân đội luyện tập và canh phòng, Lý Nhân Tông cùng Lý Thường Kiệt đánh bại Champa. + Thực hiện chủ trương: “tiến công trước để tự vệ”.

+ Thể hiện chủ trương táo bạo nhằm giành thế chủ động, tiêu diệt địch ngay từ lúc chúng mới chuẩn bị xâm lược.

+ Tháng 10/1075, 10 vạn

2) Nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ: công để phòng vệ:

- Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược Đai Việt. - Chủ trương của nhà Lý là tiến công trước để tự vệ.

- Diễn biến: thánh

10/1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân ta tiến vào đất Tống theo hai đường thủy bộ, sau khi hạ thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước.

Thường Kiệt vào đất Tống diễn ra như thế nào?

- Vì sao nói đây là cuộc tiến công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công xâm lược?

- Việc chủ động tấn công có ý nghĩa như thế nào?

- Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu thì Lý Thường Kiệt đã làm gì?

- GV: dự kiến quân Tống sẽ tiến vào nước ta theo hai đường thủy bộ nên Lý Thường Kiệt đã bố trí như thế nào?

- Vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống?

- Phòng tuyến được xây

quân ta chia làm hai đạo quân tấn công đất Tống: - Quân bộ do Tông Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy đánh bại Ung Châu. - Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy đổ bộ vào Châu Liêm, tiến về bao quanh Ung Châu. Sau khi chiếm được thành Ung Châu, Lý thường Kiệt cho quân rút về nước.

+ Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự, những nơi tập trung lương thực, vũ khí để xâm lược nước ta. + Khi đạt được mục đích, quân ta rút về nước.

+ Đã giáng một đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoảng sợ rơi vào thế bị động.

+ Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.

- Một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do Lý Kế Nguyên chỉ huy.

- Quân bộ được bố trí dọc theo tuyến sông Như Nguyệt do Lý Thường Kiệt chỉ huy.

+ Vì chặn ngang tất cả các ngã đường bộ từ Quãng Tây vào Thăng Long. .

- Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên rất

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 36 - 38)