(1076-1077):
1) Kháng chiến bùng nổ:
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống. - Diễn biến: cuối năm 1076, quân Tống tiến vào nước ta, quân bộ bị chặn lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, quân thủy bị Lý Kế Nguyên chặn đánh.
dựng như thế nào?
- Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì? GV: Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân khác do Hòa Mão dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng.
- Tháng 1/1077, quân Tống tiến vào nước ta, khi bờ bắc sông Như Nguyệt chúng ta chặn lại vì trước mặt là sông và bên kia là cả một chiến lũy kiên cố, quân Tống đóng ở bờ bắc sông Như Nguyệt để chờ quân thủy tới, nhưng quân thủy của chúng đã bị Lý Kế Nguyên chặn đánh. - Sau khi chờ không thấy quân thủy tới thì quân Tống làm gì?
- Để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ Lý Thường Kiệt đã làm gì? - Em nào có thể đọc bài thơ này? SGK. - Quách Quỳ chán nản ra khó qua. + Đắp bằng đất vững chắc, có nhiều lớp giậu trước dày đặc dọc khúc sông dài khoảng 100 km. + Tiến hành xâm lược Đại Việt.
+ Nhiều lần tìm cách tấn công quân ta nhưng quân nhà Lý đã kịp thời đập tan, đẩy lùi chúng về phía bờ bắc.
+ Sai người vào đền thờ Trương Hồng, Trương Hát (tướng của Triệu Quang Phục) đọc bài thơ bất hũ.
2) Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như phòng tuyến Như Nguyệt:
- Quách Quỳ nhiều lần cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt.
- Một đêm cuối Xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt đánh vào đốn giặc. - Ý nghĩa: + Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. + Nền độc lập của Đại
lệnh: “ai bàn đánh sẽ chém”, lúc đó Lý Thường Kiệt làm gì?
- Nêu những nét độc dáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Ý nghĩa của chiến thắng sông Như Nguyệt?
+ Cuối Xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông, bất ngờ đánh vào đồn giặc, quân Tống thua to tuyệt vọng, nên Lý Thường Kiệt đề nghị giảng hòa, quân Tống kéo về nước.
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt và đánh bại chúng.
+ Giặc thua to, nhưng vẫn đề nghị giảng hòa.
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố. + Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Việt được củng cố.
+ Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược.
Củng cố bài:
1) Em hãy trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt?
2)Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống? 3)Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt của nhân
dân ta theo lược đồ?
4) Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? ---
Ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2010
TuÇn 8 Ngày soạn :10/10/2010
TiÕt 15 Ngày dạy : 12/10/2010
ÔN TẬP
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Cồ Việt thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.
2. Về kĩ năng:
- Lập bảng thống kê.
- Phân tích tranh ảnh, trả lời các câu hỏi.
3. Về tư tưởng: giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
II Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh về các thành tựu về văn hóa thời Ngô-Đinh-Tiền Lê. - Lược đồ 12 sứ quân.
III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
1) Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?
2) Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Bước 3: Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì để khẳng địnhnền độc lập của nước ta?
2) Triều đình nhà Ngô được tổ chức như thế nào?
3) Sau khi Ngô Quyề mất, nội bộ nhà Ngô ra sao?
4) Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?
5) 6)
7) Vẽ sơ đồ trình bày chính quyền trung ương thời Tiền Lê?
8) Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống
+ Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa, bỏ chức tiết đô sứ, thành lập triều đình riêng.
+ Triều đình nhà Ngô do vua đứng đầu, quyết định mọi việc chính trị, quân sự. Dưới vua có quan Văn, quan Võ. Ở địa phương đứng đầu các Châu là Thứ sứ. + Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục, Dương Tam Kha cướp ngôi. Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhương không quản lý được đất nước, nên năm 965, Ngô Xương Văn chết đã dẫn tới loạn 12 sứ quân.
Tống?
9) Điểm qua tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Đinh- Tiền Lê?
10) Vẽ sơ đồ xã hội thời Đinh-Tiền Lê?
liên kết với sứ quân Trần Lãm, được nhân dân ủng hộ, các sứ quân khác xin hàng hoặc lần lược bị đánh bại. Năm 967, đất nước thống nhất.
+ Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã:
- Phong vương cho các con. - Cắt cứ quan lại.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội.
+ Khẳng định quyền làm chủ đất nước, đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống, củng cố nền độc lập nước nhà. + Về nông nghiệp:
- Ruộng đất được chia cho nông dân. - Khai khẩn đất hoang.
- Chú trọng thủy lợi.
Nền nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển.
+ Về thủ công nghiệp:
- Lập nhiều xưởng thủ công.
- Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển.
+ Về thương nghiệp: đúc tiền đồng, buôn bán với nước ngoài phát triển, lập các trung tâm buôn bán.
TuÇn 8 Ngày soạn :10/10/2010
TiÕt 16 Ngày dạy : 15/10/2010
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Dưới thời Lý, đất nước ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ công nghiệp đã co chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định.
- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển.
2. Về kĩ năng: làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân tích, lập bảng so
sánh.
3. Về tư tưởng: giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức vương lên trong xây dựng
đất nước độc lập, tự chủ.