Lược đồ phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI III Tiến trình trên lớp:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 96 - 99)

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Kể tên các tác phẩ văn học nổi tiếng thời Lý Trần và thời Lê Sơ?

- Bước 3: Giảng bài mới: Ở thế kỉ XV nhà Lê Sơ đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, nên được xem là thời kì thịnh vượng của nhà Lê Sơ, nhưng sang thế kỉ XVI, nhà Lê suy yếu dần là do những nguyên nhân nào và hậu quả của sự suy yếu đó là gì? Bài học hô nay sẽ giúp chúng ta hiểu được về điều đó.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: thời Lê Sơ (XV) đã trãi qua các triều đại: - Lê Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.

- Lê Thánh Tông: chế độ phong kiến đạt tới thời kỳ cực thịnh. I. Tình hình chính trị - xã hội. 1) Triều đình nhà Lê: - Từ thế kỉ XVI, nhà Lê suy thoái do :

+ Vua quan ăn chơi xa xỉ. + Xây dựng lâu dài, cung điện tốn kém.

- Đến thế kỉ XVI, khi Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngôi, nhà Lê suy yếu dần.

- Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê suy yếu? - Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng trong SGK, GV mở rộng: Khi Uy Mục bị giết, Tương Dực lên thay, bắt nhân dân xây Đại Điện và Cửu Trùng Đài, có tướng hiếu dâm như : tướng lợn , còn gọi là vua lợn.

- Sự thoái hoá giai cấp thống trị, triều đình phân hoá như thế nào?

- Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông?

- Sự suy yếu của nhà Lê dẫn đến hậu quả gì đối với đời sống của nhân dân?

- Vì sao đời sống nhân dân khổ sở?

- Tình hình trên dẫn đến kết quả gì?

+ Vua quan ăn chơi xa xỉ. + Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.

+ Nội bộ triều đình 'chia bè kéo cánh' tranh gính quyền lực.

+ Thòi Uy Mục : Ngoại Thích nắ hết quyền lực. + Thời Tương Dực:

Tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái đánh nhau. + Kém cả nhân lực và nhân cách, nên nhà Lê suy vong.

+ Đời sống nhân dân vô cùng khổ sở.

+ Quan lại địa phương ặc sức tung hoành đục khoét của dân "dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác".

+ Mâu thuẩn giữa nông dân và địa chủ, giữa nhân

- Nội bộ triều đình chia bè phái, tranh giành quyền lợi.

2) Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ của nông dân ở thế kỉ XVI:

- Đời sống nhân dân khổ sở do quan lại đục khoét. - Mâu thuẫn xã hội gây gắt, nên dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quãng Ninh).

- Yêu cầu HS cchỉ trên lược đồ các cuộc khởi nghĩa của nông dân TK XVI, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa đó?

- Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của nông dân TK XVI?

- Ý nghĩa của phong trào?

dân và nhà nước trở nên gay gắt, nên bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

+ Nổ ra trên qui mô rộng lớn, nhưng lẻ tẻ, không đồng loạt.

+ Làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.

Củng cố bài:

1) Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê TK XVI? 2) Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân TK XVI?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN PHONG KIẾN TẬP QUYỀN

(TK XVI - XVIII) (tiếp theo) (tiếp theo)

Tiết:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Sự suy yếu của nhà Lê được thể hiện như thế nào? - GV và HS cùng tì hiểu vì sao có Bắc triều và Nam triều? - Bắc triều được hình thành trong hoàn cảnh nào? - Vì sao hình thành Na, triều?

- Do đâu nổ ra chiến tranh Nam Bắc triều?

- Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài hơn 50 năm,

+ Vua quan ăn chơi xa xỉ, triều đình rối loạn, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực đánh giết lẫn nhau.

+ Mục Đăng Dung là 1 võ quan lợi dụng sự xung đột của các phe phái, Mục Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối lập trở thành tể tướng, năm 1527, Mục Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mục (Bắc Triều).

+ Do Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, gọi là Nam triều.

+ Do mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mục.

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 96 - 99)