Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV III Tiến trình trên lớp:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 74 - 77)

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc kháng chiến chống Tống và chống Mông - Nguyên?

2) Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến thời Lý - Trần?

- Bước 3: Giảng bài mới: Một số cải cách của Hồ Quí Ly không dược nhân dân ủng hộ, giữa lúc ấy nhà Minh xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến chống quân Minh diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ rõ vấn đề này.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nhà Minh đã làm gì để xâm lược nước ta?

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh cùa nhà Hồ

+ Quân Minh mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm lược nước ta. + Quân Minh đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa

1) Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ:

- Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm và đô hộ nước ta.

diễn ra như thế nào?

- Hãy nêu các chính sách cai tri của nhà Minh ? - Em hãy nhận xét các chính sách cai trị của nhà Minh?

- Những chính sách trên nhằm mục đích gì?

- Trong phong trào chống quân Minh có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào? - Khởi nghĩa Trần Ngỗi diễn ra như thế nào?

- Khởi nghĩa Trần Quý Kháng diễn ra như thế nào?

điểm thuộc Long Sơn, quân nhà Hồ lui về cố thủ ở thành Đa Bang

+ 22/1/1407 quân Minh chiếm Đông Đô (Thăng Long), nhà Hồ lui về cố thủ thành Tây Đô.

+ 4/1407 quân Minh tấn công vào Tây Đô đến 6/1407 cha con Hồ Quí Ly bị bắt. + Về chính trị + Về kinh tế + Về văn hoá + Chính sách đô hộ vô cùng thâm độc, tàn bạo. + Nhằm đồng hoá nô dịch nhân dân ta.

+ Khởi Nghĩa của Trần Ngỗi (1407-1409) + Khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409-1414) + 10/1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ - 10/1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô, đến năm 1409 khởi nghĩa thất bại.

+ 1409 Trần Quý Kháng lên ngôi lấy hiệu Trùng Quang Đế, cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hoá đến Hoá Châu. Năm 1413, khởi nghĩa thất bại.

- Tháng 1/1407 quân Minh chiếm được Đông Đô )Thăng Long) và thành Tây Đô. Đến 6/1407 cha con Hồ Quí Ly bị bắt.

2) Chính sách cai tri của nhà Minh. nhà Minh.

- Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, sáp nhập vào Trung Quốc.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

- Bắt trẻ em và phụ nữ về Trung Quốc làm nô tì. - Bắt dân ta phải bỏ phong tục, tập quán của mình.

3) Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà nghĩa của quý tộc nhà Trần:

a) Khởi nghĩa của Trần Ngỗi:

- 10/1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ.

- 10/1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô đến năm 1409 khởi nghĩa bị thất bại. b) Khởi nghĩa của Trần Quý Kháng:

- 1409, Trần Quý Kháng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang Đế. Cuộc khởi

nghĩa phát tirển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu. Năm 1413 khởi nghĩa thất bại.

Củng cố bài:

1) Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chống? 2) Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh và nhận xét?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427) (1418-1427)

Tiết:

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.

- Nắm dược nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng bản đồ học tập.

3. Về tư tưởng:

- Thấy được tinh thần hy sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

- Bồi dưỡng cho HS tinh thấn vượt khó học tập và phấn đấu vươn lên.

II Thiết bị dạy học:

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh?

2) Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng diễn ra như thế nào? - Bước 3: Giảng bài mới: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở đầu thế kỉ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khở xướng. Cuộc khởi nghĩa d8ã diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi?

- Giảng: Ông từng nói: " Ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham phú quí mà muốn ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn

+ Là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn, là người yêu nước cương trực, trước cảnh nứơc mất nhà tan, Ông quyết chí giết giặc cứu nước.

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 74 - 77)