Các cuộc nổi dậy của nhân dân:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 125 - 128)

thời Nguyễn được thể hiện như thế nào ?

+ Ruộng đất còn bị bỏ hoang nhiều.

+ Bị địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất. + Chế độ quân điền không còn tác dụng.

+ Không chú trọng tu sửa đê điều nên hạn hán, lũ lụt xãy ra. + Vì tài chính thiếu hụt. + Nạn tham nhũng phổ biến. + Lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng… + Ngành khai mỏ được mở rộng. + Các làng nghề thủ công không ngừng phát triển. + Có tay nghề cao thành thạo.

+ Bước đầu làm quen với một số thành tựu khoa học - kỹ thuật.

+ Việc buôn bán trong nước phát triển.

+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực, hạn chế buôn bán với người phương Tây.

+ Đời sống nhân dân khổ cực vì:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

b) Công thương nghiệp: - Công thương nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kim hãm.

c) Thương nghiệp: - Nội thương: buôn bán trong nước phát triển. - Ngoại thương: hạn chế buôn bán với phương Tây.

II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân: nhân dân:

1) Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: dưới triều Nguyễn:

- Đời sống nhân dân khổ cực.

- Qua đoạn trích trong SGK, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến thời Nguyễn?

- Thái dộ của nhân dân đối với nhà Nguyễn? - Gọi HS chỉ trên lược đồ các cuộc khởi nghĩa? - Nhìn trên lược em có nhận xét gì về địa bàn các cuộc khởi nghĩa?

-GV: Đi sâu vào ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành?

- Nông Văn Vân là ai?

- Vì sao Ông nổi dậy? - Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào?

- Nêu vài nét về Lê Văn Khôi?

- Quan lại tham nhũng. - Tô thuế, phu dịch nặng nề.

- Dịch bệnh, đói kém khắp nơi.

+ Quan lại ra sức đục khoét, bóc lột nhân dân. + Xã hội loạn lạc, không còn kĩ cương phép nước. + Căm phẩn, oán ghét và vùng lên đấu tranh.

+ Qui mô rộng lớn, khắp cả nước từ Bắc chí Nam.

+ Phan Bá Vành người làng Minh Giám, thuở nhỏ đi chăn trâu cho nhà địa chủ.

+ Là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức Tri Châu Bảo Lộc.

+ Vì không chiu nổi sự chèn ép của nhà Nguyễn. + Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc. + Nhà Nguyễn hai lần bao vây đều bị thất bại, đến lần thứ ba, Ông bị bao vây và bị chết trong rừng + Là một thổ hào ở Cao Bằng, tháng 6/1883, Ông khởi binh chiếm thành

2) Các cuộc nổi dậy:

a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827): - Phan Bá Vành lập căn cứ Trà Lũ. Năm 1827, quân nhà Nguyễn bao vây, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1883-1835):

- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày. - Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc. Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835):

- Tháng 6/1833, Ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên An (Gia Định) được nhân

- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?

- Nêu vài nét về Cao Bá Quát?

- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?

Phiên An (Gia Định), được nhân dân Nam Kỳ hưởng ứng.

+ Người huyện Gia Lâm (Hà Nội) là một nhà nho nghèo, là một nhà thơ lỗi lạc.

+ Cuộc khởi nghĩa dự định nổ ra ở Hà Nội nhưng kế hoạch bị lộ nên cuộc khởi nghĩa nổ ra sớm hơn dự tính, đến năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

dân Nam Kỳ hưởng ứng. Năm 1834, Ông bị bệnh rồi qua đời.

- Tháng 7/1935, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856). - Ông là một nhà nho nghèo, cuộc khởi nghĩa nổ ra sớm hơn dự định

Năm1855, Ông hy sinh đến năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

Củng cố bài:

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘCCUỐI THẾ KỈ XVII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX CUỐI THẾ KỈ XVII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Tiết:

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Nhận rõ sự phát triển của văn học, nghệ thuật nhất là văn học dân gian, với những tác phẩm văn Nôm tiêu biểu, bước phát triển trong lĩnh vực giáo dục, khoa học-kỹ thuật.

2. Về kĩ năng:

- Biết phân tích những giá trị những thành tựu đã đạt được về khoa học-kỹ thuật của nước ta ở thời kì này.

3. Về tư tưởng:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 125 - 128)