văn hoá dân tộc:
1) Nguyễn Trãi (1380-1442): 1442):
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự tài ba và là danh nhân văn hoá thế giới.
- Ông là 1 trong những chỉ huy tài giỏi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị về văn học, sử học, địa lý học..
- Thể hiện tư tưởng yêu nước thương dân.
2) Lê Thánh Tông (1442-1497): 1497):
- Lê Thánh Tông lên ngôi vua khi 18 tuổi, là 1 vị vua anh minh, có tài năng xuất sắc trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự và cả văn thơ.
- Ông lập hội Tao Đàn và là chủ soái, sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị.
- Trình bày những hiểu biết của em về nhà sử học Ngô Sĩ Liên?
- Nêu những hiểu biết của em về Lương Thế Vinh?
+ Ông đã đỗ tiến sĩ năm 1442, nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, là 1 trong những tác giả bộ Đại Việt Sử Kí Toàn Thư (15 quyển).
+ Đỗ trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng là thần đồng, học rộng, tài trí, là nhà toán học nổi tiếng thời Lê Sơ, Ông có công trình Đại Thành Toán Pháp, Thiền Môn Giáo Khoa còn gọi là Trạng Lường.
3) Ngô Sĩ Liên (Thế XV)
- Ngô Sĩ Liên đỗ tiến sĩ năm 1442, là một trong những tác giả bộ 'Đại Việt Sử Kí Toàn Thư'.
4) Lương Thế Vinh (1442-?) (1442-?)
- Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên năm 1463, là nhà toán học nổi tiếng, Ông có công trình 'Đại Thành Toán Pháp'.
Củng cố bài:
1) Nêu những cống hiến của NguyễnTrải Đối với nước Đại Việt? 2) Em biết gì về vua Lê Thánh Tông ?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Sự phát triển của đất nước ta ở thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI.
- So sánh sự giống và khác nhau giữ thời thịnh trị nhất (thời Lê Sơ) với thời Lý-Trần.
2. Về kĩ năng:
- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại
3. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho HS lòng tự hào, tự tôn của dân tộc và một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI.
II Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý Trần và thời Lê Sơ. - Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê Sơ.
III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
1) Nêu những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với đất nước Đại Việt?
- Bước 3: Giảng bài mới: Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, nên cần hệ thống hoá toàn bộ kiến thức bài học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Đưa 2 sơ đồ tở chức bộ máy nhà nước thời Lý Trần và thời Lê Sơ. Hỏi: - Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ máy tổ chức nhà nước đó? + Về triều đình?
+ Các đơn vị hành chính?
+ Các triều đình phong kiến đều xây dựng nhà nước tập quyền.
+ Thời Lý Trần đã hoàn chỉnh trên danh nghĩa, nhưng thực chất còn đơn giản.
- Thời Lê Sơ: Nhà nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn ở mức hoàn chỉnh.
+ Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại?
- Nhà ước thời Lê Sơ và thời Lý Trần có đặc điểm gì khác nhau?
- Luật pháp thời Lê Sơ có điểm gì giống và khác luật pháp thời Lý Trần?
- Tình hình kinh tế thời Lý Trần có điểm gì giống và khác thời Lê Sơ?
- Xã hội thời Lý Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
+ Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy học tập, thi cử là phương thức chủ yếu để tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại. + Các cơ quan giúp việc được sắp xếp qui củ và bổ sung đầy đủ.
+ Nhà nước thời Lý Trấn là nhà nước quân chủ quí tộc.
+ Nhà nước thời Lê Sơ là nhà nước quân chủ quan lêu chuyên chế.. +Điểm giống nhau: Bảo vệ quyền lợi nhà vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến khích phát triển sản xuất, bảo vệ quyền lợi tư sản tài sản.
+ Điểm khác nhau: Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ và hoàn chỉnh hơn, có chủ ý bảo vệ quyền lợi cho nhân dân và phụ nữ.
+ Giống nhau: Kinh tế đều phát triển, có nhiề thành tựu.
+ Khác nhau: Thời Lê Sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.
+ Xã hội thòi Lý Trần gồm có: - Tầng lớp vương hầu quí tộc - Tầng lớp địa chủ
- Nông dân
- Tầng lớp thủ công, thương nhân. - Tầng lớp nông nô, nô tì.
+ Xã hội thòi Lê Sơ gồm có: - Giai cấp địa chủ phong kiến - Giai cấp nông dân
Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân. - Tầng lớp nô tì
+ Sự khác nhau:
- Thời Lý Trần tầng lớp vương hầu, quí tộc đông đảo, tầng lớp nông nô, nô tì chiế số đông trong xã hội
Thời Lê Sơ không có tầng lớp vương hầu quí tộc, nô tì giả dần và mất hẳn, địa chủ tư hữu ngày càng phát triển.
- Thời Lê Sơ đã đạt những thành tựu nào? + Về giáo dục, thi cử? + Về văn học? + Về khoa học, kỹ thuật? + Điển khác? + Mở trường học ở các lộ, các đạo, các phủ đều có truờng công, mọi người đều có thể đi thi, Nho giáo chiế địa vị độc tôn, tổ chức 26 khoa thi tiến sĩ.
+Văn học chữ Hán chiế ưu thế, văn học chữ Nôm giữ lấy vị trí quan trọng. + Sử họ địa lý học, toán học, y học. + Thời Lê Sơ phật giáo không còn phát triển như thời Lý Trần, Nho giáo chiếm dịa vị độc tôn, chi phối về tư tuởng, văn hóa giáo dục.
Củng cố bài:
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng: Thời Lý
(1010-1225)
Thời Trần (1226-1400)
Thời Lê Sơ (1428 -1527) Các tác phẩm Văn
học
Bài thơ thần bất hủ - "Hịch Tướng Sĩ " của Trần Quốc Tuấn.
- "Phú Sông"
"Quân Trung Từ Mệnh Tập", "Bình Ngô Đại Cáo " của Nguyễn Trãi. Các tác phẩm sử
học
"Đại Việt Sử Kí" của Lê Văn Hưu.
"Đại Việt Sử Kí Toàn Thư" của Ngô Sĩ Liên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương V : ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIIIBài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (TK XVI - XVIII) (TK XVI - XVIII)
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Sự sa đọa của triều đình phong kiền nhà Lê Sơ , những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra mạnh mẽ ỡ thế kỷ XVI.
2. Về kĩ năng:
- Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình nhà Lê.
3. Về tư tưởng: