Cuộc kháng chiến lần ba chống quân xâm

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 58 - 61)

lần ba chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288):

1) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt: Đại Việt:

- Tháng 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tấn công Đại Việt.

- Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy và chọn Vạn Kiếp xây dựng căn cứ.

- Đường biển do Ô Mã Nhi chỉ huy ngược sông Bạch Đằng hội quân với Thoát Hoan.

- Ô Mã Nhi được giao bảo vệ đòan thuyền lương nhưng vì sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thóat Hoan?

- GV: khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tiến qua, Trần Khánh Dư cho quân ta chặn đánh nên phần lớn thuyền lương của địch bị chiếm và bị chìm.

- Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào? - Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương tới, Thoát Hoan đã làm gì? - GV: nhân dân Thăng Long đã thực hiện “vườn không nhà trống”. Thoát Hoan cho quân đánh các căn cứ nhà Trần, quân giặc ra sức càn quét nhưng bị nhân dân ta đánh đuổi, Thoát Hoan cho quân rút về Vạn Kiếp và rút về nước.

- Trước tình hình đó, nhà Trần đã làm gì?

- Dựa vào đâu vua Trần chọn sông Bạch Đằng làm nơi mai phục?

+ Vì cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đòan thuyền lương này.

+ Làm cho quân giặc lâm vào tình trạng khó khăn, thiếu lương thực.

+ Cho quân tiến vào Thăng Long. + Quyết định mở cuộc phản công và mai phục trên sông Bạch Đằng. + Địa thế hiểm trở, đã từng diễn ta chiến thắng Ngô Quyền năm 938 và chiến thắng của Lê Hoàn năm 981.

2) Trận Vân Đồn tiêu diệtđòan thuyền lương của đòan thuyền lương của Trương Văn Hổ:

- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch.

- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đi qua Vân Đồn bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội. - Phần lớn thuyền lương bị chìm, số còn lại bị chiếm. 3) Chiến thắng Bạch Đằng: - Tháng 1/1288 Thoát Hoan cho quân chiếm đóng thăng Long.

- Kế hoạch: “vườn không nhà trống” của triều đình làm cho quân Nguyên tuyệt vọng nên rút quân. Nhà Trần chọ sông Bạch Đằng làm nơi mai phục. - Tháng 4/1288, đòan thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao. - Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc quân ta đánh từ hai bên bờ, toàn bộ cánh thủy của giặc bị tiêu diệt.

- Gv: Trần Quốc Tuấn cho đóng bãi cọc ngầm xuống dòng sông khi thủy triều lên, bãi cọc ngầm bị che khuất.

- Trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào?

- Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?

- Cách đánh giặc lần 3 của nhà Trần có điểm gì giống và khác lần 2?

+ Tháng 4/1288, đoàn thủy quân của Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng.

+ Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao.

+ Lúc nước rút, thuyền địch xô vào cọc, bị quân ta đánh từ hai bên bờ Ô Mã Nhi bị bắt, toàn bộ cánh thủy binh của giặc bị tiêu diệt.

+ Đập tan mộng xâm lược của nhà Nguyên.

+ Giống: trước thế giặc mạnh, quân ta rút lui thực hiện “vườn không nhà trống”, khi giặc yếu thì ta phản công giành thắng lợi.

+ Khác: lần 3 chọn đánh đoàn thuyền lương của giặc.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢCNGUYÊN-MÔNG NGUYÊN-MÔNG

(thế kỉ XIII)(tiếp theo) (tiếp theo)

Tiết:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nêu những nguyên nhân làm cho 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên thắng

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 58 - 61)