Bài 22: KINH TẾ-VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIII ( tiếp theo )

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 106 - 107)

- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc II Thiết bị dạy học:

Bài 22: KINH TẾ-VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIII ( tiếp theo )

( tiếp theo )

Tiết:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Ở thế kỉ XVI-XVII, nước ta đã có những tôn giáo nào?

- Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó?

- Vì sao Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn? - Ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt nào? Trong Hội Làng, người ta thường làm gì?

- Quan sát H53, bức tranh miêu tả cái gì?

+ Nho giáo, phật giáo, đạo giáo.

+ Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. + Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.

+ Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị vua Lê trở thành bù nhìn.

+ Hội làng là hình thức sinh hoạt phổ biến, tổ chức ở đình hoặc Chùa, thường tổ chức theo kiểu diễn chèo, tuồng, múa rối nước hoặc các trò chơi: đánh vật, đua thuyền. + Buổi biểu diễn võ nghệ ở hội làng.

- Hình thức phong phú, nhiều thể loại: đấu kiếm, thi bắn cung tên, đua ngựa …

+ Biểu diễn nghệ thuật: 3 người bên trái thổi kèn, đánh trống.

II. Văn Hoá:

1) Tôn giáo:

a) Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.

- Nho giáo vẫn được duy trì, phật giáo và đạo giáo được phục hồi.

- Hội làng là hình thức sinh hoạt phổ biến được tổ chức ở đình, chùa.

b) Thiên chúa giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên chúa.

- Hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì?

- Câu ca dao 'Nhiễu điều….' nối lên điều gì? - Đọc một vài câu ca dao có nội dung tương tự? - Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu?

- Vì sao la ̣i xuất hiện ở nước ta?

- Thái độ của chính quyền Trịnh-Nguyễn đối với đạo Thiên Chúa?

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w