1) Văn học:
- Cuối thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển rực rỡ: từ tục ngữ, ca dao, đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyên Kiều của Nguyễn Du.
nào?
- Tác phẩm Truyện Kiều có nội dung gì?
- Trong số cá tác giả tác phẩm tiêu biểu. Em nào phát hiện ra những điểm gì mới?
- Hiện tượng này nói lên điều gì?
- Em hãy nêu vài câu thơ của những tác giả trên? - Văn học thời kì này phản ánh nội dung gì?
- Văn nghệ dân gian gồm nhũng thể loại nào?
- Giới thiệu ho HS dòng tranh Đông Hồ.
- Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?
- Những thành tựu nổi bật về kiến trúc thời kì này? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc ở chùa Tây Phương?
- Xuất hiện những nhà thơ nỗi tiếng: Hồ Xuân
Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… - Nội dung: Phản ánh cuộc sống đương thời và nguyện vọng của nhân dân
2) Nghê ̣ thuật:
- Văn nghê ̣ dân gian phát triển phong phú:
+ Sân khấu: Chèo, Tuồng…
+ Tranh dân gian: Dòng tranh Đông Hồ.
- Các công trình kiến trúc nổi tiếng: Chùa Tây Phương (Hà Tây), Cố Đô Huế, Đình Làng Đình Bỏng….
- Mô tả tổng thể cung điện Cố Đô Huế?
Củng cố bài:
1) Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì? 2) Nghệ thuật có những nét đặc sắc gì?
- Ngày dạy: - Ngày soạn:
ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI
I. Mục tiêu bài học :
1)Về kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được:
♦ Từ TK XVI – XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập , các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam- bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng trong – Đàng Ngoài .
♦ phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng , tiêu biểu là phong trào nông dân tây sơn
♦ Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động , nhưng tình hình kinh tế văn hóa vẫn có bước phát triển mạnh.
2) Về kĩ năng:
- Hệ thống hóa các kiến thức , phân tích , so sánh các sự kiện lịch sử.
3) Về tư tưởng: Cho HS thấy được :
Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân ta trong việc phát triển nền kinh tế , văn hóa đất nước.
Niềm tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ thối nát , chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc .