Sự phát triển kinh tế văn hóa:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 32 - 36)

văn hóa:

1) Bước đầu xây dựng nền kinh tế chủ: nền kinh tế chủ:

- Nông nghiệp:

+ Ruộng đất được chia cho nông dân.

+ Khai khẩn đất hoang. + Chú trọng thủy lợi. Nên nông nghiệp ổn định bước đầu phát triển.

- Thủ công nghiệp: + Lập nhiều xưởng thủ công.

+ Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển. - Thương nghiệp:

+ Đúc tiền đồng, buôn bán với nước ngoài phát triển, nhiều khu chợ hình thành.

tầng lớp nào?

- Tầng lớp thống trị gồm những ai?

- Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?

- Vì sao các nhà sư thời kì này lại được trọng dụng?

- GV: Kể thêm chuyện đón tiếp sứ thần của nhà sư Đỗ Thuận.

- Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào?

thống trị và bị trị.

+ Tầng lớp thống trị: Vua, quan Văn, quan Võ, một số nhà sư

+ Tầng lớp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, một ít địa chủ, nô tì. + Đạo phật phát triển, được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường có học, giỏi chữ Hán, nên nhà sư day học, hoặc làm cố vấn, những nhà ngoại giao đắc lực.

+ Nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn tại: ca hát, đua thuyền, đánh đu,…

hội: - Xã hội:

- Văn hóa: Đạo phật được truyền bá rộng rãi, nhà sư được coi trọng, chùa chiền được xây dựng nhiều, các loại hình văn hóa dân gian phát triển.

Củng cố bài:

1) Hãy trình bày nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghệp thời Đinh-Tiền Lê? 2) Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi?

---

Ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2010

TuÇn 7 Ngày soạn :03/10/2010

TiÕt 13 Ngày dạy : 05/10/2010

Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (XI- )

Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤTNƯỚC NƯỚC

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long.

- Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật phát và quân đội.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS khả năng lập bảng, biểu thống kê. 3. Về tư tưởng:

- Giáo dục cho HS lòng tự hào là con dân nước Đại Việt. - Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

II Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Việt Nam.

- Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước (để trống).

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Hãy trình bày tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Đinh-Tiền Lê?

2) Đời sống văn hóa và xã hội nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi?

- Bước 3: Giảng bài mới: Vào đầu thế kỉ thứ XI, nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước. Nhà Lý thay thế, đất nước ta đã có những thay đổi như thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Khi vua Lê Long Đĩnh chết, quan lại trong triều tôn ai làm vua?

- Vì sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua? - GV: Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long.

+Lý Công Uẩn được tôn làm vua.

+ Vì ông là người có tài, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quí trọng.

1) Sự thành nhà Lý:

- Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều đình Tiền Lê chấm dứt Lý Công Uẩn lên ngôi.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long.

- Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long?

- GV: Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. - Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức như thế nào?

- Bộ luật Hình Thư nhằm bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?

- Quân đội thời Lý gồm mấy bộ phận?

- Nhiệm vụ của cấm quân? Quân địa phương?

- Nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý?

- Nhà Lý ban hành chủ trương gì để bảo vệ khối đòan kết dân tộc?

- Chính sách đối ngoại của nhà Lý?

+ Vì có địa thế thuận lợi tụ hội bốn phương.

+ Chia cả nước làm 24 lộ phủ, dưới lộ phủ là huyện, dưới huyện là hương và xã.

+ Bảo vệ nhà vua và cung điện, bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ trật tự xã hội. + Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương. + Cấm quân: bảo vệ vua và kinh thành.

+ Quân địa phương: canh phòng ở các lộ phủ, hằng năm chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất.

+ Tổ chức chặt chẽ… + Gã các Công Chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc.

+ Kiên quyết trấn áp người nào có ý định tách khỏi Địa Việt.

+ Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng. Chính quyền Trung Ương: Chính quyền Địa Phương:

2) Luật pháp và quân đội:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư, là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Quân đội gồm cấm quân và quân địa phương, thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.

- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.

Củng cố bài:

1) Yêu cầu HS điền vào sơ đồ tổ chức hành chính thời Lý? 2) Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?

TuÇn 7 Ngày soạn :03/10/2010

TiÕt 14 Ngày dạy : 08/10/2010

Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG XÂM LƯỢC TỐNG

(1075-1077)

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Âm mưu xâm lược nước ta là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.

- Cuộc tấn công, tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là lý do chính đáng.

- Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn này và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.

2. Về kĩ năng: sử dụng lược đồ để tường thuật 3. Về tư tưởng:

- Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng Lý Thường Kiệt có công lớn đối với đất nước.

- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tính đoàn kết dân tộc, ý thức bảo vệ dân tộc.

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 32 - 36)