Tình hình kinh tế-xã hội:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 67 - 70)

- Phong trào nông dân, nô tì nổ ra khắp nơi.

- Nắm được mặt tích cực và hạn chế cơ bản của cải cách Hồ Quí Ly.

2. Về kĩ năng: bồi dưỡng kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ

thống, thống kê, sử dụng bản đồ trong học bài.

3. Về tư tưởng:

- Thấy được sự sa đọa, thối nát của tầng lớp quí tộc, vương hầu cầm quyền dưới thời Trần đã gây ra nhiều hậu quả tai hại cho đất nước, xã hội. Bởi vậy cần phải thay thế vương triềuTần để đưa đất nước phát triển.

- Có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa của nông dân, nô tì cuối thế kĩ XIV, về nhân vật lịch sử Hồ Quí Ly, một người yêu nước có tư tưởng cải cách để đưa đất nước xã hội thoát khỏi cuộc khủng hoảng lúc bấy giờ.

II Thiết bị dạy học: lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kĩ XIV.III Tiến trình trên lớp: III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào?

2) Trình bày những nét chính về văn học, khoa học-kĩ thuật thời Trần? - Bước 3: Giảng bài mới: nhà Trần được thành lập năm 1226, sau một thời gian dài vững mạnh, phát triển đến cuối thế kỉ XIV bước vào thời suy sụp. những biểu hiện suy sụp đó là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Từ cuối thế kỉ XIV, vua quan nhà Trần ăn chơi sa xỉ, không quan tâm đến đời sống nhân dân đã dẫn đến hậu quả gì?

- GV: nêu một số dẫn chứng về ăn chơi sa đọa của một số vua quan.

+ Nhiều năm bị mất mùa đói kém, nhiều nông dân phải bán ruô ̣ng đất và vợ con, biến thành nô tì.

I. Tình hình kinh tế-xã hội: hội:

1) Tình hình kinh tế:

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, kinh tế nhà Trần suy sụp do:

+ Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất, không chăm lo đắp sửa đê điều.

+ Vua Trần Dụ Tông bắt đầu đào hố lớn trong hoàng thành, bắt dân chở nước từ biển đổ vào để nuôi hải sản.

+ Trần Khánh Dư nói: “tướng làm chim Ưng, dân làm Vịt, lấy Vịt nuôi chim Ưng có gì lạ”. - Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào?

Qua câu thơ của Nguyễn Phi Khanh SGK.

- Trong lúc nhân dân khổ cực, cuộc sống quan lại như thế nào?

- Sau khi Trần Dụ Tông chết (1369), tình hình nhà Trần như thế nào?

- Dương Nhật Lễ là ai? Vì sao ông được đưa lên làm vua?

- Dương Nhật Lễ đã làm gì sau khi lên ngôi?

- Tóm tắt những biểu hiện suy sụp của nhà Trần?

+ Đồng ruộng khô hạn, nông dân cực khổ. Quan lại đua nhau bóc lột, vơ vét của cải của dân.

+ Quan lại ăn chơi sa đọa, xây dựng dinh thự, tham lam, nịnh thần, rối loạn kỉ cương phép nước.

+ Nhà Trần ngày càng suy su ̣p, Dương Nhâ ̣t Lễ lên nắm quyền.

+ Dương Nhật Lễ là con của một kép hát, được một đa ̣i thần nhà Trần nhận làm con nuôi, khi Trần Dụ Tông chết không có người nối ngôi, Hoàng Thái Hậu đã đưa Dương Nhật Lễ lên làm vua. + Định xóa bỏ nhà Trần thay bằng họ Dương, sát hại 18 quí tộc, quan lại họ Trần.

+ Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn quan tâm đến chính sự và đời sống nhân dân, đưa người

+ Mất mùa đói kém xãy ra.

+ Vương hầu, địa chủ, quí tộc chiếm nhiều ruộng đất, bóc lột nông dân, nô tì nặng nề.

2) Tình hình xã hội:

- Vương hầu, quí tộc, quan lại ăn chơi sa đọa, xây dựng dinh thự, tham lam, nịnh hót. - Trần Dụ Tông chết (1369), nhà Trần suy sụp, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. - Do bị áp bức, bóc lột tàn tệ nên nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh.

- Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân giữa cuối thế kỉ XIV.

- Vì sao nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh?

- Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân giữa thế kỉ XIV?

không thuộc họ Trần lên làm vua.

+ Vì bị áp bức, bóc lột tàn tệ, cuộc sống quá khổ cực.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA THỜI TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(tiếp theo) (tiếp theo)

Tiết:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến điều gì? - GV: nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình, nên Hồ Quí Ly phế chức vua Trần lên ngôi làm vua năm 1400. - Về mặt chính trị: Hồ Quí Ly đã thự hiện những biện pháp nào? - Về kinh tế: Hồ Quí Ly đã làm gì? - Về xã hội: Hồ Quí Ly đã ban hành những chính sách gì? + Làm cho nhà Trần suy yếu, làng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút.

+ Cải tổ hàng ngũ võ quan thay thế các võ quan nhà Trần thành những người không phải họ Trần. + Đổi tên một số nơi hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền.

+ Cử các quan lại ở triều đình về các Lộ thăm hỏi đời sống nhân dân.

+ Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

+ Ban hành chính sách hạn điền.

+ Qui định lại thuế đinh, thuế ruộng.

+ Ban hành chính sách hạn nô.

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 67 - 70)