Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung II Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 120 - 125)

II Thiết bị dạy học:

- Ảnh tượng đài Quang Trung.

- Sưu tầm, tranh ảnh câu chuyện về người anh hùng Quang Trung.

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?

- Bước 3: Giảng bài mới: Tên tuổi của Quang Trung không những gắn liền với những chiến công hiển hách về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Vì sao khi đánh đuổi được giặc ngoại xâm, vua Quang Trung lại chăm lo xây dựng kinh tế và văn hóa

- Để phát triển nông nghiệp, vua Quang Trung có những biện pháp gì? Kết quả ra sao?

+ Vì do chiến tranh đất nước bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang xóm làng xơ xác, nhân dân đói khổ, cấn xây dựng kinh tế để nhân dân ấm no, đất nước giàu mạnh.

+ Ban hành chiếu khuyến nông.

+ Bãi bỏ và giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Mùa màng bội thu, đất nước thái bình.

1) Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc: dựng văn hoá dân tộc:

a) Nông nghiệp :

- Vua Quang Trung đã: + Ban hành chiếu khuyến nông.

+ Bải bỏ và giảm nhẹ nhiều lọai thuế.

- Vua Quang Trung đã làm gì để phát triển công thương nghiệp?

- Vua Quang Trung đã thi hành biện pháp gì để phát triển văn hoá, giáo dục? - "Chiếu lập học" nói lên hoài bảo gì của vua Quang Trung?

- Việc sử dụng chữ nôm có ý nghĩa như thế nào? - Những việc làm trên của vua Quang Trung có tác dụng gì?

- Nước nhà thống nhất, vua Quang Trung đã gặp những khó khăn gì?

- Trước những âm mưu trên vua Quang trung đã làm gì?

+ Mở rộng buôn bán, trao đổi với nước ngoài.

+ Ban hành chiếu lập học. + Chữ nôm được đề cao. + Lập viện Sùng Chính. + Coi trọng giáo dục để đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước.

+ Ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc của vua Quang Trung.

+ Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.

+ Xã hội dần ổn định. + Nền an ninh của tổ quốc vẫn bị đe doạ:

- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt Trung.

- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xây dựng một đội quân hùng mạnh:

- Thi hành chế độ quân dịch.

- Quân đội gồm : bộ binh, tượng binh, thuỷ binh và kị binh.

- Đóng những chiếc thuyền lớn.

+ Về ngoại giao:

- Đối với nhà Thanh quan hệ mềm dẻo và kiên quyết.

b) Công thương nghiệp: - Mở cửa ải, thông chợ búa.

c) Văn hoá-giáo dục: + Ban hành chiếu lập học. + Chữ nôm được đề cao. + Lập viện Sùng Chính.

2) Chính sách quốc phòng-ngoại giao: phòng-ngoại giao:

- Âm mưu của kẻ thù: + Phía bắc: Lê Duy Chỉ. + Phía nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định.

- Chủ trương của vua Quang Trung:

+ Xây dựng quân đôi mạnh: Thi hành chế độ quân dịch, đóng thuyền chiến lớn.

+ Với nhà Thanh quan hệ mềm dẻo và kiên quyết. - Tiêu diệt Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định.

- Ngày 16/9/1792, vua Quang Trung qua đời.

- Để củng cố nền độc lập trong nước vua Quang Trung đã làm gì?

- Kế hoạch đánh Gia Định có thực hiện được không? - Sau khi vua Quang Trung mất tình hình nước ta như thế nào?

- Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?

- Tiêu diệt Nguyễn Ánh ở Gia Định.

+ Không, vì ngày 16/9/1972, vua Quang Trung đột ngột từ trần. + Quang Toản lên thay nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc, không đập tan được Nguyễn Ánh.

+ Có công thống nhất đất nước.

+ Đánh đuổi quân xâm lược.

+ Khôi phục kinh tế, ổn định xã hội.

Củng cố bài:

1) Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIXBài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

Tiết:

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyến. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khước từ với các nước phương Tây. Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiếu hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Về kĩ năng:

- Phân tích các nguyên nhân, hiện tượng chính trị - kinh tế thời Nguyễn.

3. Về tư tưởng:

- Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế- xã hội không có điều kiện phát triển.

II Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Việt nam.

- Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn.

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.

- Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?

2) Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?

- Bước 3: Giảng bài mới: Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho đất nước, Quang Toản lên thay đã không đập tan được Nguyễn Ánh. Triều Tây Sơn sụp đổ chế độ phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nhân cơ hội, triều Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh đã có hành động gì?

- GV: Sử dụng lược đồ tường thuật trận chiến Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn.

- Đem thuỷ binh ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn. I. Tình hình chính trị- kinh tế: 1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.

- Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ kể tên 1 số tỉnh và phủ trực thuộc? - Luật pháp được củng cố như thế nào? - Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố quân đội? - GV: Hướng dẫn HS quan sát H62 và H63, nhận xét?

- Chính sáh đối ngoại của nhà Nguyễn như thế nào? Hậu quả của nó?

- Nhà Nguyễn đã làm gì để phục hồi và phát triển nông nghiệp?

- Việc khai hoang có tác dụng gì?

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, đến 1806 lên ngôi hoàng đế.

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.

+ Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. + Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ (còn gọi là luật Gia Long).

+ Xây thành trì vững chắc.

+ Lập hệ thống trạm ngựa Nam Quan-Cà Mau. + Quan võ thời Nguyễn, mình mặc áo bào, ngối trên lưng ngựa có lộng che rất oai phong. + Lính cận vệ thời

Nguyễn được trang bị đầy đủ vũ khí, quân phục đồng bộ điều đó chứng tỏ nhà nước quan tâm củng cố quân đội.

+ Thần phục nhà Thanh một cách mù quáng. + Khước từ mọi tiếp xúc đối với các nước phương Tây.

+ Thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược nước ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chú ý việc khai hoang. + Di dân lập ấp và lập đồn điền (Nguyễn Công Trứ). + Tăng thêm diện tích canh tác.

- Chia cả nước ta làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long.

- Nhà Nguyễn quan tâm củng cố quân đội.

- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh , đóng cửa đối với các nước phương Tây.

2) Kinh tế dưới triều Nguyễn: Nguyễn:

a) Vể nông nghiệp: - Chú ý việc khai hoang. - Di dân lập ấp và lập đồn điền.

- Vì sao diiê ̣n tích canh tác tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

- Nhà Nguyễn có quan tâm tu sữa đê điều không? - Vì sao việ đắp đê điều gặp khó khăn?

- Công thuơng nghiệp thời Nguyễn như thế nào?

- Qua nhận xét trên đây của một người nước ngoài, em có suy nghĩ gì?

- Em có nhận xét gì về buôn bán trong nước? - Hướng dẫn HS quan sát H64.

- Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?

Một phần của tài liệu de cuong sinh 8 (Trang 120 - 125)