QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 -2010QUA TRƯỜNG HỢP QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ QUẢNG TÂY(TRUNG QUỐC)

27 312 0
QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 -2010QUA TRƯỜNG HỢP QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ QUẢNG TÂY(TRUNG QUỐC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 -2010 QUA TRƯỜNG HỢP QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM) VÀ QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC) Chuyên ngành : Lịch sử giới cận đại đại Mã số : 62.22.50.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 Công trình hoàn thành tại: Khoa Lịch sử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Huy Quý PGS TS Lê Trung Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tai : - Thư viện Quốc Gia Việt Nam; - Trung tâm thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nộ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước hết, đề tài xuất phát từ vị trí ý nghĩa hợp tác Việt – Trung với nước với khu vực (mối quan hệ hai bên có vị trí địa lý liền kề, văn hóa truyền thống tương đồng, mối liên hệ lịch sử đường lối phát triển kinh tế đương đại), đặc biệt đáng ý vị trí ý nghĩa quan hệ Việt – Trung cấp địa phương phát triển quan hệ hai quốc gia dân tộc Thêm nữa, đề tài xuất phát từ thực trạng quan hệ hợp tác Việt – Trung thể qua quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây từ sau Việt Nam đổi đặc biệt từ sau hai nước bình thường hóa quan hệ (1991), với thành tựu cần ghi nhận hạn chế, trở ngại cần khắc phục vượt qua Sở dĩ đề tài chọn mốc nghiên cứu từ năm 1986 năm 1991 hai nước bình thường hóa là thời điểm Việt Nam tiến hành đổi toàn diện đất nước, có đổi đường lối đối ngoại Hơn khoảng thời gian dù quan hệ cấp nhà nước chưa khôi phục song khu vực ven biên hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây thấy xuất nhiều hoạt động trao đổi hàng hóa cư dân hai bên Do giai đoạn (1986 đến trước 1991) coi bối cảnh để nghiên cứu quan hệ toàn diện Việt – Trung địa bàn hai tỉnh từ sau bình thường hóa, từ thấy trình phát triển mối quan hệ theo chiều dài lịch sử Mục đích đề tài Đề tài tổng hợp phân tích nội dung hợp tác hai nước Việt - Trung từ 1986 đến 2010 thông qua mặt quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây, qua làm rõ thành tựu cần ghi nhận qua khoảng hai thập kỉ Từ đề tài bước đầu tìm hiểu số tác động tiêu cực, phân tích yếu tố ảnh hưởng dự báo triển vọng quan hệ Việt - Trung địa bàn hai tỉnh thời gian tới Cuối luận án đưa số ý kiến đóng góp nhằm khắc phục hạn chế tồn tại, góp phần đưa quan hệ hai nước hai tỉnh phát triển giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ Việt – Trung lĩnh vực địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án quan hệ mặt Việt Trung giai đoạn 1986 – 2010 thể quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây Mặc dù vậy, để có nhìn quán toàn diện, trình nghiên cứu, luận án có tìm hiểu đặt mối quan hệ mối quan hệ Việt –Trung cấp nhà nước đối sánh với địa phương biên giới khác Không gian bao gồm toàn địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây tính theo đơn vị hành đến tháng 12/2010 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu * Tài liệu gốc: bao gồm báo cáo tổng kết công tác, số liệu thống kê định kỳ hàng năm quan địa phương trung ương như: Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Sở ngoại vụ, Sở công thương, Sở kế hoạch đầu tư, Sở văn hóa - du lịch thể thao, Cục hải quan Quảng Ninh Ty ngoại vụ khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây * Các văn kiện đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh * Các công trình nghiên cứu trước quan hệ Việt - Trung qua giai đoạn, đặc biệt giai đoạn từ sau hai nước tiến hành đổi bình thường hóa quan hệ ngoại giao Ngoài luận án tham khảo báo tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đăng số quan nghiên cứu chuyên ngành như: Nghiên cứu Trung Quốc (chủ yếu), tạp chí Hải quan, tạp chí thương mại, Thời báo kinh tế Việt Nam trang báo điện tử truy cập qua Internet; Các tài liệu dịch từ báo - tạp chí Trung Quốc (thuộc Viện nghiên cứu Trung Quốc quản lý) như: Nhân dân nhật báo, tạp chí Trung cộng nghiên cứu, tạp chí Những vấn đề Viễn Đông, tạp chí kinh doanh Trung Quốc, tạp chí Đông Nam Á tung hoành… 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận sử học Mác xít; Phương pháp Lịch sử; Phương pháp logic; Phương pháp thống kê so sánh; Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp điền dã điều tra thực tế (chụp hình, vấn lãnh đạo cư dân biên giới…) Đóng góp luận án Luận án tập hợp, sưu tầm, hệ thống hóa chỉnh lý tư liệu có liên quan đến đề tài; Luận án trình bày có hệ thống, toàn diện chi tiết tình hình quan hệ lĩnh vực hai nước Việt – Trung cấp quan hệ địa phương Quảng Ninh Quảng Tây giai đoạn 1986 – 2010; Từ luận án so sánh với quan hệ Việt – Trung cấp Nhà nước giai đoạn trước sau đổi để rút điểm tương đồng khác biệt, đồng thời dự báo triển vọng quan hệ hai tỉnh thời gian tới đóng góp số ý kiến phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ hai địa phương có lợi cho phát triển quan hệ Việt – Trung Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập lịch sử địa phương Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở mối quan hệ hợp tác Việt - Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây thời kì đổi Chương 3: Quá trình phát triển quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 - 2010 qua quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây Chương 4: Một số nhận xét quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 - 2010 qua quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây triển vọng hợp tác thời gian tới Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Qua trình sưu tầm, tập hợp tư liệu, nghiên cứu sinh nhận thấy nghiên cứu quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1986 đặc biệt từ hai nước bình thường hóa quan hệ, có ba xu hướng nghiên cứu chủ yếu sau đây: Một nghiên cứu toàn diện quan hệ Việt – Trung tất lĩnh vực từ năm 1991 trở lại Tiêu biểu cho xu hướng có công trình chủ yếu sau: Kỷ yếu hội thảo “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, nhìn lại 10 năm triển vọng”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; “Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam – Trung Quốc” Đỗ Tiến Sâm Furuta Motoo (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; Kỷ yếu hội thảo “Việt Nam – Trung Quốc, tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005… Các công trình nghiên cứu tập hợp nhiều viết quan hệ Việt – Trung lĩnh vực như: trị - ngoại giao, thương mại - đầu tư - du lịch - văn hóa …đem đến nhìn tổng thể toàn diện quan hệ Việt – Trung Hai xu hướng nghiên cứu quan hệ thương mại hai nước từ sau bình thường hóa như: “Quan hệ kinh tế thương mại cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh miền núi phía bắc” Phan Văn Lịch, Nhà xuất Thống kê, 1999; “Buôn bán qua biên giới Việt – Trung, lịch sử, trạng triển vọng” Nguyễn Minh Hằng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; “Thương mại Việt Nam – Trung Quốc”, Bộ Công Thương biên soạn, Nhà xuất Lao Động, 2008… Các công trình nghiên cứu tập trung phác họa thực trạng quan hệ thương mại hướng quan tâm chủ yếu đến buôn bán qua biên giới hai nước, đề cập đến mặt tích cực, mặt hạn chế, từ đưa giải pháp góp phần phát triển quan hệ biên mậu Việt - Trung tương lai Ba xu hướng nghiên cứu hợp tác vùng tiểu vùng khuôn khổ hợp tác Việt – Trung, tiêu biểu như: “Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc triển vọng hợp tác tỉnh miền Bắc Việt Nam với miền Tây Trung Quốc”, Đỗ Tiến Sâm, Nghiên cứu Trung Quốc, tháng 10-2003; “Chiến lược hai hành lang, vành đai cục diện mới: tạo liên kết phát triển vùng phía bắc”, Trần Đình Thiên, Nghiên cứu Trung Quốc số 9, 2007; “Hợp tác thương mại Lạng Sơn, Cao Bằng (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc), thực trạng kiến nghị”, Phùng Thị Huệ, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6-2008… Các viết xu hướng hầu hết tập trung phác họa kế hoạch hợp tác hai nước đáng ý “hợp tác hai hành lang vành đai” với khởi động ban đầu ghi nhân quan ngại học giả Tóm lại, dù mảng đề tài nào, công trình nghiên cứu đạt thành tựu đáng ý: việc cung cấp sở luận giải khoa học việc hoạch định đường lối sách Đảng Nhà nước; thứ hai góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan hệ hai nước, bao gồm vấn đề nhạy cảm (biên giới lãnh thổ); thứ ba cung cấp nguồn tư liệu quý, đáng tin cậy cho việc nghiên cứu giảng dạy quan hệ hai nước Việt – Trung 1.2 Những vấn đề đặt Từ ba xu hướng thấy nghiên cứu quan hệ Việt Trung có nhiều nội dung phong phú có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tuy việc khái quát xu hướng cho thấy thực tế đề tài nghiên cứu quan hệ địa phương hai nước Việt – Trung bị bỏ ngỏ, nghiên cứu quan hệ Việt – Trung qua nghiên cứu trường hợp quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây chưa có Hơn thực trạng nghiên cứu bộc lộ vấn đề tồn Thứ nhất, đa phần nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề lớn mang tầm vĩ mô hai nước; thứ hai, công trình nghiên cứu vùng miền, có khảo sát địa phương song tính thực tiễn nghiên cứu chưa thật cao; thứ ba cho dù viết quan hệ Việt – Trung cấp độ đề tài nhạy cảm ảnh hưởng nhiều đến tính khách quan, tính khoa học nghiên cứu Bởi vậy, yêu cầu đặt nghiên cứu sinh phải tổng hợp, sau chọn lọc nội dung từ nhiều nguồn tư liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ phản ánh chân thực, toàn diện tranh hợp tác Việt – Trung thể trường hợp quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây, với nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tập trung phân tích yếu tố sở (6 yếu tố) quan hệ Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây; hai là, phác họa tổng thể, đa diện thực trạng quan hệ Việt – Trung qua lĩnh vực quan hệ Quảng Ninh Quảng Tây; ba là, đánh giá, nhận xét tác động mối quan hệ Việt – Trung địa bàn hai tỉnh, dự báo triển vọng mối quan hệ với lộ trình định với kịch khác nhau, đồng thời đóng góp số kiến nghị Chương CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT - TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HAI TỈNH QUẢNG NINH - QUẢNG TÂY TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 2.1 Khái quát quan hệ Việt – Trung từ trước năm 1991 Điều kiện địa lý hoàn cảnh lịch sử tạo cho Việt Nam Trung Quốc hình thành mối quan hệ đặc biệt riêng có, đa dạng phức tạp Từ 1950 – 1991, quan hệ Việt – Trung trải qua chặng đường quanh co nhiều thử thách, bị chi phối nhiều nhân tố quốc gia quốc tế Giai đoạn 1950 đến năm 60, quan hệ hai bên hữu nghị đoàn kết; từ cuối năm 60 đến 1975, quan hệ hai nước bắt đầu nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp; từ sau 1975 đến trước 1991 thời kì đầy sóng gió quan hệ hai nước Bước chuyển quan hệ Trung Quốc Việt Nam từ đầu năm 90 kỷ XX tạo khởi đầu cho mối quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc) sau thời gian dài bị gián đoạn từ sau Chiên tranh biên giới (1979) Quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây phụ thuộc tất yếu vào quan hệ hai nhà nước Việt – Trung, lịch sử quan hệ hai nước trở thành sở thực tiễn quan trọng để trì phát triển quan hệ mặt hai địa phương hai bờ biên giới 2.2 Những ưu điều kiện địa lý – tự nhiên mối quan hệ hợp tác Việt – Trung hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây 2.2.1 Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh * Vị trí địa lý: Quảng Ninh tỉnh Việt Nam vừa có biên giới đất liền, vừa có biên giới biển với Trung Quốc, có vị trí đầu mối, điểm trung chuyển hàng hóa nước có thị trường Trung Quốc rộng lớn * Điều kiện tự nhiên: địa hình, tài nguyên thiên nhiên, cảng biển, cửa khẩu, giao thông đường cho thấy Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm dồi việc thiết lập quan hệ hợp tác toàn diện với Quảng Tây (Trung Quốc), trở thành cửa ngõ chỉnh sách đối ngoại nhằm phục vụ công cải cách phát triển đất nước, xem ngoại giao láng giềng nội dung quan trọng liên quan trực tiếp đến an ninh Trung Quốc, coi Đông Nam Á hướng mở đường để vào khu vực giới, Trung Quốc tăng cường mở rộng hợp tác khu vực quốc tế, có Việt Nam - nước láng giềng thành viên ASEAN 2.5.2 Công đổi Việt Nam Công đổi Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu hai lĩnh vực đối nội đối ngoại Cùng với việc thực kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN quản lí Nhà nước, Việt Nam thực đường lối đối ngoại rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ như: nâng cao hiệu hợp tác với Asean, mở rộng quan hệ với bạn bè truyền thống nước phát triển, coi trọng tích cực cải thiện quan hệ với nước láng giềng có Trung Quốc 2.6.Cơ sở lợi ích Xét góc độ lợi ích, hợp tác hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây lợi ích song phương Song tỉnh, tùy vào đặc điểm cụ thể mà lợi ích có tương đồng có khác biệt, lợi ích bên lại tác động tiêu cực bên Tính toán lợi ích mở nhiều hội hợp tác hai địa phương song đặt nhiều vấn đề phức tạp với hai phía Qua thấy Quảng Ninh Quảng Tây có nhiều sở thuận lợi để phát triển mối quan hệ Việt – Trung cấp địa phương, yếu tố lịch sử tại, yếu tố tiềm tự nhiên vấn đề chế sách đổi vấn đề lợi ích Tuy vậy, có yếu tố như: chênh lệch tiềm lực 11 hai tỉnh, vấn đề biên giới lãnh thổ…sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình hiệu hợp tác hai bên Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH – QUẢNG TÂY 3.1 Quan hệ trị − ngoại giao (cấp Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân, Cơ quan ngoại vụ địa phương hai tỉnh) *Khái quát tình hình quan hệ trị Việt – Trung Có thể nói từ sau bình thường hóa đến năm 2010 giai đoạn mà quan hệ trị ngoại giao hai nước Việt –Trung đạt nhiều bước tiến lớn (thể qua viếng thăm, hiệp định kí kết hai bên) Những bước tiến qua hai thập kỉ có tác dụng thúc đẩy quan hệ hai nước tỉnh biên giới lĩnh vực khác phát triển nhanh chóng, có bước tiến vấn đề lịch sử để lại (như vấn đề biên giới lãnh thổ, vấn đề vốn trở ngại quan hệ hai nước) 3.1.1 Tình hình biên giới Quảng Ninh – Quảng Tây từ 1986 đến trước năm 1991 Sau năm 1979, quan hệ hai nước đóng băng, quan hệ địa phương hai biên giới nằm tình hình chung Tuy nhiên bước sang thập niên 80, hai bờ biên giới Việt – Trung, cư dân ven biên bắt đầu trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, nhờ quan hệ hai bên bắt đầu có dấu hiệu khôi phục bình thường hóa Từ năm 1991, bối cảnh quan hệ hai nước, hoạt động kinh tế - trị - văn hóa hai 12 bờ biên giới bắt đầu khởi động trở lại cách thống, tình hình biên giới trở lại bình thường sau thập kỉ gián đoạn 3.1.2 Quan hệ trị − ngoại giao hai tỉnh từ 1991 đến 2010 Qua thăm viếng lẫn hàng năm (Ủy ban, quan ngoại vụ ban ngành địa phương), hội đàm, ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác ký kết (hơn 20 văn kiện ký kết), quan hệ trị Việt – Trung hai tỉnh đạt bước tiến lớn, dần vào thực chất hiệu hơn, tạo tiền đề cho hoạt động hợp tác khác phát triển 3.2 Quan hệ kinh tế thương mại – đầu tư * Đôi nét tình hình quan hệ thương mại – đầu tư Việt – Trung Sau kí hiệp định hợp tác thương mại từ năm 90, quan hệ thương mại hai nước có bước phát triển nhanh chóng, trao đổi thương mại qua biên giới hoạt động quan trọng, chủ yếu có hiệu lĩnh vực hợp tác hai nước Hợp tác đầu tư hai bên chưa lớn song mang lại hiệu định phát triển kinh tế hai nước, đặc biệt với Việt Nam 3.2.1 Những sách khuyến khích phát triển hợp tác thương mại đầu tư Việt - Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây Có thể thấy hai bên có nhiều sách khuyến khích hợp tác thương mại đầu tư như: sách ưu đãi thuế, mặt xuất nhập khẩu, sở hạ tầng, thuê đất Nếu tận dụng tốt 13 sách, nắm bắt hội thời cơ, đòn bẩy hợp tác kinh tế hai địa phương biên giới 3.2.2 Tình hình đặc điểm quan hệ thương mại: * Vài nét tình hình trao đổi mua bán biên giới Quảng Ninh – Quảng Tây từ năm 80 đến trước năm1991 Khác với quan hệ thương mại Việt – Trung cấp nhà nước diễn sau hai nước bình thường hóa, từ đầu năm 80 cư dân khu vực giáp ranh hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây có hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa phục vụ nhu cầu sống Từ năm 1986, tác động sách đổi mới, hoạt động trở nên phổ biến thường xuyên Tuy nhiên, phải đến sau hai nước bình thường hóa quan hệ (1991), giao lưu kinh tế biên giới Việt - Trung qua địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây thực bước sang thời kì với tác động hệ to lớn * Tình hình chung quan hệ thương mại hai tỉnh từ 1991 đến 2010 Trong xu chung quan hệ thương mại Việt - Trung từ mở cửa đến nay, quan hệ trao đổi thương mại Quảng Ninh (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc) có bước phát triển lớn, đặc biệt từ cuối năm 90 trở lại đây, thể kim ngạch xuất nhập hai bên ngày lớn, tốc độ qui mô trao đổi thương mại liên tục tăng … so với địa phương biên giới khác thể vượt trội rõ ràng Điều cho thấy quan hệ thương mại hoạt động chủ chốt quan hệ hợp tác hai tỉnh biên giới này, đồng thời khẳng định vị trí vai trò quan trọng 14 hợp tác thương mại biên giới hai địa phương phát triển tỉnh quan hệ thương mại Việt - Trung * Đặc điểm Cơ cấu xuất nhập ổn định, thành phần tham gia, hình thức xuất nhập phương thức toán hai bên đa dạng đặc điểm chủ yếu quan hệ thương mại hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây 3.2.3 Quan hệ hợp tác đầu tư Hợp tác đầu tư Trung Quốc Việt Nam qui mô nhỏ, chủ yếu đầu tư chiều, hợp tác đầu tư hai tỉnh không nằm tình hình chung Đầu tư từ phía bạn dù nhiều hạn chế, song góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, nâng cao lực sản xuất công nghiệp – du lịch – dịch vụ Quảng Ninh 3.3 Quan hệ hợp tác Du lịch – Văn hóa – Thể Thao Hợp tác du lịch trở thành điểm tăng trưởng quan hệ hai nước hai tỉnh: hai bên trao đổi vầ trì tuyến du lịch có, mở thêm tuyến mới, xây dựng chế hợp tác quản lí phục vụ khách du lịch, trao đổi thông tin, trao đổi đoàn kí văn hợp tác du lịch… Về hợp tác văn hóa - thể thao ngày sôi động từ sau bình thường hóa 3.4 Quan hệ hợp tác lĩnh vực Giao thông vận tải, Y tế, Giáo dục đào tạo, Khoa học kĩ thuật Trong lĩnh vực giao thông – vận tải, hai bên quan tâm đến hợp tác đầu tư sở hạ tầng nối cửa khẩu, nâng cấp tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy xây dựng cảng hàng không… 15 Hợp tác Y tế - Giáo dục đào tạo Khoa học kĩ thuật đạt bước tiến định 3.5 Quan hệ hợp tác vấn đề biên giới (bảo vệ trị an phân giới cắm mốc) Hợp tác bảo vệ trị an khu vực biên giới: lực lượng công an biên phòng hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây phối hợp nhiều hình thức trực tiếp gián tiếp nhằm bảo vệ trị an khu vực biên giới Hợp tác phân giới cắm mốc: trải qua trình khó khăn, phức tạp, năm 2008, hai bên hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền, đến xây dựng đường biên giới ổn định lâu dài, mở hội lớn cho việc tăng cường giao lưu, hợp tác phát triển mặt hai nước nói chung hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây nói riêng 3.6 Hợp tác xây dựng “Hai hành lang, vành đai” Nội dung hợp tác “hai hành lang vành đai” toàn diện mặt Quảng Tây Quảng Ninh tỉnh biên giới phía bắc phối hợp thực nhiều nội dung quan trọng như: thực đơn giản hóa thủ tục thông quan cho người hàng hóa tạo điều kiện cho việc thông thương lại hai bên, đào tạo nhân lực, hợp tác xây dựng sở hạ tầng tuyến giao thông kết nối hai tỉnh… Như quan hệ mặt Việt –Trung giai đoạn 1986 - 2010 cụ thể hóa mối quan hệ lĩnh vực hợp tác hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây Có thể thấy quan hệ hai nhà nước thể qua quan hệ hai tỉnh sinh động, đa dạng đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, góp phần làm 16 phong phú hơn, sâu sắc hơn, thực chất mối quan hệ Việt Trung sau khoảng hai thập kỉ bình thường hóa Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH – QUẢNG TÂY VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Đánh giá chung quan hệ Việt – Trung giai đoạn 1986 - 2010 địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây 4.1.1 Những tác động tích cực Hợp tác mặt Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây đem lại tác động có ý nghĩa to lớn nhiều mặt: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế GDP, tăng thu ngân sách, cải thiện đời sống nhân dân, giải việc làm phát triển sở hạ tầng Bên cạnh đó, mối quan hệ góp phần củng cố phát triển tình hữu nghị nhân dân hai nước Việt – Trung, tạo điều kiện thuận lợi giữ gìn an ninh biên giới 4.1.2 Những tác động tiêu cực - Buôn lậu gian lận thương mại: ngày tinh vi phức tạp, công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu lực lượng chức khó khăn Thêm vấn đề quản lý biên giới nảy sinh nhiều tiêu cực khiến quốc nạn ngày nan giải - Bên cạnh đó, trình giao lưu, hợp tác biên giới hai tỉnh nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái 4.2 Triển vọng hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây thời gian tới 17 4.2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây thời gian tới * Bối cảnh quốc tế khu vực thời gian tới Xu thời gian tới quốc tế khu vực tiếp tục hòa hoãn, phải giải khủng hoảng tài giới nhiều nguy bất ổn trị - an ninh khác, chiến tranh xung đột khu vực tiếp diễn, vậy, hòa bình hợp tác phát triển tiếp tục thúc đẩy Trong tình hình chung đó, hai quốc gia Việt - Trung hai địa phương Quảng Ninh – Quảng Tây tích cực vận động, thích ứng hội nhập * Tình hình Trung Quốc thời gian tới Trung Quốc tiếp tục trỗi dậy mặt: trị, kinh tế, quân ngoại giao Vì Trung Quốc thực chiến lược hai mặt, mặt đưa ý tưởng hòa bình để trấn an nước liên quan, đồng thời vừa phô trương để đe dọa sức mạnh quân Do vậy, tình hình có nhiều diễn biến phức tạp, tác động theo hai mặt đến quan hệ Việt - Trung, quan hệ Quảng Ninh - Quảng Tây * Tình hình Việt Nam thời gian tới Dù có bước khởi đầu phát triển kinh tế xã hội: tái cấu kinh tế, thực đổi mang tính chất vĩ mô, Việt Nam nước nghèo vào tình trạng cân đối lớn so với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc Sự cân đối tiếp tục chi phối quan hệ mặt hai nước hai tỉnh thời gian tới 4.2.2 Dự báo khả triển vọng hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây 18 Những nhân tố tác động quốc gia, khu vực quốc tế, cho thấy thuận lợi thách thức đặt hai nước tiến trình giao lưu hợp tác, có thuận lợi chung khu vực quốc tế, thuận lợi cụ thể từ hai nước hai tỉnh, coi khẳng định triển vọng phát triển hợp tác song phương hai nước hai tỉnh thời gian tới tiếp tục mở ra, mối quan hệ hai bên có thời điểm căng thẳng (mà chủ yếu từ vấn đề lịch sử để lại) 4.3 Một số ý kiến góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây thời gian tới Một là, cần khắc phục trở ngại quan hệ hai nước (vấn đề biên giới lãnh thổ) Hai là, đổi hoàn thiện công tác quản lý biên giới Ba là, nâng cao sức mạnh vị Quảng Ninh - Việt Nam hợp tác cạnh tranh với Trung Quốc Bốn là, cần giao quyền sách lớn cho tỉnh biên giới Việt Nam, có Quảng Ninh, giao lưu hợp tác với Trung Quốc Năm là, xây dựng mô hình, chế hợp tác địa phương hai bên biên giới KẾT LUẬN Từ điều trình bày quan hệ Việt – Trung giai đoạn 1986 – 2010 qua trường hợp quan hệ Quảng Ninh - Quảng Tây, rút số kết luận sau: 19 Thứ nhất: quan hệ chung hai nước Việt Nam Trung Quốc tảng, xuất phát điểm quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây Nói cách khác, quan hệ Quảng Ninh - Quảng Tây phận hữu quan hệ Việt - Trung Và vậy, quan hệ hai tỉnh phản ánh đầy đủ, kịp thời tương ứng với quan hệ hai nước Điều cần nhấn mạnh là, mối quan hệ sở bình đẳng, hai bên có lợi, tính chất khác biệt hẳn với quan hệ xin - cho (đầy tính toán từ phía Trung Quốc) giai đoạn trước hai nước căng thẳng Mặt khác, điều kiện đặc thù mình, hai tỉnh đóng vai trò hai số địa phương hàng đầu, quan trọng quan hệ hai nước, đặc biệt lĩnh vực trao đổi thương mại Thứ hai Quan hệ Quảng Ninh – Quảng Tây mối quan hệ toàn diện, bao gồm lĩnh vực từ trị - ngoại giao, trao đổi thương mại, đầu tư, tới văn hóa, du lịch, khoa học - kỹ thuật …, trao đổi thương mại lĩnh vực chiếm ưu Sự phát triển toàn diện quan hệ Quảng Ninh Quảng Tây kết thể việc bình thường hóa phát triển quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1991 - vừa nói, đồng thời kết sách khuyến khích hợp tác lãnh đạo hai tỉnh Thứ ba Trong lĩnh vực trao đổi thương mại, với biên giới tỉnh Lạng Sơn, biên giới Quảng Ninh với Quảng Tây trở thành cửa ngõ giao lưu quan trọng không hàng hóa tỉnh Quảng Ninh xuất sang Quảng Tây hàng hóa Quảng Tây nhập vào Quảng Ninh, mà nhiều tỉnh khác Việt Nam giao lưu thương mại với Trung Quốc, nhiều tỉnh Trung Quốc trao đổi hàng hóa với Việt Nam Do vậy, hoàn toàn nói trao đổi thương 20 mại Quảng Ninh - Quảng Tây huyết mạnh trao đổi thương mại Việt - Trung Thứ tư Điều cần nhấn mạnh lĩnh vực trao đổi thương mại Quảng Ninh - Quảng Tây chỗ, lúc cán cân thương mại Việt - Trung nói chung cán cân thương mại tỉnh biên giới Việt Nam với địa phương tương ứng Trung Quốc bên biên giới, nghiêng phía nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc, cán cân thương mại Quảng Ninh - Quảng Tây nghiêng phía xuất siêu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc Thứ năm Với nhịp độ phát triển cao tương đối ổn định, nhìn chung, quan hệ trao đổi thương mại Quảng Ninh - Quảng Tây có đóng góp đáng kể cho phát triển hai địa phương Sự phát triển ổn định hoạt động xuất nhập Việt - Trung đưa đến tốc độ tăng trưởng cao GDP (11-12% năm) tăng thu ngân sách hai tỉnh; thúc đẩy hoạt động kinh tế ba lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; tạo thêm nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động từ địa phương khác, giải đáng kể vấn đề xã hội; thúc đẩy phát triển hệ thống hạ tầng sở (đường xá, chợ trung tâm thương mại, …); cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho cư dân địa phương Tóm lại kết quan hệ Quảng Ninh - Quảng Tây, trước hết trao đổi thương mại hai tỉnh, góp phần đáp ứng nhu cầu cấp thiết hai bên Tuy nhiên, lĩnh vực trao đổi thương mại, thực tế cho thấy có bất tương xứng xuất nhập hàng hóa Quảng Ninh Quảng Tây, trước hết cấu hàng hóa xuất, nhập Cũng địa phương khác toàn tuyến biên giới, hàng hóa Việt Nam xuất sang Quảng Tây (Trung Quốc) qua cửa Quảng Ninh chủ yếu hàng nông - lâm sản (hoa quả, thú) 21 khoáng sản - mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, cần sử dụng tiết kiệm cho tương lai (than đá) Trong đó, hàng hóa Trung Quốc nhập vào Quảng Ninh chủ yếu vật liệu xây dựng (phôi thép), hàng tiêu dùng, hàng nội thất phần máy móc công cụ nhỏ phục vụ sinh hoạt nông nghiệp nông thôn, mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn, đem lại nhiều lợi ích cho phía Trung Quốc Mặt khác, mặt hàng khó bảo quản, dễ hỏng (hàng đông lạnh, hoa quả, hải sản tươi sống), hàng xuất Việt Nam thường bị giá trị bị ùn tắc cửa trước qua biên giới nhiều lý khách quan chủ quan, tế nhị không tế nhị, xảy nhiều lần nhiều nơi Liên quan trực tiếp đến mặt hàng Việt Nam bán qua biên giới, phương tiện thông tin đại chúng cho biết, nhiều năm gần xuất hiện tượng thương lái Trung Quốc thu mua với giá cao từ Việt Nam mặt mặt hàng lạ như: móng trâu, móng bò, đỉa khô, ong bầu, rễ sim, điều… Điều dẫn đến việc người dân Việt Nam hám lợi đồng loạt giết trâu bò lấy móng bán cho lái buôn Trung Quốc, đào lấy rễ … Điều dẫn tới khó khăn định cho sản xuất Cũng có thông tin việc thương lái Trung Quốc tận thu (mua nhiều tốt) số mặt hàng đột ngột dừng lại khiến cho nhiều người tích trữ mặt hàng để bán cho họ phải đứng trước nguy phá sản Thứ sáu Bên cạnh kết tích cực thu từ phát triển ổn định tương đối toàn diện quan hệ Quảng Ninh Quảng Tây, thực tiễn Quảng Ninh cho thấy mặt trái, tác động tiêu cực mối quan hệ Những mặt trái liên quan đến buôn lậu gian lận thương mại; tệ nạn xã hội 22 (nghiện hút, tàng trữ buôn bán vận chuyển ma túy, mại dâm, buôn bán người qua biên giới); làm xấu môi trường sinh thái Công mà xét, xuất tượng hệ khó tránh khỏi phát triển theo hướng thị trường - mở cửa Những tượng Quảng Ninh, mà xuất phát triển nhiều vùng nước Tuy nhiên, môi trường xã hội Quảng Ninh, nơi có giao lưu dễ dàng, trực tiếp rộng rãi hai văn hóa, hai cách sống (Việt Nam Trung Quốc), nơi có điều kiện làm giầu, nơi tập trung nhiều cá nhân ôm mộng nhanh chóng đổi đời, trở thành mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng tượng mặt trái phát sinh Mặc dù tượng phát sinh khó tránh khỏi trình giao lưu Việt - Trung, ảnh hưởng tiêu cực mối đe dọa không ngân sách Nhà nước sống yên bình nhân dân, mà đe dọa thân quan hệ mặt hai địa phương phát triển Quảng Ninh Từ góc độ này, nhiệm vụ quan hữu quan toàn xã hội hai địa phương Việt Nam Trung Quốc tìm cách cắt giảm tới mức tối thiểu có thể, tượng tiêu cực Cũng phải nói thêm rằng, bên cạnh tác động tiêu cực trên, quan hệ Việt – Trung nói chung, quan hệ Quảng Ninh – Quảng Tây nói riêng tồn vấn đề cộm vấn đề biên giới lãnh thổ, mà đặc biệt vấn đề biển Đông Những tranh chấp biên giới biển hai nước tiếp tục trở ngại mối quan hệ cấp nhà nước cấp địa phương, Quảng Ninh – Quảng Tây, nơi vừa có biên giới đất liền vừa có biên giới biển Như vậy, xét cách tổng thể, sở thành tựu hạn chế mối quan hệ hợp tác hai tỉnh, từ tính toán lợi ích hai phía, thấy hội mở 23 rõ ràng thách thức, trở ngại không nhỏ Điều không bó hẹp hai địa phương mà hai nước Việt - Trung Bởi vậy, phát huy tác động tích cực giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, đồng thời vượt qua trở ngại, chuyển hóa thách thức thành hội hợp tác toán không dễ hai bên, đặc biệt Việt Nam Nếu thực thành công, tương lai không xa, quan hệ hợp tác Việt – Trung địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây vươn lên tầm cao mong muốn Chính phủ hai nước nguyện vọng đông đảo nhân dân hai bờ biên giới Việt - Trung - mối quan hệ cấp địa phương hai nước vừa mang tính truyền thống vừa mang tính chiến lược Từ đưa quan hệ Việt - Trung bình diện quốc gia phát triển bề rộng chiều sâu Chúng ta nhận thấy, bối cảnh nước khu vực đặt nhiều vấn đề quan hệ hợp tác hai nước Việt Trung nói chung hai tỉnh - khu Quảng Ninh Quảng Tây nói riêng Song với điều kiện thuận lợi sẵn có, lại sở thành tựu đạt được, mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Trung Quốc địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây khai thác phát huy giai đoạn tới Xu hướng vừa hợp tác vừa cạnh tranh với tính toán lợi ích dân tộc động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác hai tỉnh lĩnh vực thương mại tiếp tục phát triển, từ gia tăng vai trò ảnh hưởng tích cực quan hệ hai nước Việt – Trung 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thị Lan Phương (2012), “Xây dựng hệ thống giao thông kết nối Quảng Ninh – Quảng Tây khuôn khổ hợp tác hai hành lang, vành đai”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.55 – 63 Ngô Thị Lan Phương (2012), “Tình hình hợp tác Việt – Trung vấn đề biên giới địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc) từ năm 1991 đến năm 2010”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử ( 11), tr.46 - 52 Ngô Thị Lan Phương (2013), “Khu kinh tế cửa Móng Cái thời kì mở cửa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc ( 2), tr.72 – 81 25

Ngày đăng: 22/09/2016, 02:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Bố cục của Luận án

      • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan