Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, từ năm 1960 đến nay, số nước không thoát được bẫy gấp gần 7 lần số nước thành công trong việc đối mặt với bẫy thu nhập trung bình. Trong suốt 56 năm, tức là hơn nửa thế kỷ, nhưng chỉ có 13 nền kinh tế đã thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình. Thực trạng đó đặt ra một thách thức lớn nếu Việt Nam rơi vào bẫy. Liệu chúng ta có thể tránh bẫy thu nhập trung bình và bước vào quỹ đạo phát triển bền vững để trở thành nước có thu nhập cao hay không? Góp phần giải quyết câu hỏi đó, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam” với mục đích tìm hiểu bản chất của bẫy thu nhập trung bình, thực trạng và dự báo hệ quả của bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam. Từ đó đưa ra khuyến nghị và một số biện pháp đối mặt với tình trạng này.LỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH41.Cách phân chia các nước theo thu nhập42.Khái niệm “Bẫy thu nhập trung bình”5a)Theo OECD5b)Theo WB5c)Theo ADB6d)Theo nghiên cứu của Kenichi Ohno63.Mô hình kinh tế về Bẫy thu nhập trung bình7a)Khung phân tích từ lý luận kinh tế phát triển7b)Phát triển bền vững trong thời kỳ thương mại quốc tế94.Đặc điểm của một nước khi rơi vào bẫy thu nhập trung bình11a)Tốc độ tăng trưởng giảm dần sau khi đạt ngưỡng thu nhập trung bình11b)Thiếu đa dạng và tinh vi trong sản phẩm xuất khẩu12c)Năng suất lao động thấp13d)Xếp hạng thấp và hầu như không có sự cải thiện trong các chỉ số xếp hạng kinh tế13e)Nền kinh tế phải hứng chịu những hệ lụy từ tăng trưởng14CHƯƠNG II: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ151.Thực trạng bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam15a)Về tăng trưởng kinh tế16b)Năng suất sản xuất18c)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế20d)Chỉ số khả năng cạnh tranh24e)Một số hệ quả của tăng trưởng262.Nguyên nhân gây bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam29a)Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu thô tài nguyên khoáng sản.29b)Thiếu sự chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa30c)Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế.31d)Hiệu quả sử dụng vốn công chưa cao33e)Đầu tư cho khoa học công nghệ chưa được chú trọng34
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cách phân chia nước theo thu nhập Khái niệm “Bẫy thu nhập trung bình” a) Theo OECD b) Theo WB c) Theo ADB d) Theo nghiên cứu Kenichi Ohno Mơ hình kinh tế Bẫy thu nhập trung bình a) Khung phân tích từ lý luận kinh tế phát triển b) Phát triển bền vững thời kỳ thương mại quốc tế Đặc điểm nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình 11 a) Tốc độ tăng trưởng giảm dần sau đạt ngưỡng thu nhập trung bình 11 b) Thiếu đa dạng tinh vi sản phẩm xuất 12 c) Năng suất lao động thấp 13 d) Xếp hạng thấp khơng có cải thiện số xếp hạng kinh tế 13 e) Nền kinh tế phải hứng chịu hệ lụy từ tăng trưởng 14 CHƯƠNG II: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ 15 Thực trạng bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 15 a) Về tăng trưởng kinh tế 16 b) Năng suất sản xuất 18 c) Chuyển dịch cấu kinh tế 20 d) Chỉ số khả cạnh tranh 24 e) Một số hệ tăng trưởng 26 Nguyên nhân gây bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 29 a) Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào xuất thơ tài ngun khống sản 29 b) Thiếu chuyển dịch cấu theo nghĩa 30 c) Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế 31 d) Hiệu sử dụng vốn công chưa cao 33 e) Đầu tư cho khoa học công nghệ chưa trọng 34 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH TẾ, ĐỐI PHĨ VỚI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 35 Xây dựng nguồn lao động chất lượng cao 35 a) Thế nguồn lao động chất lượng cao? 35 b) Nâng cao chất lượng nguồn lực, có sách bảo hiểm đãi ngộ người lao động 35 c) Thực chuyển dịch cấu lao động 37 Nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ 37 Vốn đầu tư 39 a) Ngân sách nhà nước 39 b) Đầu tư tư nhân: 39 c) Đầu tư nước ngoài 40 Chính sách nhà nước 41 a) Khuyến khích hoạt động các doanh nghiệp 41 b) Giảm bất bình đẳng, đề cao công bằng xã hội 42 c) Nâng cao công tác quản lý, tra, kiểm tra, giám sát Nhà nước 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Sau 23 năm thực đổi mới, Việt Nam thức vượt qua mức thu nhập thấp Ngân hàng Thế giới (WB) xếp hạng vào nhóm nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2008 Tuy nhiên, kể từ năm 2007, tốc độ tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu giảm, kèm theo vấn đề tiêu cực kinh tế - xã hội Với thực trạng suất lao động thấp, sử dụng vốn chưa hiệu quả, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao với việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, Việt Nam có nguy đối mặt với bẫy thu nhập trung bình Theo số liệu Ngân hàng giới, từ năm 1960 đến nay, số nước khơng bẫy gấp gần lần số nước thành công việc đối mặt với bẫy thu nhập trung bình Trong suốt 56 năm, tức nửa kỷ, có 13 kinh tế khỏi bẫy thu nhập trung bình Thực trạng đặt thách thức lớn Việt Nam rơi vào bẫy Liệu tránh bẫy thu nhập trung bình bước vào quỹ đạo phát triển bền vững để trở thành nước có thu nhập cao hay khơng? Góp phần giải câu hỏi đó, nhóm tác giả định chọn đề tài “Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam” với mục đích tìm hiểu chất bẫy thu nhập trung bình, thực trạng dự báo hệ bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Từ đưa khuyến nghị số biện pháp đối mặt với tình trạng Nội dung nghiên cứu gồm phần: Cơ sở lý thuyết bẫy thu nhập trung bình; thực trạng bẫy thu nhập trung bình Việt Nam; khuyến nghị giải pháp đối phó với bẫy thu nhập trung bình Nhóm xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn thị Hải Yến cung cấp tảng lý thuyết kinh tế phát triển góp ý q trình thực nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cách phân chia các nước theo thu nhập Bản thân thuật ngữ “Bẫy thu nhập trung bình” gao gồm khái niệm thu nhập trung bình Vì muốn tìm hiểu thuật ngữ mang ý nghĩa gì, trước tiên ta cần phải nắm rõ thu nhập trung bình cách phân chia mức thu nhập Có nhiều tiêu chí để phân loại quốc gia (nền kinh tế) giới Trong cách phân loại phổ biến Ngân hàng Thế giới (World Bank).Vào ngày tháng hàng năm, Ngân hàng Thế giới điều chỉnh lại việc phân loại kinh tế giới dựa vào số liệu ước tính tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người năm trước Theo công bố ngày 01/7/2015, Ngân hàng Thế giới phân loại thu nhập theo GNI bình quân đầu người theo bốn mức cụ thể sau: Thu nhập trung bình (GNI / người) Đơn vị: USD NHĨM NƯỚC 2008 2014 2015 Thu nhập thấp < 975 < 1,045 < 1,025 Thu nhập trung bình thấp 976 - 3,855 1,046 – 4,125 1,026 – 4,035 Thu nhập trung bình cao 3,856 - 11,905 4,126 – 12,735 4,036 – 12,475 Thu nhập cao >11,905 >12,735 >12,475 Các kinh tế có mức thu nhập thấp thu nhập trung bình thấp cịn gọi kinh tế phát triển Việt Nam nằm nhóm nước có thu nhập trung bình thấp với GNI bình quân đầu người 1,000 USD (năm 2008) đến số 1,980 USD (năm 2015) Khái niệm “Bẫy thu nhập trung bình” Thuật ngữ “Bẫy thu nhập trung bình” (BTNTB) lần đưa vào năm 2006 nhà kinh tế học Indermit Gill (Ngân hàng Thế giới) Homi Kharas (Viện Nghiên cứu Brookings) Tính đến nay, chưa có khái niệm xác cơng nhận phạm vi tồn giới “Bẫy thu nhập trung bình”, nhóm tác giả xin đưa số quan điểm BTNTB từ nguồn tin cậy chấp nhận rộng rãi sau: a) Theo OECD Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), BTNTB tình trạng nước có thu nhập trung bình khơng vươn lên nhóm thu nhập cao, tăng trưởng đình trệ, với mức lương tăng lên tính cạnh tranh giá hàng hóa giảm xuống, khó cạnh tranh với kinh tế phát triển công nghệ tối tân, hay với kinh tế có mức lương thấp việc sản xuất hàng hóa giá rẻ b) Theo WB Theo Ngân hàng giới (WB), BTNTB xảy nước bị mắc kẹt 42 năm không vượt qua ngưỡng thu nhập bình quân đầu người từ 4000 - 6000 USD/năm mà nước đạt nhờ có nguồn tài nguyên lợi ban đầu định (chỉ có may mắn mà khơng có nỗ lực) Các nước bị rơi vào BTNTB thường có tỉ lệ đầu tư thấp, ngành chế tạo phát triển chậm, ngành cơng nghiệp đa dạng thị trường lao động sôi động c) Theo ADB Theo Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank – ADB) năm 2011, quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình trường hợp quốc gia khơng có khả cạnh tranh với kinh tế tiền lương thấp, thu nhập thấp xuất hàng chế tạo với kinh tế phát triển với đổi dựa kỹ cao; khơng thể chuyển dịch thời hạn từ mơ hình tăng trưởng dựa vào nguồn lực, tiền lương vốn thấp sang tăng trưởng cao dựa vào suất Nghiên cứu “Sự chuyển đổi thu nhập trung bình: Bẫy bí ẩn?”của Jesus Felipe, Utsav Kumar Reynold Galope,được xuất ADB (năm 2014) đưa số liệu nghiên cứu tham khảo định hướng phát triển nước có thu nhập trung bình: Số năm bình qn để nước khỏi mức thu nhập trung bình thấp ($2000 theo 1990 PPP $) để vươn lên mức thu nhập trung bình cao ($7250 theo 1990PPP $) 55 năm Và để từ mức thu nhập trung bình cao đạt tới mức thu nhập cao($11750 theo 1990 PPP $) 15 năm Nghĩa quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp khơng thể đạt mức thu nhập trung bình cao sau 55 năm mức thu nhập cao sau 15 năm quốc gia kẹt bẫy thu nhập trung bình d) Theo nghiên cứu Kenichi Ohno Theo Giáo sư Kenichi Ohno diễn đàn phát triển Việt Nam, BTNTB tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực định lợi ban đầu vượt qua mức thu nhập Mức thu nhập phụ thuộc vào quy mơ nguồn lực sẵn có lợi liên quan đến dân số Nếu thu nhập phi tiền lương nhỏ, đất nước bị mắc bẫy nghèo Nếu đất nước có nguồn tài ngun phong phú dịng ngoại tế lớn, thu nhập bình quân đầu người cao cách tự nhiên mà không cần nỗ lực phát triển Nếu quốc gia có nguồn tài ngun trung bình, rơi vào bẫy thu nhập trung bình Bẫy thu nhập trung bình xảy tăng trưởng tạo nhờ may mắn mà khơng nỗ lực doanh nghiệp phủ Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm tác giả tiếp cận BTNTB chủ yếu dựa khái niệm BTNTB Kenichi Ohno Mơ hình kinh tế Bẫy thu nhập trung bình a) Khung phân tích từ lý luận kinh tế phát triển Trong lý thuyết kinh tế phát triển, phát triển kinh tế trải qua giai đoạn (hình 1) Điểm C hình giai đoạn đạt mức thu nhập trung bình Một nước có thu nhập đầu người 500 USD tốc độ phát triển thu nhập bình quân đầu người trung bình hàng năm 7%, nghĩa tăng gấp đôi thu nhập đầu người 10 năm, nước cần 30 năm để đạt mức 4.000 USD, cần 40 năm để đạt 8.000 USD Nếu thu nhập trung bình tăng năm 5% nước cần từ 45 đến 60 năm đạt mức thu nhập trung bình cao Như để chuyển từ nước nghèo sang nước có thu nhập trung bình cần trình phát triển kéo dài nhiều năm Tuy nhiên, trình phát triển bền vững tiếp tục từ mức thu nhập trung bình cao tiến lên mức thu nhập cao cần khoảng thời gian ngắn Quá trình cần 15 năm thu nhập đầu người tăng năm 5% Đây khoảng thời gian tương đối ngắn.Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu nhận định rằng: Quá trình ngắn, khó khăn Cái khó cần phải vượt qua “Bẫy thu nhập trung bình”(Báo thời đại 3/2012) Biểu đồ 1: Các giai đoạn phát triển kinh tế Phân tích tính chất điểm chuyển hóa C biểu đồ nhận thấy: Con đường chuyển từ B sang C trình dài, chuyển từ nước công nghiệp sang nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP cấu lao động làm ngành kinh tế Đó q trình chuyển dịch cấu dựa lợi so sánh thị trường lao động, vốn, công nghệ, kỹ thuật Tại C, kinh tế mức thu nhập trung bình AB: Xã hội chưa phát triển, trực diện với bẫy nghèo BC: Giai đoạn phát triển ban đầu, thoát khỏi bẫy nghèo CD: tiếp tục phát triển bền vững lên mức thu nhập cao CE: trì trệ phát triển với tốc độ thấp, trực diện bẫy thu nhập trung bình Thứ nhất, phát triển cơng nghiệp dịch vụ dần thu hút hết lao động dư thừa nơng thơn nơng nghiệp (chuyển hóa lao động mơ hình Lewis trùng với C) Tiền lương ngành CN, DV cao hơn, nên tiền lương trung bình tăng theo Như vậy, C, suất lao động phải cao trước để tương ứng với tiền lương thực tế bắt đầu tăng Chất lượng lao động cao kinh tế chuyển dịch từ lao động giản đơn sang dùng nhiều lao động có hàm lượng tri thức tay nghề cao Như vậy, chất lượng lao động cải thiện không đáng kể, dễ khiến quốc gia điểm C rơi vào bẫy thu nhập trung bình Thứ 2, Giai đoạn đầu trình phát triển BC thường chủ yếu dựa vào đầu vào (input- driven) với đặc tính việc sử dụng nhiều lao động vốn, công nghệ, kỹ thuật chưa phát triển Các nước dựa vào khai thác tài nguyên sử dụng lợi lao động giá rẻ để tăng GDP Đây hình thức tăng trưởng tạm thời, theoo chiều rộng chưa có chiều sâu Tuy nhiên, từ điểm C, để phát triển lên giai đoạn có thu nhập cao kinh tế cần phát triển yếu tố công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao lực kinh doanh nhiều để tăng suất chất lượng sản xuất Do đó, kinh tế chưa đạt phát triển cần thiết công nghệ, kinh tế có nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình Thứ 3, biết tốc độ phát triển nước nghèo, nước có thu nhập thấp nhanh tương đối so với kinh tế có thu nhập trung bình cao Tại C, với áp lực bị nước sau đuổi theo vậy, nước thu nhập trung bình bị cạnh tranh bên nước thu nhập thấp với nhân cơng rẻ, bên cịn lại nước phát triển với lao động chất lượng cao Điều đồng nghĩa với việc nước có thu nhập trung bình phải tận dụng phát huy tối đa tất lợi so sánh khác mình, có cấu kinh tế, cấu lao động theo ngành nghề hợp lý phát triển đồng kinh tế theo chiều sâu Nói cách khác, tăng trưởng phải dựa suất tổng thể yếu tố (TFP) b) Phát triển bền vững thời kỳ thương mại quốc tế Đối với kinh tế mở của, thời kỳ thương mại quốc tế mạnh mẽ việc khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh quốc tế điều kiện tất yếu để phát triển bền vững động lực mạnh mẽ để bẫy Điều phản ảnh thay đổi động cấu xuất nghiêng mặt hàng có hàm lượng cao kỹ cách tân cơng nghệ Điểm minh họa thay đổi số cạnh tranh quốc tế (international competitiveness index, ICI) ngành công nghiệp ICI= i = (X – M) / (X + M) Với X M giá trị xuất nhập sản phẩm công nghiệp Q trình phát triển ngành cơng nghiệp khảo sát qua thay đổi ICI Khuynh hướng điển hình diễn tả biểu đồ Ở giai đoạn đầu trình phát triển, lực sản xuất kinh tế chưa cao, khơng có xuất khẩu, giả định thị trường nước cung cấp nhập Do lúc ICI trừ Khi sản xuất nước tăng dần, số tiến đến (lúc nhập xuất gần 0, xuất nhập xấp xỉ nhau) Khi ngành công nghiệp tăng khả cạnh tranh thị trường giới X tăng, M giảm nên ICI tiến tới Sự phát triển kinh tế mở địi hỏi phải thành cơng việc dịch chuyển từ ngành lợi so sánh (Ngành 1) sang ngành có hàm lượng kỹ thuật cao (Ngành 2), chuẩn bị điều kiện để chuyển sang ngành (ngành 3), thế, trình chuyển dần sang ngành 4, ngành 5,…những ngành hàm chứa hàm lượng cơng nghệ cao Một nước có thu nhập trung bình, thất bại việc chuyển dịch cấu lợi so sánh nói trên, chẳng hạn, ngành lợi so sánh thời điểm sớm dự tính (thể biểu đồ 2, đường i2 nét đứt) Trong sản xuất ngành chưa phát triển đủ để chuyển dịch cấu từ ngành sang ngành 3, số ICI âm, kinh tế nước rơi vào tình trạng tụt hậu Ngun nhân cấu chuyển dịch nước chưa hợp lý, chưa đủ nhanh để thích ứng với thay đổi thị trường quốc tế, ví dụ thay đổi thị trường lao động quốc tế có tham gia nước khác có nguồn lao động rẻ Trong trường hợp đó, bẫy thu nhập trung bình xuất nước có thu nhập trung bình khơng liên tục đưa lợi so sánh Biểu đồ 2: Diễn biến cạnh tranh quốc tế kinh tế phát triển bền vững 10 Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học 161.411 Theo ước tính, đại học, người dân bỏ 40 triệu đồng, nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), thất 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng dân 3.050 tỷ đồng nhà nước) Với bất lợi mặt trình độ chuyên môn, tác phong kỷ luật trên, lao động Việt Nam khó cạnh tranh với lao động giới, đặc biệt thời điểm Việt Nam gia nhập TPP, nguồn nhân lực tự di chuyển quốc gia Lao động Việt Nam gặp khơng khó khăn tiếp cận với khoa học kĩ thuật đại, môi trường làm việc chun nghiệp, nghiêm ngặt cơng ty nước ngồi Nếu tiếp tục coi nhân công giá rẻ lợi thế, khó có tăng trưởng GDP cao liên tục vững chắc, nguy mắc kẹt bẫy thu nhập trung bình ngày rõ nét d) Hiệu sử dụng vốn công chưa cao Đầu tư cơng Việt Nam có vai trị quan trọng việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Phần vốn Nhà nước giao cho bộ, ngành địa phương, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức trị trị - xã hội quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật Trong thời gian qua, bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển đất nước phủ nhận, đầu tư công Việt Nam nhiều hạn chế, hiệu đầu tư Đầu tư cơng ln với lãng phí tốn kém, chí với mức độ ngày nặng nề Câu chuyện tham nhũng, lãng phí vốn để lại tâm lý e dè cho nhà đầu tư, phủ, quỹ,…khi cho Việt Nam vay vốn Tiêu biểu vụ đình đám Vinasin, PMU 18 (2006), đại lộ Đông Tây (2008), Ở Việt Nam, giai đoạn 1990 -2000 số ICOR (tỷ lệ % vốn đầu tư bỏ để tạo đơn vị % gia tăng GDP) 4,1 đến giai đoạn 2001-2005 Theo tính tốn Giáo sư David Dapice trường Đại học Harward Hội thảo 20 năm đổi Việt Nam Hà Nội 15-16/6/2006 Việt Nam với tốc độ đầu tư cao báo cáo tỷ lệ tăng trưởng phải đạt mức 9-10% chí cịn ước tính Việt Nam thất thốt, lãng phí đầu tư hàng năm lên đến tỷ USD 33 đầu tư công hiệu làm tăng gánh nặng tác động tiêu cực nợ nần lên đất nước, làm tăng nợ phủ, nợ nước ngồi e) Đầu tư cho khoa học công nghệ chưa trọng Theo báo cáo đánh giá Khoa học công nghệ đổi sáng tạo năm 2014 Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Năng lực khoa học, cơng nghệ sáng tạo Việt Nam yếu Theo báo cáo WB việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) Việt Nam có nhiều nghịch lý so với giới Cụ thể, mức đầu tư cho nghiên cứu Việt Nam thấp, chiếm 0,2% GDP Ngoài ra, nhiều nước khối doanh nghiệp (DN) tư nhân dốc sức nhiều cho đầu tư đổi KH&CN, đầu tư tư nhân chiếm ưu tỉ trọng đầu tư cho phát triển (có thể đạt 80%), ngược lại Việt Nam đầu tư cho phát triển từ nguồn vốn Chính phủ chiếm đến 90%, lại khoảng 10% từ khối DN tư nhân 34 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH TẾ, ĐỐI PHĨ VỚI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Xây dựng nguồn lao động chất lượng cao Trước hết, để tránh mắc phải “Bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam cần tập trung thiết lập đào tạo nguồn lao động chất lượng cao làm gia tăng suất lao động, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh a) Thế nguồn lao động chất lượng cao? Cho đến nay, chưa có khái niệm thống để xác định tiêu chí để đánh giá nguồn lao động chất lượng cao Theo C.Mac, “Những người có lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng nắm nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn” Ở nghiên cứu khác lại cho rằng: “Nhân lực chất lượng cao người có tri thức chuyên mơn định, có lực kỹ cao, có tính lao động sáng tạo …, có khả đóng góp cống hiến cho phát triển xã hội, nhân loại” Như vậy, thấy, nguồn lao động (hay nguồn nhân lực) chất lượng cao phận nguồn lao động, kết tinh tinh túy, chất lượng, người có trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật cao, có khả lao động sáng tạo, thích ứng nhanh với thực tiễn, với phát triển không ngừng giới khoa học công nghệ, mang lại suất lao động cao Mặt khác, phận lao động có sức khỏe tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, tác phong lao động tinh thần kỷ luật cao, đáp ứng cường độ làm việc lớn b) Nâng cao chất lượng nguồn lực, có sách bảo hiểm đãi ngộ người lao động Đối với sở giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, việc cấp bách phải có giải pháp cụ thể, trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trình độ cao; tăng cường đầu tư sở vật chất sở thực xã hội hóa giáo dục; đào tạo gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội Do vậy, nhà trường cần 35 phối hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, lắng nghe, tiếp nhận đánh giá, góp ý từ nhà sử dụng lao động sản phẩm đào tạo Các sở giáo dục đại học công lập cần hướng tới thực đổi chế hoạt động, qua xây dựng theo mơ hình trường đại học đại giới với hệ thống tổ chức quản lý hiệu cao sở chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực nhà trường xã hội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Thêm vào đó, cần trọng kiểm sốt đầu chặt chẽ hơn, đào tạo đại học sau đại học Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp từ bậc phổ thông đến bậc đại học, bảo đảm cho học sinh, sinh viên có định hướng ngành nghề đào tạo, có hồi bão, động cơ, thái độ học tập nghiêm túc Các sở đào tạo cần tổ chức trung tâm hướng nghiệp Đối với đơn vị sử dụng lao động (bộ máy quản lý nhà nước doanh nghiệp), cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hướng quan tâm mực tới lợi ích kinh tế danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc; thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng sở tăng cường quyền lực thực tế cho lãnh đạo cấp; thực dân chủ, công khai, minh bạch tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ nhân lực chất lượng cao, xóa bỏ rào cản tôn giáo, dân tộc việc chọn lựa người tài Chú trọng đào tạo lại thông qua tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn; tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp qua nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp; có sách thích hợp nhằm tạo mơi trường thực tế cho sinh viên; xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh hướng tới kinh tế tri thức, quốc gia trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Với Việt Nam, để không tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, phải thật có sách đổi cơng tác đào tạo phát 36 triển nguồn nhân lực chất lượng cao c) Thực chuyển dịch cấu lao động Để nâng cao suất lao động, Việt Nam cần có sách chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng hai ngành cơng nghiệp, dịch vụ lý sau: Hiện nay, Việt Nam Nông nghiệp ngành có lao động chiếm tỷ trọng lớn tổng việc làm với 46.8% (2013), nhiên suất lao động ngành mức thấp Năng suất lao động ngành nơng nghiệp ước tính 1/4,5 suất ngành công nghiệp khoảng 1/3,4 suất ngành dịch vụ Năng suất thấp cho thấy hiệu việc sử dụng lao động thấp, chưa có nhiều áp dụng khoa học cơng nghệ Tuy có mức suất lao động thấp nhất, tốc độ tăng suất lao động ngành nông lâm ngư nghiệp ổn định 2,8%/năm, cao nhóm ngành Cơng nghiệp nhóm ngành có suất lao động cao nhóm ngành với tỷ trọng lao động chiếm 21,2% tổng việc làm năm 2013 Tốc độ tăng suất nhóm ngành không ổn định, giảm năm 2007-2010, phục hồi mạnh 2010-2013 Trong giai đoạn 2007-2013, suất lao động nhóm ngành có tốc độ tăng chậm nhất, 1,44%/năm Dịch vụ nhóm ngành có tỷ trọng lao động tăng qua năm đến 2013 đạt 32% tổng việc làm Tốc độ tăng suất nhóm ổn định mức 2%/năm Nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ Bên cạnh việc xây dựng nguồn lao động chất lượng cao, Việt Nam cần tập trung phát triển, nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ để tăng suất lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế: + Trước hết, cần tận dụng nguồn tri thức người lao động nước, khuyến khích sáng tạo sáng chế, tránh để xảy tượng “chảy máu chất xám” mà nhiều người tài giỏi chuyển sang quốc gia khác sinh sống làm việc tiền lương 37 điều kiện sống tốt Một vài biện pháp để ngăn chặn nạn chảy máu chất xám Việt Nam: Tự nâng cao tảng khoa học – kỹ thuật nước: nâng cao hệ thống sở vật chất thư viện, phòng nghiên cứu, thí nghiệm, phương tiện truyền thơng khác để đáp ứng nhu cầu học tập, lao động sáng tạo sinh viên Có sách lương bổng đãi ngộ hợp lý: cấp kinh phí nghiên cứu khoa học, mua bảo hiểm có giá trị cao cho người lao động, tăng lương, thưởng, phúc lợi, hội thăng tiến, hình thức để giữ chân đội ngũ lao động chất lượng cao Chính phủ doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn để giữ chân người tài, tiến hành song song yếu tổ: thu hút, tuyển dụng, hội nhập cộng tác Tổ chức chương trình giao lưu bạn du học sinh, có trang web cung cấp thông tin quê nhà, hội làm việc nước, câu lạc kết nối với học sinh, sinh viên nước để họ trao đổi thông tin cho làm cầu nối cho tinh thần yêu nước từ kéo du học sinh trở sau học tập nước sở + Thực chuyển giao khoa học kỹ thuật nước tân tiến cách có chọn lọc Thời gian nay, có nhiều tổ chức, quốc gia nước đầu tư vào Việt Nam hình thức FDI (đầu tư trực tiếp nước ngồi) hay ODA (hỗ trợ phát triển thức)… Bên cạnh khoản tiền vốn đóng góp, tổ chức hay quốc gia nước thực kèm chuyển giao công nghệ công nghệ sản xuất, gói nguồn lực marketing, sales… Nhưng điều mang đến tác động tiêu cực với nước nhận đầu tư công nghệ chuyển giao cơng nghệ mức trung bình, chí lạc hậu chất lượng kém, gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Vì vậy, q trình tiếp nhận chuyển giao, cần khôn khéo chọn lọc công nghệ phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam, tránh biến nước ta thành “bãi rác công nghệ” 38 Có sách ưu đãi cơng nghệ thuộc danh mục khuyến khích chuyển giao đủ mạnh để nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam Điều thúc đẩy nhà đầu tư chuyển giao công nghệ tân tiến đại Tự nâng cao trình độ nhân cơng nước để tiếp thu học hỏi kiến thức từ nước Chọn chất lượng số lượng Cần có biện pháp kiểm định kỹ lưỡng kiểm soát chặt chẽ đưa cơng nghệ nước ngồi áp dụng vào q trình sản xuất nước, tránh để xảy tình trạng thiếu thông tin, thiếu hiểu biết công nghệ mà đưa công nghệ lạc hậu vào, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Vốn đầu tư a) Ngân sách nhà nước Đổi công tác quản lý nhà nước đầu tư theo hướng loại bỏ tình trạng khép kín quản lý đầu tư xây dựng bản, tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh Từ đó, tăng cường tính cơng khai, minh bạch thực đầu tư có hiệu quả, tránh dàn trải Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thực quản lý đầu tư theo quy hoạch Khắc phục tình trạng tiêu cực, lãng phí, thất đầu tư, tăng cường cơng tác giám sát đầu tư, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định quản lý đầu tư b) Đầu tư tư nhân: Tăng cường nâng cao hiệu sách khuyến khích đầu tư nước nhằm thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân Chính sách khuyến khích đầu tư cần hiểu vận dụng với nội hàm rộng Nếu trước kia, khuyến khích đầu tư đồng nghĩa với việc Chính phủ ban hành sách ưu đãi (miễn, giảm) yếu tố đầu vào doanh nghiệp thông qua cơng cụ thuế, tín dụng, đất đai,… bối cảnh hội nhập, sách ưu đãi khó áp dụng cách riêng lẻ ràng buộc nguyên tắc đối xử mà VN ký kết với cộng đồng quốc tế Chính sách khuyến khích đầu tư cần 39 xây dựng nghiêng nhiều khía cạnh chế đối xử bình đẳng tất lĩnh vực thành phần kinh tế (Nhà nước, Nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi) c) Đầu tư nước ngoài Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới; đặc biệt để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn nước thời gian tới, nói chung Việt Nam cần phải sớm thực số biện pháp sau: Thứ nhất, tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ) Thứ hai, tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư Xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI Thứ ba, tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Thứ tư, Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp Cần phải nói thêm rằng, nguồn vốn FDI chìa khóa để cải tiến cơng nghệ nước nhà Trong bối cảnh nay, quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Việt Nam, mơ hình chuyển giao cơng nghệ phù hợp học hỏi kiến thức công nghệ 40 phổ cập cơng ty nước ngồi truyền lại.Các cơng ty nước ngồi truyền đạt lại cơng nghệ họ muốn mua lại thiết bị cải tiến từ công ty tiếp nhận công nghệ sau giảng dạy.Chuyển giao công nghệ theo cách thực hữu dụng, tránh việc học lý thuyết diễn theo ngun tắc “ Đơi bên có lợi” Đối với vốn ODA, để nâng cao hiệu cần phát huy vai trò làm chủ quốc gia từ khâu vận động đến khâu sử dụng khai thác dự án, lựa chọn lĩnh vực phù hợp để vận động ODA, từ tối đa hố hiệu tác động lan toả chương trình, dự án ODA Về công tác quản lý, nên tăng cường tham gia đối tượng thụ hưởng cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi giám sát chương trình, dự án để góp phần làm cho nguồn vốn quản lý sử dụng cách công khai, minh bạch, chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Chính sách nhà nước a) Khuyến khích hoạt động các doanh nghiệp Trong kinh tế, doanh nghiệp phận chủ yếu tạo GDP, có tính định việc giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao tác động tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi vấn đề đời sống xã hội Ổn định môi trường kinh doanh Tăng cường cải thiện mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Có mơi trường kinh doanh ổn định, thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận thơng qua thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Xây dựng hành lang pháp lý phù hợp cho phát triển doanh nghiệp Các sách hỗ trợ doanh nghiệp Bảo hộ cao ngành công nghiệp theo nguyên tắc thị trường Đó là, ngành công nghiệp bảo vệ trợ cấp yêu cầu phải chứng minh khả cạnh tranh họ thị trường xuất quốc tế cải thiện 41 Tiếp tục cải thiện chế, khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa phải sử dụng vốn tự có để đầu tư, đó, số lượng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ chiếm đại đa số doanh nghiệp chậm đổi công nghệ, dẫn đến khả cạnh tranh kinh tế gặp nhiều bất lợi qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế b) Giảm bất bình đẳng, đề cao công bằng xã hội Quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng trưởng kinh tế công xã hội cần làm tiền đề điều kiện nhau, tăng trưởng đến đâu tiến hành cơng xã hội tới đó, triệt để khắc phục tàn dư chế độ phân phối bình quân, cào Đặc biệt tách rời phát triển văn hóa với phát triển kinh tế Chính sách thực công xã hội Từ quan điểm chủ trương nói trên, Đảng Nhà nước cần cụ thể hóa mục tiêu cơng bẳng bình đẳng xã hội theo sách lĩnh vưc từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội Về sách trị, trước tiên cần quan tâm xây dựng đồng thuận trị sở xã hội dân chủ Muốn vậy, cần xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo tính bền vững quyền dân chủ Thực cải cách trị, mà hạt nhân tự cá nhân, tức tôn trọng quyền cá nhân, quyền công dân quyền người Cải cách trị phải nhằm khẳng định đảm bảo quyền phát triển cá nhân tồn xã hội thơng qua thực tiễn hóa quyền dân chủ Về sách dân tộc, Nhà nước cần thúc đẩy phát triển kinh tế cách hỗ trợ phát huy mạnh tiềm vùng đồng bào dân tộc thiểu số cư trú gắn với kế hoạch phát triển kinh tế chung nước, coi trọng việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh sách nhằm tăng trưởng kinh tế, ý đến tiến xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Tiếp tục đẩy mạnh thực 42 xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu đáng cho đồng bào dân tộc thiểu số, quan tâm đến giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, phấn đấu nâng dần độ đồng trình độ dân trí, mức độ hưởng thụ vật chất tinh thần, chăm lo sức khỏe, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc… Về kinh tế, tiếp tục thực sách nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện vốn đầu tư có hạn, cần đầu tư theo thứ tự ưu tiên vào vùng kinh tế Những vùng trọng điểm nước, nước ưu tiên đầu tư, tạo cực tăng trưởng để tác động vào phát triển kinh tế, mặt khác đưa đến chênh lệch vùng, địa phương tốc độ phát triển kinh tế, khả tìm kiếm việc làm thu nhập dân cư Theo đà phát triển sản xuất đầu tư gia tăng, Nhà nước cần có kế hoạch để giảm dần cách biệt vùng Trong năm trước mắt, cần đẩy mạnh thực chủ trương cơng nghiệp hóa nơng thơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông thôn, tạo phân công lao động nông thôn,phát triển thị trường nông thôn chiều rộng chiều sâu cách nâng cao mức thu nhập cư dân nông thôn - lực lượng đông đảo xã hội tại, bước xóa bỏ dần khoảng cách nơng thôn thành thị Đặc biệt gắn liền với tăng trưởng kinh tế mà phát triển phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch thành viên xã hội Vềvăn hóa, tiếp tục thực sách, biện pháp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đồng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đẩy mạnh phong trào ''Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá''; gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hoá với nhiệm vụ trung tâm xây dựng kinh tế, phát triển xã hội, bảo đảm hoạt động văn hoá tiến hành đồng với hoạt động kinh tế, xã hội, hình thành tảng tinh thần vững cho xã hội Về sách xã hội, thời gian tới cần thực sách xã hội mục tiêu, đối tượng hiệu Phải có điều kiện bảo đảm mức cần thiết để sách xã hội vào sống Tiếp tục thực chương trình, dự án có mục tiêu, hình thành quỹ xã hội, phát huy sức mạnh cộng đồng, sở tổ chức xã 43 hội, phát triển hệ thống nghiệp dịch vụ xã hội, nhằm mang lại cho nhân dân ta ngày có đời sống cơng nhiều hơn, đầy đủ hơn, tốt đẹp Riêng sách an sinh xã hội, thời gian tới cần tiến hành cải cách theo hướng tập trung vào nội dung như: bước mở rộng phạm vi bao phủ hệ thống an sinh xã hội đến toàn đối tượng xã hội; nâng dần mức thụ hưởng an sinh xã hội cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội mức sống trung bình cộng đồng dân cư; đổi chế xác định đối tượng hưởng an sinh xã hội; bước hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực cho công tác an sinh xã hội… c) Nâng cao công tác quản lý, tra, kiểm tra, giám sát Nhà nước Các ban ngành phủ cần khơng ngừng đổi mới, nâng cao công tác quản lý, tra, giám sát, đạo cách chặt chẽ nghiêm ngặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngồi nước Chính phủ cần có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm, gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế chất lượng sống xã hội 44 KẾT LUẬN Qua việc phân tích dấu hiệu đặc điểm kinh tế Việt Nam giai đoạn (2008 – 2015), kết hợp với đặc điểm chung quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình mà Gs Kenichi Ohno đưa ra, khẳng định Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình Nguyên nhân tượng gây vấn đề tồn bên lực lượng lao động, khoa học - kỹ thuật chưa phát triển, hiệu sử dụng vốn chưa cao, cơng tác quản lý, sách Chính phủ cịn hạn chế Những ngun nhân kìm hãm động lực trình tăng trưởng, đồng thời gây nhiều hệ lụy tiêu cực cho kinh tế xã hội Để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, kinh tế Việt Nam cần vận hành hợp lý – phát triển kinh tế theo chiều rộng lẫn chiều sâu – kinh tế phát triển bền vững từ “gốc” Để làm điều đó, cần thiết lập nguồn lao động chất lượng cao, nâng cao trình độ khoa học công nghệ, tăng hiệu sử dụng vốn tăng cường quản lý Chính phủ có sách phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội,…của Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển (Đại học Kinh tế Quốc Dân) Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: hội thách thức Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Giang Thanh Long, Lê Hà Thanh Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2016: Thiết lập tảng cho tăng trưởng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Kenichi Ohno, Lê Hà Thanh, 2015, Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: Thực trạng giải pháp Bẫy thu nhập trung nhìn từ ASEAN (Trần Văn Thọ, Tạp chí Nghiên cứu thảo luận Thời đại mới, số 24 tháng 3/2012) Bẫy thu nhập trung bình ứng phó Việt Nam, Nguyễn Trần Minh Trí, ĐH Kinh tế Quốc dân, 2014 Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản, 5/2015, Cách tiếp cận bẫy thu nhập trung bình chất lượng sách cơng nghiệp Việt Nam Hoàng Thủy Yến 2015 Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trường đại học Kinh tế quốc dân Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nguy rơi vào Bẫy thu nhập trung bình, Đặng Hồng Linh 10 Bẫy thu nhập trung bình hậu nó, Hahien’s blog 11 Asia and the middle –income trap, Razeen Sally 8/2013 12 Michael E Porter Klaus Schwab 2008 The Global Competitiveness Report 2008-2009 Diễn đàn kinh tế giới, Geneva, Thụy Sĩ 13 Klaus Schwab 2009 The Global Competitiveness Report 2009-2010 Diễn đàn kinh tế giới, Geneva, Thụy Sĩ 14 Klaus Schwab 2015 The Global Competitiveness Report 2012-2013 Diễn đàn kinh tế giới, Geneva, Thụy Sĩ 15 Learning to industralize, kenichi ohno (2013) 46 16 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GNP.PCAP.CD?locations=VN&view=cha rt 17 http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 18 http://vi.rfi.fr/viet-nam/20160223-world-bank-khuyen-nghi-lo-trinh-dua-viet-namthanh-nuoc-thu-nhap-trung-binh-cao-na 19 http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/thuongmai/View_Detail.aspx?It emId=3045 20 http://www.tinmoi.vn/xep-hang-nang-luc-canh-tranh-toan-cau-viet-nam-bi-tut-10bac-011187111.html 21 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 22 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/von-oda-doi-voi-phat-trienviet-nam-20-nam-nhin-lai-36974.html 23 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/vef/170692/bay-thu-nhap-trung-binh-noi-lochua-giau-da-gia.html 24 https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898fdef1a92c072&px_db=03.+T%C3%A0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1%BB%91c +gia&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=03.+T%C3%A0i+kho%E1%B A%A3n+qu%E1%BB%91c+gia%5cV03.02.px 25 https://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898fdef1a92c072&px_db=03.+T%C3%A0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1%BB%91c +gia&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=03.+T%C3%A0i+kho%E1%B A%A3n+qu%E1%BB%91c+gia%5cV03.04.px 26 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=15735 27 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/32101/Congnghiep-hoa-hien-dai-buoc-chuyen-quan-trong-dua-nuoc.aspx 28 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=12540 47 ... CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Cách phân chia các nước theo thu nhập Bản thân thu? ??t ngữ ? ?Bẫy thu nhập trung bình? ?? gao gồm khái niệm thu nhập trung bình Vì muốn tìm hiểu thu? ??t ngữ... thu nhập trung bình Việt Nam Từ đưa khuyến nghị số biện pháp đối mặt với tình trạng Nội dung nghiên cứu gồm phần: Cơ sở lý thuyết bẫy thu nhập trung bình; thực trạng bẫy thu nhập trung bình Việt. .. mặt với bẫy thu nhập trung bình Trong suốt 56 năm, tức nửa kỷ, có 13 kinh tế khỏi bẫy thu nhập trung bình Thực trạng đặt thách thức lớn Việt Nam rơi vào bẫy Liệu tránh bẫy thu nhập trung bình bước