MỤC LỤCI.I.Định nghĩa21.1.Bẫy thu nhập trung bình là gì:21.2 Thực trạng trên thế giới:3II.QUÁ TRÌNH SẬP ‘BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” CỦA CÁC NỀN KINH TẾ:4III.VIỆT NAM VÀ CÁC NGUY CƠ SẬP BẪY TRUNG BÌNH:73.1Dấu hiệu73.2Giải pháp ứng phó với bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam:16 I.Định nghĩa1.1.Bẫy thu nhập trung bình là gì:Nhìn từ trình độ phát triển, thế giới hiện nay có thể chia thành 4 nhóm: Nhóm một gồm những nước thu nhập thấp, đang trực diện với cái bẫy nghèo. Nhóm hai gồm những nước đã đạt được trình độ phát triển trung bình từ rất lâu nhưng sau đó trì trệ cho đến ngày hôm nay và nhiều nước ở châu Mỹ La tinh thuộc nhóm này. Nhóm thứ ba gồm những nước mới phát triển vài chục năm nay và hiện nay đã đạt mức thu nhập trung bình. Ở Á châu, Trung Quốc và một số nước ASEAN thuộc nhóm này. Nhóm thứ tư gồm những nước tiên tiến, có thu nhập cao như Mỹ, Nhật, các nước Tây Âu, v,v... Đáng chú ý là nhóm nước thứ hai đã chuyển sang giai đoạn trì trệ lâu dài sau khi đạt được mức thu nhập trung bình. Hiện tượng nầy gần đây được gọi là Bẫy thu nhập trung bình.Bẫy thu nhập trung bình là khái niệm chỉ tình trạng một quốc gia thoát nghèo và gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình nhưng mất rất nhiều năm vẫn không trở thành quốc gia phát triển với mức thu nhập cao.Đơn cử như tăng trưởng chỉ dựa vào những lợi thế không căn bản, không hợp thời, như xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, lao động giá rẻ... Đến một lúc nào đó, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, công nghệ lạc hậu nhưng lại không đủ tài chính để đổi mới công nghệ và thiết bị sẽ trở thành một lực cản ghê gớm cho quá trình phát triển tiếp theo. Sử dụng lợi thế nhiều nhân công giá rẻ làm cho người lao động không có thời gian để đào tạo lại và nâng cao trình độ, đến khi cho dù có công nghệ mới, thì trình độ của nhân công cũng không thể đáp ứng được những đòi hỏi mới của công nghệ hiện đại. Rút cuộc, nền kinh tế rơi vào trạng thái mất cân đối trầm trọng về các yếu tố đầu vào cho sản xuất, do đó không thể phát triển được.Các nước bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình có:Tỉ lệ đầu tư thấpNgành chế tạo phát triển chậmCác ngành công nghiệp ít đa dạngThị trường lao động kém sôi độngMột ví dụ là hai nước Nam Phi và Brasil đã phát triển ì ạch trong vài thập kỉ khi mà thu nhập bình quân đầu người của họ rơi vào khoảng thu nhập trung bình như cách gọi của Ngân hàng Thế giới (khoảng 1.000 USD đến 12.000 USD tính theo giá trị năm 2010)1.2 Thực trạng trên thế giới:Một biểu đồ kèm báo cáo về Trung Quốc năm 2030 của Ngân hàng Thế giới cho thấy, đa số các quốc gia đạt mức thu nhập trung bình vào năm 1960 vẫn chỉ có thu nhập trung bình vào năm 2008, và chỉ có 13 quốc gia trong thống kê là thoát được bẫy thu nhập trung bình và trở thành quốc gia có thu nhập cao. Tại châu Á, chỉ có năm nước và vùng lãnh thổ thoát được bẫy, đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore. Nhiều nước Mỹ Latinh cũng mắc bẫy thu nhập trung bình.Khó khăn lớn nhất là việc chuyển từ tăng trưởng dựa trên tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ và vốn tư bản) sang sự tăng trưởng dựa vào năng suất cao và sự đổi mới. Để làm điều này cần phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng và giáo dục.Ví dụ về Hàn Quốc là một minh chứng. Quốc gia này đã phát triển một hệ thống giáo dục chất lượng cao để khuyến khích sự sáng tạo và hỗ trợ những đột phá trong khoa học và kỹ thuật.II.QUÁ TRÌNH SẬP ‘BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” CỦA CÁC NỀN KINH TẾ:Như một lẽ tất yếu, bất kỳ quốc gia nào, với xuất phát điểm là một nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác các nguồn lực sẵn có, xuất khẩu nông sản độc canh, nông nghiệp tự cấp tự túc và mong chờ vào viện trợ, thì để tăng trưởng, quốc gia đó cần tiến hành công nghiệp hóa. Quá trình công nghiệp hóa bắt kịp được GS. Kenichi Ohno (thuộc Viện nghiên cứu chính quốc gia Tokyo) mô tả gồm 4 giai đoạn:Giai đoạn 1: Bắt đầu bằng sự xuất hiện ồ ạt của các công ty chế tạo có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), thực hiện các hoạt động lắp ráp giản đơn hoặc chế biến các sản phẩm công nghiệp nhẹ phục vụ xuất khẩu như dệt may, giày dép, thực phẩm… Trong giai đoạn này, tất cả các hoạt động như thiết kế, công nghệ, sản xuất và marketing đều do người nước ngoài hướng dẫn, nguyên vật liệu chính và phụ tùng được nhập khẩu, còn quốc gia tiếp nhận đầu tư chỉ đóng góp nguồn lao động giản đơn và đất công nghiệp. Điều đó dẫn tới một mức giá trị nội tại rất nhỏ, bị lấn át bởi giá trị do người nước ngoài tạo ra mặc dù công ăn việc làm và thu nhập cho người nghèo được cải thiệnGiai đoạn 2: Khi số vốn FDI đã được tích luỹ và quy mô sản xuất mở rộng, nguồn cung nội địa về phụ tùng và linh kiện bắt đầu tăng lên. Điều này diễn ra một phần là do các nhà cung cấp FDI đầu tư vào và một phần là do sự ra đời của các nhà cung cấp trong nước. Các công ty lắp ráp trở nên cạnh tranh hơn và mối liên kết giữa công ty lắp ráp và nhà cung cấp bắt đầu xuất hiện. Ngành công nghiệp này tăng trưởng mạnh về lượng do khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào trong nước gia tăng. Sản xuất về cơ bản vẫn chịu sự quản lý và chỉ đạo của người nước ngoài nên giá trị nội tại tăng không nhiều. Hiển nhiên, tiền lương và thu nhập trong nước cũng như vậy.Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn nội lực hoá kỹ năng và tri thức thông qua tích luỹ vốn con người trong ngành công nghiệp. Lao động trong nước phải thay thế cho lao động nước ngoài trong tất cả các lĩnh vực sản xuất bao gồm cả quản lý, công nghệ, thiết kế, vận hành nhà máy, hậu cần, quản lý chất lượng và marketing. Vì sự phụ thuộc vào người nước ngoài giảm nên giá trị nội tại tăng lên rõ rệt. Quốc gia trở thành một nước xuất khẩu các sản phẩm chế tạo chất lượng cao, thách thức những đối thủ cạnh tranh đi trước và xác lập lại vị trí của mình trên bức tranh công nghiệp toàn cầu.Giai đoạn 4: Quốc gia có năng lực tạo ra sản phẩm mới và dẫn đầu xu thế thị trường toàn cầu. Trong 4 giai đoạn trên đây, GS. Kenichi Ohno cho rằng với những lợi thế sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…, mỗi quốc gia đều có thể chạm ngưỡng thu nhập trung bình thấp ở ngay từ giai đoạn 1 và tăng trưởng đến mức thu nhập trung bình cao ở giai đoạn 2. Khi bước sang được giai đoạn 3, họ sẽ đạt mức thu nhập cao. Sẽ không có gì phải nói nếu quốc gia nào cũng vượt qua các giai đoạn đó một cách suôn sẻ. Nhưng thực tế là có rất nhiều nước, sau khi vượt ngưỡng thu nhập thấp lại tăng trưởng chậm lại và bị mắc kẹt ngay ở đó. Họ trở thành nạn nhân của “bẫy thu nhập trung bình”.Tiến trình công nghiệp hóa bắt kịp mà GS. Kenichi Ohno mô tả đã cho thấy rằng: Các quốc gia không thể vượt ngưỡng thu nhập trung bình nếu không thay đổi cơ cấu công nghiệp từ các ngành có hàm lượng công nghệ thấp sang các ngành có hàm lượng công nghệ cao bằng chính nguồn lao động nội địa (chuyển từ giai đoạn 2 sang giai đoạn 3). Đó là điều dễ hiểu bởi sau khi vượt ngưỡng thu nhập thấp, một quốc gia sẽ mất dần các lợi thế sẵn có và vốn FDI bắt đầu chuyển sang các nước kém phát triển hơn nhưng có nhiều tài nguyên thiên nhiên hơn hoặc lao động giá rẻ hơn. Để tiếp tục tăng trưởng, buộc quốc gia đó phải hướng vào phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, là những ngành có tính cạnh tranh lớn. Việc sử dụng lao động trong nước sẽ giúp nâng cao giá trị nội tại cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sự thay đổi này sẽ có thể không thực hiện được do những nguyên nhân chính sau:Nhân lực trong thời kỳ thu nhập thấp chủ yếu được khai thác ở phần thô (lao động cơ bắp, thủ công) mà chưa được chú trọng về mặt kỹ năng, trình độ, dẫn đến mặt bằng chất lượng kém. Lao động sẽ không đủ khả năng để sáng tạo và sử dụng công nghệ mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Nền tảng khoa học công nghệ lạc hậu so với thế giới.Hiệu quả sử dụng vốn kém gây lãng phí vốn, đồng thời làm giảm đi sức hấp dẫn của nền kinh tế đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài.Các nhà quản lý kinh tế vĩ mô có tư tưởng chủ quan, thỏa mãn. Họ ngộ nhận những thành quả đã đạt được là kết quả của sức mạnh nội lực nên không kịp thời có các biện pháp, chính phù hợp với điều kiện và yêu cầu mới của nền kinh tế.Bốn nguyên nhân trên đây đã cản trở quá trình công nghiệp hóa, cũng như mở đường dẫn nền kinh tế tự sa vào “bẫy thu nhập trung bình” với những dấu hiệu cơ bản: thời gian vượt các ngưỡng thu nhập quá lâu; suy giảm trong tăng trưởng và năng suất; khả năng cạnh tranh kém và các vấn đề do tăng trưởng gây ra.Từ năm 1950 đến nay, có nhiều nước đã thành công trong viêc phát triển từ một quốc gia có thu nhập thấp thành một quốc gia có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, khi đã đạt mức thu nhập trung bình, có rất ít quốc gia có thể tiếp tục nâng cao mức thu nhập và trở thành quốc gia có mức thu nhập cao (họ bị kẹt ở 2 giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa bắt kịp), chỉ có một số nền kinh tế Châu Âu và Hàn Quốc, Đài Loan có thể đạt mức thu nhập cao trong giai đoạn 19702010. Nếu lấy thu nhập bình quân của Mỹ làm chuẩn thì hiện tượng rơi vào bẫy thu nhập trung bình là khá phổ biến khi mà hầu hết những quốc gia có thu nhập trung bình từ cuối thế kỉ XX vẫn chỉ đạt được khoảng 2030% thu nhập bình quân của Mỹ năm 2010 nghĩa là vẫn chưa vươn lên trở thành một quốc gia có thu nhập cao. Malaysia là một ví dụ điển hình của việc sập bẫy thu nhập trung bình. Malaysia là quốc gia phát triển hàng đầu Đông Nam Á. Nửa cuối thế kỉ XX chứng kiến quá trình tăng trưởng mạnh mẽ của Malaysia khi mà nền kinh tế Malaysia đạt mức tăng trưởng trung bình khoảng 10%năm (từ 19871997) và trong vòng 40 năm (từ 19702010), Malaysia đã tăng trưởng với mức thu nhập từ 4 100 tới hơn 10 000. Tuy nhiên, kinh tế Malaysia đang phát triển chậm lại và “kẹt” trong khoảng thu nhập trung bình. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nước này không còn ở mức ấn tượng như trong giai đoạn trước, nhất là từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 : từ năm 20002010, tốc độ tăng trưởng bình quân chỉ đạt 2.6%. Bên cạnh đó, Malaysia có khoảng thời gian là quốc gia có thu nhập trung bình khá lâu hơn 40 năm, trong khi những quốc gia khác mất ít thời gian hơn để vươn lên thành quốc gia có thu nhập cao ( Hàn Quốc chỉ mất 3 thập kỉ để từ một quốc gia kém phát triển dựa vào nông nghiệp để trở thành môt cường quốc công nghiệp). Một dấu hiệu của bẫy thu nhập trung bình khác là Malaysia gặp phải khó khăn trong việc nâng cao năng suất lao động. Từ 19702010, mỗi năm năng suất lao động của Malaysia chỉ tăng trung bình 0.8% ( trong khi tỷ lệ này ở Hàn Quốc và Đài Loàn là 1.8%); trong những năm 70s, 80s, Malaysia còn chứng kiến việc suy giảm trong năng suất lao động. Ngoài ra, việc đạt được mức thu nhập trên trung bình khiến Malaysia không còn lợi thế về lao động giá rẻ nữa, đồng thời với việc quá phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài dẫn đến việc không tự chủ được kĩ thuật sản xuất trong nước, từ đó mất khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Bất bình đẳng cũng là một biểu hiện không tốt của kinh tế Malaysia. Theo một nghiên cứu gần đây thì một phần ba số lao động ở Malaysia chỉ kiếm được 200 USDthángmột mức thấp đối với một quốc gia có thu nhập trên trung bình. Tốc độ tăng lương không theo kịp được với quy mô nền kinh tế, chi phí sinh hoạt tăng cũng là những hậu quả của việc tăng trưởng kinh tế đem lại.III.VIỆT NAM VÀ CÁC NGUY CƠ SẬP BẪY TRUNG BÌNH:3.1Dấu hiệu:Năm 2008, Việt Nam đặt bước chân đầu tiên vào nhóm những nước có thu nhập trung bình, thoát khỏi trạng thái kém phát triển. Mức thu nhập bình quân cũng tăng nhanh trông thấy, từ con số 1.086 USDngười năm 2010 đã tăng lên 1.960 USDngười năm 2013.Có năm “triệu chứng” cho thấy Việt Nam đang mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình: tăng trưởng chậm lại; năng suất sản xuất mờ nhạt; thiếu hụt sự chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa; khả năng cạnh tranh trong bảng xếp hạng không có dấu hiệu tăng và xuất hiện các vấn đề do tăng trưởng gây ra.Tăng trưởng chậm lạiSau năm 2006, khi tăng trưởng đi xuống với nhiều biến động, tâm trạng toàn xã hội trở nên ảm đạm. Tăng trưởng giảm xuống còn 56%, và đất nước trải qua một giai đoạn với bất động sản trầm lắng, lạm phát, nợ xấu.Tốc độ tăng trưởng châm lại: trong giai đoạn 19912000 tốc độ tăng GDP bình quân 7,6%năm, giai đoạn 20012010 là 7,3%năm., năm 2011 đạt 5,6%năm.Ở một nền kinh tế tương đối trẻ với tiềm năng lớn cho phát triển thì tăng trưởng dưới 56% cần được xem như một cuộc khủng hoảng xã hội. Tại Indonesia, người ta nói rằng, tăng trưởng dưới 6% là không thể chấp nhận, bởi vì đó sẽ là nguyên nhân gây ra nạn thất nghiệp và các vấn đề xã hội liên quan. Tại Việt Nam, cũng là một nền kinh tế tương đối trẻ với tiềm năng lớn cho phát triển hơn nữa, thì tăng trưởng dưới 56% cũng cần xem như một cuộc khủng hoảng xã hội – trích lời Giáo sư Kenichi Ohno, Giám đốc Dự án diễn đàn phát triển Việt Nam.Những năm vừa qua, lượng vốn đầu tư được huy động cho nền kinh tế là rất lớn nhưng hiệu quả đầu tư thấp, cơ cấu đầu tư còn chưa hợp lý, quản lý đầu tư còn nhiều thất thoát, kém hiệu quả, thể hiện qua hệ số ICOR cao. Nếu so sánh với các nền kinh tế trong khu vực ở giai đoạn tăng trưởng nhanh thì hệ số ICOR của Việt Nam cao hơn đáng kể.Bảng 1. So sánh ICOR của Việt Nam với các nước trong thời kì tăng trưởng nhanhNướcThời kì tăng trưởng nhanhTỷ lệ đầu tư (% GDP)Tỷ lệ tăng trưởng (%)Hệ số ICORViệt Nam2001 200537,77,55,16200640,08,175,00200740,68,54,76200841,36,186,66200942,85,328,0Trung Quốc1991 200339,19,54,1Nhật Bản1961 197032,610,23,2Hàn Quốc1981 199029,69,23,2Đài Loan (TQ)1981 199021,98,02,7Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.Năng suất lao động tăng chậmNăng suất lao động tăng chậmlà biểu hiện rõ ràng thứ hai chứng tỏ Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Hệ số ICOR tăng (hệ số sử dụng vốn, ICOR cao nghĩa là đồng vốn bỏ ra lớn nhưng hiệu quả không cao) và sự đóng góp của TFP (chỉ tiêu đo lường năng suất của đồng thời cả “lao động” và “vốn” cho nền kinh tế) vào tăng trưởng giảm, trong khi nguồn vốn đầu tư tăng cao. Đây là dấu hiệu rõ ràng của tăng trưởng dựa trên đầu tư với hiệu quả sử dụng vốn thấp.Theo số liệu của các tổ chức quốc tế , năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 qui đổi theo giá cố định 2005 PPP đạt 5440 USDlao động, bằng 118 năng suất lao động của Singapore, bằng 16,5 so sánh với Malaysia, 13 Thái Lan và Trung Quốc. Trong khu vực ASEAN, hiện tại năng suất lao động Việt Nam chỉ cao hơn Myanmar, Cambodia và đang xấp xỉ với LàoBảng 2. Năng suất lao động thời kì 2007 – 2013 (USD, PPP2015)2007200820092010201120122013Tốc độ tăng bình quân (%)ASEAN9,1739,3969,3669,86810,09710,46710,8122.84Brunei104,964100,99597,75898,83199,362100,051100,0150.53Cambodia3,3333,4273,3343,4603,6193,7973,9892.99Indonesia7,9528,2538,4398,7639,1309,4869,8483.63Lao PDR4,0294,2164,3994,6364,8655,1155,3964.99Malaysia31,90732,86831,89933,34434,05635,01835,7511.92Myanmar2,2292,2822,3642,4542,5602,6832,8284.07Philippines8,8418,9208,7959,1529,1689,57110,0262.02Singapore92,26090,98788,75197,15198,77596,57398,0721.47Thailand2,99413,20512,92213,81313,66614,44614,7542.23Viet Nam4,3224,5164,6694,8965,0825,2395,4403.90China9,22710,11911,00812,09213,09314,00314,9858.48India6,7467,0217,5968,3598,8329,0739,3075.99Japan63,24562,74660,05562,68163,01864,35165,5110.73Korea, Rep.of52,31453,22653,51456,10657,12957,26258,2981.93Nguồn:ILO: Trends Econometric Models, Jan. 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013.Theo số liệu của Trung tâm năng suất Việt Nam thì tốc độ tăng năng suất Việt Nam giai đoạn 20072013 là 3.9%, so với các nước châu Á và trong khu vực, tốc độ tăng năng suất Việt Nam thuộc nhóm trung bình.Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam duy trì khá ổn định cơ cấu kinh tế với 1820% GDP thuộc về khu vực nông nghiệp, công nghiệpxây dựng đóng góp khoảng trên 38% và phần còn lại từ 4244% do dịch vụ mang lại. Tuy nhiên, cơ cấu lao động không hợp lý khi tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp (ngành đóng góp thấp nhất vào GDP) chiếm đến 47% tổng việc làm; khu vực công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm tỷ trọng lần lượt là 21,2% và 32%.Bảng 4. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo ngành (%)200720102013Cơ cấu kinh tế (%)Chung100100100Nông nghiệp20.3218.8917.57Công nghiệp38.3138.2338.57Dịch vụ41.3742.8843.86Cơ cấu lao động (%)Chung100100100Nông nghiệp52.9449.5046.81Công nghiệp18.9520.9521.18Dịch vụ28.1229.5532.00Nguồn: Tính toán từ GSO, Niên giám thống kêThay đổi mô hình tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả và tận dụng tốt nhất những lợi thế của đất nước đòi hỏi phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động. Tuy nhiên trong giai đoạn 20072013, cơ cấu lao động vẫn chuyển dịch rất chậm chạp. Lao động trong khu vực năng suất thấp vẫn chiếm tỷ trọng lớn khiến năng suất lao động chung của Việt Nam thấp và nguy cơ tụt hậu tiếp tục gia tăng so với các nước trong khu vực.Chuyển dịch cơ cấu mang tính hình thứcCơ cấu kinh tế của VN so với cách đây 20 năm có thay đổi nhưng nhìn kỹ thì không rõ.VN xuất khẩu 65% là hàng chế biến chế tạo, nhưng hầu hết là xuất khẩu của khu vực FDI. Còn doanh nghiệp VN chủ yếu vẫn chỉ xuất khẩu được hàng dệt may, da giày, nông sản... Nên một phần quan trọng trong tăng trưởng của VN không phải do bản thân VN làm ra mà từ nguồn lực bên ngoài.Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung theo GDP và cơ cấu kinh tế ba khu vực (nông – lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ) theo giá trị sản xuất còn chậm và không đồng đều giữa các ngành, các vùng và các địa phương.NămNông lâm nghiệp, thủy sản (%)Công nghiệp (%)Xây dựng (%)199038.7422.6738.59199527.1828.7644.06200024.5336.7338.74200519.3038.1342.57201018.3938.2342.88201318.3838.2143.41Nguồn: Tổng cục Thống kêYếu kém dễ nhận thấy nhất là sự kém năng động của khu vực dịch vụ, với tỷ trọng dịch vụ trong GDP còn thấp và có xu hướng giảm dần, không ổn định, dù tiềm năng rất lớn. Tuy cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ đã có biến đổi theo hướng đa ngành, đa sản phẩm, nhưng còn nặng nề phát triển các ngành truyền thống như: y tế, giáo dục, quản lý nhà nước, du lịch khách sạn, nhà hang,… Sự phát triển một số ngành dịch vụ chất lượng cao của nền kinh tế, như: tài chính, bảo hiểm, ngân hang, khoa học công nghệ; tư vấn và các dịch vụ trí tuệ, chất xám,… còn chậm. Tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu sản xuất các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp,… rất nhỏ bé và tăng chậm. Dịch vụ khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá.Trong công nghiệp, đóng góp lớn cho GDP chủ yếu là các ngành công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế tác không đáng kể, công nghiệp phụ trợ kém phát triển. Nhìn chung, trình độ phát triển công nghiệp còn thấp, năng lực cạnh tranh yếu, công nghệ tiên tiến rất ít, với quy mô còn rất nhỏ.Nền nông nghiệp vẫn còn phân tán, manh mún, năng suất lao động thấp, ngay cả những loại nông sản xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phê, cao su, chè, thuỷ sản,… chủ yếu vẫn là sản phẩm từ lao động thủ công. Đặc biệt, trong thời gian dài chúng ta thiếu quan điểm rõ ràng và biện pháp có hiệu quả về phát triển kinh tế nông thôn (rộng hơn hẳng nông nghiệp), từng bước tái hiện căn bệnh coi nhẹ nông nghiệp, để nông dân “tự bơi” trong cơ chế thị trường.Trì trệ trong các bảng xếp hạng toàn cầuoChỉ số năng lực cạnh tranhTheo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 2009 – 2010, do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố ngày 08092009, Việt Nam được xếp ở vị trí 75 trong 133 nền kinh tế, tụt 5 bậc so với cách đó 1 năm (mặc dù năm trước đó cũng bị giảm 2 bậc). Mặc dù năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam đã có cải thiện, gần đây thứ hạng chi số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam đã được cải thiện, từ vị trí 70148 (năm 2013) và năm 75144 (năm 2012) lên vị trí 68 trong số 144 nền kinh tế được xếp hạng; tuy nhiên vẫn chỉ ở mức trung bình thấp của Thế giới, và đáng quan ngại là có xu hướng giảm sút trong những năm gần đây.Bảng 5. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2007 – 2010Tiêu chíXếp hạng2007 20082008 20092009 2010Xếp hạng chungsố nền kinh tế681317013475133Các yếu tố cơ bản777992Thể chế707163Kết cấu hạ tầng899394Ổn định kinh tế vĩ mô5170112Y tế và giáo dục sơ cấp888476Các yêu tố tang cường hiệu quả717361Giáo dục bậc cao và đào tạo939892Hiệu quả của thị trường hàng hoá727067Hiệu quả của thị trường lao động454738Sự tinh thông của thị trường tài chính938082Sự sẵn sàng công nghệ867973Quy mô của thị trường324038Các yếu tố đổi mới và sành sỏi767155Sự tinh thông trong kinh838470Sự đổi mới645744Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giớiTheo WEF, nguyên nhân chính dẫn đến sự tụt hạng của Việt Nam là sự ổn định của kinh tế vĩ mô đã xấu đi đáng kể, tụt từ vị trí 70 tới 112. Điều này cho thấy sự dảo ngược khá nhanh, bởi lẽ trong những năm trước đó yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam được coi là ưu điểm lớn, nhưng đến nay lại bị coi là yếu tố chính làm cho năng lực cạnh tranh bị tụt hạng. Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng, giáo dục trung học trở lên và đào tạo đang có nhiều vấn đề như: khả năng tiếp cận tài chính, thiếu nguồn lao động được đào tạo, lạm phát, chính thuế, sự thiếu ổn định của chính ,…oMôi trường kinh doanhTrong Báo cáo về Môi trường Kinh doanh 2010, được Ngân hàng Thế giới công bố gần như đồng thời với Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu, Việt Nam cũng bị tụt hai bậc. Đáng chú ý là có một số tiêu chí mà chúng ta ở thứ hạng rất thấp (trên 100) không được cải thiện mà còn tồi đi, như: thủ tục thanh lý doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp, bảo vệ nhà đầu tư, đóng thuế, lao động,…Bảng 6. Môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2009Mức độ dễ dàng trong …Xếp hạng kinh doanh năm 2010Xếp hạng kinh doanh năm 2009Thay đổi thứ hạngKinh doanh93912Khởi sự doanh nghiệp1161096Xin giấy phép xây dựng69672Tuyển dụng lao động1031003Đăng ký tài sản40373Tiếp cận tín dụng30273Bảo vệ nhà đầu tư1721711Đóng thuế1471407Ngoại thương74731Thực thi hợp đồng3239+7Thanh lý doanh nghiệp1271261Nguồn: Ngân hàng Thế giớiSự sụt giảm của năng lực cạnh tranh và sự xấu đi của môi trường kinh doanh là rất đáng quan ngại, vì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hút đầu tư cũng như khuyến khích các doanh nghiệp phát triển một cách có hệ thống.Xuất hiện các vấn đề do tăng trưởng gây raBên cạnh các vấn đề về năng suất thấp, thiếu sự chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa..., những vấn đề được coi là điểm nghẽn của kinh tế Việt Nam, nước ta đang phải đối mặt với một loạt vấn đề do tăng trưởng gây ra, đó là lạm phát, bong bóng chứng khoán và bất động sản, nợ xấu của doanh nghiệp nhà nước, mức sống giảm ở một bộ phận dân cư, khoảng cách thu nhập ngày càng rộng, các vấn đề về ô nhiễm môi trường ngày càng đáng ngại,... Điều này đặc biệt được thể hiện ở thị trường chứng khoán và tình hình lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây,Nhận xét về thị trường chứng khoán Việt Nam, có thể thấy thị trường chứng khoán Việt Nam là thị trường tăng trưởng tệ nhất châu Á tính từ đầu năm 2009 đến nay.Lợi nhuậ các công ty năm 2008 giảm tới 30%. Tăng trưởng ở các công ty giảm từ 40% xuống 8%. Thua lỗ ở các khoản đầu tư địa ốc và chứng khoán đẩy lợi nhuận ròng giảm 25%. Trong số 329 công ty niêm yết, 23 công ty thua lỗ, trong đó có cả một số công ty trước đây từng được nhà đầu tư nước ngoài hết sức ưa chuộng như Công ty cổ phần đầu tư điện lạnh (REE), Công ty cổ phần Gemadept (GMD). Suôt hai tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khoán luôn trong tình trạng ảm đạm, èo uột.Cảnh vắng lặng tại sàn giao dịch cho thấy thị trường chứng khoán đã không còn sức hấp dẫn với nhà đầu tư trong thời điểm này.Bởi reong suốt năm 2008, thị trường vẫn tiếp tục chuỗi ngày suy giảm với mức độ ngày càng trầm trọng hơn.Nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường, các ngân hàng bán cổ phiếu giải chấp… tất cả những yếu tố này đã làm thị trường giảm sâu. Tính chung cho cả tháng 72009, VN Index đã mất 57,47 điêmt (18,95%) so với phiên cuối tháng 1.Về lạm phát ở Việt Nam, sau 11 năm lạm phát ở mức 1 con số, năm 2007, chỉ số này đã tăng lên mức 2 con số. Điểm khác biệt của lạm phát trong năm này là sự tăng giá đồng loạt ở các nhóm hàng lương thực và phi lương thực. Đứng đầu về tốc độ tăng giá trong nhóm các hàng hóa tính CPI là thực phẩm ( tăng 21,16%), nhóm Nhà ở và vật liệu xây dựng (tăng 17,12%), .. Hiện tượng giá tăng diễn ra ở hầu hết các nhóm hàng hóa và dịch vụ cho thấy nguyên nhân của lạm phát không chỉ hoàn toàn do tác động của giá cả Thế giới hay từ cung hàng hóa, dịch vụ mà nguyên nhân chính là từ cung tiền tệ quá lớn do quá trình tăng trưởng kinh tế gây ra. Lạm phát khiến cho nhiều doanh nghiệp không đứng vững, khiến cho một lượng lớn lao động trong nước bị sa thải, không có việc làm.3.2Giải pháp ứng phó với bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTheo giáo sư Kenichi Ohno (Grips VDF), phát triển thực sự là tạo ra sự giàu có không chỉ từ các lợi thế sẵn có mà phải dựa vào nỗ lực con người trong việc tư duy đúng đắn, nâng cao kỹ năng, tri thức. Vì vậy Việt Nam cần có những động thái nhanh chóng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nếu không muốn rơi vào bẫy thu nhập trung bình trước mắt. Cụ thể:Tạo lập nhanh hơn nền tảng trụ cột kinh tế tri thức, nâng cao tay nghề kỹ năng bằng cách chú trọng vào công tác giáo dục, đặc biệt là các ngành kĩ thuật vốn không được nguồn lao động tri thức cao ưa chuộngSửa đổi nâng cao hệ thống lương một cách hiệu quả, phù hợp, áp dụng chính quản lý nguồn lao động hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động trong hệ thống công chức nhà nước.Có các chính đãi ngộ, thu hút nhằm đảo chiều tình trạng chảy máu chất xám thành thu hút chất xám, phát triển nền tri thức cao.3.1.Phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ caoPhát triển khoa họccông nghệ luôn là mục tiêu mũi nhọn của chính phủ. Khoa học ông nghệ lạc hậu góp gần đưa Việt Nam đến gần hơn với bẫy thu nhập tủng bình. Để tránh khỏi tình trạng này, Việt Nam cần chú trọng hơn nữa trong các biện pháp nhằm nâng khao trình độ khoa họckĩ thuật của đất nước.Tăng cường nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo: Việt Nam cần nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp, tạo điều kiện nâng cao kỹ năng cho lực lượng lao động, chú trọng hơn nữa đến năng lực kinh doanh và các kỹ năng mềm, thúc đẩy trao đổi kiến thức giữa các trường đại học, các viện nghiên cứu của nhà nước và khu vực doanh nghiệp.Nhà nước sớm có cơ chế, chính thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa nông thôn.Từng bước hình thành những tổ hợp nông công nghiệp dịch vụ công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ với người nông dân và hướng tới xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp đa chức năng, phát triển bền vững. Thu hút mạnh DN đầu tư vào địa bàn nông thôn, phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; chú trọng công nghiệp chế biến nông sản và công nghiệp sử dụng nhiều lao động để thúc đẩy tập trung ruộng đất, chuyển dịch cơ cấu lao động và kinh tế nông thôn.3.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốnHiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhắm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện sống còn để doanh nghiệp phát triển vững mạnh, doanh nghiệp có vững mạnh thì nền kinh tế mới đi lên và thu nhập của người dân mới được nâng cao. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần có các giải pháp ở tầm vĩ mô cũng như ở chính nội tại doanh nghiệp.oGiải pháp đề xuất cho nhà nước và các ngân hàng Việt Nam:•Nhà nước cần có những chính hỗ trợ và kích thích tiêu dùng, có như vậy nền kinh tế mới phát triển và doanh nghiệp có thể gia tăng sản xuất•Nhà nước và ngân hàng thực hiện cắt giảm lãi suất để vốn vay đến với doanh nghiệp được thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển và sản xuất.•Nhà nước phải đưa ra những định hướng trong việc sử dụng nguồn vốn ODA để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư dồi dào này.oGiải pháp đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam:•Hoàn thiện công tác kế hoạch sử dụng vốn trong sản xuất, xây dụng lộ trình sử dụng vốn cho từng giai đoạn sản xuất, thực hiện tiết kiệm minh bạch. Nhờ đó nguồn vốn đầu tư sẽ được sử dụng một cách hiệu quả.•Nâng cao năng lực nguồn nhân lực, hiện đại hóa trang thiết bị trong quản lý. Nguồn nhân lực giỏi chuyên môn cùng với phương kiện hiện đại sẽ giúp doanh nguồn tìm ra giải pháp để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất.•Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong dây chuyền sản xuất để giúp sản xuất được hiệu quả.Có các chính phát triển kinh tế hợp lý, kịp thời.Trước hết, chúng ta cần có những chính tận dụng lợi thế, tiềm lực của quốc gia. Có thể kể đến những yếu tố như dân số vàng, chế độ chính trị bình ổn, nằm trong khu vực kinh tế năng động,… Tỉ lệ dân số trẻ trở thành một cơ hội tốt để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ngoài ra, chế độ chính trị bình ổn, hệ thông pháp lý minh bạch, nằm trong khu vực kinh tế năng động cũng là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.Bên cạnh đó, chúng ta cần có những giải pháp cụ thể để tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng để cơ cấu nền kinh tế có sự chuyển dịch một cách triệt để, đúng nghĩa, không còn mang tính hình thức. Theo đó, có 3 lĩnh vực tái cơ cấu trọng tâm trong giai đoạn 2013 2015. Về tái cơ cấu đầu tư công cần cắt giảm các khoản chi chưa cần thiết, thực hành tiết kiệm; huy động hợp lý các nguồn lực cho đầu tư phát triển, bảo đảm tổng đầu tư xã hội khoảng 30 35% GDP, duy trì ở mức hợp lý các cân đối lớn của nền kinh tế như: tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, ngân nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, nợ công và nợ nước ngoài quốc gia… Về tái cơ cấu hệ thống tài chính ngân hàng, chủ yếu là các ngân hàng thương mại, cần tập trung xử lý nợ xấu của cả hệ thống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín dụng, bảo đảm khả năng thanh toán, chi trả và phát triển ổn định, bền vững, tập trung xử lý tình trạng sở hữu chéo và tăng tính minh bạch trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô và loại hình... Về tái cơ cấu doanh nghiệp, chủ yếu là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước: cần phân loại, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào các lĩnh vực chính (công nghiệp quốc phòng, các ngành, lĩnh vực công nghiệp độc quyền tự nhiên hoặc một số ngành công nghiệp nền tảng, công nghệ cao), đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu các doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu; khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Tóm lại, cần tái cơ cấu nền kinh tế với trọng tâm tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; phát triển kinh tế tri thức gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh.Ngoài ra, chúng ta còn có thể áp dụng những chính thúc đẩy mở cửa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Ký kết các hiệp đinh thương mại FTA song phương – đa phương với các nước trong và ngoài khu vực, áp dụng những ưu đãi trong hoạt động xuất nhập khẩu (ưu đãi thuế quan,…).Và những chính để ổn định nền kinh tế vĩ mô cũng rất cần thiết. Chúng ta cần phối hợp chính tiền tệ và ngân (chính tiền tệ thắt chặt kết hợp với thu hẹp ngân ), tăng cường năng lực và tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước, kiểm soát đầu tư công, giảm bong bóng bất động sản (đánh thuế bất động sản, cần thắt chặt và kiểm soát sát sao các khoản tín dụng đầu tư bất động sản và các khoản cho vay được thế chấp bằng bất động sản) …Nhà nước đồng thời nên đổi mới thể chế để khắc phục tình trạng lao động chảy vào lĩnh vực năng suất thấp như khu vực lao động phi chính thức và kinh tế tư nhân, còn vốn thì chảy vào khu vực hiệu quả thấp. Do đó, cần cải tiến thể chế , phân bổ nguồn lực sao cho hiệu quả giúp thúc đẩy nền kinh tế.
Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam MỤC LỤC I Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam I Định nghĩa I.1 Bẫy thu nhập trung bình gì: II III Nhìn từ trình độ phát triển, giới chia thành nhóm: Nhóm gồm nước thu nhập thấp, trực diện với bẫy nghèo Nhóm hai gồm nước đạt trình độ phát triển trung bình từ lâu sau trì trệ ngày hôm nhiều nước châu Mỹ La tinh thuộc nhóm Nhóm thứ ba gồm nước phát triển vài chục năm đạt mức thu nhập trung bình Ở Á châu, Trung Quốc số nước ASEAN thuộc nhóm Nhóm thứ tư gồm nước tiên tiến, có thu nhập cao Mỹ, Nhật, nước Tây Âu, v,v Đáng ý nhóm nước thứ hai chuyển sang giai đoạn trì trệ lâu dài sau đạt mức thu nhập trung bình Hiện tượng nầy gần gọi "Bẫy thu nhập trung bình" IV Bẫy thu nhập trung bình là khái niệm chỉ tình trạng một quốc gia thoát nghèo và gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình mất rất nhiều năm vẫn không trở thành quốc gia phát triển với mức thu nhập cao V Đơn cử tăng trưởng dựa vào lợi không bản, không hợp thời, xuất tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, lao động giá rẻ Đến lúc đó, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, công nghệ lạc hậu lại không đủ tài để đổi công nghệ thiết bị trở thành lực cản ghê gớm cho trình phát triển Sử dụng lợi nhiều nhân công giá rẻ làm cho người lao động thời gian để đào tạo lại nâng cao trình độ, đến cho dù có công nghệ mới, trình độ nhân công đáp ứng đòi hỏi công nghệ đại Rút cuộc, kinh tế rơi vào trạng thái cân đối trầm trọng yếu tố đầu vào cho sản xuất, phát triển được.Các nước bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình có: Tỉ lệ đầu tư thấp Ngành chế tạo phát triển chậm Các ngành công nghiệp đa dạng Thị trường lao động sôi động Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam VI VII Một ví dụ hai nước Nam Phi Brasil phát triển ì ạch vài thập kỉ mà thu nhập bình quân đầu người họ rơi vào khoảng "thu nhập trung bình" cách gọi Ngân hàng Thế giới (khoảng 1.000 USD đến 12.000 USD tính theo giá trị năm 2010) VII.2 VIII 1.2 Thực trạng giới: Một biểu đồ kèm báo cáo Trung Quốc năm 2030 Ngân hàng Thế giới cho thấy, đa số quốc gia đạt mức thu nhập trung bình vào năm 1960 có thu nhập trung bình vào năm 2008, có 13 quốc gia thống kê thoát bẫy thu nhập trung bình trở thành quốc gia có thu nhập cao Tại châu Á, có năm nước vùng lãnh thổ thoát bẫy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapore Nhiều nước Mỹ Latinh mắc bẫy thu nhập trung bình IX Khó khăn lớn việc chuyển từ tăng trưởng dựa tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ vốn tư bản) sang tăng trưởng dựa vào suất cao đổi Để làm điều cần phải đầu tư vào sở hạ tầng giáo dục.Ví dụ Hàn Quốc minh chứng Quốc gia phát triển hệ thống giáo dục chất lượng cao để khuyến khích sáng tạo hỗ trợ đột phá khoa học kỹ thuật X Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam II QUÁ TRÌNH SẬP ‘BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” CỦA CÁC NỀN KINH TẾ: XI XII Như lẽ tất yếu, quốc gia nào, với xuất phát điểm kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lực sẵn có, xuất nông sản độc canh, nông nghiệp tự cấp tự túc mong chờ vào viện trợ, để tăng trưởng, quốc gia cần tiến hành công nghiệp hóa Quá trình công nghiệp hóa bắt kịp GS Kenichi Ohno (thuộc Viện nghiên cứu sách quốc gia Tokyo) mô tả gồm giai đoạn: XIII Giai đoạn 1: Bắt đầu xuất ạt công ty chế tạo có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), thực hoạt động lắp ráp giản đơn chế biến sản phẩm công nghiệp nhẹ phục vụ xuất dệt may, giày dép, thực phẩm… Trong giai đoạn này, tất hoạt động thiết kế, công nghệ, sản xuất marketing người nước hướng dẫn, nguyên vật liệu phụ tùng nhập khẩu, quốc gia tiếp nhận đầu tư đóng góp nguồn lao động giản đơn đất công nghiệp Điều dẫn tới mức giá trị nội nhỏ, bị lấn át giá trị người nước tạo công ăn việc làm thu nhập cho người nghèo cải thiện XIV Giai đoạn 2: Khi số vốn FDI tích luỹ quy mô sản xuất mở rộng, nguồn cung nội địa phụ tùng linh kiện bắt đầu tăng lên Điều diễn phần nhà cung cấp FDI đầu tư vào phần đời nhà cung cấp nước Các công ty lắp ráp trở nên cạnh tranh mối liên kết công ty lắp ráp nhà cung cấp bắt đầu xuất Ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh lượng khả cung cấp yếu tố đầu vào nước gia tăng Sản xuất chịu quản lý đạo người nước nên giá trị nội tăng không nhiều Hiển nhiên, tiền lương thu nhập nước XV Giai đoạn 3: Đây giai đoạn nội lực hoá kỹ tri thức thông qua tích luỹ vốn người ngành công nghiệp Lao động nước phải thay cho lao động nước tất lĩnh vực sản xuất bao gồm quản lý, công nghệ, thiết kế, vận hành nhà máy, hậu cần, quản lý chất lượng Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam marketing Vì phụ thuộc vào người nước giảm nên giá trị nội tăng lên rõ rệt Quốc gia trở thành nước xuất sản phẩm chế tạo chất lượng cao, thách thức đối thủ cạnh tranh trước xác lập lại vị trí tranh công nghiệp toàn cầu XVI Giai đoạn 4: Quốc gia có lực tạo sản phẩm dẫn đầu xu thị trường toàn cầu Trong giai đoạn đây, GS Kenichi Ohno cho với lợi sẵn có tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…, quốc gia chạm ngưỡng thu nhập trung bình thấp từ giai đoạn tăng trưởng đến mức thu nhập trung bình cao giai đoạn Khi bước sang giai đoạn 3, họ đạt mức thu nhập cao Sẽ phải nói quốc gia vượt qua giai đoạn cách suôn sẻ Nhưng thực tế có nhiều nước, sau vượt ngưỡng thu nhập thấp lại tăng trưởng chậm lại bị mắc kẹt Họ trở thành nạn nhân “bẫy thu nhập trung bình” XVII Tiến trình công nghiệp hóa bắt kịp mà GS Kenichi Ohno mô tả cho thấy rằng: Các quốc gia vượt ngưỡng thu nhập trung bình không thay đổi cấu công nghiệp từ ngành có hàm lượng công nghệ thấp sang ngành có hàm lượng công nghệ cao nguồn lao động nội địa (chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn 3) Đó điều dễ hiểu sau vượt ngưỡng thu nhập thấp, quốc gia dần lợi sẵn có vốn FDI bắt đầu chuyển sang nước phát triển có nhiều tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ Để tiếp tục tăng trưởng, buộc quốc gia phải hướng vào phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, ngành có tính cạnh tranh lớn Việc sử dụng lao động nước giúp nâng cao giá trị nội cho kinh tế Tuy nhiên, thay đổi không thực nguyên nhân sau: Nhân lực thời kỳ thu nhập thấp chủ yếu khai thác phần thô (lao động bắp, thủ công) mà chưa trọng mặt kỹ năng, trình độ, dẫn đến mặt chất lượng Lao động không đủ khả để sáng tạo sử dụng công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh Nền tảng khoa học công nghệ lạc hậu so với giới Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Hiệu sử dụng vốn gây lãng phí vốn, đồng thời làm giảm sức hấp dẫn kinh tế nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Các nhà quản lý kinh tế vĩ mô có tư tưởng chủ quan, thỏa mãn Họ ngộ nhận thành đạt kết sức mạnh nội lực nên không kịp thời có biện pháp, sách phù hợp với điều kiện yêu cầu kinh tế XVIII Bốn nguyên nhân cản trở trình công nghiệp hóa, mở đường dẫn kinh tế tự sa vào “bẫy thu nhập trung bình” với dấu hiệu bản: thời gian vượt ngưỡng thu nhập lâu; suy giảm tăng trưởng suất; khả cạnh tranh vấn đề tăng trưởng gây XIX Từ năm 1950 đến nay, có nhiều nước thành công viêc phát triển từ quốc gia có thu nhập thấp thành quốc gia có thu nhập trung bình Tuy nhiên, đạt mức thu nhập trung bình, có quốc gia tiếp tục nâng cao mức thu nhập trở thành quốc gia có mức thu nhập cao (họ bị kẹt giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa bắt kịp), có số kinh tế Châu Âu Hàn Quốc, Đài Loan đạt mức thu nhập cao giai đoạn 1970-2010 Nếu lấy thu nhập bình quân Mỹ làm chuẩn tượng rơi vào bẫy thu nhập trung bình phổ biến mà hầu hết quốc gia có thu nhập trung bình từ cuối kỉ XX đạt khoảng 20-30% thu nhập bình quân Mỹ năm 2010- nghĩa chưa vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập cao XX Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam XXI XXII Malaysia ví dụ điển hình việc sập bẫy thu nhập trung bình Malaysia quốc gia phát triển hàng đầu Đông Nam Á Nửa cuối kỉ XX chứng kiến trình tăng trưởng mạnh mẽ Malaysia mà kinh tế Malaysia đạt mức tăng trưởng trung bình khoảng 10%/năm (từ 1987-1997) vòng 40 năm (từ 1970-2010), Malaysia tăng trưởng với mức thu nhập từ 100 $ tới 10 000$ Tuy nhiên, kinh tế Malaysia phát triển chậm lại “kẹt” khoảng thu nhập trung bình Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước không mức ấn tượng giai đoạn trước, từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997 : từ năm 2000-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2.6% Bên cạnh đó, Malaysia có khoảng thời gian quốc gia có thu nhập trung bình lâuhơn 40 năm, quốc gia khác thời gian để vươn lên thành quốc gia có thu nhập cao ( Hàn Quốc thập kỉ để từ quốc gia phát triển dựa vào nông nghiệp để trở thành môt cường quốc công nghiệp) Một dấu hiệu bẫy thu nhập trung bình khác Malaysia gặp phải khó khăn việc nâng cao suất lao động Từ 1970-2010, năm suất lao động Malaysia tăng trung bình 0.8% ( tỷ lệ Hàn Quốc Đài Loàn 1.8%); năm 70s, 80s, Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Malaysia chứng kiến việc suy giảm suất lao động Ngoài ra, việc đạt mức thu nhập trung bình khiến Malaysia không lợi lao động giá rẻ nữa, đồng thời với việc phụ thuộc vào công nghệ nước dẫn đến việc không tự chủ kĩ thuật sản xuất nước, từ khả cạnh tranh thị trường giới Bất bình đẳng biểu không tốt kinh tế Malaysia Theo nghiên cứu gần phần ba số lao động Malaysia kiếm 200 USD/tháng-một mức thấp quốc gia có thu nhập trung bình Tốc độ tăng lương không theo kịp với quy mô kinh tế, chi phí sinh hoạt tăng hậu việc tăng trưởng kinh tế đem lại XXIII III VIỆT NAM VÀ CÁC NGUY CƠ SẬP BẪY TRUNG BÌNH: 3.1 Dấu hiệu: Năm 2008, Việt Nam đặt bước chân vào nhóm nước có XXIV thu nhập trung bình, thoát khỏi trạng thái phát triển Mức thu nhập bình quân tăng nhanh trông thấy, từ số 1.086 USD/người năm 2010 tăng lên 1.960 USD/người năm 2013 Có năm “triệu chứng” cho thấy Việt Nam mắc kẹt bẫy thu XXV nhập trung bình: tăng trưởng chậm lại; suất sản xuất mờ nhạt; thiếu hụt chuyển dịch cấu theo nghĩa; khả cạnh tranh bảng xếp hạng dấu hiệu tăng xuất vấn đề tăng trưởng gây Tăng trưởng chậm lại Sau năm 2006, tăng trưởng xuống với nhiều biến động, tâm trạng XXVI toàn xã hội trở nên ảm đạm Tăng trưởng giảm xuống 5-6%, đất nước trải qua giai đoạn với bất động sản trầm lắng, lạm phát, nợ xấu XXVII Tốc độ tăng trưởng châm lại: giai đoạn 1991-2000 tốc độ tăng GDP bình quân 7,6%/năm, giai đoạn 2001-2010 7,3%/năm., năm 2011 đạt 5,6%/năm XXVIII XXIX Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam XXX XXXI XXXII XXXIII XXXIV XXXV XXXVI Ở kinh tế tương đối trẻ với tiềm lớn cho phát triển XXXVII tăng trưởng 5-6% cần xem khủng hoảng xã hội "Tại Indonesia, người ta nói rằng, tăng trưởng 6% chấp nhận, nguyên nhân gây nạn thất nghiệp vấn đề xã hội liên quan Tại Việt Nam, kinh tế tương đối trẻ với tiềm lớn cho phát triển nữa, tăng trưởng 5-6% cần xem khủng hoảng xã hội" – trích lời Giáo sư Kenichi Ohno, Giám đốc Dự án diễn đàn phát triển Việt Nam Những năm vừa qua, lượng vốn đầu tư huy động cho XXXVIII kinh tế lớn hiệu đầu tư thấp, cấu đầu tư chưa hợp lý, quản lý đầu tư nhiều thất thoát, hiệu quả, thể qua hệ số ICOR cao Nếu so sánh với kinh tế khu vực giai đoạn tăng trưởng nhanh hệ số ICOR Việt Nam cao đáng kể XXXIX XL Bảng So sánh ICOR Việt Nam với nước thời kì tăng trưởng nhanh XLI N ước XLVI V iệt Nam XLII T hời kì tăng trưởng nhanh XLVII 001 2005 XLIII Tỷ lệ đầu tư (% GDP) XLIV T ỷ lệ tăng trưởng (%) XLVIII 37, XLV H ệ số ICOR XLIX 7, L ,16 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam LII LIII 40, 006 LVII LIV 8, 17 LVIII 40, 007 LXII LXVII LXXI T LXXII rung 991 Quốc 2003 LXXVI LXXVII N hật Bản 961 1970 LXXXI LXXXII H àn Quốc 981 1990 LXXXVI LXXXVIII Đ ài Loan 981 LXXXVII 1990 ( TQ) ,66 32 LXXIV 9, LXXVIII 32, LXXV ,1 LXXIX 0,2 LXXXIII 29, LXX ,0 LXV LXIX 5, LXXIII 39, LXXX ,2 LXXXIV 9, LXXXIX 21, ,76 18 LX LXIV 6, LXVIII 42, 009 ,00 LIX 8, LXIII 41, 008 LV LXXXV ,2 XC 8, XCI ,7 XCII Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư Năng suất lao động tăng chậm XCIII Năng suất lao động tăng chậmlà biểu rõ ràng thứ hai chứng tỏ Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình Hệ số ICOR tăng (hệ số sử dụng vốn, ICOR cao nghĩa đồng vốn bỏ lớn hiệu không cao) đóng góp TFP (chỉ tiêu đo lường suất đồng thời “lao động” “vốn” cho kinh tế) vào tăng trưởng giảm, nguồn vốn đầu tư 10 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam CXIV E A N B CXV CXVI CXVII CXVIII CXIX CXX CXXI CXXII - r 104, 100, 97,7 98, 99, 100, 100, u n e i CXXIII C a CXXIV CXXV CXXVI CXXVII CXXVIII CXXIX CXXX CXXXI 3,33 3,42 3,33 3,4 3,6 3,79 3,98 m b o d i a CXXXII I n CXXXIII CXXXIV CXXXV CXXXVI CXXXVII CXXXVIII CXXXIX 7,95 8,25 8,43 8,7 9,1 9,84 9,48 CXL d o n e si CXLI a L CXLII CXLIII CXLIV CXLV CXLVI CXLVII CXLVIII a 4,02 4,21 4,39 4,6 4,8 5,11 5,39 CXLIX o P D CL R M CLI CLII CLIII CLIV CLV CLVI CLVII CLVIII a 31,9 32,8 31,8 33, 34, 35,0 35,7 12 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam l a y si CLIX a M CLX CLXI CLXII CLXIII CLXIV CLXV CLXVI y 2,22 2,28 2,36 2,4 2,5 2,68 2,82 CLXVII a n m a r CLXVIII P h CLXIX CLXX CLXXI CLXXII CLXXIII CLXXIV CLXXV 8,84 8,92 8,79 9,1 9,1 9,57 10,0 CLXXVI il i p p i n e s CLXXVII CLXXVIII CLXXIX CLXXX CLXXXI CLXXXII CLXXXIII CLXXXIV CLXXXV Singapo 92,2 90,9 88,7 97, 98, 96,5 98,0 1.47 CLXXXVI CLXXXVII CLXXXVIII CLXXXIX CXC CXCI CXCII CXCIII CXCIV Thailan 2,99 13,2 13, 13, 14,4 14,7 r e 12,9 d CXCV V CCIII i CXCVI CXCVII CXCVIII CXCIX CC CCI CCII 4,32 4,51 4,66 4,8 5,0 5,23 5,44 e 13 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam t N a m CCIV C h CCV CCVI CCVII CCVIII CCIX CCX CCXI CCXII 9,22 10,1 11,0 12, 13, 14,0 14,9 i n a CCXIII I n CCXIV CCXV CCXVI CCXVII CCXVIII CCXIX CCXX CCXXI 6,74 7,02 7,59 8,3 8,8 9,07 9,30 d i a CCXXII J a CCXXIII CCXXIV CCXXV CCXXVI CCXXVII CCXXVIII CCXXIX 63,2 62,7 60,0 62, 63, 65,5 64,3 CCXXX p a n CCXXXI K o CCXXXII CCXXXIII CCXXXIV CCXXXV CCXXXVI CCXXXVII CCXXXVIII CCXXXIX 52,3 53,2 53,5 56, 58,2 r e a , R e p o f CCXL 14 57, 57,2 1.93 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam CCXLI Nguồn:ILO: Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013 CCXLII Theo số liệu Trung tâm suất Việt Nam tốc độ tăng suất CCXLIII Việt Nam giai đoạn 2007-2013 3.9%, so với nước châu Á khu vực, tốc độ tăng suất Việt Nam thuộc nhóm trung bình Trong năm qua, kinh tế Việt Nam trì ổn định cấu CCXLIV kinh tế với 18-20% GDP thuộc khu vực nông nghiệp, công nghiệp-xây dựng đóng góp khoảng 38% phần lại từ 42-44% dịch vụ mang lại Tuy nhiên, cấu lao động không hợp lý tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp (ngành đóng góp thấp vào GDP) chiếm đến 47% tổng việc làm; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 21,2% 32% CCXLV CCXLVI Bảng Cơ cấu kinh tế cấu lao động theo ngành (%) CCXLVII CCXLVIII 2007 CCXLIX CCL 20 13 CCLI CCLV CCLII CCLIII CCLVI CCLVII 0 CCLX CCLXI CCLXII 17 CCLXIV CCLXV 57 CCLXVI 38 8 57 CCLIV Cơ cấu kinh tế (%) Chung CCLIX Nông nghiệp CCLXIII Công nghiệp 15 CCLVIII 10 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam CCLXIX CCLXVIII CCLXVII Dịch vụ CCLXXI Cơ cấu lao động (%) CCLXXV 41.37 CCLXXII Chung CCLXX 43 CCLXXVI 86 CCLXXIII CCLXXIV CCLXXVII CCLXXVIII 100 100 00 CCLXXXII CCLXXIX Nông nghiệp CCLXXX CCLXXXI 6.8 52.94 49.50 CCLXXXVI CCLXXXIII Công nghiệp CCLXXXVII Dịch vụ CCLXXXIV CCLXXXV 18.95 20.95 CCLXXXVIII CCLXXXIX 28.12 29.55 1.1 CCXC 32 00 CCXCI Nguồn: Tính toán từ GSO, Niên giám thống kê CCXCII Thay đổi mô hình tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CCXCIII đại, hiệu tận dụng tốt lợi đất nước đòi hỏi phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên giai đoạn 2007-2013, cấu lao động chuyển dịch chậm chạp Lao động khu vực suất thấp chiếm tỷ trọng lớn khiến suất lao động chung Việt Nam thấp nguy tụt hậu tiếp tục gia tăng so với nước khu vực CCXCIV Chuyển dịch cấu mang tính hình thức CCXCV Cơ cấu kinh tế VN so với cách 20 năm có thay đổi nhìn kỹ không rõ.VN xuất 65% hàng chế biến chế tạo, hầu hết xuất khu vực FDI Còn doanh nghiệp VN chủ yếu xuất hàng dệt may, da giày, nông sản Nên phần quan 16 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam trọng tăng trưởng VN thân VN làm mà từ nguồn lực bên Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân nói chung theo GDP CCXCVI cấu kinh tế ba khu vực (nông – lâm nghiệp thuỷ sản, công nghiệp – xây dựng dịch vụ) theo giá trị sản xuất chậm không đồng ngành, vùng địa phương CCXCVII CCXCVIII Năm CCCV 1990 CCCIX 1995 CCCXIII 2000 CCCXVII 2005 CCCXXI 2010 CCCXXV 2013 CCXCIX Nông lâm nghiệp, thủy sản CCC (%) CCCVI 38.74 CCCX 27.18 CCCXIV 24.53 CCCXVIII 19.30 CCCXXII 18.39 CCCXXVI 18.38 CCCXXIX CCCI Công nghiệp CCCII (%) CCCIII Xây dựng CCCIV (%) CCCVII 22.67 CCCXI 28.76 CCCXV 36.73 CCCXIX 38.13 CCCXXIII 38.23 CCCXXVII 38.21 CCCVIII 38.59 CCCXII 44.06 CCCXVI 38.74 CCCXX 42.57 CCCXXIV 42.88 CCCXXVIII 43.41 Nguồn: Tổng cục Thống kê CCCXXX CCCXXXI Yếu dễ nhận thấy động khu vực dịch vụ, với tỷ trọng dịch vụ GDP thấp có xu hướng giảm dần, không ổn định, dù tiềm lớn Tuy cấu nội ngành dịch vụ có biến đổi theo hướng đa ngành, đa sản phẩm, nặng nề phát triển ngành truyền thống như: y tế, giáo dục, quản lý nhà nước, du lịch khách sạn, nhà hang,… Sự phát triển số ngành dịch vụ chất lượng cao kinh tế, như: tài chính, bảo hiểm, ngân hang, khoa học công nghệ; tư vấn dịch vụ trí tuệ, chất xám,… chậm Tỷ trọng dịch vụ 17 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam cấu sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, … nhỏ bé tăng chậm Dịch vụ khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá CCCXXXII Trong công nghiệp, đóng góp lớn cho GDP chủ yếu ngành công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế tác không đáng kể, công nghiệp phụ trợ phát triển Nhìn chung, trình độ phát triển công nghiệp thấp, lực cạnh tranh yếu, công nghệ tiên tiến ít, với quy mô nhỏ CCCXXXIII Nền nông nghiệp phân tán, manh mún, suất lao động thấp, loại nông sản xuất chủ lực gạo, cà phê, cao su, chè, thuỷ sản,… chủ yếu sản phẩm từ lao động thủ công Đặc biệt, thời gian dài thiếu quan điểm rõ ràng biện pháp có hiệu phát triển kinh tế nông thôn (rộng hẳng nông nghiệp), bước tái bệnh coi nhẹ nông nghiệp, để nông dân “tự bơi” chế thị trường Trì trệ bảng xếp hạng toàn cầu o Chỉ số lực cạnh tranh CCCXXXIV Theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 2009 – 2010, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố ngày 08/09/2009, Việt Nam xếp vị trí 75 133 kinh tế, tụt bậc so với cách năm (mặc dù năm trước bị giảm bậc) Mặc dù lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam có cải thiện, gần thứ hạng chi số cạnh tranh toàn cầu Việt Nam cải thiện, từ vị trí 70/148 (năm 2013) năm 75/144 (năm 2012) lên vị trí 68 số 144 kinh tế xếp hạng; nhiên mức trung bình thấp Thế giới, đáng quan ngại có xu hướng giảm sút năm gần CCCXXXV Bảng Năng lực cạnh tranh Việt Nam năm 2007 – 2010 CCCXXXVI iêu chí CCCXXXVIII T CCCXXXVII CCCXXXIX 200 18 Xếp hạng CCCXL 200 CCCXL 20 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam - 2008 09 2010 CCCXLIII CCCXLIV CCCXLV 68/ 70/ 75 131 134 /133 CCCXLVII CCCXLVIII CCCXL 77 79 92 CCCLI CCCLII CCCLII 70 71 63 CCCLV CCCLVI CCCLVI 89 93 94 CCCLIX CCCLX CCCLX 51 70 11 CCCLXIII CCCLXIV CCCLX 88 84 76 CCCLXVII CCCLXVIII CCCLX 71 73 61 CCCLXXI CCCLXXII CCCLX 93 98 92 CCCLXXV CCCLXXVI CCCLX 72 70 67 CCCXLII Xếp hạng chung/số kinh tế CCCXLVI Các yếu tố CCCL Thể chế CCCLIV Kết cấu hạ tầng CCCLVIII Ổn định kinh tế vĩ mô CCCLXII Y tế giáo dục sơ cấp CCCLXVI Các yêu tố tang cường hiệu CCCLXX Giáo dục bậc cao đào tạo CCCLXXIV H iệu thị trường hàng hoá CCCLXXVIII H iệu thị trường lao động CCCLXXXII S ự tinh thông thị trường tài CCCLXXXVI S ự sẵn sàng công nghệ CCCXC Quy mô thị trường CCCXCIV Các yếu tố đổi sành sỏi CCCXCVIII S ự tinh thông kinh CDII Sự đổi - 2009 CCCLXXIX 45 CCCLXXX 47 CCCLX 38 CCCLXXXIII 93 CCCLXXXIV 80 CCCLX 82 CCCLXXXVII 86 CCCXCI 32 CCCXCV 76 CCCXCIX 83 CDIII 64 CCCLXXXVIII 79 CCCXCII 40 CCCXCVI 71 CD 84 CDIV 57 CCCLX 73 CCCXC 38 CCCXC 55 CDI 70 CDV 44 CDVI Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới CDVII 19 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Theo WEF, nguyên nhân dẫn đến tụt hạng Việt Nam CDVIII ổn định kinh tế vĩ mô xấu đáng kể, tụt từ vị trí 70 tới 112 Điều cho thấy dảo ngược nhanh, lẽ năm trước yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam coi ưu điểm lớn, đến lại bị coi yếu tố làm cho lực cạnh tranh bị tụt hạng Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng, giáo dục trung học trở lên đào tạo có nhiều vấn đề như: khả tiếp cận tài chính, thiếu nguồn lao động đào tạo, lạm phát, sách thuế, thiếu ổn định sách,… o Môi trường kinh doanh CDIX Trong Báo cáo Môi trường Kinh doanh 2010, Ngân hàng Thế giới công bố gần đồng thời với Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu, Việt Nam bị tụt hai bậc Đáng ý có số tiêu chí mà thứ hạng thấp (trên 100) không cải thiện mà tồi đi, như: thủ tục lý doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp, bảo vệ nhà đầu tư, đóng thuế, lao động,… CDX CDXI Bảng Môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2009 CDXII M ức độ dễ dàng … CDXVI K inh doanh CDXX K hởi doanh nghiệp CDXXIV X in giấy phép xây dựng CDXXVIII T uyển dụng lao động CDXXXII Đ ăng ký tài sản CDXXXVI Ti CDXIII Xế p hạng kinh doanh năm 2010 CDXVII 93 CDXXI 116 CDXXV 69 CDXIV Xế p hạng kinh doanh năm 2009 CDXVIII 91 CDXXII 109 CDXXVI 67 CDXXIX 103 CDXXXIII 40 CDXXXVII 20 CDXV T hay đổi thứ hạng CDXXX 100 CDXXXIV 37 CDXXXVIII CDXIX -2 CDXXIII -6 CDXXVII -2 CDXXXI -3 CDXXXV -3 CDXXXIX Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam ếp cận tín dụng CDXL B ảo vệ nhà đầu tư CDXLIV Đ óng thuế CDXLVIII N goại thương CDLII T hực thi hợp đồng CDLVI T hanh lý doanh nghiệp 30 CDXLI 172 CDXLV 147 CDXLIX 74 CDLIII 32 CDLVII 127 27 CDXLII 171 CDXLVI 140 CDL 73 CDLIV 39 CDLVIII 126 CDLX Nguồn: Ngân hàng Thế giới -3 CDXLIII -1 CDXLVII -7 CDLI -1 CDLV +7 CDLIX -1 CDLXI CDLXII Sự sụt giảm lực cạnh tranh xấu môi trường kinh doanh đáng quan ngại, ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hút đầu tư khuyến khích doanh nghiệp phát triển cách có hệ thống Xuất vấn đề tăng trưởng gây CDLXIII Bên cạnh vấn đề suất thấp, thiếu chuyển dịch cấu theo nghĩa , vấn đề coi điểm nghẽn kinh tế Việt Nam, nước ta phải đối mặt với loạt vấn đề tăng trưởng gây ra, lạm phát, bong bóng chứng khoán bất động sản, nợ xấu doanh nghiệp nhà nước, mức sống giảm phận dân cư, khoảng cách thu nhập ngày rộng, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày đáng ngại, Điều đặc biệt thể thị trường chứng khoán tình hình lạm phát Việt Nam năm gần đây, CDLXIV Nhận xét thị trường chứng khoán Việt Nam, thấy thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường tăng trưởng tệ châu Á tính từ đầu năm 2009 đến nay.Lợi nhuậ công ty năm 2008 giảm tới 30% Tăng trưởng công ty giảm từ 40% xuống 8% Thua lỗ khoản đầu tư địa ốc chứng khoán đẩy lợi nhuận ròng giảm 25% Trong số 329 công ty niêm yết, 23 công ty thua lỗ, có số công ty trước nhà đầu tư nước ưa chuộng Công ty cổ phần đầu tư 21 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam điện lạnh (REE), Công ty cổ phần Gemadept (GMD) Suôt hai tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khoán tình trạng ảm đạm, èo uột.Cảnh vắng lặng sàn giao dịch cho thấy thị trường chứng khoán không sức hấp dẫn với nhà đầu tư thời điểm này.Bởi reong suốt năm 2008, thị trường tiếp tục chuỗi ngày suy giảm với mức độ ngày trầm trọng hơn.Nhà đầu tư niềm tin vào thị trường, ngân hàng bán cổ phiếu giải chấp… tất yếu tố làm thị trường giảm sâu Tính chung cho tháng 7/2009, VN Index 57,47 điêmt (18,95%) so với phiên cuối tháng Về lạm phát Việt Nam, sau 11 năm lạm phát mức số, CDLXV năm 2007, số tăng lên mức số Điểm khác biệt lạm phát năm tăng giá đồng loạt nhóm hàng lương thực phi lương thực Đứng đầu tốc độ tăng giá nhóm hàng hóa tính CPI thực phẩm ( tăng 21,16%), nhóm Nhà vật liệu xây dựng (tăng 17,12%), Hiện tượng giá tăng diễn hầu hết nhóm hàng hóa dịch vụ cho thấy nguyên nhân lạm phát không hoàn toàn tác động giá Thế giới hay từ cung hàng hóa, dịch vụ mà nguyên nhân từ cung tiền tệ lớn trình tăng trưởng kinh tế gây Lạm phát khiến cho nhiều doanh nghiệp không đứng vững, khiến cho lượng lớn lao động nước bị sa thải, việc làm CDLXVI 3.2 Giải pháp ứng phó với bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo giáo sư Kenichi Ohno (Grips &VDF), phát triển thực CDLXVII tạo giàu có không từ lợi sẵn có mà phải dựa vào nỗ lực người việc tư đắn, nâng cao kỹ năng, tri thức Vì Việt Nam cần có động thái nhanh chóng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không muốn rơi vào bẫy thu nhập trung bình trước mắt Cụ thể: CDLXVIII Tạo lập nhanh tảng trụ cột kinh tế tri thức, nâng cao tay nghề kỹ cách trọng vào công tác giáo dục, đặc biệt ngành kĩ thuật vốn không nguồn lao động tri thức cao ưa chuộng 22 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam CDLXIX Sửa đổi nâng cao hệ thống lương cách hiệu quả, phù hợp, áp dụng sách quản lý nguồn lao động hợp lý nhằm nâng cao suất lao động hệ thống công chức nhà nước CDLXX Có sách đãi ngộ, thu hút nhằm đảo chiều tình trạng chảy máu chất xám thành thu hút chất xám, phát triển tri thức cao III.1 Phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ cao Phát triển khoa học-công nghệ mục tiêu mũi nhọn phủ CDLXXI Khoa học ông nghệ lạc hậu góp gần đưa Việt Nam đến gần với bẫy thu nhập tủng bình Để tránh khỏi tình trạng này, Việt Nam cần trọng biện pháp nhằm nâng khao trình độ khoa học-kĩ thuật đất nước CDLXXII Tăng cường nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo: Việt Nam cần nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp, tạo điều kiện nâng cao kỹ cho lực lượng lao động, trọng đến lực kinh doanh kỹ mềm, thúc đẩy trao đổi kiến thức trường đại học, viện nghiên cứu nhà nước khu vực doanh nghiệp CDLXXIII Nhà nước sớm có chế, sách thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp, đại hóa nông thôn CDLXXIV Từng bước hình thành tổ hợp nông - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ với người nông dân hướng tới xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp đa chức năng, phát triển bền vững Thu hút mạnh DN đầu tư vào địa bàn nông thôn, phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; trọng công nghiệp chế biến nông sản công nghiệp sử dụng nhiều lao động để thúc đẩy tập trung ruộng đất, chuyển dịch cấu lao động kinh tế nông thôn III.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn CDLXXV Hiệu sử dụng vốn phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhắm đến mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Lợi 23 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam nhuận thu cao so với chi phí vốn bỏ hiệu sử dụng vốn cao Do đó, nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện sống để doanh nghiệp phát triển vững mạnh, doanh nghiệp có vững mạnh kinh tế lên thu nhập người dân nâng cao Để nâng cao hiệu sử dụng vốn cần có giải pháp tầm vĩ mô nội doanh nghiệp o • Giải pháp đề xuất cho nhà nước ngân hàng Việt Nam: Nhà nước cần có sách hỗ trợ kích thích tiêu dùng, có kinh tế phát triển doanh nghiệp gia tăng sản xuất • Nhà nước ngân hàng thực cắt giảm lãi suất để vốn vay đến với doanh nghiệp • thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất Nhà nước phải đưa định hướng việc sử dụng nguồn vốn ODA để tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư dồi o Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam: • Hoàn thiện công tác kế hoạch sử dụng vốn sản xuất, xây dụng lộ trình sử dụng vốn cho giai đoạn sản xuất, thực tiết kiệm minh bạch Nhờ nguồn vốn đầu tư sử dụng cách hiệu • Nâng cao lực nguồn nhân lực, đại hóa trang thiết bị quản lý Nguồn nhân lực giỏi chuyên môn với phương kiện đại giúp doanh nguồn tìm • giải pháp để sử dụng nguồn vốn cách hiệu Áp dụng khoa học kỹ thuật đại dây chuyền sản xuất để giúp sản xuất hiệu CDLXXVI Có sách phát triển kinh tế hợp lý, kịp thời CDLXXVII Trước hết, cần có sách tận dụng lợi thế, tiềm lực quốc gia Có thể kể đến yếu tố dân số vàng, chế độ trị bình ổn, nằm khu vực kinh tế động,… Tỉ lệ dân số trẻ trở thành hội tốt để phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngoài ra, chế độ trị bình ổn, hệ thông pháp lý minh bạch, nằm khu vực kinh tế động điều kiện cần thiết cho phát triển thu hút vốn đầu tư từ nước CDLXXVIII Bên cạnh đó, cần có giải pháp cụ thể để tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng để cấu kinh tế có chuyển dịch cách triệt để, nghĩa, không mang tính hình 24 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam thức Theo đó, có lĩnh vực tái cấu trọng tâm giai đoạn 2013 2015 Về tái cấu đầu tư công cần cắt giảm khoản chi chưa cần thiết, thực hành tiết kiệm; huy động hợp lý nguồn lực cho đầu tư phát triển, bảo đảm tổng đầu tư xã hội khoảng 30 - 35% GDP, trì mức hợp lý cân đối lớn kinh tế như: tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng, ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân toán quốc tế, nợ công nợ nước quốc gia… Về tái cấu hệ thống tài ngân hàng, chủ yếu ngân hàng thương mại, cần tập trung xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng, bảo đảm khả toán, chi trả phát triển ổn định, bền vững, tập trung xử lý tình trạng sở hữu chéo tăng tính minh bạch hoạt động tổ chức tín dụng, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô loại hình Về tái cấu doanh nghiệp, chủ yếu tập đoàn, tổng công ty nhà nước: cần phân loại, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào lĩnh vực (công nghiệp quốc phòng, ngành, lĩnh vực công nghiệp độc quyền tự nhiên số ngành công nghiệp tảng, công nghệ cao), đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu; khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân có khả cạnh tranh thị trường nước Tóm lại, cần tái cấu kinh tế với trọng tâm tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; phát triển kinh tế tri thức gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh CDLXXIX Ngoài ra, áp dụng sách thúc đẩy mở cửa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá để thu hút vốn đầu tư nước Ký kết hiệp đinh thương mại FTA song phương – đa phương với nước khu vực, áp dụng ưu đãi hoạt động xuất nhập (ưu đãi thuế quan,…) CDLXXX Và sách để ổn định kinh tế vĩ mô cần thiết Chúng ta cần phối hợp sách tiền tệ ngân sách (chính sách tiền 25 Bẫy thu nhập trung bình tình hình bẫy thu nhập trung bình Việt Nam tệ thắt chặt kết hợp với thu hẹp ngân sách), tăng cường lực tính độc lập Ngân hàng Nhà nước, kiểm soát đầu tư công, giảm bong bóng bất động sản (đánh thuế bất động sản, cần thắt chặt kiểm soát sát khoản tín dụng đầu tư bất động sản khoản cho vay chấp bất động sản) … CDLXXXI Nhà nước đồng thời nên đổi thể chế để khắc phục tình trạng lao động chảy vào lĩnh vực suất thấp khu vực lao động phi thức kinh tế tư nhân, vốn chảy vào khu vực hiệu thấp Do đó, cần cải tiến thể chế , phân bổ nguồn lực cho hiệu giúp thúc đẩy kinh tế 26 [...]... 57,2 1.93 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam CCXLI Nguồn:ILO: Trends Econometric Models, Jan 2014; World Bank: World Development Indicators, 2013 CCXLII Theo số liệu của Trung tâm năng suất Việt Nam thì tốc độ tăng năng suất CCXLIII Việt Nam giai đoạn 2007-2013 là 3.9%, so với các nước châu Á và trong khu vực, tốc độ tăng năng suất Việt Nam thu c nhóm trung bình Trong... kinh tế được xếp hạng; tuy nhiên vẫn chỉ ở mức trung bình thấp của Thế giới, và đáng quan ngại là có xu hướng giảm sút trong những năm gần đây CCCXXXV Bảng 5 Năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2007 – 2010 CCCXXXVI iêu chí CCCXXXVIII T CCCXXXVII CCCXXXIX 200 18 Xếp hạng CCCXL 200 CCCXL 20 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam 7 - 2008 09 2010 CCCXLIII CCCXLIV CCCXLV... Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới CDVII 19 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam Theo WEF, nguyên nhân chính dẫn đến sự tụt hạng của Việt Nam CDVIII là sự ổn định của kinh tế vĩ mô đã xấu đi đáng kể, tụt từ vị trí 70 tới 112 Điều này cho thấy sự dảo ngược khá nhanh, bởi lẽ trong những năm trước đó yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam được coi là ưu điểm lớn, nhưng đến... tiền tệ và ngân sách (chính sách tiền 25 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam tệ thắt chặt kết hợp với thu hẹp ngân sách), tăng cường năng lực và tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước, kiểm soát đầu tư công, giảm bong bóng bất động sản (đánh thu bất động sản, cần thắt chặt và kiểm soát sát sao các khoản tín dụng đầu tư bất động sản và các khoản cho vay được thế chấp bằng.. .Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam tăng cao Đây là dấu hiệu rõ ràng của tăng trưởng dựa trên đầu tư với hiệu quả sử dụng vốn thấp Theo số liệu của các tổ chức quốc tế1, năng suất lao động của Việt Nam XCIV năm 2013 qui đổi theo giá cố định 2005 PPP đạt 5440 USD/lao động, bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore, bằng 1/6,5 so sánh với Malaysia, 1/3 Thái Lan và. .. chính, bảo hiểm, ngân hang, khoa học công nghệ; tư vấn và các dịch vụ trí tuệ, chất xám,… còn chậm Tỷ trọng dịch vụ trong 17 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam cơ cấu sản xuất các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thu sản, công nghiệp, … rất nhỏ bé và tăng chậm Dịch vụ khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá CCCXXXII Trong... chuộng như Công ty cổ phần đầu tư 21 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam điện lạnh (REE), Công ty cổ phần Gemadept (GMD) Suôt hai tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khoán luôn trong tình trạng ảm đạm, èo uột.Cảnh vắng lặng tại sàn giao dịch cho thấy thị trường chứng khoán đã không còn sức hấp dẫn với nhà đầu tư trong thời điểm này.Bởi reong suốt năm 2008, thị trường... dụng vốn CDLXXV Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhắm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Lợi 23 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam nhuận thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó, nâng cao hiệu... mang tính hình thức CCXCV Cơ cấu kinh tế của VN so với cách đây 20 năm có thay đổi nhưng nhìn kỹ thì không rõ.VN xuất khẩu 65% là hàng chế biến chế tạo, nhưng hầu hết là xuất khẩu của khu vực FDI Còn doanh nghiệp VN chủ yếu vẫn chỉ xuất khẩu được hàng dệt may, da giày, nông sản Nên một phần quan 16 Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam trọng trong tăng trưởng của VN... CDXXXIII 40 CDXXXVII 20 CDXV T hay đổi thứ hạng CDXXX 100 CDXXXIV 37 CDXXXVIII CDXIX -2 CDXXIII -6 CDXXVII -2 CDXXXI -3 CDXXXV -3 CDXXXIX Bẫy thu nhập trung bình và tình hình bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam ếp cận tín dụng CDXL B ảo vệ nhà đầu tư CDXLIV Đ óng thu CDXLVIII N goại thương CDLII T hực thi hợp đồng CDLVI T hanh lý doanh nghiệp 30 CDXLI 172 CDXLV 147 CDXLIX 74 CDLIII 32 CDLVII 127 27