Phân tích kinh doanh nhập tái xuất hàng hóa trong TMQT và tình hình hoạt động kinh doanh này tại Việt Nam. Đổi mới kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nước ta tạo nên hàng loạt cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác làm ăn giữa các cơ sở trong và ngoài nước. Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mà phát triển làm cầu nối trao đổi các loạt hàng hóa giữa các quốc gia với nhau, rút ngắn khoảng cách, tăng cường giao lưu và là một hoạt động đem lại nguồn ngoại tệ khá lớn cho quốc gia.Các nước tham gia hoạt động xuất nhập khẩu với nhiều hình thức khác nhau như: xuất, nhập khẩu gián tiếp, tái xuất khẩu, tái nhập khẩu, tạm xuất tái nhập, xuất khẩu tại chỗ, dịch vụ xuất khẩu nhập khẩu...Và trong đó, tạm nhập tái xuất là một hình thức của tái xuất. Đây là một hình thức kinh doanh khá phổ biến song cũng khá nan giải, tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết nhanh chóng.
Trang 1NHÓM 3
Đề tài: Phân tích kinh doanh nhập tái xuất hàng hóa trong TMQT và tình hình hoạt động kinh doanh này tại Việt Nam
NHÓM 3
Đề tài: Phân tích kinh doanh nhập tái xuất hàng hóa trong TMQT và tình hình hoạt động kinh doanh này tại Việt Nam
Trang 2II Cơ sở thực tiễn
Trang 3Lời mở đầu
Đổi mới kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nước ta tạo nên hàng loạt cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác làm ăn giữa các cơ sở trong và ngoài nước Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mà phát triển làm cầu nối trao đổi các loạt hàng hóa giữa các quốc gia với nhau, rút ngắn khoảng cách, tăng cường giao lưu và là một hoạt động đem lại nguồn ngoại tệ khá lớn cho quốc gia.
Các nước tham gia hoạt động xuất nhập khẩu với nhiều hình thức khác nhau như: xuất, nhập khẩu gián tiếp, tái xuất khẩu, tái nhập khẩu, tạm xuất tái nhập, xuất khẩu tại chỗ, dịch vụ xuất khẩu nhập khẩu Và trong đó, tạm nhập tái xuất
là một hình thức của tái xuất Đây là một hình thức kinh doanh khá phổ biến song cũng khá nan giải, tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết nhanh chóng.
Trang 4I.Cơ sở lí luận
+ Là hình thức xuất khẩu những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu và chưa qua chế biến ở nước tái xuất
1.1 Khái niệm tái xuất:
+ Là hình thức xuất khẩu những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu và chưa qua chế biến ở nước tái xuất
1.Khái niệm
Trang 5I.Cơ sở lí luận
1.3 Khái niệm tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất được quy định trong Quy chế này là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.
Trang 6I.Cơ sở lí luận
1
Chuyển khẩu
2 1.2 Hình thức phương thức tái xuất
Tạm nhập tái xuất
Trang 7I.Cơ sở lí luận
2.Quy trình hoạt động tạm nhập tái xuất, đặc điểm và vai trò
2.1 Quy trình
Phương thức thủ công Phương thức điện tử
Trang 8và chịu sự giám sát của cơ quan hải quan.
+ Phương thức thanh toán theo quy định của Ngân hàng nhà nước
+ Hồ sơ, thủ tục như hàng hóa xuất nhập khẩu khác.
Trang 9I.Cơ sở lí luận
+ Thời hạn hàng hóa tạm nhập tái xuất tại Việt Nam:
• Không quá 125 ngày kể từ ngày hoàn thanh thủ tục nhập
khẩu( đã tính 3 lần gia hạn).
• Nếu muốn gia hạn thêm thì gửi văn bản về cục hải quan nơi
làm thủ tục nhập khẩu để giải quyết Mỗi lần gia hạn không quá 30 ngày và không quá 3 lần/ 1 lô.
Trang 10Tăng thu ngoại tệ
thu lời do lợi dụng chênh lệch giá giữa các thị trường khác nhau đổi mới dự trữ hàng hóa
2.3 Vai trò
Trang 11- Tăng thu ngoại tệ
- Thu lợi do chênh lệch giá giữa hai thị trường khác nhau hay ở hai thời điểm khác nhau.
- Giúp người kinh doanh đổi mới dự trữ hàng hóa.
Trang 1201 02
03
• Thời hạn ngắn, chỉ không quá
120 ngày
• Các doanh nghiệp
khác đầu
cơ nên có thể bị mua với giá cao
• mang lại rủi ro cho
cơ quan Hải quan
I.Cơ sở lí luận
3.2 Nhược điểm
Trang 13II Cơ sở thực tiễn
1 Xu hướng hoạt động tạm nhập tái xuất trên thế giới
Tạm nhập tái xuất khá phổ biến tại các nước trên Thế giới.
Hoạt động tạm nhập,tái xuất là một phương thức kinh doanh quốc tế phổ biến,được hình thành từ những yêu cầu khách quan và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển của kinh tế xã hội của các quốc gia.
Trang 14II Cơ sở thực tiễn
2 Nhận xét chung tình hình tạm nhập tái xuất tại Việt Nam hiện
nay
thiết bị, máy móc
phương tiện thi công
Khuôn mẫu
Việt Nam
Trang 15II Cơ sở thực tiễn
đối tượng tham gia không cần trực tiếp sản xuất ra hàng hóa đó, không cần có
cơ sở sản xuất, nguồn nhân lực dồi dào,
hưởng mức thuế Nhập khẩu là 0% và không thuộc đối tượng phải nộp thuế VAT nếu hàng hóa
đó tạm nhập Không quá 130 ngày
không xảy ra hiện tượng rò rỉ dòng tiền
ra nước ngoài mà thay
vì đó Việt Nam có thể thu thêm ngoại tệ
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển
hàng hóa ở các nước
mà quan hệ thương mại bị cấm vận, không được hưởng đặc
quyền giao thương
Trang 16II Cơ sở thực tiễn
Nhược điểm
i
đóng thuế Nhập Khẩu khi quá hạn gian lận
thương mại dưới nhiều hình thức
Không hữu hiệu khi vận chuyển thông qua trung gian
xảy ra rủi ro từ
Có dấu hiệu tồn hàng, chậm trễ Một số vấn đề
khác
Trang 17II Cơ sở thực tiễn
3 Tình hình kinh doanh hoạt động tạm nhập tái xuất tại
Việt Nam trong một mặt hàng cụ thể
xăng dầu
Trang 18II Cơ sở thực tiễn
3.1 Thực trạng:
• Các hoạt động tạm nhập, tái xuất theo yêu cầu đối với hoạt
động đối ngoại, đối với tàu thuyền và máy bay của nước ngoài, còn các trường hợp khác thì tạm dừng.
• Việc Bộ Công Thương cho phép được tạm nhập, tái xuất đối
với xăng, dầu vô hình chung đã hợp pháp hóa hành vi buôn lậu
để doanh nghiệp trốn thuế, v.v…
• Mỗi năm chúng ta vẫn phải tạm nhập xăng, dầu để xuất lại cho
nước bạn Lào và Campuchia.
Trang 19II Cơ sở thực tiễn
Tình hình phát triển:
• Theo báo cáo của PV Oil, tổng lượng xăng dầu mà doanh nghiệp
đã tạm nhập khẩu là khoảng 24.482 tấn, trị giá 23,56 triệu USD nhưng cũng chỉ có 6.212 tấn với trị giá hơn 6 triệu USD được tái xuất sang Lào.
• Số liệu của PV Oil cũng cho hay, việc thực hiện tái xuất xăng dầu
Dung Quất sang Lào này cũng giúp PV Oil có hiệu quả khoảng 500 triệu đồng/tháng.
• Petrolimex chưa tiến hành thực hiện việc tái xuất xăng dầu sang
Lào từ nguồn hàng của Nhà máy lọc dầu Dung Quất, tuy vậy, Petrolimex cũng có đề nghị tiếp tục được là đối tượng được kinh doanh thí điểm.
Trang 20II Cơ sở thực tiễn
Tạm nhập nhiều tái xuất ít, khó kiểm soát
Tuy nhiên, trong thời gian qua có một số trường hợp lợi dụng
Trang 21II Cơ sở thực tiễn
Đầu tháng 6/2013, dư luận cả nước "sốc" trước thông tin: các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu nhận được văn bản của Tổng cục Hải quan yêu cầu truy thu gần 350 tỉ đồng tiền thuế liên quan đến tạm nhập, tái xuất
Trang 22II Cơ sở thực tiễn
miễn thuế Nhập khẩu, chênh lệch
Trang 23II Cơ sở thực tiễn
Thủ tục, yêu cầu, tiêu chuẩn cao, hoạt động gian lận diễn ra ngày
Nhược
điểm
1
2 3
Trang 24II Cơ sở thực tiễn
4 Giải pháp:
- Bộ Công Thương dự kiến quy định hàng hóa TNTX thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa thuộc diện theo giấy phép được Tái xuất qua cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và cửa khẩu, điểm thông quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập đã có đủ cơ quan kiểm tra chuyên ngành.
- hàng hóa kinh doanh TNTX cần quản lý chặt khi tạm nhập còn khi tái xuất lại cần mở rộng thông thoáng để tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho hàng hóa tái xuất nhanh ra khỏi Việt Nam Hơn nữa, những
lo ngại về việc lợi dụng gian lận thuế trong hoạt động này được xử
lý bằng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế.
- Ngoài cửa khẩu quốc tế, cảng quốc tế, cửa khẩu chính, được tái xuất qua các cửa khẩu phụ, điểm thông quan được Thủ tướng Chính phủ thành lập đã có đủ cơ quan kiểm soát chuyên ngành,
Trang 25Kết luận
Trang 26Thank You!