Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT THC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CHIM YN TI VIT NAM Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT BN TIN CHUYấN S 03-2018 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM I Phần mở đầu II Tình hình phát triển ni chim yến việt Nam III Đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi chim yến IV Đầu tư phát triển ni chim yến 14 V Công tác quản lý nhà nước nuôi chim yến 17 VI Đánh giá tiềm phát triển 18 VII Cơ hội phát triển thách thức 18 VIII Giải pháp phát triển chăn nuôi chim yến 19 Phụ lục Chi tiết số lượng nhà yến địa phương 21 Phụ lục Cách phân biệt loài chim yến 23 Phụ lục Thiết kế xây dựng nhà nuôi yến theo vùng 24 Phụ lục Một số mẫu thiết kế nhà yến 25 Phụ lục Kỹ thuật âm nh yn 28 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGễ TH HIấN Chịu trách nhiệm nội dung: NGễ TH HIấN Biên tập: TRN THANH HIN Trình bày: Lấ PHNG THO THANH TM Tòa soạn: Số Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 0243.7332160 (309) - 043.8234841 (311) Email: tranthanhhien@mard.gov.vn Fax: (024) 38230381 Website: http://www.mard.gov.vn GiÊy phÐp xuất số: 11/GP-XBBT Cục Báo chí - Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 29/01/2018 In tại: X-ởng in Trung tâm Tin học Thống kê - Bộ Nông nghiệp PTNT Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT THC TRNG QUN Lí VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM Ths Đỗ Văn Hoan Cục Chăn nuôi I PHẦN MỞ ĐẦU Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng, chiếm 30% giá trị ngành nông nghiệp, với tham gia 10 triệu hộ nông dân hàng chục nghìn doanh nghiệp thương mại, chế biến sản phẩm chăn nuôi Năm 2017, giá trị sản xuất chăn nuôi ước đạt 230 ngàn tỷ đồng, chiếm 5% tổng GDP nước Bên cạnh sản phẩm chăn ni truyền thống xuất nhiều loại hình đối tượng vật ni có nguồn gốc hoang dã như: chim yến, dúi, vịt trời, trùn, trăn, rắn, cá sấu, khỉ; chim, thú cảnh đem lại hiệu kinh tế cao nhiều lần so với vật nuôi truyền thống Số lượng quy mô đối tượng vật nuôi phát triển mạnh 10 năm trở lại Hiện nay, nước có hàng trăm nghìn sở ni động vật hoang dã Một số tỉnh có quy mơ ni động vật hoang dã lớn như: Bạc Liêu (2.432 sở), Đồng Tháp (265 sở), Ninh Bình (253 trại), Thanh Hóa (470 trại), TP Hồ Chí Minh (138 trại) Thị trường xuất sản phẩm động vật hoang dã Việt Nam đa dạng, Việt Nam xuất tới 44/48 nước/vùng lãnh thổ Các nước/vùng lãnh thổ nhập nhiều sản phẩm động vật hoang dã Việt Nam bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Vương quốc Anh, Đài Loan, Tây Ban Nha Pháp Hiện nay, nghề dẫn dụ, gây nuôi khai thác nuôi chim yến (nuôi chim yến) phát triển mạnh nước Đông Nam Á gồm Malaysia, Indonesia, Philippine, Việt Nam Thái Lan Ước tính sản lượng tổ yến Indonesia vào khoảng 100 tấn/năm, Malaysia Thái Lan mức từ 60 đến 70 tấn/năm, Việt Nam khoảng 10 tấn/năm tương đương 10% so với tổng sản lượng nước khu vực Thị trường nhập Hồng Kơng chiếm 50% lượng tổ yến giới, tiếp đến thị trường nước Mỹ, Australia, New Zealand, Trung Quốc, Đài Loan Ma Cao Việt Nam nước có nhiều lợi cho nghề nuôi chim yến Nghề nuôi chim yến với mục đích thương mại xuất từ năm 2004 số tỉnh Nam Trung Nam Tuy nhiên, năm trở lại đây, nghề phát triển mạnh, với nhiều loại hình quy mơ khác Dẫn dụ, gây ni chim yến khai thác sản phẩm từ yến nghề cho sản phẩm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao, 2000 2500 USD/kg tổ yến Sản phẩm tổ yến chủ yếu công ty xuất khẩu, thu khoản ngoại tệ khoảng 20-25 triệu USD/năm, thực ngành chăn nuôi quan trọng có hiệu kinh tế cao Những doanh nghiệp lớn đầu tư vào lĩnh vực Công ty Yến sào Khánh Hòa, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Sinh thái VINA Yến áp dụng công nghệ cao vào khâu ấp trứng, nuôi nhân tạo, di đàn, dẫn dụ, khai thác tổ yến với quy mơ lớn Hiện nay, có 36 tỉnh, thành phố có hoạt động ni chim yến (theo báo cáo địa phương tháng năm 2017), với tổng số lượng 5.069 nhà yến Trong đó, số địa phương có mật độ ni chim yến cao Tiền Giang (697 nhà ni chim yến), thành phố Hồ Chí Minh Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT (612 nhà nuôi chim yến) Kiên Giang (548 nhà ni chim yến) tỉnh có nghề ni chim yến (có Phụ lục kèm theo), tỉnh Duyên hải Nam Trung Nam có số nhà yến nhiều hơn, tốc độ phát triển nghề nuôi chim yến mạnh so với khu vực khác nước II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM 2.1 Giai đoạn trước 2013 Một số tỉnh có nghề khai thác yến đảo: Khánh Hòa, Quảng Nam; Bà Rịa - Vũng Tàu; Theo nghiên cứu nhà khoa học giống chim yến đảo thuộc phân loài Aedrodramus Germani germani Hoạt động liên quan đến chim yến khai thác tổ yến từ hang đảo tự nhiên, năm tổ yến khai thác lần Đi đầu lĩnh vực Cơng ty Yến sào Khánh Hòa Ở tỉnh nước ta, việc ni hay dẫn dụ chim yến nhà mang tính tự phát, hộ ni yến nhà chưa phát triển thành trào lưu rộng nhiều tỉnh Theo nhà khoa học yến nhà thuộc phân lồi Aedrodramus Germani amechanus Việc theo dõi, thống kê số lượng nhà yến số lượng chim yến chưa trở thành công việc làm thường xuyên quan quản lý nhà nước địa phương Danh sách Bảng Tổng hợp số liệu liên quan đến nuôi chim yến từ năm 2007 - 2012 STT Tên tỉnh Số nhà yến 2007 2008 2010 2011 2012 12 31 Quảng Nam Quảng Ngãi 2 11 36 15 23 Phú Yên 10 40 102 120 120 Ninh Thuận 22 15 23 41 64 Bình Thuận 1 13 42 Lâm Đồng 2 1 TP HCM 110 366 402 Sóc Trăng 13 14 Hậu Giang 1 10 An Giang 11 14 Từ số liệu bảng cho thấy, giai đoạn trước năm 2013 có 10 tỉnh thống kê số lượng nhà yến, số hộ nuôi yến ước tính số lượng chim yến Phần lớn hộ nuôi sở hữu nhà yến Số lượng nhà yến tỉnh chưa nhiều, tập trung chủ yếu tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 2.2 Giai đoạn 2013 đến Ngày 22/07/2013, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT 2009 việc Quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến Sau Thông tư 35 ban hành, việc thống kê số liệu nuôi chim yến thực thường xuyên hơn, quy củ Số địa phương nuôi chim yến tăng gấp đôi so với giai đoạn trước năm 2013 Trong giai đoạn này, số hộ sở hữu nhiều nhà yến tăng lên, chứng tỏ nghề nuôi chim yến phát triển mạnh Nhiều người đầu tư vào nghề nuôi chim yn hn trc Bản tin chuyên đề nông nghiệp vµ PTNT Bảng Tổng hợp số liệu liên quan đến nuôi chim yến giai đoạn 2013 - 2017 Số nhà yến STT 2017 Tổng đàn đến Q1/2017(con) 15 19.000 Tên tỉnh 2013 2014 2015 2016 Quảng Bình Thừa Thiên - Huế 10 21 22 22 Đà Nẵng 62 55 68 80 84 24.250 Quảng Nam 11 16.070 Quảng Ngãi 18 10 Bình Định 57 68 137 278 Phú Yên 136 150 180 200 Ninh Thuận 85 107 118 124 125 156.200 Bình Thuận 67 121 167 185 234 76.100 10 Đăk Nông 11 Lâm Đồng 12 Tp HCM 540 13 Bà Rịa –Vũng Tàu 14 Đồng Nai 15 5.550 1.536 283 120.400 60.000 15.000 556 542 542 542 1.500.000 140 145 147 150 152 14.000 182 207 235 235 Tây Ninh 11 17 35 16 Long An 42 17 Cần Thơ 13 18 Bến Tre 20 22 19 Hậu Giang 20 An Giang 21 Sóc Trăng 22 Trà Vinh 23 Bạc Liêu 20.000 54 15.000 26 18.045 54 61 18.300 2700 28 52 65 67 134.000 16 19 20 22 22 107 194 201 260 36 578.000 48 38.000 340 215.450 B¶n tin chuyên đề nông nghiệp PTNT Trong nhng nm gn đây, số lượng tỉnh có nghề ni chim yến tăng nhanh, theo khảo sát có 36 tỉnh phát triển nghề nuôi chim yến Theo số liệu báo cáo địa phương, tính đến tháng 6/2018, nước có 43 tỉnh có hoạt động gây ni chim yến với tổng số lượng nhà yến 8.304 nhà (trung bình 193 nhà yến/tỉnh), tổng diện tích nhà ni yến 2.107.570 m2 Tổng đàn yến nước ước khoảng 10.153.170 con, năm sản xuất 64,39 tổ yến doanh thu từ tổ yến ước đạt 1.610 tỷ đồng với giá bình quân 30 triệu/kg Giá thành tổ yến giảm xuống so với giai đoạn trước, từ 40-60 triệu đồng kg tổ yến nhà khoảng 100 triệu đồng kg tổ yến đảo Đối với loại tổ yến huyết có giá cao Bảng tổng hợp số lượng nhà yến sản phẩm từ yến 43 tỉnh, thành phố Chỉ tiêu Tổng cộng Số lượng nhà yến (cơ sở) Trung bình Lớn Bé 8.304 193 925 Diện tích ni (m ) 2.107.570 49.013 514.000 100 Số lượng yến (con) 10.153.170 236.120 1.540.000 600 64.390 1.497 14.384 1.610 37 360 0,2 - 1.019 Sản phẩm từ yến (kg/năm) Thành tiền (tỷ đồng) Hiệu quả/m diện tích (triệu đồng) Chăn ni chim yến mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi với thu nhập ước khoảng 1,019 triệu đồng/m2 diện tích nhà ni/năm Giống: Aerodramus (Oberholser, 1906) Lồi: Aerodramus fuciphagus (Thunberg, 1812) III ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LỒI CHIM YẾN Phân lồi: - A f inexpectatus (Hume, 1873) 3.1 Đặc điểm hình thái bên Chim yến cho tổ ăn Việt Nam - chim yến hàng (Aerodramus fuciphagus), có phân lồi: Aerodramus fuciphagus germani chim yến sống hang đảo tự nhiên Aerodramus fuciphagus amechanus chim yến sinh sống nhà Vị trí phân loại phân loài chim yến sau: - A f germani (Oustalet, 1878) Ngành: Chordata Phân ngành: Vertebrata Lớp: Aves Bộ: Apodiformes Peters, 1940 Họ: Apodidae Phân họ: Apodinae - A f amechanus (Oberholser, 1912) - A f vestitus (Lesson, 1843) - A f perplexus (Riley, 1927) - A f fuciphagus (Thunberg, 1812) - A f dammermani (Rensch, 1931) - A f micans (Stresemann, 1914) Chim yến hàng có chiều dài thể trung bình 12 cm (10 - 16 cm); phân lồi A.f fuciphagus Việt Nam có trọng lượng từ 12,4 - 15,0g, trung bình 13,2g Lơng chim phân bố lưng màu nâu phớt đen, màu xám màu nâu Hơng có vệt nâu xám Lơng có chẻ đơi khơng sâu Mắt màu nâu tối, mỏ đen, chân đen Tiếng hót ríu rít cao Cú kh nng phỏt õm Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT dũ ng hang tối (âm dội) với lượng âm – kHz Chúng phát tiếng kêu “cạch, cạch” tai người nghe được, để tạo âm dội lại, nhờ cho phép chúng bay hồn tồn tối Chim có đơi cánh cứng cáp bay xa tìm mồi Hình 0.1: Khảo sát hình dáng bên chim yến 3.2 Đặc điểm phân bố Chim yến Apodidae có khoảng 95 lồi sống khắp nơi giới (trừ vùng cực) chúng ăn gồm lồi trùng bay khơng gian Một số lồi cho loại tổ ăn có tên khoa học Aerodramus fuciphagus (hay gọi Collocalia fuciphaga); Aerodramus maximus Aerodramus unicolor, lồi Aerodramus fuciphagus lồi cho tổ trắng ăn nên có tên gọi chung Yến tổ trắng Yến tổ trắng phân bố nhiều nước như: Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Singapore, Campuchia, Trung Quốc (đảo Đại Châu - Hải Nam) Loài chim yến sống thành quần đàn, thích làm tổ cặp riêng rẽ, thích sống chỗ gần nước (sông, hồ, biển), kiếm ăn đồng ruộng, rừng thấp Chim yến loài chim bay lượn cao bay xa đến hàng trăm kilômet Tại Việt Nam, chim yến phân bố thành phố ven biển từ Nghệ An đến Cà Mau tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên 3.3 Vùng kiếm ăn chim Là mơi trường sống thích hợp để chim kiếm mồi vùng có trùng bay suốt năm Thông thường, chim rời tổ khoảng sáng lại tổ lúc 18 chiều Chim bắt đầu kiếm ăn vùng thấp từ – 10 giờ; vùng cao từ 10 – 14 vùng có mặt nước vào lúc 14 – 16 Buổi chiều (khoảng 16 giờ), chim yến thường bay đến khúc sông đầm phá nước để tắm uống nước, từ 16 30 – 17 giờ, chim bắt đầu bay tổ vào tổ lúc 18 – 19 (tuỳ theo mùa) Tuy nhiên, ngày râm mát, độ ẩm cao gần mùa vụ sinh sản, thời gian đàn chim kiếm ăn vùng thấp kéo dài hơn; ngày nóng, chói chang mặt trời, chim bay cao hơn, phân bố nhiệt độ theo chiều thẳng đứng, giảm dần lên cao (cứ lên cao 100 m giảm 0.60C); mùa đông chim kiếm ăn muộn trở sớm, mùa hè sớm trở muộn Vào mùa sinh sản, vùng kiếm ăn chim gần nơi làm tổ, chim bay vào nơi nhiều lần để đưa thức ăn ni Vì đặc tính kiếm ăn, nên chim thường gần khúc sông chảy biển thường phía Bắc dòng sơng, có liên quan đến luồng chuyển động khơng khí gió từ phía Nam, Đơng Nam Tây Nam thổi qua dũng sụng Bản tin chuyên đề nông nghiệp vµ PTNT Tại thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ khu trữ sinh rừng ngập mặn với nhiều phù du trùng, thích hợp cho loài chim yến kiếm ăn 3.4 Nơi làm tổ Nơi có điều kiện nhiệt độ 24-310C (tốt 27-290C), độ ẩm phạm vi 70-95%, lý tưởng 80-90%, ánh sáng từ tối đến mờ tối, có đối lưu khơng khí, thống mát với bầu khơng khí Điều kiện độ ẩm, nhiệt độ thích hợp điều kiện cần đủ bảo đảm cho sinh sản chim Đặc điểm cấu trúc hang điều kiện khí hậu hang có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh sản, số lượng tổ, mật độ tổ (tổ/m2) diện tích có khả làm tổ chim yến Chim yến thích trú hang động có diện tích rộng, độ ẩm cao; với vùng hang hẹp 2-3cm có chiều cao 5m sản lượng tốt Hình 02: Mơi trường sống chim yến 3.5 Đặc điểm dinh dưỡng Thức ăn chim yến lồi trùng có cánh Pterygota bay không trung thuộc cánh màng (Hymenoptera), hai cánh (Diptera), cánh (Isoptera)… Thức ăn ưa thích chim yến loài mối cánh, kiến cánh Vào mùa mưa, tỷ lệ mối ruột 100% Bảng 1: Thành phần thức ăn chim yến Thành phần thức ăn Kiến, ong ký sinh Mối Ruồi muỗi Bọ rầy Cánh cứng Bọ xít Chuồn chuồn kim Bướm Cánh tơ Nhện Mẫu nát (thức ăn cho chim non) Chim trưởng thành Chim non Số lượng (%) Tần số (%) Số lượng (%) Tần số (%) 61,6 14,7 7,8 5,4 4,9 2,8 2,8 91,2 29,4 26,5 32,3 61,8 38,2 25,3 0,3 0,3 0,3 9,4 0,5 20,5 56,5 2,0 4,8 0,2 0,2 1,5 1,1 3,3 100 20 100 100 81,5 92,5 40,7 32,8 11,1 11,1 100 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT Thành phần thức ăn chim yến loại trùng có cánh bay khơng gian, thành phần thức ăn thay đổi theo mùa theo năm Bảng 2: Thành phần hóa học thức ăn chim yến non Trọng lượng tươi (%) Thành phần Chim non kỳ I Chim non kỳ II Protein 15 14 Lipid 0,5 0,5 Khoáng 4,3 Nước 80,2 81,5 Tổng 100 100 Bảng 3: Hàm lượng acid amin thức ăn chim yến non Acid amin Trọng lượng khô (%) Chim non kỳ I Chim non kỳ II Asparagine 6,76 7,37 Threonine 3,96 3,85 Serine 5,44 5,13 Glutamine 9,79 10,90 Proline 16,07 15,38 Glycine 7,66 6,73 Alanine 11,86 11,54 Cysteine 0,99 1,28 Valine 6,43 6,41 Methionine 1,48 0,00 Isoleucine 3,71 3,53 Leucine 4,70 5,45 Tyrosine 8,90 8,33 Phenylalanine 3,21 3,21 Lysine 3,71 4,49 Histidine 3,21 3,21 Arginine 2,72 3,21 3.6 Đặc điểm sinh sản 3.6.1 Chu kỳ sinh sản chim yến Chim yến thành thục lần đầu sau - 11 tháng tuổi, thời gian chim sẵn sàng để giao phối Chim xây tổ lần đầu khoảng tháng, lần lần tháng (trong tự nhiên) Thường nhà yến chim xây tổ khoảng 30 – 32 ngày để tạo thành tổ có kích thước đủ để đẻ trng Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT Sau đó, chim dừng khoảng – 11 ngày bắt đầu đẻ trứng – ngày để trứng thứ Tổ chim yến làm từ nước bọt hai bố mẹ làm tổ nuôi Sau nở khoảng 41 – 51 ngày chim đủ khỏe mạnh v ri t 10 Bản tin chuyên đề nông nghiƯp vµ PTNT nguy gây an tồn sinh học, dịch bệnh cho động vật sức khỏe người chế biến sản phẩm sau thu hoạch từ tổ yến Bảy là, chưa có quy trình ni, phòng chống dịch bệnh, quy cách chuồng trại, dinh dưỡng cho thích hợp với đối tượng vật ni để làm ban hành quy định để quản lý - Áp dụng công nghệ đại kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh với thị trường quốc tế VIII GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI CHIM YẾN - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả cá nhân, đơn vị thành nghiên cứu khoa học phát triển ngành nghề nuôi chim yến 8.1 Giải pháp quy hoạch - Công khai quy hoạch vùng nuôi chim yến địa bàn Thành phố gắn với sở sơ chế, chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo an toàn sinh học, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường - Hướng dẫn hỗ trợ thủ tục pháp lý có liên quan cho tổ chức, cá nhân việc phát triển nghề nuôi chim yến Thành phố theo quy hoạch - Giám sát chặt chẽ tình hình ni chim yến địa bàn theo quy hoạch Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt, để phát triển bền vững nghề nuôi yến sào Thành phố 8.2 Giải pháp tuyên truyền - Tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức người dân thực quy hoạch phê duyệt - Vận động người nuôi yến nâng cao nhận thức bảo vệ đàn chim yến, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi chim yến, đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm yến an tồn 8.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ - Phối hợp với Viện, trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước chun ngành có kinh nghiệm nuôi chim yến, nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nhân nhanh đàn; biện pháp phòng trừ dịch bệnh; công nghệ bảo quản 18 8.4 Giải pháp thị trường - Phát triển thị trường gắn với đổi khoa học cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm từ tổ yến; nâng cao chất lượng, tạo thương hiệu yến sảo riêng Thành phố, nhằm nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Phát triển vùng nuôi chim yến theo chuỗi liên kết, gắn kết khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò định hướng đặt hàng, tiêu chuẩn nguyên liệu, hỗ trợ sản xuất, nhằm phát huy mạnh liên kết làm tiền đề thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh hiệu ngành nghề nuôi chim yến Thành phố - Tổ chức giới thiệu, quảng bá thương hiệu yến sào Thành phố qua hội chợ triển lãm thương mại nước quốc tế, hội thảo khoa học phát triển nghề nuôi chim yến - Nghiên cứu sản xuất sản phẩm thực phẩm chức từ yến, nâng cao giá trị gia tăng yến 8.5 Giải pháp sách khuyến khích đầu tư, phát triển nghề nuôi chim yến - Giới thiệu chế, sách khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ cho tổ chức cá nhân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Chính phủ Ủy ban nhân dân Thành phố để phát triển ngh nuụi chim yn Bản tin chuyên đề nông nghiƯp vµ PTNT - Hỗ trợ rủi ro thiên tai, dịch bệnh thông qua chế sách, bảo hiểm… để chủ đầu tư yên tâm sản xuất - Thông qua hoạt động khuyến nông phổ biến, nhân rộng mơ hình ni chim yến hiệu quả, để người dân học tập kinh nghiệm công nghệ, phương pháp kỹ thuật… nhằm phát triển nghề nuôi chim yến 8.6 Giải pháp kỹ thuật 8.6.1 Về công tác giống - Bảo tồn khai thác hợp lý quần thể chim yến tự nhiên - Tổ chức tập huấn, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật nhân giống để phát triển nguồn giống địa phương 8.6.2 Về kỹ thuật xây dựng nhà yến Nghiên cứu thiết kế xây dựng nhà nuôi chim yến phù hợp với điều kiện khu vực quy hoạch, nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng nhà yến, đảm bảo hiệu nuôi chim yến 8.6.3 Về nguồn thức ăn Gắn kết với quy hoạch sản xuất nông nghiệp, nhằm đảm bảo trì diện tích đất nơng - lâm nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo nguồn thức ăn cho chim yến, khu vực có quy hoạch vùng ni chim yến tập trung huyện Cần Giờ, quận huyện Củ Chi, đặc biệt khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ 8.6.4 Về phòng chống dịch bệnh - Chủ động triển khai cơng tác phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn dịch tễ đàn chim yến, vùng có mật độ xây dựng nhà nuôi chim yến - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng, quản lý đàn yến, đảm bảo điều kiện an toàn sinh học, vệ sinh phòng bệnh xử lý mơi trường - Định kỳ đột xuất lấy mẫu giám sát đánh giá tình hình dịch bệnh sở ni chim yến, bệnh cúm gia cầm 8.6.5 Về tổ chức sơ chế, chế biến sản phẩm từ yến - Các sở chế biến sản phẩm từ chim yến, đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm bảo vệ mơi trường - Khuyến khích sở chế biến sản phẩm từ yến sử dụng công nghệ chế biến đại đa dạng hoá mặt hàng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Xây dựng chuỗi liên kết từ sở sản xuất nuôi chim yến, đến chế biến tiêu thụ thị trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phm./ 19 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT PHỤ LỤC CHI TIẾT SỐ LƯỢNG NHÀ YẾN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG (cập nhật tháng 8/2018) Số TT Tỉnh/thành phố Số nhà ni yến Diện tích sàn (m2) Tổng đàn chim (con) Sản lượng tổ yến/năm (kg) Ước tính thành tiền (tỷ đồng) KIÊN GIANG 925 176.500 860.700 8.460 212 TP HỒ CHÍ MINH 595 158.400 1.540.000 14.384 360 BÌNH ĐỊNH 540 81.300 357.000 2.100 53 PHÚ YẾN 530 82.000 289.500 2.100 53 BÌNH THUẬN 515 108.100 523.000 2.140 54 BẠC LIÊU 469 93.800 387.000 1.120 28 QUẢNG NGÃI 456 73.000 569.000 2.240 56 ĐỒNG NAI 412 86.250 670.000 2.670 67 TIỀN GIANG 410 78.600 510.000 423 11 10 NINH THUẬN 316 514.000 487.600 1.870 47 11 BÌNH PHƯỚC 270 59.500 540.000 2.670 67 12 BÀ RỊA VỦNG TÀU 268 54.700 125.000 560 14 13 BÌNH DƯƠNG 256 45.700 356.000 1.100 28 14 SÓC TRĂNG 248 48.600 278.000 1.359 34 15 AN GIANG 245 47.800 168.000 360 16 QUẢNG NAM 195 38.700 320.000 1.670 42 17 LONG AN 170 32.000 210.000 9.600 240 18 TP.ĐÀ NẲNG 128 28.800 341.000 1.230 31 19 CÀ MAU 127 27.800 140.500 560 14 20 BẾN TRE 115 21.000 310.000 1.310 33 21 DAR LAK 112 22.100 110.000 219 22 THỪA THIÊN/HUẾ 95 23.500 35.100 410 10 23 TP CẦN THƠ 95 19.660 89.000 350 20 Bản tin chuyên đề nông nghiƯp vµ PTNT Số TT Tỉnh/thành phố Số nhà ni yến Diện tích sàn (m2) Tổng đàn chim (con) Sản lượng tổ yến/năm (kg) Ước tính thành tiền (tỷ đồng) 24 THANH HÓA 90 11.000 11.500 125 25 TÂY NINH 89 32.000 28.500 126 26 HẬU GIANG 85 11.750 78.000 210 27 TRÀ VINH 79 14.800 210.000 780 20 28 KHÁNH HÒA 72 57.000 180.000 1.100 28 29 GIA LAI 69 8.960 45.600 189 30 LÂM ĐỒNG 58 11.600 23.600 78 31 VỈNH LONG 48 5.960 256.000 1.100 28 32 ĐỒNG THÁP 48 5.860 28.900 780 20 33 PLEIKU 44 6.270 36.700 550,5 14 34 HẢI PHÒNG 42 7.800 10.500 125 35 DAK NONG 28 3.200 10.500 78 36 QUẢNG BÌNH 17 2.800 5.800 78 37 NAM ĐỊNH 10 1.700 950 10 38 QUẢNG TRỊ 1.400 5.600 76 39 NGHỆ AN 1.400 1.500 36 40 NINH BÌNH 920 850 12 41 HÀ TỈNH 760 1.000 15 42 THÁI BÌNH 480 670 43 KON TUM 100 600 8.304 2.107.570 10.153.170 64.390 1.610 Tổng cộng 21 B¶n tin chuyên đề nông nghiệp PTNT PH LC CÁCH PHÂN BIỆT CÁC LỒI CHIM YẾN Chim yến có nhiều loại, xin đưa số lồi dễ gây nhầm lẫn cho người ni chim yến: Chim én; Chim yến dừa – yến cọ; Chim yến cỏ; Chim yến đảo; Chim yến nhà CHIM ÉN CHIM YẾN DỪA – YẾN CỌ CHIM YẾN CỎ CHIM YN O 22 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT PHỤ LỤC THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ NI YẾN THEO TỪNG VÙNG Miền Bắc Khí hậu: mùa rõ rệt, mùa hè oi bức, nóng hầm, mùa đơng lạnh, có đợt rét kỷ lục nhiệt độ xuống 00C Theo ghi nhận cá nhân, Hải Phòng có 10 nhà chim chống chọi qua mùa rét năm Kết cấu: thiết kế phải đảm bảo phù hợp với khí hậu Đặc biệt ý hệ thống sưởi ấm vào mùa lạnh Chất liệu: chất liệu kiên cố, vững không nên sử dụng vật liệu hấp thụ nhiệt mạnh Miền Trung (ven biển) Khí hậu: khí hậu mùa mưa mùa khơ, nhiên vùng ven biển có lượng mưa lượng gió trung bình nhiều mạnh, chí bão, lũ lụt Kết cấu: phải đảm bảo móng vững chắc, đối lưu thơng thống hạn chế gió lùa thẳng vào nhà tránh bão, cát Chất liệu: chất liệu tốt, vững chắc, kiên cố chịu sức gió lớn Sử dụng chất liệu chống thấm tốt Miền Trung - Tây Nguyên Khí hậu: chịu ảnh hưởng gió Lào (gió phơn Tây Nam) nóng kèm độ ẩm cao Tháng 10, 11, 12 âm lịch năm thời điểm nhiệt độ xuống thấp Kết cấu: thiết kế phải đảm bảo vững chắc, đặc biệt ý đến hệ thống tạo ẩm tường vách thơng thống Chất liệu: sử dụng chất liệu kiên cố, hấp thụ nhiệt Miền Nam Khí hậu: khí hậu mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ, khơng có mùa lạnh Kết cấu: thiết kế thơng thống, đặc biệt ý thiết kế giảm tải sức đè nặng số khu vực có địa tầng yếu ý hệ thống chống ẩm mốc mùa mưa kéo dài Chất liệu: sử dụng chất liệu kiên cố, chất liệu nhẹ nơi có địa tầng yếu, chất liệu hấp thụ nước 23 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT PH LỤC MỘT SỐ MẪU THIẾT KẾ NHÀ YẾN BẢN VẼ NHÀ YẾN DIỆN TÍCH x 20 x BẢN VẼ NHÀ YẾN DIỆN TÍCH x 20 x 24 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT BẢN VẼ NHÀ YẾN DIỆN TÍCH x 16 x BẢN VẼ NHÀ YẾN DIỆN TÍCH 12 x 30 x 25 Bản tin chuyên đề nông nghiƯp vµ PTNT BẢN VẼ 3D NHÀ YẾN DIỆN TÍCH x 29 x BẢN VẼ 3D NHÀ YẾN DIỆN TÍCH x 20 x 26 B¶n tin chuyên đề nông nghiệp PTNT PH LC KỸ THUẬT ÂM THANH TRONG NHÀ YẾN Âm nhà yến nói yếu tố quan trọng góp phần mang lại thành cơng cho nhà yến Kỹ thuật âm nhà yến bao gồm: Loại âm phù hợp, thiết bị âm thanh, cách bố trí thiết bị âm thanh, điều chỉnh cường độ âm Chọn loại âm phù hợp: Có nhiều âm dụ yến sử dụng để thu hút, dẫn dụ chim yến tới làm tổ nhà yến xây dựng sẵn Tuy nhiên, tất âm thích hợp với vùng khác Phương pháp lựa chọn âm dụ yến hồn hảo phải thử với loại âm khác cho khu vực mà bạn đặt nhà yến tìm âm phù hợp số âm sử dụng Trong sưu tập âm dụ yến, lựa chọn khoảng - 10 âm với âm cho vào máy phát tiến hành quan sát chim yến khoảng thời gian từ - phút Tiến hành thực với âm lại ghi nhận kết Mỗi nhà chim nên có vài âm để thay đổi (nhưng phải đảm bảo âm dùng qua hiệu tốt) Nên thay đổi âm theo mùa, dùng loại âm cho mùa, hiệu dẫn dụ chim non giảm Âm mùa chim non tức âm phát tầng số cao âm lượng nhỏ thể tiếng chim non Giới thiệu số âm hiệu quả: + Âm phát: IKAN TODAK, PAJERO LIMITED EDITION 2018, PETRONAS+X+PLUS + Âm dẫn: SP208,SUPERAAA, số âm mà kỹ thuật có cho riêng + Âm ru: SUPER BABYKING, BABYKING, SBABYKINGGATHER Thiết bị âm bao gồm: loa phát, loa dẫn, loa ru, amply Hiện nay, thị trường Việt Nam, kỹ thuật viên thi công nhiều nhà yến, chủ yếu dùng hàng nhãn hiệu NIKODO, NESTAMP, SH, HP… số nhãn hiệu khác chưa thông dụng mặc dự cht lng tt 27 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT 28 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT B trớ thit b âm + Vị trí đặt loa lục giác, loa phát: Nên gắn nhiều loại loa đế phát nhiều tiếng phụ loa có mạnh tần số khác phát âm khác file âm Loa phóng loa lục giác nên đặt cho khoảng cách từ đỉnh loa lục giác đến sàn chuồng chim tối đa từ 60 – 70 cm đặt trước lỗ gọi + Bố trí loa dẫn: Vị trí đặt loa dẫn dụ không gần với mặt đất thực tế nơi dẫn dụ (nhà) thấp m tính từ vị trí đặt loa đến mặt đất Âm phát tầm thấp mở nhỏ gây khó chịu chim nhát khu dân cư đông người qua lại, dẫn đến việc dụ chim hiệu Loa dẫn dụ phải đảm bảo hoạt động tốt để khơng gây méo tiếng tránh phát tiếng kêu khó chịu gây cho chim hoảng sợ Loa dẫn nên đặt sát vách từ phòng lượn đến phòng VIP để chim men theo vách tạo sóng âm dội tường dễ tìm đường bay vào Hướng loa dẫn phải phù hợp với hướng lỗ thu chim vòng lượn chim bay vào Vị trí loa dẫn tốt ngang tầm bay chim, để chim nghe tốt tiếp tục theo âm mà bay vào phòng VIP Tùy theo thiết kế phòng lượn mà đặt loa dẫn phù hợp với vòng lượn chim (bên phải bên trái) Khi chim bay từ phòng lượn đến cuối phòng VIP coi dẫn âm tốt không nên thay đổi vị trí loa dẫn nữa, có thay thay chất lượng loa tốt hay Loa dẫn nên dẫn vào đến cuối phòng VIP phải chỉnh âm phù hợp từ to đến nhỏ tính từ phòng lượn vào để tránh bị loạn âm với âm ru Loa ru không nên đặt dày, nhiều, khơng nên mở q to dẫn đến âm dội làm chim phương hướng dẫn đến chim bay vào mà không muốn đậu, bay tới bay Loa nên đặt đủ hướng, đảm bảo 1m2 có đủ loa chuẩn Tuy nhiên, chất lượng loa kèm điều cốt lõi Điều chỉnh cường độ âm Âm dẫn dụ cho tiếng kêu chim yến không nên vượt 70-90 dxb Âm lớn gây hoảng cho chim Khi thấy chim bay tới lỗ khựng lại chuyển hướng hai bên ko tiếp tục bay vào lỗ âm lớn loa phát bị lỗi gây tiếng phát lạ Âm âm dẫn nên mở vừa phải không to không nhỏ, cách cửa vào chim khoảng m nghe to rõ khơng chói tai gọi chuẩn, nhiên, muốn kiểm tra tốt âm lượng người chỉnh máy người đứng từ xa quan sát thu hút chim tốt đạt Nếu chim bay tới mà dội ngược tức âm to Nếu chim không bay đến gần tức âm nhỏ âm khơng hay Riêng âm mở nhỏ đủ nghe thấy, không cần to Nếu đứng đất mà nghe thấy âm to Âm vị trí loa khác nên có to nhỏ khác Âm to dẫn đến chim rối âm, loạn âm khó thu hút chim Âm loa lỗ thu chim nên điều chỉnh to – âm loa lục giác vừa – âm loa phóng nhỏ âm loa lục giác Nếu âm loa phóng loa lục giác khác tốt phải biết cách chọn âm phù hợp Không nên chọn hai âm tương tự kiểu Super 208 Super Intan Hai âm đối kháng với gây hợp âm không êm tai, không hiệu cho dẫn dụ chim Âm loa lục giác rộn ràng âm loa phóng phải nhẹ nhàng Loa lục giác loa lỗ nên âm với loa dẫn + B trớ loa ru: 29 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT m tt, ỳng theo kèm với loa tốt yếu tố định thành bại nhà chim mùa chim sinh sản chim rời tổ tìm bạn đời 30 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT 31 Bản tin chuyên đề nông nghiệp PTNT TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Cục Chăn nuôi Hội nghị Sơ kết năm thực Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến, Hội nghị tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 26/11/2014 Thơng báo số 10114/TB-BNN-VP ngày 18/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ý kiến kết luận Thứ trưởng Vũ Văn Tám Hội nghị "Sơ kết năm thực Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến" Tầm quan trọng công tác quy hoạch số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến Việt Nam, Thạc sỹ Lê Hữu Hoàng, Tổng Giám đốc Cơng ty Yến sào Khánh Hòa, tháng 11/2014 Báo cáo tình hình thực Thơng tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến - Cục Chăn ni trình bày Hội nghị đánh giá thực Thông tư 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tp Nha Trang, 18/7/2017 Quyết định 2655/QĐ-BNN-PC ngày 29 tháng năm 2016 bãi bỏ Điều 3, Điều Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 Quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến Quyết định số 1286/QĐ-BNV ngày 13/4/2017 Bộ Nội vụ việc cho phép thành lập Hiệp hội Yến sào Việt Nam Bài phát biểu khai mạc Hội thảo đồng chí Phùng Đức Tiến - Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội, Hội thảo Đánh giá hoạt động gây nuôi động vật hoang dã Việt Nam: kiến nghị giải pháp, tổ chức Ninh Bình ngày 07/8/2018 Định hướng Phát triển bền vững nghề nuôi chim yến Việt Nam, Hiệp hội Yến sào Việt Nam, Báo cáo tham luận Hội nghị Quản lý phát triển nuôi chim yến tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày 20/4/2018 Báo cáo địa phương tình hình quản lý ni chim yến, cập nhật tháng 6/2018 32 ... 03-2018 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM I Phần mở đầu II Tình hình phát triển ni chim yến việt Nam III Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài chim yến IV Đầu tư phát. .. LOÀI CHIM YẾN Chim yến có nhiều loại, chúng tơi xin đưa số loài dễ gây nhầm lẫn cho người nuôi chim yến: Chim én; Chim yến dừa – yến cọ; Chim yến cỏ; Chim yến đảo; Chim yến nhà CHIM ÉN CHIM YẾN... tư phát triển nuôi chim yến 14 V Công tác quản lý nhà nước nuôi chim yến 17 VI Đánh giá tiềm phát triển 18 VII Cơ hội phát triển thách thức 18 VIII Giải pháp phát triển chăn nuôi chim yến 19 Phụ