Theo quy trình phát triển mỏ của Việt Nam hiện nay, nhà điều hành phải thực hiện các công việc: lập và thực hiện chương trình thẩm lượng, lập báo cáo trữ lượng (RAR), lập báo cáo phát triển mỏ đại cương (ODP), lập báo cáo kế hoạch phát triển mỏ (FDP) hoặc kế hoạch khai thác sớm (EDP), thực hiện dự án khoan và khai thác… Tuy nhiên, các công ty dầu khí đều có các quy định riêng trong hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí nói chung và công tác phát triển mỏ dầu khí nói riêng; hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam còn thiếu các quy định chi tiết, hướng dẫn cụ thể… gây khó khăn cho công tác quản lý và giám sát các nhà điều hành dầu khí thực hiện các hoạt động phát triển mỏ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Bài viết phân tích và so sánh công tác quản lý phát triển mỏ ở Việt Nam với một số nước trên thế giới, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý phát triển mỏ.
PETROVIETNAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT PHÁT TRIỂN MỎ DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM ThS Vũ Mạnh Hào, KS Lê Vũ Quân, ThS Lê Quốc Trung ThS Lê Thu Hường, KS Nguyễn Văn Đơ Viện Dầu khí Việt Nam Email: haovm@vpi.pvn.vn Tóm tắt Theo quy trình phát triển mỏ Việt Nam nay, nhà điều hành phải thực cơng việc: lập thực chương trình thẩm lượng, lập báo cáo trữ lượng (RAR), lập báo cáo phát triển mỏ đại cương (ODP), lập báo cáo kế hoạch phát triển mỏ (FDP) kế hoạch khai thác sớm (EDP), thực dự án khoan khai thác… Tuy nhiên, cơng ty dầu khí có quy định riêng hoạt động tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí nói chung cơng tác phát triển mỏ dầu khí nói riêng; hệ thống văn pháp luật Việt Nam thiếu quy định chi tiết, hướng dẫn cụ thể… gây khó khăn cho công tác quản lý giám sát nhà điều hành dầu khí thực hoạt động phát triển mỏ Tập đồn Dầu khí Việt Nam Bài viết phân tích so sánh cơng tác quản lý phát triển mỏ Việt Nam với số nước giới, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển mỏ Từ khóa: Phát triển mỏ, quản lý phát triển mỏ Giới thiệu Hiện nay, công tác quản lý hoạt động phát triển mỏ dầu khí thực thơng qua hệ thống văn pháp quy Luật, Quy chế, Nghị định (Bảng 1) Sự đời văn pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển mỏ giai đoạn Trước năm 1998, chưa có Quy chế khai thác dầu khí, việc phát triển mỏ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhà điều hành như: Vietsovpetro (mỏ Bạch Hổ, Rồng), Petronas (mỏ Đại Hùng), JVPC (mỏ Rạng Đông) Các báo cáo phát triển mỏ dầu khí nhà điều hành khơng thống nhất, gây khơng khó khăn q trình thẩm định phê duyệt Năm 1998, Quy chế khai thác tài nguyên dầu khí ban hành, quy định rõ quy trình phát triển mỏ quản lý mỏ dầu khí [3] Theo yêu cầu thay đổi cấp bách phù hợp với thực tế tình hình phát triển mỏ, Luật Dầu khí Quy chế khai thác tài nguyên dầu khí sửa đổi, bổ sung vào năm 2000 2010 Tuy nhiên, nội dung quy định cơng tác phát triển mỏ dầu khí Quy chế khai thác dầu khí [4] chưa chi tiết cần thiết phải có hướng dẫn cụ thể để nhà điều hành dễ thực Bảng Các văn pháp luật liên quan tới quản lý phát triển mỏ dầu khí TT Tên văn pháp luật Cơ quan ban hành Luật Dầu khí Luật Bảo vệ Môi trường Quy chế khai thác dầu khí Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT v/v ban hành quy chế bảo vệ mơi trường việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí dịch vụ liên quan Quyết định số 41/1999/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý an tồn hoạt động dầu khí Nghị định 48/2000/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí Quốc hội Quốc hội Chính phủ Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Hướng dẫn thực “Quy chế quản lý an toàn hoạt động dầu khí” Năm ban hành 1993 2005 1998 2010 1998 Chính phủ 1999 Chính phủ Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay Tập đồn Dầu khí Việt Nam) Chính phủ 2000 Nghị định số 03/2002/NĐ-CP bảo vệ an ninh, an tồn dầu khí Nghị định 115/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 48/2000/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí Chính phủ Quy chế đấu thầu dự án tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ban hành kèm theo Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Năm sửa đổi, bổ sung 2000, 2008 2015 2002 2002 2009 DẦU KHÍ - SỐ 4/2015 21 THĂM DỊ - KHAI THÁC DẦU KHÍ Trong viết này, nhóm tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển mỏ dầu khí Việt Nam; phân tích, so sánh với quy trình quản lý phát triển mỏ số quốc gia giới đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát phát triển mỏ Công tác quản lý, giám sát phát triển mỏ dầu khí Việt Nam 2.1 Hiện trạng công tác phát triển mỏ Việt Nam Hiện nay, sau có phát dầu khí, nhà điều hành phải tiến hành công việc thẩm lượng, lập báo cáo trữ lượng (RAR), lập báo cáo phát triển mỏ đại cương (ODP), lập báo cáo kế hoạch phát triển mỏ (FDP), sau tiến hành thực dự án, khoan khai thác Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể mỏ, với chấp thuận Tập đồn Dầu khí Việt Nam Bộ Cơng Thương, nhà điều hành lập báo cáo thực kế hoạch khai thác sớm (EDP) nhằm sớm có dòng dầu (Hình 1) FDP tiến trình thơng dụng cho hoạt động phát triển mỏ từ trước đến Sau có phát hiện, nhà điều hành trình chương trình thẩm lượng cho Tập đồn Dầu khí Việt Nam phê duyệt Qua đó, chương trình khoan thẩm lượng tiến hành để đánh giá trữ lượng cho toàn mỏ Sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo đánh giá trữ lượng (RAR), nhà điều hành lập Báo cáo kế hoạch đại cương phát triển mỏ (ODP) báo cáo Tập đồn Dầu khí Việt Nam thơng qua, để lựa chọn phương án phát triển thích hợp (phát triển sớm toàn mỏ) Phát Kế hoạch khai thác sớm Trên sở đó, nhà điều hành lập FDP, báo cáo Tập đồn Dầu khí Việt Nam thơng qua trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sau phê duyệt FDP, nhà điều hành tiến hành hoạt động thiết kế chi tiết, mua sắm, chế tạo, lắp đặt thiết bị, khoan phát triển khai thác Một số mỏ thực báo cáo FDP mà không qua giai đoạn ODP chọn phương án phát triển mỏ tối ưu Kế hoạch phát triển khai thác sớm áp dụng nhiều mỏ như: Sư Tử Đen, Cá Ngừ Vàng, Nam Rồng Đồi Mồi, Ruby, Hải Sư Đen, Rạng Đông (Bảng 2) Ý tưởng phát triển mỏ sớm xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu thêm đối tượng khai thác trước định phát triển toàn mỏ với mục đích tăng hiệu kinh tế dự án Việc sớm có dòng dầu cải thiện nhiều tranh kinh tế dự án Tuy nhiên, việc phát triển sớm mỏ chứa nhiều yếu tố rủi ro so với phát triển mỏ thông dụng tiến hành phát triển mỏ lúc chưa đánh giá hết trữ lượng mỏ Tại Điều 6, Khoản “Quy chế khai thác dầu khí” quy định rõ trường hợp áp dụng kế hoạch khai thác sớm [3]: - Các thông tin có khơng cho phép xác định phương án khai thác hợp lý theo thông lệ mà cần phải thu thập bổ sung số liệu sở theo dõi động thái khai thác thực tế mỏ, tầng sản phẩm vỉa; - Tỷ lệ cấp trữ lượng P1/2P không thấp 40% trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Kế hoạch khai thác sớm (EDP) nhà điều hành lập, Thiết kế thi công, mua sắm, chế tạo, lắp đặt (EPCI) Khoan Khai thác sớm Thẩm lượng Đánh giá trữ lượng Kế hoạch đại cương phát triển mỏ Khai thác toàn mỏ Nếu trữ lượng thay đổi ≥ 15% Dữ liệu Nếu trữ lượng thay đổi