1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật về môi trường đối với một số mặt hàng xuất khẩu của việt nam

36 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Ứng dụng kinh tế lượng để nghiên cứu những tác động của hệ thống các quy định và tiêu chuẩn quốc tế về môi trường đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường thương mại quốc tế. Đồng thời xác định những hạn chế và khả năng đáp ứng các quy định, từ đó đưa ra một số quan điểm và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về môi trường và khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =============== TIỂU LUẬN Đánh giá khả đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Hà Nội - 2016 LỜI NÓI ĐẦU I Đặt vấn đề Nền kinh tế có vai trị quan trọng với nước Hằng ngày, song song với hoạt động kinh tế điều tiết “bàn tay vơ hình” có sách phủ góp phần xây dựng kinh tế phát triển thịnh vượng mặt quốc gia – “bàn tay hữu hình” Những chế khơng phải ngẫu nhiên, mà chúng tuân theo số lý thuyết nguyên tắc định Có tiêu quan trọng, tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế - GDP Như biết theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương sau Adam smith David Ricardo, sau nhà kinh tế đại khác cho tăng giá trị xuất làm tăng GDP nước Trong kinh tế thị trường, thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng Vậy, câu hỏi đặt là: “Tăng sản lượng xuất (triệu tấn) có làm tăng giá trị xuất (tỷ USD) thông qua kênh truyền dẫn làm tăng GDP hay khơng?” Nếu câu trả lời khơng, lý bác bỏ giả thuyết gì? Thơng qua tiểu luận, em muốn tìm hiểu chướng ngại vật hạn chế xuất Việt Nam – rào cản kỹ thuật mơi trường Vì em chọn đề tài “Đánh giá khả đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam” II Mục đích nghiên cứu Trả lời câu hỏi đặt trên: “Tăng sản lượng xuất (triệu tấn) có làm tăng giá trị xuất (tỷ USD) thông qua kênh truyền dẫn làm tăng GDP hay khơng?” Nghiên cứu tác động hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường thương mại quốc tế Đồng thời xác định hạn chế khả đáp ứng quy định, từ đưa số quan điểm giải pháp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu môi trường khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam III Nội dung phương pháp nghiên cứu Với đề tài “Đánh giá khả đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam” nội dung tiểu luận gồm phần: Chương 1: Mối quan hệ sản lượng xuất GDP Chương 2: Hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường liên quan đến thương mại Chương 3: Thực trạng đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Do vốn kiến thức hạn chế với khoảng thời gian giới hạn, tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp bạn thầy cô để đề tài trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I Mối quan hệ sản lượng xuất GDP Mô tả thống kê biến kết ước lượng mơ hình Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương sau Adam smith David Ricardo, sau nhà kinh tế đại khác cho tăng giá trị xuất làm tăng GDP nước Với mức giá định, tăng sản lượng xuất lên Q2 > Q1 giá trị xuất p*Q2 > p*Q1 tức tăng sản lượng xuất tăng giá trị xuất Mặt khác: 𝑮𝑫𝑷 = 𝑪 + 𝑰 + 𝑮 + 𝑵𝑿 Tăng sản lượng xuất làm tăng NX, suy GDP tăng Giả thuyết (H1) đặt là: “tăng sản lượng xuất làm tăng giá trị xuất khẩu” Xem xét mơ hình chọn mẫu sản lượng xuất gạo (SL) giá trị xuất gạo (GT) Việt Nam từ năm 1997-2015 Đưa SL2 vào mơ hình nhằm thể tác động quy luật cận biên giảm dần: sản lượng tăng giá trị tăng tăng với tốc độ thấp hơn, mức tăng giảm dần sản lượng tăng dần Ta kỳ vọng hệ số mang dấu âm Giả thuyết thống kê { 𝐻0: 𝛽2 = 𝐻1: 𝛽2 > Ta hồn tồn giả thiết biến số có mối quan hệ tuyến tính thiết lập mơ hình biểu diễn mối quan hệ gữa chúng dạng: GT = β1 + β2SL + β3SL2 + ui Bảng 1: Bảng tóm tắt biến Tên biến Thuộc tính biến Giải thích biến GT Biến phụ thuộc SL Biến độc lập SL2 Biến độc lập Giá trị xuất gạo Sản lượng xuất gạo Bình phương sản lượng xuất gạo Đơn vị Nguồn số liệu Tỷ USD trademap Triệu Tổng cục thống kê (Triệu tấn)2 Tổng cục thống kê Bảng 2: Mô tả thống kê biến Bảng 3: Bảng kết hồi quy mơ hình Giả thuyết thống kê { Ta có: 𝐻0: 𝛽2 = 𝐻1: 𝛽2 > Tqs =1.54 ; T(13; 0,05) = 1,771 → 𝑇𝑞𝑠 < 𝑇(13;0,05) Suy chưa có sở bác bỏ H0, có nghĩa chưa có sở ủng hộ H1 hay chưa có sở khẳng định tăng sản lượng xuất gạo gia tăng giá trị xuất gạo Việt Nam Rút kết luận Từ kết phân tích mơ hình trên, ta nhận thấy tăng sản lượng xuất gạo chưa tăng giá trị xuất gạo Xét dài hạn, sản lượng gạo giới đạt mức cân mức sản lượng tự nhiên, thị trường xuất gạo có nhiều nước Do vậy, Việt Nam tăng cung (đường cung gặp đường cầu mức p thấp hơn) mà giá gạo xuất giảm nhiều nhanh Vậy nguyên nhân đâu? Một nguyên nhân khiến xuất nhiều giá trị xuất tính USD khơng tăng tương đương rào cản kỹ thuật môi trường mặt hàng gạo xuất nước ta Điển hình, năm 2015 xuất gạo đạt 6,59 triệu với 2,8 tỷ USD (phụ lục 1) tăng 4% khối lượng giảm 4,5% giá trị so với năm 2014 Vì có rào cản đó, gạo xuất Việt Nam bị hạn chế không đáp ứng đủ số yêu cầu xuất được, với mức giá khơng cao Từ đó, có thêm chứng khẳng định chắn xuất nên trọng chất lượng mà trọng số lượng II.Hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường liên quan đến thương mại Mối quan hệ thương mại môi trường Hiện nay, trình mở cửa hội nhập thương mại hóa diễn với tốc độ ngày tăng quy mô ngày mở rộng Quá trình mặt thúc đẩy quy mơ phát triển kinh tế tồn cầu, mặt khác kéo theo hậu môi trường, xã hội nghiêm trọng Những người ủng hộ tự hóa thương mại cho sách khuyến khích tự hóa thương mại khơng ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Trong mục tiêu thương mại bao hàm mục tiêu môi trường Theo quan điểm này, việc tiếp cận, mở rộng thị trường làm tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Do có tác dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Mặt khác, việc ứng dụng cơng nghệ cao q trình sản xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường Hơn nữa, tự hóa thương mại yếu tố quan trọng cần thiết để tăng trưởng kinh tế, nước phát triển Nếu kinh tế phát triển, thu nhập người kinh tế tăng lên, nhận thức người nâng cao, vấn đề mơi trường nhìn nhận quan tâm nhiều Tóm lại, theo quan điểm trường phái ủng hộ tự hóa thương mại q trình thương mại hóa khơng làm tổn hại đến mơi trường mà ngược lại, sách thương mại kinh tế vĩ mơ lành mạnh cịn có tác dụng bảo vệ môi trường Đối lập với người làm công tác thương mại, người làm công tác mơi trường đơi tự hóa thương mại mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại mơi trường Các doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà không cân nhắc đến việc sản phẩm chứa đựng chi phí xã hội môi trường Việc sử dụng khai thác mức nguồn lực mơi trường sử dụng cho mục đích thương mại gây nên ngoại ứng tiêu cực Quan điểm nhà kinh tế nhà hoạch định sách tiến cho tự hóa thương mại bảo vệ mơi trường nhằm đạt đến mục tiêu chung phát triển bền vững Phát triển bền vững dung hòa việc bảo vệ môi trường tăng trưởng kinh tế mối quan hệ đánh đổi hai yếu tố Các nhà hoạch định sách muốn thị trường đạt cân mức ô nhiễm tối ưu Ơ nhiễm tối ưu mức nhiễm mà lợi ích rịng xã hội lớn tổng kinh phí mơi trường nhỏ Do có quan điểm chung phát triển bền vững nên người làm công tác thương mại dần ý tới môi trường hơn, ngược lại nhà mmooi trường quan tâm đến phát triển thương mại Mối quan hệ thương mại môi trường quan tâm nhà hoạch định sách phủ, Hội nghị Liên hiệp Quốc tế Thương mại phát triển UNCTAD, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP, quan kế hoạch môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP đặc biệt tổ chức thương mại quốc tế WTO Hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường liên quan đến thương mại a) Các quy định môi trường hiệp định WTO Trong số 46 điều khoản WTO có điều khoản mơ tả khía cạnh thương mại liên quan đến môi trường Tuy nhiên, khía cạnh mơi trường hiệp định có WTO thể chủ yếu Hiệp định: điều 20 Hiệp định GATT 1994; Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT); Hiệp định vệ sinh an toàn động thực vật (SBS); Hiệp định thương mại khía cạnh liên quan quyền sở hữu trí tuệ (TRIPSs); Hiệp định biện pháp trợ cấp đền bù (SCM) Ngồi ra, cịn có số ngun tắc, điều khoản khác liên quan đến môi trường nguyên tắc không phân biệt đối xử, điều khoản ngoại lệ chung thương mại dịch vụ GATs,…  Điều 20 ngoại lệ chung GATT - Điều 20 GATT 1994 cho phép nước thành viên WTO áp đặt biện pháp “ cần thiết để bảo vệ sống người, động vật, thực vật sức khỏe (Điều 20b) liên quan đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên dâng bị cạn kiệt giải pháp thiết lập có hiệu quả, kết hợp với hạn chế sản xuất tiêu dùng nước (Điều 20c)” Tuy nhiên, nội dung điều 20 nhằm để đảm bảo GATT không bao hàm giải pháp gây phân biệt đối xử tạo hạn chế thương mại quốc tế Nói cách khác, giải pháp hướng đến mục tiêu môi trường mà bảo hộ mậu dịch  Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) - TBT viết tắt cụm từ tiếng Anh “Technical Barriers to Trade” dịch Hàng rào kỹ thuật thương mại (hay Các rào cản kỹ thuật thương mại), tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập quy trình sản xuất, nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, mơi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hố nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” - Là số 29 văn pháp lý nằm Hiệp định WTO, quy định nghĩa vụ thành viên nhằm đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục đánh giá phù hợp không tạo cản trở không cần thiết thương mại Các nhóm nghĩa vụ Hiệp định TBT bao gồm : • Đối xử với hàng hố xuất nước không ưu đãi so với chế đối xử hàng hoá sản xuất nước (đối xử quốc gia) hàng xuất nước khác (đối xử tối huệ quốc); • Khuyến khích thành viên dựa tiêu chuẩn quốc tế hài hồ; • Minh bạch trình xây dựng, áp dụng thực tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; • Các yêu cầu thủ tục liên quan tới việc thông báo cho WTO vấn đề có liên quan tới TBT - Về khía cạnh mơi trường, TBT địi hỏi phải dung hòa mục tiêu trái ngược nhau: vừa đảm bảo cho nước có quyền tự đảm bảo an ninh quốc gia, sức khỏe người môi trường, vừa không gây trở ngại không cần thiết hoạt động thương mại Phạm vi điều chỉnh hiệp định không dừng lại quy định sản phẩm mà liên quan tới quy trình phương pháp sản xuất - Chính vậy, bên tham gia hiệp định phải có trách niệm cấp độ: xây dựng áp dụng quy định kỹ thuật; thành lập quan đo lường tiêu chuẩn hoạt động tuân theo luật ứng xử mực; cấp chứng nhận sản phẩm quy cách Cả giai đoạn phải tôn trọng quy tắc hiệp định dù chúng địa phương, nghiệp đoàn hay tư nhân đảm nhận  Các quy định kỹ thuật tiêu chuẩn: đặt quy chuẩn liên quan hình dáng, kích thước, độ dài chức sản phẩm Đây rào cản lớn việc tiếp cận thị trường nước nước phát triển nước chưa có đủ trình độ, kỹ cơng nghệ sản xuất, chế biến công nghệ bảo quản an tồn cho sản phẩm hàng hóa, lương thực, thực phẩm Trong đó, nước phát triển thường yêu cầu chặt chẽ khó khăn  Yêu cầu dán nhãn sinh thái: Nhãn sinh thái danh hiệu nhà nước tổ chức có thẩm quyền cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất trình sử dụng sản phẩm Ðược dán nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Vì sản phẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao giá bán thị trường thường cao sản phẩm loại Đặc biệt, thường yêu cầu nước phát triển nước LCDs Các yêu cầu dù thuộc hình thức tự nguyện hay hình thức bắt buộc gây khó khăn định cho xuất nước LCDs Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm thông báo cho người dùng biết sản phẩm bảo đảm tốt mức độ an tồn mơi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm – phương pháp phân tích từ đầu đến cuối Các giai đoạn chu kỳ bao gồm: giai đoạn tiền sản xuất (chế biến nguyên liệu thô), sản xuất, phân phối (bao gồm đóng gói), sử dụng tiêu thụ loại bỏ sau sử dụng  Các yêu cầu phương pháp sản xuất chế biến sản phẩm (PPMs): Các yêu cầu có tầm ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận thị trường nước LCDs Hiện nay, luật quy định nước môi trường mở rộng phạm vi điều chỉnh PPMs Ví dụ Hoa Kỳ cấm nhập cá ngừ Mexico tơm Thái Lan phía Hoa Kỳ cho nước sử dụng phương tiện đánh bắt làm ảnh hưởng tiêu cực đến loài Rùa biển Cộng Đồng Liên Bang Đức cấm nhập sản phẩm văn hóa phẩm Phần Lan chúng sản xuất từ bột giấy lấy từ rừng nguyên sinh Indonesia,…Các quy định PPMs áp dụng cho giai đoạn sản xuất nghĩa giai đoạn trước sản phẩm tug bán thị trường kiểm tra trình sản xuất có gây nhiễm mơi trường hay khơng  Các yêu cầu người tiêu dùng: Một số nước phát triển đặt tiêu chuẩn môi trường cho sản phẩm xuất nước phát triển Các yêu cầu liên quan đến vấn đề môi trường, lao động trẻ em, quyền người,…Những yêu cầu có tác động lớn tới hội xuất nước xuất 10 nước nhập không gây ô nhiễm môi trường Các quy định Luật hành Việt Nam điều chỉnh tương tự Đối với động vật thủy sản, việc kiểm dịch phải tuân theo quy ddingj thông tư số 32/2012/TT-BNNPTNT Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn 20/7/2012 Theo đó, động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất cảnh qua lãnh thổ Việt Nam thuộc danh mục đối tượng kiểm dịch phải Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp giấy phép Ví dụ: Hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU bị nhiễm kháng sinh mạnh thời kỳ 2001-2002, phía EU cảnh báo ta khơng cải thiện, họ áp dụng lại chế độ kiểm tra 100% lô hàng xuất ta Để khắc phục tình trạng này, phủ ban hành Chỉ thị 27/2002/CT-TTg việc tăng cường quản lý việc sử dụng kháng sinh, hóa chất sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật; Nghị định số 70/2003/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Tóm lại, quy định pháp luật môi trường hành Việt nam có tác động tích cực hoạt động sản xuất xuất hàng hóa Cụ thể điều chỉnh sản xuất xuất phù hợp với tiêu chuẩn môi trường nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam chưa thật hoàn chỉnh, tồn số vấn đề chưa thống văn pháp luật Bộ ngành, quản lý cịn lỗ hổng mơi trường chưa chặt chẽ, chưa thống từ trung ương đến địa phương Tình hình đáp ứng quy định tiêu chuẩn mơi trường quốc tế số mặt hàng xuất Việt Nam a) Khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Ngoài việc phải nhận thức hệ thống quy định tieu chẩn quốc tế môi trường liên quan đến sản phẩm, ta cần xem xét phía doanh nghiệp, họ đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu nào, cần áp dụng biện pháp để cải tiến chất lượng 22 mơi trường q trình sản xuất, đóng gói, hạn chế sử dụng chất gây độc tố với người, động thực vật Việc áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn cần dựa quy định quốc tế  Tiêu chuẩn đóng gói: vấn đề bao bì bắt đầu doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Tuy nhiên mức độ quan tâm dừng thị hiếu khách hàng, mẫu mã cho bắt mắt, doanh nghiệp quan tâm đến khía cạnh mơi trường phân hủy, tái tạo thu gom hay không  Tiêu chuẩn nhãn sinh thái: tiêu chuẩn chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam Việc chứng nhận nhãn môi trường với sản phẩm Việt Nam tương đối khó khăn Rất doanh nghiệp cấp chứng nhận nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14000 Các doanh nghiệp cho dán nhãn vượt khả nang họ tiềm ẩn kinh phí lớn  Tiêu chuẩn phương pháp sản xuất, chế biến: Cơng nghệ sản xuất nước ta cịn chưa phát triển, phương pháp đánh bắt thô sơ Tiềm ẩn khả gây ô nhiễm môi trường lớn sản xuất giai đoạn có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị xuất Hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao sản phẩm cịn ít, chủ yếu khai thác chế biến dạng thơ Ví dụ điển hình Việt nam khai thác xuất dầu thô lại phải nhập sản phẩm xăng, dầu diezen,…với giá cao  Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: tồn nhiều hạn chế vấn đề chất bảo quản, nguồn gốc sản phẩm,…Những vấn đề làm giảm uy tín sản phẩm xuất Việt Nam trường quốc tế Phần lớn doanh nghiệp chưa mạnh việc đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường sản phẩm xuất Đơi việc cải tiến chất lượng sản phẩm khía cạnh môi trường hiểu chung chung, chưa thay đổi “chất” sản phẩm Các doanh nghiệp cho yêu cầu nước nhập cao quan tâm đến sở khoa học hay sở lý luận thực tế quy chuẩn nên hầu 23 hết họ yếu pháp luật tiếp cận cách thụ động, cố gắng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chưa thực thấy thiết thực Doanh nghiệp cho rào cản làm giảm tính cạnh tranh, tăng chi phí gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thâm nhập thị trường b) Khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Các nhóm sản phẩm lựa chọn để xem xét bao gồm thủy sản, gạo Lý chọn phân tích khả thương mại nhóm sản phẩm sản phẩm chủ lực Việt Nam, thuộc ngành có khả cạnh tranh cao thương mại quốc tế bị ảnh hưởng nhiều tác động khía cạnh mơi trường Hiệp định thương mại môi trường quốc tế  Thủy sản Trong năm gần đây, xuất thủy sản mang lại nguồn thu lớn cho đất nước Bảng 4: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam 2005-2014 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 GT (Triệu USD) 2.733 3.358 3.763,4 4.510,1 4.255,3 5.016,9 6.112,4 6.088,5 6.692,6 7.826 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2014 tổng kim ngạch xuất thủy sản đạt 7.836 triệu USD, tăng 16,74% so với năm 2013, bình quân tăng 14,27%/năm (1995-2014) Năm 2014 kim ngạch xuất thủy sản chiếm 25,39% tổng kim ngạch xuất tồn ngành nơng nghiệp 2,65% tổng kim ngạch xuất tồn quốc Trong đó, tơm cá tra mặt hàng xuất chủ lực ngành thủy sản (xuất tôm đạt 3.952 triệu USD chiếm 50,43% tổng kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản, cá tra đạt khoảng 1.768 triệu USD chiếm 22,56% tổng kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản) 24 Thực tế cho thấy, xuất thủy sản suốt giai đoạn 1995-2014 phát triển theo chiều rộng (gia tăng sản lượng xuất để tăng giá trị xuất khẩu) Kết phân tích thể rõ điều này, bình quân giai đoạn 1995-2014 100% phần tăng thêm giá trị kim ngạch xuất có đến 64,27% yếu tố tăng sản lượng xuất tạo ra, yếu tố giá chiếm có 35,73% Cụ thể năm kim ngạch xuất phụ thuộc 100% vào tăng sản lượng xuất năm 2001, 2002, 2004, 2005, 2006, 2007, 2012 (trong 100% phần tăng thêm kim ngạch xuất thủy sản có đến 100% yếu tố tăng sản lượng tạo ra, yếu tố giá khơng có tác động đến gia tăng kim ngạch xuất năm này); năm 1996, 1997, 1998, 2009, 2011 100% phần tăng lên kim ngạch xuất có đến 75% yếu tố giá tạo ra, lại 25% yếu tố sản lượng hình thành Riêng năm 2009, sản lượng kim ngạch xuất có giảm so với năm trước tác động khùng hoảng kinh tế toàn cầu kéo theo nhu cầu tiêu thụ thị trường giảm Tuy nhiên lại năm cho hiệu giá trị xuất cao 100% phần tăng thêm giá trị kim ngạch xuất có đến 100% yếu tố giá tạo (giá xuất bình quân tăng năm 2009 tạo đà cho việc tăng giá xuất bình quân cho năm giai đoạn 2010-2014 phục hồi giá thiếu nguyên liệu chiến lược kinh doanh dài hạn ngành doanh nghiệp chế biến thủy sản) Mặc dù thủy sản mặt hàng người tiêu dùng quốc gia phát triển ưa thích Tuy nhiên, sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao tiêu chuẩn dịch tễ môi trường vì: - Thủy sản chứa đựng nguy gây số bệnh cho người Theo thống kê Mỹ, trường hợp gây ngộ độc thực phẩm có tới 10% thủy sản gây Do đảm bảo vệ sinh an toàn cho thủy sản yếu tố định cầu thủy sản - Phát triển đánh bắt, chế biến, nuôi trồng thủy sản tác động xấu tới môi trường sinh thái Do đó, bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn lợi bền vững ngành thủy sản vấn đề quan tâm 25 Những yếu tố quan trọng tạo sức cạnh tranh cho thủy sản: - Tính khả dụng: bao gồm tiêu màu sắc, mùi vị, cấu, thành phần đạm, mỡ, khoáng,…phản ánh độ dinh dưỡng sản phẩm - Tính trung thực kinh tế: xác định qua khối lượng kích cỡ, chủng loại, ghi nhãn,… - An toàn vệ sinh: Quy định tiêu có hại cho sức khỏe người tiêu dùng giới hạn phép có thủy sản Các quan nhà nước có thẩm quyền thực nghiêm ngặt để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng An toàn: lượng dư kim loại nặng (Hg, Cd, Pb), dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh độc tố sinh học có sản phẩm phải nhỏ mức độ cho phép Vệ sinh: yêu cầu tổng số vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Staphiloccus, Salmonella, Cholera, ) mức giới hạn khơng có sản phẩm Bên cạnh phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường ngặt nghèo, để đạt tiêu chuẩn VSATTP việc áp dụng HACCP bắt buộc Nhưng đa số doanh nghiệp chưa xem HACCP sở quan trọng kinh doanh mình, nên nhiều lô hàng bị hủy bỏ trả khơng đạt u cầu Việt Nam nước có nhiều lô hàng xuất thủy sản bị cảnh báo nhiễm kháng sinh, chứa mầm bệnh buộc trả nước hầu hết thị trường Tính từ năm 2014 đến 9/2015 có gần 32.000 hàng bị trả Riêng tháng đầu năm 2015, Việt Nam có đến 582 lô hàng bị 38 nước trả hàng về, trung bình cơng ty có năm lơ khơng xuất bị trả nước Bên cạnh việc chưa đáp ứng rào cản đó, việc tăng cường xuất thủy sản Việt Nam gây số hệ lụy môi trường như: - Thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên - 96% dải san hô ngầm Việt Nam bị đe dọa cách khai thác thủy sản tràn lan, không hợp lý 26 - Nhiễm mặn, phèn hóa đất trồng mở rộng ni trồng thủy sản bừa bãi Nhiễm độc thủy ngân kim loại nặng vùng nuôi tôm gia tăng - Thiết bị công nghệ chế biến chưa phát triển dẫn đến chất thải sau trình chưa xử lý triệt để, gây tổn thất môi trường  Gạo Là nước xuất gạo lớn thứ giới, năm gần đây, khối lượng gạo xuất Việt Nam tăng dần qua năm đưa lượng gạo xuất Việt Nam đạt mức triệu vào năm 2005, thu kim ngạch đạt khoảng 1,3 tỷ USD Sau đó, đến năm 2009 năm đạt kỷ lục xuất gạo từ trước đến thời điểm với lượng gạo xuất đạt triệu kim ngạch đạt 2,4 tỷ USD Sang năm 2012, năm đánh dấu thành công ngành lương thực Việt Nam với lượng gạo xuất đạt mức kỷ lục từ trước đến 7,72 triệu tấn, thu khoảng 3,5 tỷ USD Những năm 2013 2014, tình hình khó khăn nên hoạt động xuất gạo giảm lượng kim ngạch Bảng 5: Sản lượng xuất gạo Việt Nam 2005-2014 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Gạo (Nghìn tấn) 5.254,8 4.642 4.580 4.744,9 5.969 6.893 7.116,3 8.017,1 6.587,1 6.331,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Với cam kết thực hiệp định quốc tế môi trương, khả cạnh tranh gạo Việt Nam gặp phải hạn chế từ quy định nước nhập Ví dụ tham gia WTO, nước thành viên sử dụng điều khoản thiết lập rào cản kỹ thuật thương mại TBT cách hợp pháp nhằm hạn chế xuất gạo từ Việt Nam vào nước họ hình thức “bảo vệ sức khỏe người” THông thường, bất đồng với TBT phải kiểm định đánh giá theo tiêu chuẩn WTO Việt Nam khó tiến hành việc kiểm tra, đánh giá có hạn chế tài Ngồi ra, gạo xuất Việt Nam bị hạn chế áp dụng tiêu chuẩn PPM Việc sử 27 dụng mức thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp,…là lý đáng để nước nhập áp dụng tiêu chuẩn gạo xuất Ben cạnh đó, hạn chế chất lượng, cơng nghệ chế biến đóng gói lý để đối tác ghìm giá gạo ta Một câu hỏi đặt Việt Nam có nên tiếp tục tăng lượng gạo xuất hay không hay nên tập trung vào việc tăng chất lượng gạo xuất khẩu? Tuy nhiên, mơ hình phần chứng tỏ tăng sản lượng chưa làm tăng giá trị hay nguồn thu từ xuất Việt Nam So với đối thủ cạnh tranh mạnh tốc độ tăng sản lượng gạo xuất Việt Nam cao hơn, tốc độ tăng kim ngạch lại thấp Sản lượng gạo xuất Việt Nam lớn thứ hai giới xếp thứ 3, thứ xét giá trị gạo xuất Chẳng hạn, năm 2005 sản lượng gạo xuất Thái Lan gấp 1,39 lần Việt Nam (7,240 triệu so với 5,2 triệu tấn) kim ngạch xuất lại gấp 1,61 lần (2,246 tỷ USD so với 1,39 tỷ USD) Như vậy, khẳng định rằng, gia tăng hay giảm sản lượng đặc biệt kim ngạch xuất gạo Việt Nam chịu tác động lớn từ biến động sản lượng sản xuất xuất gạo nước khu vực Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Pakistan biến động giá thị trường giới Mặt khác, tăng sản lượng gạo, địi hỏi phải mở rộng diện tích tăng suất trồng lúa Tuy nhiên, vấn đề mang lại tác động mơi trường tiêu cực việc phá rừng làm nương sử dụng q mức phân bón, thuốc trừ sâu gây nhiễm đất khơng khí Vấn đề khơng phải Việt Nam chủ động hạ giá để cạnh tranh mà phải chấp nhận mức giá thấp so với mặt giá giới chất lượng gạo chưa cao Có thời điểm, gạo xuất phẩm cấp thấp, thị trường giá gạo Việt Nam thấp giá gạo xuất Thái Lan từ 35-80 USD/tấn Đây thiệt hại Việt Nam, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức cạnh tranh gạo xuất Xét khả cạnh tranh giá, khoảng cách chênh lệch giá gạo xuất (loại 5% tấm) Thái Lan Việt Nam có xu hướng giảm năm 2000 – 2003 (chênh lệch giá khoảng 10-15 USD/tấn) sau lại tăng lên 45 USD/tấn vào năm 2006 Nếu 28 so sánh mức bình quân tất loại gạo xuất giá gạo xuất có cải thiện khoảng cách giá gạo Việt Nam thấp giá gạo Thái Lan từ 15-30 USD/tấn Nguyên nhân gây chênh lệch giá chất lượng gạo xuất Việt Nam thấp Thái Lan Theo biểu giá thống kê hàng hóa Úc năm 2005 cho thấy giá gạo xuất Việt Nam thấp nước xuất gạo Thị trường xuất gạo tập trung vào số thị trường chính, gạo Việt Nam xuất sang khu vực châu Á chiếm tỷ lệ khoảng 75,75%, châu Phi chiếm khoảng 12,68%, châu Mỹ chiếm khoảng 7,58%, châu Âu chiếm khoảng 1,5%, Trung Đông chiếm khoảng 1,27%, châu Úc chiếm khoảng 1,21% Các thị trường nhập Việt Nam với số lượng lớn Trung Quốc, Philippines, châu Phi, Malaysia, Indonesia, Cuba Hông Kông c) Một số hạn chế sản phẩm xuất Việt Nam - Có doanh nghiệp có chứng môi trường quan quốc gia quốc tế cấp ISO 14000, có loại sản phẩm cấp nhãn xanh Việt Nam chưa có sản phẩm tổ chức uy tín lớn giới cấp nhãn sinh thái - Trong sản xuất chế biến, khả đáp ứng tiêu chuẩn cịn hạn chế Có nhiều hạn chế phương tiện đánh bắt, nuôi trồng, chế biến nông lâm thủy sản gây nhiều hệ lụy môi trường, gia tăng hàng xuất có nguồn gốc đa dạng sinh học gây số tác hại chặt phá rừng, gia tăng chất thải làm thối hóa đất, nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học - Vi phạm quy định VSATTP phổ biến doanh nghiệp chế biến thủy sản, rau, quả, thịt Số lượng doanh nghiệp có chứng nhận dduur tiêu chuẩn xuất sang Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cịn q so với tổng số doanh nghiệp hoạt động d) Nguyên nhân hạn chế 29 - Hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường nước chưa đầy đủ thực phù hợp với quy định quốc tế - Nhận thức doanh nghiệp vấn đề mơi trường cịn hạn chế đãn đến doanh nghiệp nhìn thấy lợi trước mắt mà chưa sâu vào cải thiện chất lượng sản phẩm - Hạn chế thơng tin, tài chính, khả năng, chun mơn - Nhà nước chưa có nhiều biện pháp để hỗ trợ quản lý doanh nghiệp triệt để - Công tác hoạch định chiến lược xuất khẩu, cấu xuất bất cập - Chưa phát huy hết vai trị sách thương mại việc bảo vệ mơi trường sách bảo hộ hợp lý, tỷ giá hối đoái, trợ cấp,… - Phối hợp thành phần kinh tế lỏng lẻo, chưa phát huy triệt để hiệu sách mơi trường - Khoa học cơng nghệ cịn chư theo kịp giới, chậm trễ hội nhập kinh tế IV Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Quan điểm định hướng xuất để đáp ứng rào cản kỹ thuật mơi trường Trên giới, tự hóa thương mại diễn ngày mạnh mẽ, xu hướng bảo vệ môi trường quan tâm Bắt đầu từ vòng đàm phám Dohan tổ chức thương mại giới thông qua đàm phán thương mại môi truuwongf song phương đa phương Đây bảo hộ pháp lý vững hợp pháp nước thành viên vướng phải rào cản kỹ thuật môi trường Xu hướng tăng cường rào cản gia tăng nước phát triển đặc biệt sau hội nghị Cancun Đây bất lợi với xuất nước phát triển, có Việt Nam 30 Đối với Việt Nam, xu hướng phát triển bền vững thể ở: - Chính phủ thơng qua chiến lược mơi trường quốc gia 2010 tầm nhìn đến 2020 cải thiện vấn đề môi trường xuống cấp tăng dan số, hội nhập kinh tế, tăng cường sản xuất xuất khẩu,…Hỗ trợ doanh nghiệp (ví dụ chi phí giảm thải,…) mục tiêu chiến lược môi trường quốc gia - Bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học Đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược nhằm tăng trưởng xuất bền vững mà đào tài nguyên lên mà bán - Nhận thức người tiêu dùng nước sức ép để doanh nghiệp nâng cao chất lượng môi trường sản phẩm - Việt Nam ngày tiến sâu hội nhập kinh tế đòi hỏi phải chịu chi phối luật định, công ước thương mại môi trường Đây động lực đòi hỏi mặt hàng ta phải nâng cao chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn - Trong định hướng kinh tế, xuất mặt hàng có lợi tự nhiên nơng sản, thủy sản có vai trị quan trọng Tuy nhiên, xuất phải lưu ý đến mục tiêu phát triển bền vững - Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam năm tới chủ yếu nước phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,…Đây khu vực có nhu cầu cao sản phẩm nơng nghiệp nhiệt đới, thủy sản,… có u cầu cao rào cản kỹ thuật môi trường hàng xuất Một số giải pháp liên quan đến khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn mơi trường hàng hóa xuất việt Nam a) Ở cấp độ Quốc gia - Giáo dục ý thức cộng đồng nâng cao nhận thức môi trường quan quản lý doanh nghiệp Mở rộng chiến dịch đào tạo tuyên truyền an toàn thực 31 phẩm, phổ biến quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế cho nhà quản lý doanh nghiệp quy định liên quan đến môi trường WTO (TBT, SPS, TRIPs…), hiệp định mơi trường đa biên có liên quan đến thương mại (CBD, CITES, công ước Basel,…), quy định tiêu chuẩn môi trường số nước (Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,…) để doanh nghiệp thấy hiểu tầm quan trọng quy định, tiêu chuẩn xuất hàng hóa - Nâng cao nhận thức lợi ích mà việc đáp ứng yêu cầu môi trường mang lại cho quốc gia oanh nghiệp Nâng cao nhận thức, ý thức người dân việc bảo vệ môi trường thị hiếu thích tiêu dùng sản phẩm thân thiện với mơi trường, “nhãn hiệu xanh”,… - Khuyến khích sử dụng nguồn tài nguyên thay nguồn vô hạn tái tạo lượng mặt trời, gió, nước,… - Nắm thơng tin thường xun chế sách nhập đối tác thương mại đặc biệt phân tích, đánh giá chế so với quy định quốc tế - Xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia thống nhất, tiến bộ, dễ điều chỉnh so với tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với điều kiện nước khơng gây nhầm lẫn - Hình thành luật, sách tồn diện vệ sinh an tồn thực phẩm - Mở rộng mạng lưới quốc gia khu vực phòng thử nghiệm tăng cường phối hợp khu vực để tổ chức chứng nhận thử nghiệm - Khuyến khích đổi cơng nghệ, phát triển doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Tham gia xây dựng hệ thống luật tiêu chuẩn quốc tế, tận dụng tối đa quyền nghĩa vụ nước thành viên b) Ở cấp độ doanh nghiệp 32 -Đầu tư đổi công nghệ, áp dụng phương pháp sản xuất -Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến tác động quy định tiêu chuẩn môi trường sản phẩm -Áp dụng hệ thống lý chất lượng ISO 14000, HACCP,… -Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn mơi trường -Tăng cường cơng tác thông tin quy định sản phẩm xuất KẾT LUẬN Thương mại môi trường có mối quan hệ khăng khít, tác động bổ sung lẫn Thực tiễn phát triển thương mại chứng tỏ mối quan hệ Đây mối quan hệ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với Qua phân tích phần nội dung, ta nhận thấy mơi trường ngày cịn tiêu chất lượng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh hàng hóa thị trường giới thị trường nước Tiểu luận trả lời câu hỏi kinh tế Việt Nam nên chọn tăng sản lượng hay tăng chất lượng Câu trả lời đáp án cho câu hỏi thứ “làm đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam” – “tăng chất lượng” TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế quản lý môi trường (Đại học Kinh tế quốc dân Xuất gạo Việt Nam từ 1995 đến - ThS Lê Trường Diễm Trang Luật bảo vệ môi trường 2014, Pháp lệnh cảnh sát môi trường 2014 Thông tư số 32/2012/TT-BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 20/7/2012 33 http://www.dostkhanhhoa.gov.vn/tabid/69/id/1418/language/vi-VN/Default.aspx http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nh%C3%A3n_sinh_th%C3%A1i_l%C3%A0_g%C3%A C%3F http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-kiem-dich-dong-thuc-vat http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-tro-cap-va-cac-bien-phap-doi-khang http://infonet.vn/viet-nam-da-tham-gia-nhung-cong-uoc-nao-ve-bao-ve-moi-truongpost95377.info http://bacvietluat.vn/cac-qui-dinh-quoc-te-ve-thuong-mai-va-moi-truong-lien-quan-den-camnhap-khau-cam-luu-thong-cac-hang-hoa-anh-huong-toi-moi-truong-2.html http://imcvietnam.com/pc/0/5/63/gi%E1%BB%9Bi-thieu-tieu-chuan-iso-14000 http://www.trungtamwto.vn/tpp/bo-cong-thuong-tom-tat-cam-ket-ve-moi-truong-trong-tpp http://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tim-vanban.aspx?keyword=Lu%E1%BA%ADt%20th%C6%B0%C6%A1ng%20m%E1%BA%A1i http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1030/Thuc-trang-kim-ngach-xuat-khau-thuysan-giai-doan-1995-2014-va-du-bao-nam-2015.html PHỤ LỤC Bảng 6: Sản lượng giá trị xuất gạo Việt Nam 2001-2015 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Sản lượng XK gạo (triệu tấn) Giá trị XK gạo (tỷ USD) 3.720 0.624 3.236 0.726 3.810 0.720 4.063 0.950 5.254 1.408 4.642 1.276 4.580 1.490 4.744 2.896 5.969 2.666 6.893 3.250 7.116 3.659 8.017 3.678 6.587 2.926 6.331 2.937 6.59 2.800 34 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu III Nội dung phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Mối quan hệ sản lượng xuất GDP Mô tả thống kê biến kết ước lượng mơ hình Rút kết luận II Hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường liên quan đến thương mại Mối quan hệ thương mại môi trường Hệ thống quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường liên quan đến thương mại Một số tiêu chuẩn môi trường quốc tế liên quan đến thương mại 15 Tác động quy định tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế 16 III Thực trạng đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam 17 Thực trạng xuất Việt Nam số vấn đề liên quan đến khía cạnh mơi trường số sản phẩm xuất 17 Tình hình đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế số mặt hàng xuất Việt Nam 22 IV Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam 30 Quan điểm định hướng xuất để đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường 30 Một số giải pháp liên quan đến khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất việt Nam 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 35 36 ... hiểu chướng ngại vật hạn chế xuất Việt Nam – rào cản kỹ thuật môi trường Vì em chọn đề tài ? ?Đánh giá khả đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam? ?? II Mục đích nghiên cứu Trả... tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam 30 Quan điểm định hướng xuất để đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường 30 Một số giải pháp liên quan đến khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường. .. nhập kinh tế IV Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam Quan điểm định hướng xuất để đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường Trên giới,

Ngày đăng: 16/11/2020, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w