Ô nhiễm môi trường tác động không nhỏ tới sức khỏe con người. Tại Việt Nam, số trường hợp mắc mới ung thư tăng nhanh từ 68.000 ca năm 2000 lên 126.000 năm 2010 và dự kiến sẽ vượt qua 190.000 ca vào 2020. Theo xếp hạng của WHO, Việt Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư (vị trí 78172) với tỉ lệ tử vong 110100.000 người. Theo PGS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K: chế độ ăn uống không hợp lý và ô nhiễm thực phẩm chiếm khoảng 35%, ô nhiễm môi trường chiếm từ 28% nguyên nhân gây ung thư ở Việt Nam. Đó là con số chỉ tính riêng với bệnh ung thư, ô nhiễm môi trường còn gây ra rất nhiều bệnh nữa như các bệnh về phổi và đường hô hấp,…với một chi phí y tế lớn mà chúng ta chưa thể thống kê được. Những con số trên là minh chứng cho sự tăng trưởng không bền vững – phát triển nền sản xuất đánh đổi bởi môi trường và sức khỏe con người. Để nền kinh tế phát triển theo chiều sâu, trước tiên nên hướng tới một xu hướng tiêu dùng lành mạnh – tiêu dùng xanh. Xu hướng này sẽ dần đào thải những sản phẩm và cách sản xuất gây tác động xấu tới môi trường và sức khỏe con người.Mặc dù người tiêu dùng Việt Nam rất có thiện cảm với sản phẩm xanh, nhưng từ thiện cảm đó đến hành vi tiêu dùng xanh đòi hỏi một động lực lớn hơn. Nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết những vấn đề trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Từ Thúy Anh Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIÊU DÙNG XANH 1.1 Cơ sở lý luận sản phẩm xanh tiêu dùng xanh 1.1.1 Cơ sở lý luận sản phẩm xanh 1.1.2 Cơ sở lý luận tiêu dùng xanh 1.2 Một số lý thuyết liên quan đến tiêu dùng xanh 1.2.1 Lý thuyết tiêu dùng có kế hoạch (TPB) Ajzen 1.2.2 Mơ hình hành vi tiêu dùng người tiêu dùng quan tâm đến môi trường 11 1.2.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH TẠI NHẬT BẢN 14 2.1 Khái quát kinh tế tiêu dùng Nhật Bản 14 2.1.1 Về kinh tế 14 2.1.2 Về tiêu dùng 18 2.2 Các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản 19 2.2.1 Gắn nhãn sinh thái 21 2.2.2 Xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh 26 2.2.3 Mua sắm xanh khu vực công 28 2.2.4 Một số biện pháp khác 33 2.3 Kết biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản 37 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH TẠI VIỆT NAM 41 3.1 Khái quát kinh tế tiêu dùng Việt Nam 41 3.1.1 Về Kinh tế 41 3.1.2 Về Tiêu dùng 43 3.2 Thực trạng giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh sử dụng Việt Nam 45 3.2.1 Gắn nhãn sinh thái 47 3.2.2 Xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh 50 3.2.3 Mua sắm xanh khu vực công 53 3.2.4 Các biện pháp khác 54 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH TẠI VIỆT NAM 58 4.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế bền vững quốc gia 58 4.1.1 Quan điểm chiến lược 58 4.1.2 Mục tiêu 59 4.2 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam 60 4.2.1 Về sách mua sắm cơng xanh 61 4.2.2 Về sách gắn nhãn sinh thái 62 4.2.3 Về sách xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh 63 4.2.4 Một số sách khác 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ A DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thay đổi cấu lao động lĩnh vực kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2015 16 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số Nhật Bản giai đoạn 1872 - 2016 17 Bảng 2.3: Tổng hợp số biện pháp khuyến khích tiêu dùng xanh Nhật Bản 20 Bảng 3.1: Hiện trạng hiệu hoạt động thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam 46 Bảng 3.2: Danh sách sản phẩm chứng nhận nhãn xanh Việt Nam 49 B DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Ajen (1991) 10 Hình 1.2: Mơ hình hành vi tiêu dùng tổng thể người tiêu dùng quan tâm tới môi trường 11 Hình 1.3: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh 13 Hình 2.1: Chi tiêu cho tiêu dùng hàng tháng hộ gia đình Nhật (hơn người) 19 Hình 2.2: Cơ chế biện pháp Chính phủ Nhật ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh 20 Hình 2.3: Cơ cấu hoạt động Chương trình Eco Mark nhằm đảm bảo tính minh bạch 23 Hình 2.4: Vai trị bên liên quan việc mua bán xanh Nhật 31 Hình 2.5: Tình hình thực dự án mua sắm cơng xanh trừ dự án cơng trình cơng cộng 38 Hình 2.6: Thị phần số sản phẩm thân thiện với môi trường 39 Hình 2.7: Lượng chất thải trung bình hàng ngày người dân Nhật Bản thải từ năm tài 2005 đến 2014 40 Hình 3.1: Tỷ trọng mặt hàng tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2015-2020 44 Hình 3.2: Cơ chế biện pháp Chính phủ Việt Nam ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3R AFEO APEC CTR GD GEN GPN GPP ISO JEA MEC MOE OECD UNEP UNESCAP Reduce - Reuse - Recycle Giảm thiểu - Tái sử dụng - Tái chế Actions for Environment Organization Tổ chức Hành động Mơi trường Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Chất thải rắn Green Destination Điểm đến xanh Global Ecolabelling Network Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu Green Purchasing Netwwork Mạng lưới tiêu dùng xanh Green Public Procurement Mua sắm công xanh International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa Japan Environment Association Hiệp hội Môi trường Nhật Bản Center for Media in Ecducating Community Trung tâm Truyền thông giáo dục cộng đồng Ministry of Environment Bộ môi trường Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế United Nations Environment Programme Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc United nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2016 6,21% năm 2017, số 6,81% Chỉ số vĩ mơ có xu hướng quy đổi thứ tiền lại chưa tính hết giá phải trả mơi trường sức khỏe người Kết xếp hạng EPI (chỉ số đánh giá hoạt động môi trường - Environmental Performance Index) cho thấy: Vị trí xếp hạng Việt Nam hoạt động bảo vệ môi trường 79/132 năm 2012 131/180 nước xếp hạng năm 2016 Theo nghiên cứu số EPI công bố năm 2016, tình hình mơi trường Việt Nam đáng báo động với việc xử lý nước thải, xếp hạng 124/139 Khí hậu lượng, xếp hạng 105/113 Đáng ý số vấn đề đánh giá theo số này, chất lượng khơng khí Việt Nam đứng thứ 170/180, tức gần cuối bảng Ô nhiễm môi trường tác động không nhỏ tới sức khỏe người Tại Việt Nam, số trường hợp mắc ung thư tăng nhanh từ 68.000 ca năm 2000 lên 126.000 năm 2010 dự kiến vượt qua 190.000 ca vào 2020 Tức ngày có đến 300 người chết ung thư số ngày tăng nhanh Theo xếp hạng WHO, Việt Nam nằm 50 nước thuộc top đồ ung thư (vị trí 78/172) với tỉ lệ tử vong 110/100.000 người Theo PGS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K: chế độ ăn uống không hợp lý ô nhiễm thực phẩm chiếm khoảng 35%, ô nhiễm môi trường chiếm từ 2-8% nguyên nhân gây ung thư Việt Nam Đó số tính riêng với bệnh ung thư, nhiễm mơi trường cịn gây nhiều bệnh bệnh phổi đường hơ hấp,…với chi phí y tế lớn mà chưa thể thống kê Những số minh chứng cho tăng trưởng không bền vững – phát triển sản xuất đánh đổi môi trường sức khỏe người Để kinh tế phát triển theo chiều sâu, trước tiên nên hướng tới xu hướng tiêu dùng lành mạnh – tiêu dùng xanh Xu hướng dần đào thải sản phẩm cách sản xuất gây tác động xấu tới môi trường sức khỏe người Mặc dù người tiêu dùng Việt Nam có thiện cảm với sản phẩm xanh, từ thiện cảm đến hành vi tiêu dùng xanh địi hỏi động lực lớn Để góp phần giải vấn đề trên, em chọn đề tài: “Thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản học cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Khoảng trống nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu dùng để nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh Tuy nhiên Việt Nam, tảng lý thuyết liên quan đến tiêu dùng xanh hạn chế Có thể kể số nghiên cứu bật liên quan đến tiêu dùng xanh Việt Nam là: Mơ hình giả định yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh (Vũ Anh Dũng cộng sự, 2012); Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh: trường hợp sinh viên Đà Nẵng (Trần Triệu Khải, 2015); Ý định tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng trẻ: vai trò niềm tin (Nguyễn Kim Đan, 2015); Yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng sản phẩm điện máy xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh – tiếp cận theo lý thuyết hành vi dự định TPB (Nguyễn Bích Ngọc cộng sự, 2015); Nghiên cứu nhân tố tác động tới mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Việt Nam (Hoàng Thị Bảo Thoa, 2017) Tuy nhiên nghiên cứu kể sâu vào số liệu, khẳng định mối quan hệ ảnh hưởng khuyến nghị sách cách chung chung mà chưa sâu vào phân tích thực trạng thực sách thúc đẩy tiêu dùng xanh hiệu giải pháp Việt Nam Mặt khác, xem xét kinh tế Nhật Bản năm 1950, 1960 (thời kỳ phát triển công nghiệp cao độ), đất nước trải qua tình trạng ô nhiễm môi trường chưa thấy kèm theo thiệt hại sức khoẻ hay gọi “pollution diseases” (Hirokazu Iwasaki, 2008) Nhưng Nhật khơng có kinh tế bền vững mà chất lượng môi trường sức khỏe người đảm bảo an toàn Nhận thấy Nhật Bản tiền lệ thành công với xu hướng tiêu dùng xanh tiến bộ, khóa luận vào phân tích biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh khởi xướng khối nhà nước nhằm áp dụng cách phù hợp dựa nghiên cứu có đặc điểm người tiêu dùng kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung vào mục đính cụ thể là: - Tìm hiểu hệ thống hóa khái niệm tiêu dùng xanh giới Việt Nam Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh - Phân tích biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản - Hệ thống lại phân tích cơng cụ thúc đẩy tiêu dùng xanh từ đưa đề xuất kiến nghị xây dựng tiêu dùng bền vững Việt Nam Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu biện pháp thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh Nhật Bản Việt Nam Phạm vi thời gian: Nhật Bản (từ năm 1950 tới nay), Việt Nam (từ 2001 tới nay) Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu sản phẩm xanh nói chung đặc biệt thực phẩm an toàn thiết bị tiết kiệm điện Vì mặt hàng chiếm tỷ trọng cao cấu tiêu dùng người dân Việt Nam Cụ thể, rổ hàng hóa tính CPI (2017), lương thực thực phẩm, ăn uống ngồi gia đình chiếm 36,12%, thiết bị đồ dùng gia đình chiếm 7,31% cấu tiêu dùng Do bước tiêu dùng xanh chắn phải sản phẩm Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thu thập số liệu, đối chiếu, so sánh biện pháp khuyến khích tiêu dùng xanh Nhật Bản Việt Nam Khóa luận diễn giải nội dung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh lồng ghép phân tích sách thúc đẩy tiêu dùng xanh hai nước Kết cấu khóa luận: Ngồi lời mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương nội dung: Chương I: Lý thuyết chung tiêu dùng xanh Chương II: Thực trạng kinh tế biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản Chương III: Thực trạng kinh tế biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam Chương IV: Kiến nghị thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam Khóa luận khơng thể tránh thiếu sót hạn chế số liệu “tiêu dùng xanh” khái niệm trừu tượng, em mong nhận góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cung cấp kiến thức tảng, đặc biệt Từ Thúy Anh tận tình giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIÊU DÙNG XANH 1.1 Cơ sở lý luận sản phẩm xanh tiêu dùng xanh 1.1.1 Cơ sở lý luận sản phẩm xanh 1.1.1.1 Khái niệm sản phẩm xanh Tuy có nhiều nghiên cứu tiêu dùng xanh sản phẩm xanh tính đến chưa có định nghĩa thống ranh giới khái niệm sản phẩm xanh đưa nhiều hạn chế (Fabien Durif et al., 2010) Shamdasamin et al (1993) định nghĩa sản phẩm xanh sản phẩm không gây ô nhiễm cho Trái đất gây tổn hại tài nguyên thiên nhiên tái chế, bảo tồn Liu M.S S.D Wu (2009) định nghĩa sản phẩm xanh sản phẩm có chức ý tưởng đề cập đến trình thu hồi, sản xuất, bán, sử dụng xử lý chất thải có sẵn để tái chế, giảm nhiễm tiết kiệm lượng Trong Albino, Balice Dangelico (2009) cho sản phẩm xanh sản phẩm thiết kế để giảm thiểu tác động môi trường tồn vịng đời Cụ thể giảm sử dụng tài nguyên phục hồi, tránh sử dụng vật liệu độc hại sử dụng nguồn tái tạo phù hợp với tốc độ bổ sung chúng Hoàng Thị Bảo Thoa (2017) cho sản phẩm xanh xem xét sản phẩm ngăn chặn, giảm, hạn chế cải thiện ảnh hưởng tới mơi trường nước, khơng khí đất sản phẩm không gây hại tốt cho sức khỏe cộng đồng Tại Việt Nam, khái niệm sản phẩm xanh cịn hiểu sản phẩm thân thiện với mơi trường hay sản phẩm sinh thái Trong Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 có đưa định nghĩa sản phẩm thân thiện với môi trường Điều 3, khoản sau: “Sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm đáp ứng tiêu chí nhãn sinh thái chứng nhận nhãn sinh thái” Theo định nghĩa này, sản phẩm xác định sản phẩm xanh đáp ứng tiêu chí nhãn sinh thái chứng nhận nhãn sinh thái Tiêu chí “đáp ứng tiêu chí nhãn sinh thái” tiêu chí cần tiêu chí “được chứng nhận nhãn sinh thái” tiêu chí đủ để sản phẩm xác định sản 56 (Chiến lược quốc gia chất thải rắn) phối kết hợp chiến lược quản lý chất thải bao gồm: giải pháp mang tính chiến lược giảm nguồn thải, tái sử dụng, tái chế, làm phân hữu cơ, thu gom, thu hồi lượng chôn lấp Để thực quản lý tổng hợp chất thải rắn 3R phải việc nâng cao nhận thức người dân việc phân loại rác thải nguồn Đồng thời, phải ban hành chế, sách, chế tài buộc đối tượng phải phân loại rác thải, từ đó, thu gom tái chế theo hướng phù hợp, giảm thiểu việc chôn lấp Cách quản lý khác biệt với cách truyền thống thu gom chất thải đem chôn lấp, cịn có loạt giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải đem chôn lấp, giảm nguồn thải, tái sử dụng, tái chế, làm phân hữu cơ, thu gom, thu hồi lượng Nguyên tắc chung cho cách tiếp cận quản lý chất thải sử dụng hiệu tối ưu tính hữu dụng chất thải trước trả lại cho môi trường Quản lý tổng hợp chất thải rắn 3R bao gồm quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng Theo đó, tập trung vào nâng cao nhận thức người tiêu dùng để họ lựa chọn đòi hỏi, tạo sức ép sản phẩm sản xuất phải đạt tiêu chuẩn môi trường, phải thân thiện với môi trường (như đạt tiêu chuẩn ISO 14000 ) thân người tiêu dùng hành động thân thiện với môi trường tiêu dùng sản phẩm Người tiêu dùng hiểu theo nghĩa rộng lý thuyết kinh tế, bao gồm người tiêu dùng sản xuất (các nhà sản xuất) người tiêu dùng cuối Khác với chương trình 3R Nhật Bản, khơng có Luật quy định bắt buộc thực 3R Việt Nam, hoạt động khn khổ chương trình dựa hướng dẫn, định hướng khuyến khích Theo Báo cáo trạng mơi trường quốc gia năm 2016 - chuyên đề “Môi trường đô thị” Bộ Tài nguyên Môi trường, công tác phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn (CTR) đạt kết định Tỷ lệ thu gom xử lý CTR sinh hoạt trung bình đạt khoảng 85% vào năm 2014 tăng lên 85,3% năm 2015 Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt phổ biến chôn lấp, ủ phân hữu đốt Tại khu vực đô thị, tỷ lệ CTR sinh hoạt chôn lấp trực tiếp khoảng 34%, tỷ lệ CTR sinh 57 hoạt tái chế sở xử lý đạt khoảng 42% lượng CTR cịn lại bã thải q trình xử lý chôn lấp chiếm khoảng 24% Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chưa phân loại nguồn Đối với CTR y tế, có khoảng 90% bệnh viện thực thu gom phân loại chất thải nguồn, với tỷ lệ thu gom đạt 75% (năm 2015) Bên cạnh kết đạt được, công tác phân loại, thu gom xử lý CTR số hạn chế nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, khơng có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác khí thải nên cịn tác động tiêu cực tới mơi trường Đặc biệt, thói quen sử dụng túi ni lông tràn lan nước ta dẫn đến phát sinh lượng lớn rác vơ Tính đến hết năm 2015, nước có khoảng 35 nhà máy xử lý CTR (chưa kể khoảng 50 lò đốt cỡ nhỏ với công suất khoảng 500 kg/giờ), tập trung thị, với cơng suất trung bình từ 100 - 200 tấn/ngày So với năm 2012, CTR xử lý tăng khoảng 3.600 tấn/ngày, so với mức độ gia tăng CTR đô thị cơng tác xử lý CTR chưa đạt hiệu mong muốn Việt Nam ban hành nhiều chương trình sách thúc đẩy tiêu dùng xanh Tuy nhiên, chương trình chưa thực triệt để; chưa đồng hai khu vực sản xuất tiêu dùng; khu vực công chưa tạo động lực để thúc đẩy xu hướng kinh tế nên kết thu hạn chế 58 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH TẠI VIỆT NAM 4.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế bền vững quốc gia 4.1.1 Quan điểm chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định yêu cầu cấp thiết việc chuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bền vững nhằm bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu với nội dung: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội - Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường - Thực sản xuất tiêu dùng bền vững - Từng bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng Tiếp đó, Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 định hướng kinh tế cần ưu tiên giai đoạn nêu rõ để thực sản xuất tiêu dùng bền vững, cần phải đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, lượng, nước, đồng thời giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, hài hòa thân thiện với thiên nhiên Từng bước thực dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh Phát triển thị trường sản phẩm sinh thái sáng kiến cộng đồng sản xuất tiêu dùng bền vững Áp dụng sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý Mặt khác, để tạo đà cho q trình xanh hóa kinh tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1393/QĐ-TTg năm 2012 “Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh” thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến 2050, có hai nhiệm vụ 59 quan trọng liên quan đến tiêu dùng xanh xanh hóa sản xuất xanh hóa tiêu dùng Chiến lược Tăng trưởng xanh sở pháp lý để xây dựng sách liên quan đến tiêu dùng xanh Việt Nam giai đoạn tới Nói tóm lại, chuyển đổi mơ hình tiêu dùng theo hướng xanh bền vững trở thành đường lối, quan điểm, sách xuyên suốt Đảng Nhà nước nội dung mục tiêu phát triển Việt Nam 4.1.2 Mục tiêu Quyết định Phê duyệt chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh đưa mục tiêu chung là: “Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội” Cụ thể nhiệm vụ đặt là: (1) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo (2) Xanh hóa sản xuất Thực chiến lược “cơng nghiệp hóa sạch” thơng qua rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa xử lý nhiễm Cụ thể, đến năm 2020: Giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh GDP 42 - 45%; tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 80%, áp dụng công nghệ 50%, đầu tư phát triển ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường làm giàu vốn tự nhiên phấn đấu đạt - 4% GDP 60 (3) Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam đại Thực thị hóa nhanh, bền vững, trì lối sống hịa hợp với thiên nhiên nơng thơn tạo lập thói quen tiêu dùng bền vững bối cảnh hội nhập với giới toàn cầu Những mục tiêu đến năm 2020: Tỷ lệ thị loại III có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định: 60%, với đô thị loại IV, loại V làng nghề: 40%, cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 100%, tỷ lệ chất thải thu gom, xử lý hợp tiêu chuẩn theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg diện tích xanh đạt tương ứng tiêu chuẩn đô thị, tỷ trọng dịch vụ vận tải công cộng đô thị lớn vừa 35 - 45%, tỷ lệ thị lớn vừa đạt tiêu chí thị xanh phấn đấu đạt 50% 4.2 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam Qua phân tích biện pháp thúc đẩy xu hướng tiêu dùng xanh Nhật từ năm 1960 đến nay, rõ ràng để có xu hướng tiêu dùng xanh cần trải qua thời gian dài nỗ lực kiên trì từ nhiều phía khơng phải riêng từ phía Chính phủ Tuy nhiên, động lực tiêu dùng xanh Nhật Bản lại đến từ tiêu dùng công từ tác động đến khu vực khác toàn kinh tế tạo thành xu hướng Nếu chiếu theo sở lý thuyết tiêu dùng xanh, hiệu biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam cịn mờ nhạt chương trình sách chưa tác động đáng kể tới yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh: Thái độ hành vi tiêu dùng xanh; Chuẩn mực chủ quan; Nhận thức kiểm soát hành vi; Các yếu tố sản phẩm; Thái độ mơi trường; Nhận thức tính hiệu Cụ thể, nguồn kinh phí cho truyền thơng giáo dục môi trường tiêu dùng xanh hạn chế nên người tiêu dùng chưa coi trọng tiêu dùng xanh bảo vệ môi trường Bên cạnh chưa có hệ thống thơng tin sinh thái, người tiêu dùng khơng có sẵn thời gian hiểu biết sản phẩm Các yếu tố sản phẩm xanh Việt Nam không 61 cạnh tranh so với sản phẩm thơng thường yếu tố giá Thêm vào đó, chương trình, sách tỏ trọng khu vực sản xuất, tác động gián tiếp tới khu vực tiêu dùng thông qua khu vực sản xuất, chưa tác động trực tiếp người tiêu dùng phải điều chỉnh hành vi cho phù hợp với định hướng phát triển xanh kinh tế Kể tiêu dùng Chính phủ chưa phải tiêu dùng xanh Từ phân tích trên, khóa luận đưa số kiến nghị việc thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam sau: 4.2.1 Về sách mua sắm cơng xanh Trước tiên phải xây dựng sách mua sắm cơng xanh cho nhóm sản phẩm dịch vụ thân thiện với mơi trường bước đầu thay đổi thói quen tiêu dùng kinh tế cần động lực lớn mà Nhà nước bắt buộc doanh nghiệp phải dán nhãn hay người tiêu dùng phải mua sản phẩm sinh thái Quy trình mua sắm cơng xanh nên xây dựng cách minh bạch công khai số thông tin sản phẩm để tạo niềm tin cho nhà sản xuất người tiêu dùng từ đầu Mua sắm cơng xanh xây dựng triển khai thực với đồng thuận, hỗ trợ từ phía Chính phủ hợp tác Bộ, ban, ngành thông qua việc ban hành sách văn hướng dẫn chi tiết Vì vậy, Chính phủ cần rà sốt văn quy định mua sắm công văn quy định lĩnh vực bảo vệ môi trường phát triển bền vững để xây dựng khung pháp lý mua sắm cơng xanh, tích hợp tiêu chí mơi trường vào quy trình mua sắm Có khung pháp lý quy định rõ ràng, hướng dẫn cụ thể đối tượng mua sắm xanh quan Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp công dân Xây dựng bước mở rộng chiến dịch nâng cao nhận thức mua sắm xanh, đặc biệt trọng đào tạo cho cán mua sắm quan nhà nước mua sắm công xanh thông qua lớp đào tạo, tập huấn (ví dụ, cần thiết đưa nội dung tập huấn mua sắm cơng xanh tích hợp vào khóa đào tạo chứng đấu thầu) 62 Chính phủ nên có nhiều sách ưu đãi cụ thể doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện mơi trường nhằm khuyến khích mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh sản phẩm Đồng thời áp dụng biện pháp trợ cấp cam kết mua sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản phẩm sinh thái để củng cố niềm tin cho doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, số nhóm sản phẩm cơng xanh nên ưu tiên áp dụng mua sắm quan nhà nước cụ thể: Các dịch vụ (xây dựng, du lịch ) đáp ứng tiêu chuẩn kinh tế xanh đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng lượng, nguyên vật liệu, thiết kế thích hợp điều kiện sinh thái, tính đến tác động biến đổi khí hậu; Các phương tiện giao thông giới mua kinh phí cơng phải đạt tiêu chuẩn khí thải, ưu tiên phương tiện sử dụng nhiên liệu (điện, khí hóa lỏng) xe lai (hybrid); loại hàng hóa, sản phẩm dán nhãn sinh thái, dán nhãn tiết kiệm lượng, hàng hóa có khả tái chế 4.2.2 Về sách gắn nhãn sinh thái Nhà nước cần thay đổi chế dán nhãn sinh thái Để tác động đến khu vực tiêu dùng, nhãn sinh thái cần sử dụng triệt để cơng cụ marketing cho nhóm sản phẩm xanh Đồng thời nên tranh thủ hỗ trợ chương trình trước triển khai tồn giới thông qua việc gia nhập vào mạng lưới Nhãn sinh thái toàn cầu - GEN Mạng lưới phủ sóng rộng khắp Châu lục, quốc gia lân cận Việt Nam như: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan,…đều thành viên tổ chức Với việc gia nhập vào GEN, Việt Nam có điều kiện hợp tác với thành viên khác việc xây dựng tiêu chí, cơng nhận lẫn tiêu chí nước thành viên Do việc tư liệu hóa tồn hoạt động chương trình gắn nhãn sinh thái để thấy thay đổi phục vụ cho hoạt động kiểm toán sau quan trọng gia nhập vào mạng lưới Nhãn sinh thái Toàn cầu Cần xây dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhóm chuyên gia xây dựng tiêu chí nhãn sinh thái Việt Nam Đơn giản hóa quy trình vận hành xây dựng ban hành tiêu chí, quy trình cấp nhãn cho sản phẩm dịch vụ thân thiện với mơi trường Do nên lựa chọn nhóm sản phẩm có nhiều nhà cung cấp để tạo cạnh tranh việc xin 63 cấp nhãn sinh thái cho nhóm sản phẩm chọn nhà cung cấp có thị phần lớn để tạo ảnh hưởng nhà sản xuất/ cung ứng khác Bước đầu xây dựng tiêu chí nhãn sinh thái nên đơn giản, ngắn gọn để thu hút tham gia doanh nghiệp, sau thời gian vào hoạt động ổn định nâng dần tiêu chí với mức độ phức tạp khắt khe Khi xác định nhóm sản phẩm cần xây dựng tiêu chí nên tham khảo nhóm sản phẩm xây dựng nước thành viên GEN (Trong có Nhật Bản, Canada,…) lựa chọn nhóm sản phẩm nhiều nước xây dựng để tận dụng kinh nghiệm nước Một nhiệm vụ quan trọng phải hình thành phát triển đội ngũ marketing cho nhãn sinh thái Việt Nam nhằm quảng bá, thu hút tham gia nhà sản xuất, phân phối hướng tới việc cung ứng sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường Xây dựng thực chương trình truyền thơng, quảng cáo nhãn sinh thái tới người tiêu dùng; kèm theo việc tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức người dân khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm sinh thái nhằm tạo điều kiện kích cầu sản xuất cung ứng sản phẩm thân thiện với môi trường 4.2.3 Về sách xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh Để hướng tới xu hướng tiêu dùng bền vững, định phải liên kết phát triển đồng khu vực nhà nước, khu vực sản xuất, phân phối tiêu dùng Việc đòi hỏi nước cần sở liệu chung Như Nhật Bản, mạng lưới tiêu dùng xanh GPN Tuy Việt Nam chưa có mạng lưới tiêu dùng xanh cho nước có Chiến dịch “tiêu dùng sản phẩm xanh” TP Hồ Chí Minh Mạng lưới điểm đến xanh Hà Nội Do đó, để hướng tới mạng lưới tiêu dùng xanh, cần phải thống hai thành phần này, xây dựng quy chuẩn sở liệu chung, đãm bảo tính thuận lợi sẵn có thơng tin Tuy nhiên, việc xây dựng mạng lưới Internet mà mong muốn tác động thực tế mạnh mẽ việc khó Song song với đó, Việt Nam cần tổ chức hoạt động thực tế tiêu dùng xanh như: Chuỗi hoạt động thực tế hỗ trợ tiêu 64 dùng xanh (hướng dẫn tái chế rác thải, tổ chức triển lãm sản phẩm xanh, giáo dục môi trường,…); Trao giải thưởng cho doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng tích cực hoạt động mua xanh; Đấu giá công nghệ sản phẩm để khuyến khích Startup;… 4.2.4 Một số sách khác Về sách Thuế ưu đãi, Chính phủ Việt Nam chưa có sách ưu đãi thuế trực tiếp cho người tiêu dùng dẫn đến người tiêu dùng khơng nhìn thấy lợi ích chưa thực hành vi tiêu dùng xanh Do đó, Chính phủ cần cân nhắc việc trợ giá trực tiếp hay áp dụng sách thưởng điểm sinh thái tiêu dùng sản phẩm thân thiện với mơi trường Về chương trình 3R (giảm thiểu – tái sử dụng – tái chế), Việt Nam nên xây dựng chương trình theo hướng cộng đồng vịng đời vật chất thân thiện với môi trường (sound material – cycle society) áp dụng kinh nghiệm Nhật Bản Việc phân loại, chơn lấp xử lý hóa học rác thải biện pháp tạm thời, sử dụng lâu dài Nếu tận dụng triệt để chất thải hay sản phẩm qua sử dụng ngành cho đầu vào ngành khác ngun liệu theo vịng tuần hồn sản xuất tiết kiệm nguồn lực, giảm ô nhiễm môi trường thông qua giảm chất thải Về dự án xây dựng thành phố thông minh, trình phát triển cơng nghiệp, việc xây dựng sở hạ tầng đảm bảo nơi sinh sống người dân quan trọng Bắt đầu từ việc xây dựng thành phố xanh, giảm thiểu rác thải tiết kiệm lượng, nhà nước chứng minh hiệu lợi ích việc tiêu dùng xanh, giáo dục ý thức người dân môi trường thay đổi chuẩn mực chủ quan cá nhân Là quốc gia phát triển, khơng có đủ nguồn vốn để đầu tư rộng ạt, đó, hiệu đầu tư thí điểm vào số dự án thành phố thơng minh có tiềm thực hiệu Song song với rà sốt, theo dõi chặt chẽ đảm bảo tính khả thi dự án giới thiệu qua truyền thông 65 KẾT LUẬN Tiêu dùng đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, xu hướng tiêu dùng xanh xu hướng tất yếu để hướng tới phát triển bền vững Nhật Bản xây dựng xu hướng tiêu dùng xanh mà động lực ban đầu mua sắm công Chính phủ Các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản có liên kết chặt chẽ với nhau, bổ sung lẫn tận dụng phần lớn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh cá nhân Điển sách gắn nhãn sinh thái, xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh mua sắm xanh khu vực công Bên cạnh đó, sách Thuế ưu đãi, 3R (giảm thiểu – tái sử dụng – tái chế) dự án thành phố thơng minh góp phần không nhỏ thúc đẩy xu hướng tiêu dùng xanh Nhật Bản Đối với Việt Nam, biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh chưa triệt để, chưa đồng khu vực sản xuất tiêu dùng, phần lớn có hiệu mức trung bình trung bình Việc tăng cường tính liên kết khu vực kinh tế, đảm bảo tính sẵn có thơng tin, làm thuận lợi yếu tố sản phẩm nâng cao nhận thức người tiêu dùng mấu chốt quan trọng để tăng cường thực tiêu dùng xanh Việt Nam Song song với đó, Chính phủ nên tiên phong, áp dụng sách mua sắm cơng xanh cơng khai thơng tin quy trình mua xanh để củng cố niềm tin người tiêu dùng tạo động lực ban đầu cho khu vực sản xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI, 2016, Hồ sơ thị trường Nhật Bản, cập nhật ngày 03/11/2016 Bộ Tài chính, 2015, Thơng tư số: 212/2015/TT-BTC Hướng dẫn sách thuế thu nhập Doanh nghiệp hoạt động bảo vệ môi trường quy định Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường Bộ Tài chính, 2016, Thông tư số: 128/2016/TT-BTC Quy định miễn, giảm thuế xuất sản phẩm thân thiện với môi trường; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải quy định nghị định số 19/2015/nđ-cp ngày 14/02/2015 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Chính phủ, 2009, Nghị định số: 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Chính phủ, 2015, Nghị định số: 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường Hồng Thị Bảo Thoa, 2016, Xu hướng tiêu dùng xanh giới hàm ý Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số 1, trang 66-72 Hoàng Thị Bảo Thoa, 2017, Nghiên cứu nhân tố tác động tới mối quan hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Việt Nam Kim Ngọc Trần Minh Nghĩa, 2016, Phát triển kinh tế xanh Nhật Bản hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) – 2016, trang 26-36 Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số: 1393/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 67 10 Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thu Hiền, 2012, Kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh, tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 7(195) 2012, trang 30-52 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ajzen, I 1991, The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes 50 (1), trang 179–211 Albino, V., Balice, A., R Dangelico, 2009, Environmental strategies and green product development: an overview on sustainability-driven companies, Business Strategy and the Environment, số 18, trang 83-96 Fabien Durif, Caroline Boivin, Charles Julien, 2010, In Search of a Green Product Definition, Innovative Marketing, 6(1) Fukuya Iino and Alva Lim, 2010, Developing Asia’s Competitive Advantage in Green Products: Learning from the Japanese Experience, ADBI Working Paper Series, trang 5-10 Hirokazu Iwasaki, 2008, Overcoming Pollution in Japan and the Lessons Learned, Ministry of the Environment, Japan House of Commons Environmental Audit Committee, 2013, Outcomes of the UN Rio+20 Earth Summit, Second Report of Session 2013–14 Liu, M-S., S-D Wu, 2009, Green Supplier Assessment: A Case Study of the Fire Extinguisher Industry, Journal of American Academy of Business - Vol 14, số 2, trang 104-111 Ministry of the Environment Japan, 2005, Japan’s experience in Promotion of the 3Rs OECD, 2008, Promoting Sustainable Consumption: good practices in OECD countries 10 P Haghirian (ed.), 2011, Japanese Consumer Dynamics, Palgrave Macmillan, a division of Macmillan Publishers Limited 2011, trang 3-4 68 11 Peattie, 2010, Green Consumption: Behavior Norms, Annual Review of Environment and Resources, Số 35, trang 195-228 12 Ronald E Dolan and Robert L Worden, 1994, Economic and Cultural Developments, Japan: A Country Study, Washington: GPO for the Library of Congress 13 Rylander, David H Charlotte Allen , 2001, Understding Green Consumption Behavior: Toward an Integrative Framework, American Marketing, Association Winter Educators' Conference Proceedings, R Krishnan M.Viswanathan, eds., Số 11, trang 386-387 14 Shuji Ohira, Sumire Stanislawski, and Yasushi Sonobe, 2013, Green Consumption and the Theory of Planned Behavior in the Context of PostMegaquake Behaviors in Japan, in NA - Advances in Consumer Research Volume 41, eds Simona Botti and Aparna Labroo, Duluth, MN : Association for Consumer Research 15 Statistics Bureau - Ministry of Internal Affairs and Communications Japan, 2017, statistical handbook of Japan 16 United Nations Environment Programme, 2017, Comparative Analysis of Green Public Procurement and Ecolabelling Programmes in China, Japan, Thailand and the Republic of Korea: Lessons Learned and Common Success Factors 17 Yutaka Shoda, 2011, An overview of Japan’s environmental policy, The 11th Tripartite Roundtableon Environmental Industry 18 Zu, Y., Feng, A., Pan, X., He, G., 2007, Survey analysis of consumption psychology and behaviors of green clothing consumers, Industrial Science and Technology, số 24, trang 144-145 III Tài liệu tham khảo tiếng Nhật 環境省、2016、日本のグリーン購入法 69 大平修司、スタニスロスキースミレ、薗部靖史、2015、日本におけるソ ーシャル・コンシューマーの発見 ―消費を通じた社会的課題解決の萌芽 ― IV Tài liệu Website Lê Minh Ánh, 2016, Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững, Tạp chí Mơi trường số 2/2016, truy cập ngày 20/4/2018, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ch%C6%B0%C6%A1ngtr%C3%ACnh-h%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99ng-qu%E1%BB%91cgia-v%E1%BB%81-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-v%C3%A0ti%C3%AAu-d%C3%B9ng-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-40528 Minh Sơn, 2018, Việt Nam giống Nhật Bản giai đoạn 1950, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR, truy cập ngày 20/4/2018, http://vepr.org.vn/-viet-nam-dang-giong-nhat-ban-giai-doan-1950-.html Tổng cục Thống kê, 2016, Thơng cáo báo chí số nội dung cập nhật phương án tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2015 – 2020, truy cập ngày 20/4/2018, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=15520 Tổng cục thống kê, 2017, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, truy cập ngày 20/4/2018, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=18668 Trung tâm truyền thông giáo dục cộng đồng MEC, 2016, Cơng bố đặc tính chứng nhận sản phẩm “xanh & sạch”, truy cập ngày 20/4/2018, http://mec.org.vn/vi/chong-thuc-pham-ban/cong-bo-6-dac-tinh-chung-nhan-sanpham-xanh-sach/2016052005343870p1c6.htm Việt Anh, 2018, Bước đệm thúc đẩy mua sắm công xanh, truy cập ngày 20/4/2018, http://baodauthau.vn/dau-tu/buoc-dem-thuc-day-mua-sam-cong-xanh67331.html 70 Global Ecolabelling network, 2018, Map of members, truy cập ngày 3/5/2018, https://globalecolabelling.net/gen-members/environmental-certificationmembers-map/ Nikkei, 2017, Consumption, productivity key to Japan's economy: experts, truy cập ngày 20/4/2018, https://asia.nikkei.com/Politics-Economy/Economy/Consumption-productivitykey-to-Japan-s-economy-experts The Statistics Portal, 2018, Daily waste volume per person in Japan 2005-2014, Waste Management, Energy & Environmental Services, truy cập ngày 19/5/2018, https://www.statista.com/statistics/689423/japan-daily-waste-volume-perperson/ 10 The World Bank, 2018, Household final consumption expenditure, etc (% of GDP), truy cập ngày 20/4/2018, https://data.worldbank.org/indicator/NE.CON.PETC.ZS 11 U.S Embassies abroad, 2017, Japan - Market Overview, export.gov, truy cập ngày 21/5/2018, https://www.export.gov/article?id=Japan-Market-Overview 12 エコマーク事務局 – 公益財団法人日本環境協会, 2018, 商品の認定基準, truy cập ngày 20/4/2018, https://www.ecomark.jp/nintei/ 13 グリーン購入ネットワーク GPN、2018、2017 年グリーン市場拡大のた めのグリーン購入大賞(第 18 回)、Truy cập ngày 20/4/2018, http://www.gpn.jp/results/result.html ... kinh tế biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản Chương III: Thực trạng kinh tế biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam Chương IV: Kiến nghị thúc đẩy tiêu dùng xanh Việt Nam Khóa luận khơng... niệm tiêu dùng xanh giới Việt Nam Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh - Phân tích biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản - Hệ thống lại phân tích cơng cụ thúc đẩy tiêu dùng xanh. .. biện pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh Nhật Bản 37 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH TẠI VIỆT NAM 41 3.1 Khái quát kinh tế tiêu dùng Việt Nam