1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận môn tăng trưởng và phát triển đầu tư cho giáo dục tại nhật bản và bài học cho việt nam

79 212 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1: Tỷ lệ học Nhật Bản 19 Bảng 2: Ngân sách quốc gia ngân sách cho giáo dục Nhật Bản qua năm 55 Bảng 3: So sánh lần cải cách giáo dục Việt Nam 67 Bảng 4: Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục, đào tạo 70 Biểu đồ Biểu đồ : Tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục giai đoạn 1881 – 1910 21 Biểu đồ 2: Chi tiêu giáo dục phủ 42 Biểu đồ 3: Chi tiêu cho giáo dục Nhật Bản so với nước OECD 54 Biểu đồ 4: Phân phối ngân sách cho giáo dục MEXT năm 2015 55 Biểu đồ 5: Cơ cấu chi trung bình ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo địa phương giai đoạn 2013-2017 71 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Giáo dục 1.1.2 Đầu tư giáo dục 1.2 Phân loại nguồn vốn đầu tư giáo dục 1.2.1 Nguồn vốn đầu tư nước 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước 1.3 Lợi ích đầu tư giáo dục 1.3.1 Lợi ích cho cá nhân 1.3.2 Lợi ích cho kinh tế 1.4 Một số nghiên cứu thực nghiệm đầu tư cho giáo dục 1.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước đầu tư cho giáo dục .9 1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm nước đầu tư cho giáo dục 12 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC VÀ TÁC ĐỘNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - MƠ HÌNH CỦA NHẬT BẢN 16 2.1 Giới thiệu hệ thống giáo dục đại 1868-1912: thời kỳ Minh Trị Duy Tân 16 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 16 2.1.2 Chính sách giáo dục nói chung đầu tư giáo dục nói riêng 17 2.1.3 Thành tựu hạn chế 19 2.2 Thời kỳ hồi phục (1945-1950) 22 2.2.1 Tình hình kinh tế-xã hội-giáo dục 22 2.2.2 Chính sách giáo dục hướng nghiệp 22 2.2.3 Hiệu sách giáo dục tác động sách lên nguồn nhân lực kinh tế 24 2.3 Thời kỳ tăng trưởng cao (1950s-1970s) 25 2.3.1 Giai đoạn năm 1950 25 2.3.2 Giai đoạn 1960 – 1970 31 2.4 Hậu thời kỳ tăng trưởng cao (1972 - 1990s) 34 2.4.1 Tình hình kinh tế- xã hội 34 2.4.2 Chính sách giáo dục: Cải cách giáo dục lần thứ đầu tư giáo dục nói riêng 35 2.3.3 Thành tựu hạn chế 43 2.5 Giai đoạn kỉ 21 (2000 - 2030) 46 2.5.1 Các thách thức thiên niên kỷ Nhật Bản .46 2.5.2 Giải pháp từ phủ Nhật Bản cho giáo dục 49 2.5.3 Thành tựu 56 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 57 3.1 Điểm tương đồng Việt Nam Nhật Bản 57 3.1.1 Về văn hóa giáo dục 57 3.1.2 Về kinh tế 59 3.2 Thực trạng đầu tư cho giáo dục Việt Nam 60 3.2.1 Đầu tư sách: Bốn lần cải cách giáo dục 60 3.2.2 Đầu tư Nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục 67 3.2.3 Mặt tích cực sau đầu tư vào giáo dục 69 3.2.4 Hạn chế 70 3.3 Bài học rút cho Việt Nam: 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Ở thời đại, giáo dục ln có ý nghĩa định phát triển xã hội Bác Hồ, vị Chủ tịch nước mn đời kính u nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Đây lời khẳng định cho vai trò tầm quan trọng nghiệp trồng người với việc phát triển đất nước, đưa đất nước vươn hội nhập với quốc tế Trong giai đoạn hết giáo dục đào tạo có ý nghĩa định không phát triển kinh tế - xã hội mà công bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nƣớc Mục đích giáo dục phù hợp với phát triển cá nhân, tiến xã hội, đâu có ngƣời cần có quản lý, tổ chức, giáo dục người Vấn đề đặt việc giáo dục ngƣời khơng thể hồn tồn tiến hành theo kinh nghiệm chủ nghĩa, chủ quan, tuỳ tiện lời hô hào kêu gọi chung chung,… mà vừa khoa học vừa nghệ thuật Vì việc học hỏi kinh nghiệm từ nước có giáo dục phát triển điều tối cần thiết với Nhận thức điều đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài "Đầu tư cho giáo dục Nhật Bản học cho Việt Nam" làm đề tài triển khai nghiên cứu Dù có hướng dẫn tận tình giảng viên mơn thầy Phạm Xn Trường cịn thiếu kinh nghiệm kiến thức có hạn nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Vậy nên nhóm mong nhận lời nhận xét từ thầy để viết hoàn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Giáo dục Giáo dục cách học tập kiến thức, thói quen kỹ người có tính chất truyền từ hệ sang hệ khác qua hình thức đào tạo, nghiên cứu giảng dạy Giáo dục tổ chức hoạt động đa dạng nhằm hình thành phát triển nên ý thức lực người, phục vụ yêu cầu thiết yếu xã hội Giáo dục người khác hướng dẫn, người tự học Tức trải nghiệm cá nhân người với suy nghĩ, hành đồng cảm nhận coi giáo dục Đối với người, việc giáo dục trải qua nhiều giai đoạn tương ứng khác giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học >> trung học >> đại học Phân tích ngữ nghĩa từ giáo dục: Từ “giáo dục” dịch tiếng Anh “Education” Từ “giáo dục” tiếng Việt gồm từ “giáo” nghĩa dạy dỗ, từ “dục” nghĩa ni dưỡng Vậy từ “giáo dục” có nghĩa dạy dỗ, ni dưỡng bao gồm trí – dục, thể - dục, đức – dục Như vậy, từ giáo dục xuất xã hội loài người từ lâu, giúp loài người phát triển so với loài động vật khác Giáo dục giúp người có trí tuệ giảm bớt tính lồi nên tiến hóa so với lồi động vật khác Trái đất Ngày nay, nhiều phủ thừa nhận quyền giáo dục người Liên Hiệp Quốc ban hành Công ước Quốc tế Quyền kinh tế, Xã hội Văn hóa điều 13 vào năm 1966 có nội dung cơng nhận quyền giáo dục cho tất người Mục đích giáo dục người: Giáo dục có mục tiêu cung cấp, trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện đạo đức, nhân cách lối sống cho người để hịa nhập với cộng đồng Có thể nói, mục tiêu giáo dục tương ứng với thời đại định trình phát triển xã hội, bao gồm hệ thống yêu cầu xã hội cụ thể, chuẩn mực hình mẫu nhân cách cần hình thành người giáo dục định Đối với giai đoạn phát triển xã hội, mục tiêu giáo dục có nhiều thay đổi 1.1.2 Đầu tư giáo dục Khái niệm: Đầu tư giáo dục nguồn vốn, điều kiện kinh tế, tài giáo dục, quốc gia khu vực vào nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục, tổng hòa nhân lực, vật lực, tài lực để đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực hậu bị nhân tài chuyên môn nâng cao biểu tiền tệ nhân lực vật lực trình độ trí lực nguồn lao động Phân loại: + Đầu tư cho lực chuyên môn, kỹ thuật: Là đầu tư vào nâng cao kỹ người lao động, chun mơn hóa giúp suất lao động đạt cao + Đầu tư cho kiến thức nền: Là đầu tư cho đối tượng trẻ em thuộc cấp từ tiểu học đến trung học, giúp đối tượng nắm kiến thức kỹ tối thiểu thiết yếu để phục vụ cho xã hội + Đầu tư cho kiến thức bậc cao: Đối tượng thường thiếu niên có nhu cầu muốn tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn - Đối tượng: đầu tư cho cấp học từ tiểu học đến đại học, thứ hai đầu tư cho giáo dục thành niên để nâng cao trình độ trí tuệ cho người lao động làm việc Chi phí đầu tư giáo dục: + Các khoản chi phí trực tiếp: Ví dụ chi phí cho xây dựng trường học, đầu tư trang thiết bị, đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên, hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo, + Chi phí hội: Nguồn vốn dùng để đầu tư cho giáo dục sử dụng vào hoạt động đầu tư khác Đặc điểm: + Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người + Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển + Giáo dục địi hỏi phải có loại nguồn vốn đầu tư thích ứng 1.2 Phân loại nguồn vốn đầu tư giáo dục 1.2.1 Nguồn vốn đầu tư nước Đầu tư cơng: Là khoản chi phí nhà nước đầu tư vào giáo dục, thường diễn khoảng thời gian dài liên tục Đầu tư tư nhân: Là chi phí xảy giai đoạn tương đối ngắn, cá nhân chi trả bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp chi phí hao tổn sức khỏe, tinh thần 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước 1.2.2.1 ODA Khái niệm: nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngoài, gọi vốn “Hỗ trợ phát triển thức” (ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance) Phân loại: + Viện trợ khơng hồn lại + Viện trợ có hồn lại + Vốn ODA hỗn hợp Nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng việc đầu tư vào giáo dục song song với ngân sách nhà nước 1.2.2.2 FDI Khái niệm: FDI (viết tắt cụm từ Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Việc tiếp nhận FDI khơng ảnh hưởng đến nợ Chính phủ nên Chính phủ có xu hướng điều chỉnh luật pháp, tạo điều kiện môi trường cho nguồn đầu tư để phát triển nguồn lực nước 1.3 Lợi ích đầu tư giáo dục Lợi ích đầu tư giáo dục hay gọi lợi ích giáo dục hiệu giáo dục việc thông qua giáo dục để nâng cao lực tố chất người lao động, làm cho số lượng hàng hóa dịch vụ quốc gia khu vực ngày tăng lên Nhìn chung, lợi ích đầu tư giáo dục chia thành lợi ích cá nhân lợi ích xã hội 1.3.1 Lợi ích cho cá nhân Lợi ích cá nhân đầu tư giáo dục cá nhân thông qua việc tiếp nhận giáo dục để thu lợi ích vật chất tinh thần cho thân tương lai Nguyên nhân giáo dục làm giàu thêm vốn người Ở đây, vốn người hiểu tổng thể tài nguyên bao gồm kiến thức, tài năng, kỹ năng, lực, kinh nghiệm, trí thơng minh, động lực, trí tuệ sở hữu riêng chung cá nhân hình thành tích lũy lại từ kết đầu tư hợp lý có mục đích q trình tái sản xuất xã hội, có vai trị thúc đẩy tăng suất lao động hiệu sản xuất, qua làm tăng thu nhập người lao động Khi mà thu nhập tăng cao đời sống vật chất tinh thần cá nhân nâng cao thêm 1.3.2 Lợi ích cho kinh tế Cịn lợi ích xã hội đầu tư giáo dục nâng cao suất lao động tồn khâu q trình sản xuất xã hội, điều làm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội, đồng thời làm cho đời sống văn hóa tinh thần, trị…của xã hội không ngừng nâng cao Trên thực tế nghiên cứu nhà kinh tế học người Mỹ Thodere W Schultz rằng: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Mỹ sau chiến tranh 20% đóng góp yếu tố đầu tư tư bản, cịn 80% chủ yếu giáo dục yếu tố liên quan trực tiếp đến giáo dục tạo Và từ năm 1920 đến 1980, giáo dục Mỹ ln yếu tố quan trọng thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, lí luận mơ hình tăng trưởng kinh tế Romer phân tích rõ: đầu tư vào tri thức tạo biến đổi khoa học kỹ thuật, kết q trình tích lũy tri thức Chính vậy, giáo dục tích lũy kiến thức từ trình giáo dục nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời kỳ từ sau quốc gia 1.4 Một số nghiên cứu thực nghiệm đầu tư cho giáo dục 1.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước đầu tư cho giáo dục Trong “Phát triển giáo dục đào tạo - động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay” (Vũ Văn Hòa , 2009), tác giả rõ mức độ quan trọng phát triển tri thức đến kinh tế Việt Nam Tác giả nhấn mạnh kinh tế đại kinh tế tri thức, nơi mà nguồn lực người đặt lên hàng đầu Tác giả công công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam đầu tư vào phát triển người yếu tố quan trọng Việt Nam nước có nguồn nhân lực dồi dào, lao động chưa có kỹ cao, để bắt kịp hội nhập với nước phát triển, Việt Nam đòi hỏi nguồn lao động có chun mơn cao hơn, sở để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, suất lao động Vậy nên giáo dục đào tạo vấn đề thiết yếu, cần quan tâm đẩy mạnh đầu tư, phát triển “Kinh tế tri thức phát triển giáo dục đại học xã hội đại” (PGS.TS, Trần Khánh Đức) nội dung nghiên cứu kinh tế tri thức tầm quan trọng đội ngũ giảng viên công đào tạo phát triển nguồn lực lao động Tác giả nay, xu toàn cầu hóa ngày tăng nhanh, giáo dục trở thành lĩnh vực hợp tác trình tồn cầu hóa; tỷ trọng chuyển dần từ sản xuất vật chất sang dịch vụ xử lý thông tin; công nghệ ngày chiếm phần quan trọng sản xuất Tất yếu tố đòi hỏi phát triển giáo dục Bài viết đề cập đến mơ hình người giảng viên giáo dục đại học thân người giảng viên cần phải nắm kiến thức, biết liên hệ , vận dụng vào thực tiễn, bám sát vào tình hình xã hội, có phương pháp giảng dạy hợp lý, Do đòi hỏi yêu cầu cao chất lượng giảng viên nên cần phải đầu tư vào đào tạo đội ngũ giảng viên trẻ nâng cao chất lượng giảng viên Tác giả thành công tầm quan trọng giáo dục đại học kinh tế tri thức viết hạn chế chưa đề cập đến điều kiện khác ảnh hưởng đến người phát triển giáo dục “Sự phát triển kinh tế Việt Nam nhiệm vụ giáo dục, đào tạo”, (PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn 2011) qua báo cáo hội thảo quốc tế khái quát tình hình kinh tế Việt Nam từ nhiệm vụ giáo dục để trì tăng trưởng Dựa vào việc nghiên cứu mơ hình phát triển, tác giả cho Việt Nam muốn trì tăng trưởng, trước hết cần phát triển tăng cường thể chế tạo thuận lợi để trì động lực sản xuất (lợi cạnh tranh nguồn nhân lực rẻ) khả tự điều chỉnh trước cú sốc từ bên (thường dễ gây tổn thương), mặt khác, phải trọng bồi bổ chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao tri thức kỹ làm việc có hiệu cho người lao động Vì có giới hạn nên báo cáo mình, tác giả đề cập đến giáo dục hướng nghiệp bậc học phổ thông thông qua kết khảo sát, tác giả xác định bước phù hợp nguồn nhân lực thời điểm Dương Thị Hương (2019) luận án tiến sĩ “Tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam nay” nghiên cứu tư tưởng Alvin Toffler vai trò tri thức Đây tư tưởng có giá trị tích cực, khẳng định vai trò quan trọng tri thức phát triển lực lượng sản xuất, minh chứng khẳng định khoa học – kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khẳng định động lực phát triển quốc gia giới xây dựng kinh tế tri thức Từ đó, tác giả đưa ý nghĩa tư tưởng vai trò tri thức phát triển nguồn trí lực Việt Nam nhiều lĩnh vực, nhấn mạnh đầu tư liên quan đến giáo dục thiếu để người lao động trở nên có lực hơn, thích nghi đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển tri thức xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực giáo dục Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2010”, tác giả có hai nguồn vốn nước người đầu tư cho phát triển giáo dục Việt Nam vốn ODA FDI Từ năm 1993 đến nay, lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nước ta dần tăng lên khiêm tốn, việc thu hút sử dụng nguồn vốn có thành đáng ghi nhận, đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế Nghiên cứu hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu tư vào giáo dục nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Việt 10 Chính trị, BCH Trung ương Đảng ban hành Nghị số 14NQ/TW cải cách giáo dục lần thứ Cải h giáo dục lần (20 13) Đã xây dựng Mục tiêu: Tạo chuyển hệ thống biến bản, mạnh mẽ giáo dục chất lượng,hiệu giáo đào tạo tương dục, đào tạo; đáp ứng đối hoàn ngày tốt công chỉnh từ mầm xây dựng, bảo vệ Tổ non đến đại quốc nhu cầu học tập học Cơ sở vật nhân dân Giáo dục chất, thiết bị người Việt Nam phát giáo dục, đào triển toàn diện phát tạo cải huy tốt tiềm năng, thiện rõ rệt khả sáng tạo bước cá nhân; yêu gia đại hóa đình, u Tổ quốc, u Số lượng học đồng bào; sống tốt làm sinh, sinh viên việc hiệu Phấn đấu tăng nhanh, đến năm 2030, giáo giáo dục Việt Nam đạt trình độ dục đại học tiên tiến khu vực giáo dục nghề nghiệp.Chất Nội dung: Tăng cường lượng giáo lãnh đạo Đảng, dục đào tạo quản lý Nhà nước đối có tiến Đội với đổi giáo dục ngũ nhà giáo đào tạo Tiếp tục đổi cán mạnh mẽ đồng quản lý giáo yếu tố giáo dục phát triển dục, nâng cao chất lượng, số lượng hiệu nghiên cứu và chất lượng, ứng dụng khoa học, công với cấu nghệ, đặc biệt khoa học Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi giáo dục đào tạo Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban Giáo dục mầm non: Năm 2017, toàn ngành giáo dục hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Tháng 8/2018, Chính phủ thống chủ trương thực sách miễn học phí trẻ em mầm non tuổi hỗ trợ đóng học phí sở ngồi cơng lập trẻ em diện phổ cập, thơn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa theo quy định 65 ngày hợp giáo dục khoa học lý… quản lý Đổi Tuy nhiên, hình thức phương chất lượng, pháp thi, kiểm tra đánh hiệu giáo giá kết giáo dục, đào dục đào tạo tạo, bảo đảm trung thực, thấp so khách quan Hoàn thiện với yêu cầu, hệ thống giáo dục quốc giáo dân theo hướng hệ thống dục đại học, giáo dục mở Đổi giáo dục nghề công tác quản lý giáo nghiệp Hệ dục,đào tạo, bảo đảm dân thống giáo chủ, thống nhất; tăng dục đào tạo quyền tự chủ trách thiếu liên nhiệm xã hội thơng sở giáo dục, đào tạo; coi trình độ trọng quản lý chất lượng Đổi sách, phương thức chế tài chính, huy động giáo dục, đào tham gia đóng góp tạo; cịn nặng tồn xã hội; nâng cao lý thuyết, nhẹ hiệu đầu tư để phát thực hành triển giáo dục đào tạo Đầu tư cho giáo dục Phương châm:, Đào tạo đào tạo chưa theo hướng coi trọng phát hiệu triển phẩm chất, lực quả.Chính người học, học tập sách, chế suốt đời xây dựng xã tài cho hội học tập Chủ động giáo dục hội nhập nâng cao hiệu đào tạo chưa hợp tác quốc tế phù hợp Cơ giáo dục, đào tạo sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu Hiến pháp năm 2013 Nghị 29 Trung ương Giáo dục phổ thông: Nghị 29 xác định “phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng tương đương” Tính đến 2017, số học sinh trung học phổ thông Việt Nam 2,5 triệu số học sinh trung học nghề trung học chuyên nghiệp năm 2016, 2017 khoảng gần 600 ngàn Như vậy, tổng số đạt khoảng 67% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Giáo dục đại học:đến năm 66 2018 có tổng số 104 chương trình đào tạo từ 13 trường đại học khác Việt Nam, tổ chức quốc tế (AUNQA ASEAN, CTI Pháp, ABET AACSB Hoa Kỳ) đánh giá ngồi cơng nhận Bảng 3: So sánh lần cải cách giáo dục Việt Nam 3.2.2 Những sách cụ thể liên quan đến giáo dục Ở Việt Nam, đầu tư cho giáo dục xuất phát từ nguồn chính: 3.2.2.1 Ngân sách nhà nước Nhận thức tầm quan trọng giáo dục với đất nước, Chính phủ nước ta ln ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tỉ lệ ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển giáo dục Cụ thể luật giáo dục 2019 có đề cập đến việc “Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước” Và với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trên, Việt Nam lọt vào nhóm quốc gia có tỷ lệ chi cho giáo dục nhiều giới Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục chia làm phần: 67 + Chi bản: Ngân sách xây dựng cho giáo dục bao gồm dự án sở hạ tầng như: xây dựng trường lớp nâng cấp trường lớp đại + Chi thường xuyên: Chi thường xuyên giáo dục bao gồm mục chi chung bậc học Ngân sách chung cho bậc học xây dựng cấp trường phòng giáo dục huyện tổng hợp đưa vào kế hoạch đệ trình lên Ủy ban nhân dân huyện sở Giáo dục đào tạo Ngân sách gồm phần: chi lương cho giáo viên lương trợ cấp chi lương gồm quản lý hành bảo dưỡng 3.2.2.2 Đóng góp gia đình cộng đồng Ngồi Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục nguồn tài khơng thể thiếu đóng góp cha mẹ học sinh cộng đồng Hiện nay, phần đóng góp có hai khoản là: học phí khoản thu khác - Học phí: Học phí khoản tiền mà học sinh bắt buộc phải nộp cho nhà trường.Từ năm học 1990 – 1991, Chính phủ đưa quy định “tất học sinh tiểu học khơng phải đóng học phí, học sinh trung học sở trở lên phải đóng học phí theo mức khác nhau.Bên cạnh đó, học sinh nghèo, gia đình sách miễn giảm học phí theo mức khác tùy theo quy định Chính phủ Điều phần giảm thiểu chi phí cho bậc phụ huynh giúp trường có thêm ngân sách Số tiền học phí mà học sinh đóng cho trường để lại trường tạo thành nguồn ngân sách cho trường để thực việc tăng thu nhập cho giáo viên mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho cơng tác giảng dạy Mức học phí cho học sinh có xu hướng gia tăng qua năm - Các khoản thu khác: Ngân sách chi cho giáo dục khơng thể đáp ứng tồn cho hoạt động giáo dục, theo thống kê ngân sách nhà nước đáp ứng từ 2060% nhu cầu hoạt động giáo dục trường Chính điều mà năm gần trường định nhiều khoản thu khác như: Quỹ ban đại diện cha mẹ học sinh, tiền góp xây dựng trường, tiền mua ghế cho học sinh ngồi chào cờ, đồng phục, 68 giấy thi, nước uống, gửi xe, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thân thể, Quỹ Đoàn, Đội, Hội chữ thập đỏ (tiền ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, lũ lụt, có hồn cảnh khó khăn…) 3.2.2.3 Tài trợ từ nước Tài trợ từ nước đến dạng vay nợ viện trợ khơng hồn lại Đây nguồn tài khơng nhỏ cho ngành giáo dục, ngồi cịn thể quan tâm đối tác kinh tế dành cho phát triển bền vững nguồn nhân lực Việt Nam Có thể kể đến khoản viện trợ khơng hồn lại EU trị giá 16 triệu euro giai đoạn 2006-2008 giúp Chính phủ Việt Nam tăng cường chất lượng giáo dục tiểu học quản lý hành Chương trình Mục tiêu quốc gia giáo dục; hay gần khoản tiền 78 triệu USD từ ADB để đầu tư cho cải thiện chất lượng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 3.2.3 Thành tựu hạn chế 3.2.3.1 Thành tựu Có điều luật thể hướng ưu tiên đầu tư cho giáo dục: Căn khoản Điều 17 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020): “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp Nhà nước khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục.” Căn Điều 96 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020) quy định ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục: Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước 69 Những số thống kê cho thấy quan tâm không nhà nước mà cịn gia đình xã hội cho giáo dục: - Theo báo cáo Tập đoàn HSBC vào năm 2017, cha mẹ Việt Nam xem trọng tương lai giáo dục cái, thể qua việc chi tiêu cho giáo dục chiếm gần phân nửa (47%) tổng chi tiêu gia đình - Ngân sách chi 229 nghìn tỷ đồng cho giáo dục đào tạo dạy nghề năm 2018 - Về cấu chi, ngân sách ưu tiên bố trí kinh phí cho giáo dục dạy nghề vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng biên giới hải đảo vùng đồng bào dân tộc: Theo Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg, định mức phân bổ chi nghiệp đào tạo dạy nghề điều chỉnh tăng bình quân 1,76 lần tùy theo vùng so với Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg - Theo QĐ trên, địa phương khó khăn dân số thấp phân bổ thêm, cụ thể tỉnh Đồng sông Cửu Long phân bổ thêm 9%, địa phương có dân số 400.000 người phân bổ thêm 16% 3.2.3.2 Hạn chế Cơ cấu đầu tư cho giáo dục chưa hợp lý Cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo nước ta chưa hợp lý thể cấu chi cho nhiệm vụ, bậc học, nội dung chi bậc học ngành nghề bậc học 2008 2009 2010 2011 2012 2015 Tổng chi 100 100 100 100 100 100 Chi xây dựng 23,1 17,1 18,4 18 17,7 18,1 Chi thường xuyên 76,9 82,9 81,6 82 82,3 81,9 Bảng 4: Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục, đào tạo (Đơn vị: %) (Nguồn: Bộ tài chính) 70 Bảng cho thấy, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi NSNN cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm 80% tổng chi, lại chi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo trình Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm… Ở sở dạy nghề, thiếu thốn sở vật chất trang thiết bị cịn cản trở q trình dạy học Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa quan tâm mức Cơ cấu chi chưa hợp lý dẫn đến chất lượng giáo dục thấp Học sinh tốt nghiệp hạn chế tư sáng tạo, kỹ thực hành, lực vận dụng kiến thực học vào giải vấn đề thực tiễn, thiếu kiến thức kỹ cần thiết cho hội nhập, khả thích ứng với cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật cịn hạn chế Khơng có tương xứng đầu tư cho bậc học Biểu đồ 5: Cơ cấu chi trung bình ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo địa phương giai đoạn 2013-2017 Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho Mầm non Tiểu học chiếm tới nửa, THCS 25.3% 12% THPT Các 71 bậc học khác chiếm 9%, cao chi cho đại học (chiếm 2%) Như vậy, bậc học đại học nhận quan tâm nhất, lại bậc học giúp đào tạo nhân lực chất lượng cao, có khả tạo GDP lớn cho đất nước Ngoài ra, cấu đào tạo ngành nghề gặp vấn đề theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, ngành kinh tế, luật chiếm tới 43% số sinh viên, khoa học khoa học công nghệ ngành chiếm tỷ lệ 15%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp – lĩnh vực coi chủ lực kinh tế Việt Nam chiếm 3,1% số sinh viên Tình trạng cân đối cấu giáo dục đại học dẫn đến thiếu lực lượng lao động chất lượng cao hầu hết ngành công nghiệp, công nghệ thông tin, ngành khoa học công nghệ - điều kiện quan trọng định phát triển nhanh bền vững Việt Nam Định mức phân bổ ngân sách cho dạy nghề thấp, đào tạo chưa thật gắn kết với mục tiêu, không dựa vào hiệu đầu Theo biểu đồ 5, đào tạo nghề trình độ khác chiếm 9% mức ngân sách, dẫn đến hệ thống trường nghề nâng cấp đầu tư, chất lượng đào tạo nghề thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn đầu tư vào hoạt động dạy nghề thấp thể cấu đào tạo chưa xuất phát từ yêu cầu thực tế doanh nghiệp kinh tế Sự quan tâm cho việc đào tạo nghề mức thấp dẫn đến việc thiếu nhân lực có tay nghề khu công nghiệp khu chế xuất, xu hướng nhập lao động nước làm việc Việt Nam có chiều hướng tăng lên, kết hợp với việc thừa cử nhân ngành Kinh tế, Luật, ta gọi “thừa thầy, thiếu thợ” Phần lớn DN phải đào tạo bổ sung đào tạo lại tay nghề cho người lao động, đặc biệt ngành sử dụng công nghệ đại, phức tạp, dẫn đến gia tăng chi phí DN 3.3 Bài học rút cho Việt Nam: 72 Việt Nam Nhật Bản nước trải qua thời kì chiến tranh bị ảnh hưởng văn hóa nước khác Sau nhiều lần cải cách giáo dục hai quốc gia có thay đổi tích cực Tuy nhiên Nhật Bản lại trở thành giáo dục đáng ngưỡng mộ giới Việt Nam giáo dục nhiều vấn đề bất cập Như nhóm khẳng định Chương sách giáo dục đóng vai trị quan trọng việc phát triển đất nước hay gọi phát triển nguồn lực người ảnh hưởng đến kinh tế Và Nhật Bản thực thành công việc phát triển nguồn lực Vậy nên, Việt Nam nên học hỏi từ mơ hình giáo dục Nhật Bản sách giáo dục kèm theo: Về mơ hình giáo dục, Nhật ta nhận thấy :Bên cạnh việc tăng cường giáo dục môn khoa học bản, việc phát triển giáo dục nghệ thuật, sáng tạo để tạo lên phát triển tồn diện hài hịa cho học sinh tạo phù hợp cho đối tượng muốn phát triển thân theo hướng Phát triển kiến thức đồng thời với văn hóa: Học sinh khuyến khích học mơn văn hóa truyền thống( thư pháp, thơ haiku Nhật Bản Giáo dục đạo đức theo hướng chủ động, sáng tạo tạo cảm hứng cho học sinh việc để học sinh chủ động tiếp cận, giải vấn đề đạo đức đưa Giáo dục đạo đức phải thường xuyên xuyên suốt chương trình học Dạy học sinh cách ứng xử tự nhận định suy nghĩ thái độ thân Phân bố thời gian khác biệt môn học, dài mơn tập trung phát triển Ví dụ Nhật Bản trọng mơn Tốn ( chiếm 235 phút/tuần) cịn Ngoại ngữ có (205-165 phút tuần) Tiết học ngắn thường khoảng 50ph tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Nên trọng phát triển chất lượng học số tiết học, học sinh đặt vấn đề cho giáo viên giải trước vào học Tạo nên trao đổi học sinh giáo viên Chú trọng phát triển hệ thống giáo dục trước tiểu học để tạo kiến thức cho bậc học Giáo dục kiến thức thực tế Đặc biệt kiến thức mơi trường, biến đổi khí hậu khoa học cần thiết tạo tiền đề đẩy nhanh trình phục hồi phát triển sau thiên tai điều cần thiết với nước ta đặc biệt tỉnh miền Trung Nam Bộ thường phải chịu hạn hán, lũ lụt bão Thêm vào kĩ sinh tồn giúp cho học sinh có phản xạ bảo vệ thân trước tình thực tế 73 Về sách giáo dục, Việt Nam nên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục : bao gồm đội ngũ giáo viên cán nhân viên cách đề sách ưu đãi bảo hiểm tiền lương Mở rộng hệ thống giáo dục bắt buộc lên bậc đại học, cao đẳng nhằm nâng cao đầu nguồn nhân lực Cũng đa dạng hóa thêm nội dung giảng dạy đại học Hơn nữa, cố gắng đưa sách đảm bảo trì quan hệ hệ thống giáo dục cộng đồng.Nhà nước nên tạo thêm nhiều hội cách thêm nhiều gói học bổng phủ thu hút nhân tài từ quốc gia xây dựng hệ thống giáo dục quốc tế chất lượng Về đầu tư cho giáo dục: Đối với Việt Nam nói riêng nước phát triển giới nói chung thách thức đầu tư giáo dục “tình trạng ngân sách cịn hạn chế” Mặc dù cung cấp nhiều hội để tồn dân tiếp cận giáo dục song vấn đề cộm Vì vậy, ta lấy gương từ Nhật Bản áp dụng phân phối lại ngân sách theo độ tuổi, độ tuổi cao có trách nhiệm với đầu tư cho giáo dục Hơn nữa, ta thấy phủ Nhật cung cấp nhiều chương trình học bổng đa dạng cho gia đình thu nhập thấp coi tương đương quỹ khuyến học đòi hỏi người tham gia phải thực ham học, đóng góp cho đất nước Khoản đầu tư lên đến 800 tỷ yên cho phép sinh viên từ hộ gia đình có thu nhập thấp bình đẳng tham gia học tập miễn phí trường đại học cao đẳng Ngồi đầu tư hỗ trợ quỹ giáo dục nói chung, Việt Nam thực cần ý nhiều đến điều kiện vật chất trường học đặc biệt tỉnh miền núi vùng hay gặp khó khăn Đầu tư nhiều cho điều kiện lớp học góp phần lớn vào chất lượng giáo dục cao Nhật Bản Mang đến đời sống giáo dục chất lượng cao Ngoài nên ý vấn đề chương trình giáo dục, ln đầu tư nâng cấp bám sát với mục tiêu chung quốc gia, nâng cao chất lượng nguồn lao động trẻ Tạo hội việc làm cao nước, sách đãi ngộ thu hút tránh trường hợp chảy máu chất xám, thiếu cung lao động 74 KẾT LUẬN Nhật Bản với vị nước có kinh tế phát triển hàng đầu giới dành cho giáo dục quan tâm đặc biệt, điều thể vai trò tối quan trọng việc ươm mầm người với vận mệnh tương lai đất nước Tuy nhiên đem khoản tiền lớn rót vào đầu tư cho giáo dục chắn đất nước có hệ thống giáo dục tốt, hồn hảo Nếu khơng có sách phù hợp, quản lý chặt chẽ định hướng đắn chắn khoản tiền đầu tư khổng lồ cho giáo dục bị lãng phí, hay chí bị tham nhũng vào túi riêng Qua việc phân tích hay, dở đầu tư cho giáo dục người Nhật, góc nhìn cá nhân, nhóm tổng hợp số đề xuất để rút kinh nghiệm học cho giáo dục đường hồn thiện mình, tránh sai lầm học hỏi cách đầu tư thơng minh, có mục đích rõ ràng sát thực tế 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Thị Quế Anh, (2015), Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đạo, (2012), Vài suy nghĩ giáo dục đào tạo phục vụ cho phát triển, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 250-251 (2012) Nguyễn Văn Hòa, (2009), Phát triển giáo dục đào tạo – động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(215), tháng 4 Phạm Thị Thanh Hồng (2005), Kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài: Những nguyên nhân thuộc phía cung, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6(60), trang 3-7 Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Bình Giang (2006), Trì trệ kinh tế Nhật Bản nhìn từ quan điểm trọng cầu, Những vấn đề kinh tế giới, số 2(118), trang 42-47 Dương Thị Hương, (2019), Tư tưởng Alvin Tofler vai trò tri thức ý nghĩa phát triển nguồn trí lực Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Sơn, (2019), Nhìn lại năm thực Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, Tạp chí Thơng tin Báo cáo viên, Ban Tun giáo Trung ương, số tháng 1/2019 Lưu Thị Thu Thủy, (2009), Tương đồng văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, số 302, tháng 8/2009 Nguyễn Quốc Vương (chuyển ngữ), (2013), Cải cách giáo dục Nhật Bản tác giả Ozaki Mugen, Nhà xuất Lao động Thái Hà Books 10 Nguyễn Quốc Vương (2018), Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản, Nhà xuất Phụ nữ 11 Tư Bùi, (2019), Chi ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp tăng qua năm, Thời báo Tài Việt Nam online – Cơ quan Bộ Tài chính, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/201904-23/chi-ngan-sach-cho-giao-duc-nghe-nghiep-tang-deu-qua-cac-nam-70504.aspx 12 Trần Khánh Đức, Kinh tế tri thức phát triển giáo dục đại học xã hội đại, Đại học quốc gia Hà Nội Truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://dulieu.itrithuc.vn/dataset/8274eb7f-bab8-4a9e-84d56d7892ff4acb/resource/75379def-5d20-4104-b3987af0d0d86fba/download/kt.pdf?fbclid=IwAR2VUm1-ACKGjUs2sQ3WMvxw9jNwDtRDV5ZnHcTQGFa3rtSJyyMknUt28 13 Hồng Hạnh, (2018), Năm 2017: Chi ngân sách cho giáo dục 248.118 tỷ đồng, Dân trí – Diễn đàn dân trí Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chi-ngan-sach-cho-giao-duc-la-248118-tydong-20180930163940791.htm 14 Đinh Thị Nga, (2017), Đầu tư nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng số đề xuất, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài chính, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nhanuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat-130918.html 15 Đăng Nguyên, (2019), Người Việt Nam đầu tư cho giáo dục tỉ USD, Báo Thanh niên, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://thanhnien.vn/giao-duc/nguoi-vietnam-dau-tu-cho-giao-duc-hon-300-ti-usd-1072656.html 16 Nguyễn Anh Tuấn, Sự phát triển kinh tế Việt Nam nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, Hội thảo quốc tế - Đóng góp Khoa học xã hội – nhân văn phát triển kinh tế - xã hội, Khoa Triết học, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://dulieu.itrithuc.vn/dataset/493f6579-76f1-46c6-a65f262eee7f8ab7/resource/d9555925-bf00-4a7d-bceda5eae1eb2737/download/8nguyen-anh-tuan.pdf 17 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực giáo dục Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2010, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=39%2F22% 2F35%2F&doc=39223588352392198852312881556804951070&bitsid=27ea824b- cdbf433f-b448-3f3a4337c034&uid=&fbclid=IwAR2F823TzKqEIezaF96PKkFJy1I7sXd9R1Hn-28lyftjuRa1bP_YRvmxjI 18 tốt Thực trạng giải pháp cho FDI lĩnh vực giáo dục Việt Nam, khóa luận nghiệp, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://123doc.net/document/2749802-khoa-luan-tot-nghiep-thuc-trang-va-giai-phapcho-fdi-trong-linh-vuc-giao-duc-tai-viet-nam.htm Tiếng Anh Hsien - Chang Kuo, Lie - Huey Wang, Li - Jen Yeh, (2018), The role of education of directors in influencing firm R&D investment, Asia Pacific Management Review, Volume 23, Issue 2, June 2018, p.108 - 120 Ioan Manfi, Daniela Elena Marinnescu, (2013), The influence of investment in education on inclusive growth – empirical evidence from Romania vs EU, Procedia – Social and Behavioral Sciences, Volume 93, October 2013, p.689 – 694 K Renuka Ganegodage, Alicia N Rambaldi, (2011), The impact of education investment on Sri Lankan economic growth, Economics of Education Review, Volume 30, Issue 6, December 2011, p.1491 – 1502 Lijun Pan, (2014), The impacts of education investment on skilled-unskilled wage inequality and economic development in developing countries, Economic Modelling, Volume 39, April 2014, p174 – 181 Nabil Annabi, (2017), Investments in education: What are the productivity gains?, Journal of Policy Modeling, Volume 39, Issue 3, May - June 2017, p.499 - 518 Rebecca J.Leon, Jaimie H Tredoux, Suzanne M Foster, (2019), Valuing enrolled nurses - A study to better understand the investment education and training have on the retention of enrolled nurses, Collegian, Volume 26, Issue 1, February 2019, p.158-164 Todd Tresidder, reasons why financial education is your best investment, Financial Mentor, truy cập lần cuối ngày 13/03/2020 https://financialmentor.com/financialadvice/financial-education-best-investment/13173 ... động đầu tư khác Đặc điểm: + Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người + Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển + Giáo dục đòi hỏi phải có loại nguồn vốn đầu tư thích ứng 1.2 Phân loại nguồn vốn đầu tư. .. nghiệm đầu tư cho giáo dục 1.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước đầu tư cho giáo dục .9 1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm nước đầu tư cho giáo dục 12 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC VÀ TÁC ĐỘNG TỚI PHÁT... kiện môi trường cho nguồn đầu tư để phát triển nguồn lực nước 1.3 Lợi ích đầu tư giáo dục Lợi ích đầu tư giáo dục hay cịn gọi lợi ích giáo dục hiệu giáo dục việc thông qua giáo dục để nâng cao

Ngày đăng: 30/07/2020, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w