BÀI TIỂU LUẬN MÔN: HUYỀN THOẠI VÀ VĂN HỌC CỔ MẪU NƯỚC TRONG THƠ BÙI GIÁNG

11 649 2
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: HUYỀN THOẠI VÀ VĂN HỌC CỔ MẪU NƯỚC TRONG THƠ BÙI GIÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN: HUYỀN THOẠI VĂN HỌC CỔ MẪU NƯỚC TRONG THƠ BÙI GIÁNG GVGD: PGS CHU XUÂN DIÊN HVTH: NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT LỚP : LÝ LUẬN VĂN HỌC (2016 -2018) Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2017 I Mở đầu: Vào kỉ thứ XX, thi đàn văn học Việt Nam xuất tên tuổi thơ, đời thơ vơ kì lạ mà tạo hóa ban cho khu vườn văn học Người mà muốn nhắc tới nhà thơ Bùi Giáng- nhà thơ hậu bán kỉ, thơ ca ông coi trường thơ điên loạn với Hàn Mặc Tử lúc giờ, thơ ơng nhiều ảnh hưởng nhà thơ Hàn Mặc Tử (trong Mưa nguồn, Bùi Giáng viết lời Hàn Mặc Tử), ông nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca điên loạn thần xác nửa kỉ cuối Bất chấp tiếng lành, tiếng gian để tạo cho nhân ngày tuyệt tác độc đáo Thơ Bùi giáng cõi thơ vô thức, đầy lý trí, triết lý đời người, thơ ông linh hồn sống, nội dung thơ vô phong phú, hồn thơ dung dị, tinh thâm, người đặc biêt, dị thường với cõi thơ bát ngát, ngao du khơng phần phóng túng, “ tượng văn học đặc biệt”, “thiên tài tự hủy” thi ca Việt nam đại Nói nhà thơ Bùi Giáng, nhà nghiên cứu tốn khơng giấy bút để đào sâu, tìm tòi điều tiềm ẩn bên tuyệt tác ơng nhiều đầu sách xuất tập thơ, nhiều báo, luận văn tập trung tìm hiểu cõi thơ khía cạnh nghệ thuạt bật mà Bùi Giáng sử dụng cách điêu luyện Ngồi ra, vấn đề cần phải quan tâm yếu tố cổ mẫu thơ ông, thành công sáng tác ông nhắc đến bỏ yếu tố cổ mẫu PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam viết sau: “Với Bùi Giáng, ngũ quan nguyên sơ xui ông đến với thiên nhiên túy Thơ ông ánh lửa run xòe từ chạm hai mảnh vỏ khô (…)” Hầu sáng tác ông quay trở nguồn cội, với thiên nhiên đất nước nước, đậm sắc dân tộc không phần mẻ, từ đây, việc linh hoạt vận dụng yếu tố cổ mẫu cách nhuần nhuyễn điêu luyện phần tạo nên thiên tài thơ Bùi Giáng II Nội dung Đôi nét đời nghiệp văn học tác giả Bùi Giáng sinh ngày 17 12.1926 làng Vĩnh Trinh, xã Thanh Châu ( xã Duy Châu) thuộc huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ngày 01.10.1998 Tp Hồ Chí Minh Các bút danh khác: Vân Mồng, Trung Niên Thi Sĩ, Đười Ươi Thi Sĩ, Bùi Bàng Giúi, Bùi Báng Giùi, Búi Giàng, Theo nhiều tư liệu để lại, ông gia đình địa chủ giàu , Cha Bùi Thuyên,mẹ Huỳnh Thị Kiền Ông người vợ thứ hai Bùi Thuyên, mẹ ông cháu nội cụ Hoàng Văn Bảng- em ruột cụ Hoàng Diệuphó bảng khoa năm 1853, Thượng thư Bộ Binh, Tổng đốc Hà Ninh Mẹ ơng bảy người con, ơng đứng thứ hai, vị trí thứ năm đại gia đình Bùi Thun, ơng gọi biệt danh Sáu Giáng Bùi Giáng lấy vợ lúc 19 tuổi, người vợ theo hôn cha mẹ ông, vợ ông tên Phạm Thị Ninh, gia đình giả gần chùa Cầu, Hội An Khi cưới ba năm, vợ ông qua đời bệnh lâu ngày vào năm 1948, ơng theo sinh non Theo Bùi Văn Vịnh – em ruột Bùi Giáng kể lại, ông lúc nhỏ học Quảng Nam, lớn lên ông Huế học đổ bậc thành chung năm 1945 Vào năm 1950, ông thi đỗ Tú tài II văn chương tháng sau đó, ơng liên khu IV- Hà Tĩnh nhập học tiếp Sau ngày khai giảng, ông quay Quảng Nam khơng học nghe đọc khai giảng thầy hiệu trưởng, đây, ông bắt đầu chăn dê làng Trung Phước Hai năm sau, ơng vào Sài Gòn ghi danh học trường đại học Văn Khoa,lại lần nhìn thấy tên giáo sư giảng dạy, ông chấm dứt việc học đây.( “Sơ thảo tiểu truyện Bùi Giáng”- Bùi Giáng cõi người ta) Nhưng trình học tập Bùi Giáng nhiều tranh cải nhiều liệu khơng xác đáng Đặng Tiến đưa trình học khác Bùi Giáng sau: Tiểu học, Bùi Giáng học Hội An, lớn lên ông học Quy Nhơn Huế Năm 1945, cưới vợ xong, ông quay Trung Phước sinh sống, ơng học Bình Định vợ ông mất, sau quảng thời gian ông học tú tài Hà Tĩnh sua bỏ dở Tháng 5, năm 1952, ông trở Huế, sau vào Sài Gòn để dạy học sống hết đời Quá trình học tâp đời Bùi Giáng nói chung điểm chưa thật xác định rõ ràng điều tất người cơng nhận ông bậc tài hoa văn chương, thi sĩ hết lòng văn chương Ngay từ buổi đầu cầm bút, thơ ông đăng báo, ngồi ra, ơng soạn sách giáo khoa cho học sinh cấp hai, thơ Bùi Giáng khơng chất lượng mà số lượng đồ sộ, ơng cách viết vơ thần tốc, ngày đêm, ơng làm 200 thơ, tập thơ 12 mắt với 130 ong sáng tác ngày lễ Noel năm 1966 ( theo lời thưa tập Mười hai mắt Bùi Giáng) Nhà thơ Mai Thảo kinh ngạc tài làm thơ Bùi Giáng, ông viết sau: “ Lần thấy Bùi Giáng viết, thoăn thoắt, vùn vụt, nhanh tả Như thơ từu đầu, từ tim chảy xuống, lâu quá, mà ngày từ bút từ đầu ngón tay thơi [76, tr 240] Đó thơ ứng chứu làm sẵn.” Mảng tác phẩm thơ mảng quan trọng khẳng định tên tuổi nhà thơ, bên cạnh đó, ơng dịch thuật, nghiên cứu, biên khảo, phê bình.Về phần dịch thuật, ơng thành công phần chuyển ngữ, thể tốt tinh thần nguyên mà thể trọn vẹn khả diến đạt phong phú, siêu ngôn ngữ tiếng Việt, tác phẩm dịch bao gồm: Hoàng tử bé, Hòa âm điền dã, Mùi hương xuân sắc, Khung cửa hẹp, Về mảng nghiên cứu, ông uyên thâm mặt triết học, am hiểu tiếng Đức ông Mảng khảo luận, phê bình, ơng nhận định tinh tế, sâu sắc.Có thể nói Bùi Giáng nghệ sĩ đa tài, ơng biết vẽ tranh ký họa Nhà thơ dù tài hoa bạc mệnh, sống gặp nhiều biến cố, vợ thứ, vợ sớm sau ba năm cưới nhau, gặp cảnh nhà cháy năm 1965, từ tinh thần ông trở nên bấn loạn, không bình thường Nửa đời sau thi sĩ Bùi Giáng khoảng thời gian rong chơi, nơi ăn chốn bất định, sống lên xuống, lang thang khắp nơi, đường, ngỏ, vườn nhà đêm trăng, làm bạn với lồi vật từ vịt, chó khỉ, tự hát ca, vui chơi đầu làng, cuối hẻm, làm bạn với bia rượu tùy lúc, rong ruổi ngao du chán Cuối đời, ơng cháu rễ Nguyễn Thanh Hồi đưa gia đình chung sống, ơng qua đời bệnh tai biến mạch máu não Về đời thơ Bùi Giáng, nay, nhiều người mài dùi nghiên cứu thơ Bùi Giáng chưa thật hiểu hết người thơ ông Cho đến nay, thơ Bùi Giáng nhiều điều bỏ ngỏ cần khai thác mảng thơ chất chứa điều bí ẩn, điêu luyện, sử dụng thục ngơn từ tiếng Việt, hình ảnh yếu tố cổ mẫu hướng cội nguồn dân tộc Khái quát sơ lược khái niệm cổ mẫu cổ mẫu nước II.1 Cổ mẫu nước Nói khái niệm cổ mẫu, nhiều khái niệm nghiên cứ, nhận định vấn đề này, giới hạn tiểu luận xin đưa số ý kiến phổ biến nghiên cứu chấp nhận cổ mẫu.Cổ mẫu (tiếng Anh: archetype, tiếng pháp: archetype), khái niệm xuất phát từ ngành phân tâm học, cụ thể từ tâm lý học chuyên sâu Jung Đây thuật ngữ phức tạp, tiếp cận khái niệm góc độ gợi ý Jung gọi “ hình ảnh tính biểu tượng”, phát từu tầng sâu ý thức người “ nguyên tượng”, ông gọi “ yếu tố chủ yếu vô thức” Đến năm 1919, Jung thức dùng từ “cổ mẫu”, theo ơng hai loại cổ mẫu là: cổ mẫu hình thức cổ mẫu thực (theo Lưu Hồng Khanh) Từ kép “archetype” gồm từ đơn arche nghĩa cổ, khởi đầu, sỏ, nguyên lý… từ đơn typos nghĩa mẫu, loại, dấu ấn, hình ảnh, mơ hình, tiêu chuẩn… Vì vậy, ta dịch nhiều tên khác tiếng Việt: cổ mẫu, mẫu cổ, mẫu gốc, nguyên mẫu, nguyên tượng, mẫu tượng… Theo từ điển văn học, cổ mẫu “khái niệm dùng để mẫu biểu tượng, cấu trúc tinh thần bẩm sinh, tưởng tượng người, chứa đựng vô thức tập thể tinh thần cộng đồng nhân loại; vô thức tập thể la yếu tố đặc trưng cho tất vô thức cá nhân”[59, tr 972] Theo từ điển biểu tượng văn hóa giới theo quan điểm Jung: “các mẫu gốc giống nguyên mẫu tập hợp biểu tượng ăn sâu vô thức đến chúng trở thành cấu trúc, ký tích(…) mẫu gốc biểu cấu trúc tâm thần gần phổ biến, bẩm sinh hay thừa kế, ý thức tập thể, chúng thể qua biểu tượng đặc biệt chưa đầy cơng suất lượng lớn, chúng đóng vai trò động lực thống đáng kể phát triển nhân cách” Để phân biệt cổ mẫu biểu tượng ta phải dựa vào tính vơ thức tập thể tiêu chí quan trọng nhất.Ta số cổ mẫu trình bày cơng trình nghiên cứu tác giả Lưu Hồng Khanh “ Tâm lý học chuyên sâu – ý thức tầng sâu vô thức(theo C.G.Jung) sau: cổ mẫu người cha, người mẹ, tiên nữ, nữ hoàng, thiên thần, thiên sứ, thiên hồng, đa, chiên con, hình tròn, phù thủy, ma quái, ác quỹ, nước, màu sắc,… văn chương mảnh đất màu mỡ ni dưỡng cổ mẫu, cổ mẫu đã, bạn đọc giới sáng tác sau tìm hiểu nhiều 2.2 Cổ mẫu nước Nước từ khởi nguyên vũ trụ yếu tố bốn yếu tố quan trọng tạo nên tồn giới Nước mềm mại, tùy biến luân chuyển, luồng lách khắp ngỏ hẻm, nước ẩm ướt dung hòa, nước mang oxy thở sống, nước khối vật chất khổng lồ, nước vơ vàng hình thức, trạng thái tồn thuộc tính phức tạp biển, sơng, hồ, mương, rạch, khe,…là hình thức tồn tự nhiên nước, chưa kể đến nhân tạo người tạo Nước nhiều trạng thái phẳng lặng, êm ái, chảy mạnh, chảy xiết Cuộn xốy, Nước tính dương, tính âm, lưỡng tính Nước nước mặn nước ngọt, nước lợ, nước lúc khiết, trẻo, mát mẻ, lúc đục hay băng giá Ý nghĩa tinh thần nước quy ba chủ đề nhỏ nguồn sống, phương tiện tẩy trung tâm tái sinh Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới (tr 709) Ta dễ dàng nhìn thấy tầm quan trọng nước, trái đất hai phần ba nước, thể loài sống khác ẩn chứa thể phần lớn nước Nước mầm sống thứ tồn đời Từ sâu thẳm, nước yếu tố làm nên vũ trụ, người tìm với nước đồng nghĩa tìm với cội nguồn mình.Trong văn hóa văn học Việt Nam, nước mặt khắp nơi, phong phú đa dạng, huyền thoại Quả bầu mẹ, ta thấy hình ảnh dòng lũ, sử thi Đẻ đất đẻ nước người Mường, ta bắt gặp hình tượng nước, nước tạo Thánh Giống, Sọ Dừa truyện dân gian cổ tích Thánh Giống, Sọ Dừa, Nước tạo sức mạnh cho người sức mạnh để chiến đấu sử thi Ê Đê,… Nước gắn liền với yếu tố như: núi non, sông,…Nước nguồn cảm hứng bất tận cho ngành nghề khác âm nhạc, hội họa thể nói, nước vơ tận từ ngàn xưa đến Cổ mẫu nước thơ Bùi Giáng Nước tượng đặc trưng thơ Bùi Giáng, thơ ông tràn ngập nước, nơi ta tìm thấy nước: biển, sông, suối, khe,mưa,…ngay từ tên tập thơ Bùi Giáng ta tìm thấy nước: Mưa nguồn, Rớt hột phiêu bồng, Như Sương,Ngàn thu rớt hột, Bài ca quần đảo, rong rêu Trong tác phẩm thơ Bùi Giáng, nước nguồn nguyên thủy, cội nguồn sống, man mác buồn Biểu tượng thấy nhiều thơ Bùi Giáng để thể cổ mẫu nước hình tượng mưa, mưa gắn liền với buồn, điểm qua lần hột mưa rơi rớt: Ngàn thu rớt hột, Rớt hột phiêu bồng, dứt hột, Rớt hột bây giờ, Trời xa rớt hột, Trang mờ rớt hột, thân em hột mưa sa, tự trời rớt hột quan san, tự trời rớt hột lim dim, …., cách xưng hô tác giả lạ, “hột” mưa “ hạt “ mưa, “rớt” “rơi” mưa, gắn liền với hình ảnh, từ ngữ gợi lên buồn, ngàn thu, trời xa, trang mờ, phiêu bồng, Cách nói dí dỏm ý nghĩa Về âm, hột mang nghĩa tượng hình, mang lại hình ảnh tròn đầy Về nghĩa, hột lõi bên quả, ươm thành mầm sống Thơ ông hướng khứ, cội nguồn âm hưởng chủ đạo:“Tôi vốn xưa /Ngàn thu rớt hột/Tôi vốn xưa là/Mưa ngồn cồn hoa”,“Tôi vốn xưa là/Sợ hột sương hoa”, “ Tơi vốn xưa là/Mò mẫm đêm khuya/ Tôi vốn xưa là/Mơ hột xiêm mềm”( Vốn xưa là- Mùa hoa ngàn) Giọng thơ Bùi Giáng lấp lửng hai mặt, nghĩa thứ gắn liền với chủ nghĩa phồn thực, nghĩa thứ hai gắn liền với biểu tượng mưa khiết, mát trong, mưa sinh từ nước, tính chất mưa khiết, (người ta thường hứng nước mưa để uống, mưa nằm lưng chừng trời nên tinh khiết), chất mưa ban phúc, dân gian cụm từ “ơn mưa móc” Mưa làm bầu khơng khí, làm cho mặt đất bớt nức nẻ, khô cằn Mưa thơ Bùi Giáng chuyển tải chức sống, nhà thơ nhìn sống quy luật sinh sơi, nảy nở qua lăng kính hột mưa rơi: Ơi người gái Là bầu trời Là sinh đẻ Đẹp hột mưa rơi (Ôi người gái, Lá hoa cồn) Mưa thể điệu ban sơ vui sống nhàn: Ban sơ thể điệu phiêu bồng Về sau rớt hột chùm quê nhà Bây lúc uống trà Ăn qua hoa chút gọi tái sinh (Tặng cố nhân- thơ Bùi Giáng) Chỉ “hột mưa” nhà thơ nói lên tất chu kì sinh sơi, nảy nở sống vũ trụ, gom tất vào hình ảnh nhỏ bé thể sống trời đất người Thời gian không gian dài rộng kiếp người khái quát qua bốn câu thơ sau, câu thơ không gian, thời gian khác nhau, từ khứ ban sơ cõi phiêu bồng đến khứ cận nơi quê nhà, qua thời điểm đến không gian uống trà không gian vị lai tái sinh câu cuối, tiếng thơ Bùi Giáng phần hồi cổ thơng qua mưa, ơng cho ta thấy hình ảnh biểu tượng văn hóa văn học q khứ Một hình ảnh khơng thể bỏ qua để tìm cổ mẫu nước thơ Bùi Giáng hình ảnh khe thể nói, khe thơ Bùi Giáng biểu tượng ám ảnh, xuất 196 lần thơ ông như: “Lạc đầu rú khe truông/ Nước truông thu rừng xuống khe( Phượng, Bỏ hai chân- Mưa nguồn), Xuống khe tìm biển đàm(Ở hang- Bài ca quần đảo), Tôi khe bắt cá về(Tôi khe- Ngàn thu rớt hột), “ Đầu khe suối chảy nước vô rừng”(Lá Hoa Cồn),…Khe thơ Bùi Giáng trước hết ta hiểu khe nước, khe suối, khe trng, khe gắn liền với nước,là nơi mạch nước ngầm chạy qua, mạch sống mát không cạn kiệt, nước khe biểu trưng bất tận, tinh túy, khiết nước Lý mà nước trở thành nguồn sống từ xưa đến nay, người cho nơi thiên đường mạch nước phun mang lại sống, xuân, bất tử, trường thọ uống nước Dân gian hay truyền tai rằng, nơi vị thánh, tiên, phật ngự trị nơi nguồn nước thiêng liêng, dân gian hay gọi nước thánh giúp ích cho người, ta dễ dàng nhìn thấy số tơn giáo nghi thức liên quan đến nước thánh.Theo nghiên cứu Jung: suối nguồn hay nước mạch “ hình ảnh linh hồn”, “ cội nguồn song nội tâm lực tinh thần” Khe thơ Bùi Giáng mang lực nội tâm, mang vô thức nhân loại, ông yêu mến quý trọng nước khe: “Xin người uống Nước từu hở hang khe Trong bóng tối đêm khuya (Ơi người gái- Lá hoa cồn) Trong đôi mắt nhà thơ, nước khe hội tụ đầy đủ tinh hoa trời đất, chứa đựng điều tốt đẹp trần gian, thứ quý giá ban cho sống này, mang đến tinh thần tốt đẹp tối cao cho người, mang đến thể xác tráng kiện nên nhà thơ ‘”xin người uống” đêm khuya lúc hội tụ tinh túy gom góp dồi Thiên nhiên tiềm ẩn sức mạnh lớn lao với đời sống xã hội người, nguồn sức mạnh thiêng liêng vô tận chưa Đặc biệt, với thơ Bùi Giáng, ông không làm mà làm cho trở nên phong phú đa dạng Một hình ảnh biểu cho cổ mẫu nước thơ Bùi Giáng sương, theo Từ điển văn hóa giới, sương mồ trời đất, nước bọt thiên thể, sương trời trả lại sống cho hài cốt (theo người Do Thái), sương làm sáng mắt đạt tới (theo người Trung Hoa) Theo Lão Tử, rơi sương dịu kết hợp hài hòa trời đất, theo ngơn ngữ nhà Phật, giới sương gắn liền với Chân ngộ triêt lý đạo.Từ nguồn ý nghĩa đó, sương thơ Bùi Giáng tinh thể nước ấp ủ, kết tinh, hình thành linh hồn nguyên vũ trụ: “Hai tay vốc nước suối ngàn Rắc lên cành dại giọt ngần sương” (Xuân thôn nữ- Mưa nguồn) Những giọt nước ngần sương đọng lại cành hoang dại gom sống núi rừng, suối ngàn, vẻ đẹp thiên nhiên nhà thơ nâng niu, quý trọng, nhẹ nhàng đón lấy hai tay với tinh thần tươi mới, tràn đầy nhựa sống, nhắm mắt lại ta cảm nhận hòa hợp thứ với cách hoàn mỹ nhất, đẹp đẽ chưa Với ơng, sương tinh thể cội nguồn: “Ngày trùng ngộ bước Trùng sinh sương sớm đầu hoa cuối cùng” (Uông rượu yêu đời- Như sương) Hay: “Chú buồn bã xa Tìm hoa kiếm sương sa đầu rừng” (Đèo bồng đến chết- Như sương) Mơ típ sương mặt khắp nơi thơ Bùi Giáng, trong: Sương bình nguyên( tập khảo luận), Như sương (tập thơ), sương sớm, sương sa, sương buồn, sương đồng, sương khói,….biểu tượng sương gắn bó thiết tha với cội nguồn sống, thấm đẫm tâm hồn dân tộc Việt với hình ảnh “ bóng sương mờ” ánh trăng: “Ngàn trăng ngậm bóng sương đồng Ngày mai cá song phiêu bồng bay” (Lời tựa tập Như sương) Bức tranh lên vô tuyệt vời với” bóng sương” lên vào đêm trăng in bóng dồng khơng phải vào sáng ánh nắng mặt trời long lanh, lấp lánh, từ sương mà mang lại vẻ đẹp xanh trong, khiết đầy gợi cảm tự nhiên, hình ảnh đầy sức sống thiên nhiên, thay hình ảnh khác khơng thấy sống tìm tàn, vẻ đẹp tươi sống thiên nhiên Ngồi ra, hình ảnh sương gắn với cánh đồng mang lại nét đẹp Việt từ lâu, hình ảnh cánh đồng biểu tượng mang giá trị thẫm mỹ biểu cảm tuyệt vời Chính chất tinh khởi sương từ cội nguồn vô thức chung chất nông từ cội nguồn vô thức riêng nước Việt kết tinh thành hình ảnh thơ bất diệt Bùi Giáng III Kết luận: Đến với thơ Bùi Giáng, lại trở với cội nguồn dân tộc, chất tự nhiên, tinh túy, khiết người lưu giữ lại tác phẩm ông Cổ mẫu nước cổ mẫu thật nhỏ tồn tác phẩm hồnh tráng nhà thơ thiên tài đầy chất điên nghệ sĩ chân thể nói, Bùi Giáng nhà thơ gắn kết mạch nguồn dân tộc với người thời đại, theo dòng thơ ơng, thứ cổ xưa huyền bí, khởi nguyên hoang sơ dân tộc tràn mạch cảm xúc Bùi Giáng tạo cho điểm nhấn riêng không lẫn vào đâu đươc, trang thơ ông tuông trào dẫn người đường riêng giới ngàn xưa, nới khởi nguyên người vũ trụ Một Bùi Giáng lên với trở nguồn cội thăm thúy, chất chứa tâm tình sâu kín Qua đây, ta thêm thấu hiểu giá trị thơ ca Bùi Giáng cách toàn vẹn hơn, sâu sắc 10 Tài liệu tham khảo Chu Xuân Diên, Huyền thoại văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương, Phê bình huyền thoại (2008), NXB Đại học quốc gia, Tp.HCM Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục E M Meletinsky, Trần Nho Thìn – Song Mộc (người dịch), Thi pháp huyền thoại, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Jean Chevalier – Alai Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Tp HCM Nguyễn Thạch Giang (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Thế giới, Tp HCM Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Đại học quốc gia Tp HCM Trần Thị Hòa (2008), “Hiện tượng thơ Bùi Giáng” văn học đô thị miền Nam Việt Nam 1954 -1975, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà lạt 10.Đoàn Tử Huyến (2008), Bùi Giáng cõi người ta, Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà nội 11 ... yếu tố cổ mẫu hướng cội nguồn dân tộc Khái quát sơ lược khái niệm cổ mẫu cổ mẫu nước II.1 Cổ mẫu nước Nói khái niệm cổ mẫu, có nhiều khái niệm nghiên cứ, nhận định vấn đề này, giới hạn tiểu luận. .. Giáng có phần hồi cổ thơng qua mưa, ơng cho ta thấy hình ảnh biểu tượng văn hóa văn học q khứ Một hình ảnh khơng thể bỏ qua để tìm cổ mẫu nước thơ Bùi Giáng hình ảnh khe Có thể nói, khe thơ Bùi. .. cố văn học, Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Thế giới, Tp HCM Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Đại học quốc gia Tp HCM Trần Thị Hòa (2008), “Hiện tượng thơ Bùi Giáng

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan