tiểu luận môn tăng trưởng và phát triển tăng trưởng xanh của hàn quốc và bài học cho việt nam

57 77 0
tiểu luận môn tăng trưởng và phát triển tăng trưởng xanh của hàn quốc và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Hiện nay, môi trường mối quan tâm hàng đầu giới Những tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu khiến cho băng tan hai cực, kéo theo nước biển dâng xoá sổ nhiều vùng đất liền giới; khai thác tài nguyên, khoáng sản mức kéo theo tượng động đất, núi lửa phun trào, đơn giản dân số giới tăng trưởng nhanh mức khiến cho môi trường ngày ô nhiễm kéo theo xu hướng phát triển giới: phát triển kinh tế thân thiện với môi trường vừa nhằm bảo vệ môi trường sống vừa tạo động lực tăng trưởng Rất nhiều quốc gia giới nhìn thấy điều thực tăng trưởng xanh như: Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, có Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia có tài ngun, quốc gia phải đối mặt với nhiều vấn đề việc thiếu nước thời gian dài Hơn nữa, Hàn Quốc vốn dựa vào ngành công nghiệp chế tạo cơng nghệ thơng tin khơng cịn phù hợp lại phải đối mặt với nguy môi trường tài nguyên nên lúc hết cần có thay đổi, chương trình “ Tăng trưởng xanh” đường mà Hàn Quốc lựa chọn Chương trình đánh giá chương trình tồn diện, với quy mơ tốc độ phát triển lớn, vừa đáp ứng với thay đổi giới vừa thích hơp với tình hình nước Hàn Quốc, hứa hẹn tạo “điều kì diệu bán đảo Triều Tiên” để tiếp nối “ điều kì diệu sơng Hàn” Việt Nam bước hướng tới tương lai xã hội phát triển bền vững công chiến lược “ Tăng trưởng xanh” giai đoạn phát triển phê duyệt với mục tiêu đến năm 2050 Nhưng để đạt điều cần nhiều yếu tố, tăng trưởng kinh tế đóng vai trị quan trọng Chính lý đó, nhóm chúng em chọn đề tài “ Tăng trưởng xanh Hàn Quốc học cho Việt Nam” để nghiên cứu nội dung điểm mà Hàn Quốc làm chưa được, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 2) Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu chung tăng trưởng xanh Hàn Quốc, để rút điểm tích cực cịn hạn chế, phân tích tình hình thực tế Việt Nam Qua đề xuất số giải pháp, kiến nghị mặt sách để thúc đẩy Tăng trưởng xanh Việt Nam, hướng đến mơ hình phát triển bền vững 3) Đối tượng nghiên cứu Như nêu đề tài, tiểu luận nghiên cứu, phân tích Tăng trưởng xanh Hàn Quốc thực trạng tính khả thi việc áp dụng mơ hình tăng trưởng xanh Việt Nam 4) Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận có nghiên cứu Hàn Quốc, nhiên khơng có điều kiện thực tế nên viết thực theo phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, đưa đánh giá thông qua tài liệu có thu thập từ nhiều nguồn khác 5) Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục phần tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý thuyết  Chương 2: Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc  Chương 3: Bài học cho Việt Nam từ tăng trưởng xanh Hàn Quốc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tăng trưởng 1.1.1 Định nghĩa Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian 1.1.2 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế Quy mô kinh tế thể bởi: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giá trị tồn lượng hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ nước, thời gian định thường năm Về phương diện xa, GDP xác định toàn giá trị gia tăng ngành, khu vực sản xuất dịch vụ nước Giá trị gia tăng xác định dựa sở hạch toán khoản chi phí, yếu tố sản xuất lợi nhuận sở sản xuất dịch vụ Giá trị gia tăng ( Y) = Giá trị sản lượng (GO) + Chi phí yếu tố trung gian (đầu vào) (IE) Về phương diện tiêu dùng, GDP biểu tồn hàng hóa dịch vụ cuối tính theo giá hành thị trường tạo phạm vi lãnh thổ quốc gia hàng năm Xác định GDP theo tiêu dùng dựa sở thực tế tổng khoản tiêu dùng hộ gia đình (C), tổng đầu tư cho sản xuất doanh nghiệp (I), khoản chi tiêu phủ (G) phần xuất ròng (X-M) so sánh năm GDP=C+I+G+(X-M) Do tính GDP theo giá hành thị trường, bao gồn thuế gián thu (Te), GDP tính theo giá thị trường chênh lệch vói GDP tính theo chi phí yếu tố sản xuất lượng giá trị, thuế gián thu (Te) GDPsản xuất = GDP tiêu dùng - Te =C+I+G+(X-M) Xác định theo phương diện thu nhập, GDP toàn giá trị mà hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức Nhà nước thu từ giá trị gia tăng đem lại Suy đến khoản mà hộ gia đình quyền tiêu dùng (Ci), doanh nghiệp tiết kiệm (Si) dùng để đầu tư, bao gồm thuế khấu hao (Si =Ii) tiêu Nhà nước từ nguồn thu thuế (T) GDPthu nhập = Cp +Ip +T GDP theo cách xác định thể thước đo tăng trưởng kinh tế hoạt động sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo ra, không phân biệt sở hữu hay nước kết quae Do vậy, GDP phản ánh chủ yếu khả sản xuất nển kinh tế nước Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) giá trị tồn lượng hàng hóa dịch vụ cuối công dân nước tạo khoảng thời gian định thường năm Như vậy, GNP thước đo sản lượng gia tăng mà nhân dân nước thực thu nhập So với GDP GNP chênh lệch khoản thu nhập tài sản với nước GNP = GDP + Thu nhập tài sản rịng từ nước ngồi Với ý nghĩa thước đo thu nhập kinh tế, GNP gia tăng tăng trưởng kinh tế, nói lên hiệu hành động kinh tế đem lại GDP/người hay GNP/người thu nhập bình quân đầu người (PCI): phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số, tính cách lấy GDP GNP chia cho tổng số dân Khả nâng cao phúc lợi vật chất cho nhân dân số nước, không tăng sản lượng kinh tế, mà liên quan đến vấn đề dân số - người Nó tỷ lệ thuận với quy mô sản lượng tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ nghịch với dân số tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên năm Do vậy, số thu nhập bình quân đầu người số thích hợp để phản ánh tăng trưởng phát triển kinh tế Mặc dù vậy, chưa nói lên mặt chất tăng trưởng đưa lại Cho nên để nói lên phát triển người ta dùng hệ thống số 1.1.3 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế làm tăng mức sống tiêu dùng nhiều hàng hoá dịch vụ người dân Và đó, tăng trưởng kinh tế thường xem đích đến kinh tế vĩ mơ Hình 1: Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tạo cơng ăn việc làm Giảm tình trạng thất nghiệp Tăng thu nhập từ thuế Chính Phủ Tăng chi tiêu cơng Kích thích tiêu dùng Khuyến khích đầu tư nước nước www.economicshelp.org Tăng trưởng kinh tế cải thiện mục tiêu kinh tế vĩ mơ :  Giảm đói nghèo: Việc tăng lên sản phẩm đầu quốc gia có nghĩa hộ gia đình tiêu dùng nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ Đối với nước có mức độ đói nghèo cao, tăng trưởng kinh tế giúp cho quốc gia cải thiện mức sống tiêu chuẩn người dân Ví dụ, kỉ thứ 19, nghèo đói tuyệt đối lan rộng tồn Châu Âu, với kỉ với tăng trưởng kinh tế mãnh liệt đưa gần toàn người dân châu Âu khỏi hồn cảnh đói nghèo Tăng trưởng kinh tế đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam  Giảm tình trạng thất nghiệp: Một kinh tế trì trệ dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp tăng cao hệ xấu lên xã hội Nhưng với tăng trưởng kinh tế làm cho cơng ty có nhu cầu cao việc tuyển dụng lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường, thuê thêm lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân  Gia tăng dịch vụ cơng: Một kinh tế có tăng trưởng cao dẫn đến dòng thuế cao ( kể thuế suất giữ nguyên cũ) Với tăng trưởng thu nhập lợi nhuận, phủ nhận nhiều thuế thu nhập, thuế doanh nghiệp thuế tiêu dùng nhiều Do Chính phủ chi tiêu nhiều vào dịch vụ cơng cộng  Γι µ τ τ λ κινη τ τρ νγ ν ν τρονγ θυ χ για  λ◊µ τ λ Γ∆Π: ς◊ο νη νγ ν µ 1950, Ανη  χ⌠ ϖ◊ο κηο νγ 200% Γ∆Π Τυψ νηιν, τ νγ τρ νγ ν τρν τ νγ σ Γ∆Π γι µ µ τ χ〈χη 〈νγ κινη Bảng 1 Xếp hạng tốc độ tăng trưởng kinh tế số nước năm 2018 Xếp thứ Quốc gia/vùng lãnh thổ GDP thực tế (%) Libya 17.9 Eritrea 12.2 Rwanda 8.6 Ireland 8.3 Bangladesh 7.9 Ethiopia 7.7 Cambodia 7.5 Maldives 7.5 Ivory Coast 7.4 10 Antigua and Barbuda 7.4 11 Tajikistan 7.3 12 Vietnam 7.1 Nguồn: ww.wikipedia.com Theo bảng 1.1 ta thấy, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế vào khoảng 7.1%, đứng thứ 12 giới vào năm 2018 Con số 7.1% cao so với quốc gia khu vực thể phần tiềm phát triển thị trường nội địa nội lực Việt Nam, điểm đến tiềm mắt giới đâu tư nước nước ngồi Cùng với chế độ trị ổn định, lao động giá rẻ dồi người dân dễ dàng đón nhận mới, kinh tế Việt Nam hứa hẹn bùng nổ tương lai Tuy nhiên, đa phần quốc gia có tăng trưởng kinh tế cao bảng đa phần quốc gia phát triển, quốc gia có nhiều khơng gian cho tăng trưởng, không quốc gia phát triển, giàu có giới, họ đạt đến tính suất cận biên giảm dần (đặc biệt tư bản) khó đạt tỷ lệ tăng trưởng cao quốc gia phát triển 1.2 Tăng trưởng xanh gì? 1.2.1 Định nghĩa Khái niệm “tăng trưởng xanh” lần đề cập tờ Economist ngày 27 tháng năm 2000 bắt đầu sử dụng rộng rãi qua forum Davos Sau khái niệm đưa nhận ủng hộ mạnh mẽ hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP) năm 2005 Đặc biệt tuyên bố hội nghị trưởng tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OCED ngày 24 tháng năm 2009 bao gồm nội dung Tăng trưởng xanh Như trước bất ổn môi trường, giới kinh tế lớn triển khai sáng kiến “Tăng trưởng xanh” với nhận định lựa chọn tốt cho phát triển bền vững quốc gia, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, vừa làm dịu căng thẳng thiên nhiên, ngăn chặn chảy máu tài nguyên tạo nên bùng nổ việc làm kỷ XXI Tăng trưởng xanh (Green Growth) khái niệm gần với Kinh tế xanh Ban đầu, nhiều nhà nghiên cứu chí cịn sử dụng khái niệm Tăng trưởng xanh, Kinh tế xanh “ Xanh hóa kinh tế - Greening the economy” để thay cho Tuy nhiên, nội hàm khái niệm tương đối khác (EFA, 2012, p.19; Ferguson, 2015) Trên thực tế, UNEP, UNDESA ICC thường dùng thuật ngữ Kinh tế xanh, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OCED), Ngân hàng giới (World Bank) doanh nghiệp thường đề cập tới Tăng trưởng xanh, điều có lẽ phụ thuộc vào tính phù hợp khái niệm với ưu tiên họ Khái niệm Tăng trưởng xanh đề cập thức Hội nghị Bộ trưởng môi trường Phát triển (MECD) năm 2005 Seoul, Hàn Quốc Tuy xuất sau khái niệm Kinh tế xanh, tới Tăng trưởng xanh biết đến nhiều Bởi lẽ, khái niệm sớm cụ thể hóa thỏa thuận MCED, từ nhanh chóng hình thành chiến lược hành động cụ thể quốc gia (UN, 2012) Tiêu biểu, từ năm 2008, Hàn Quốc dành 80% khoảng 38,1 tỉ USD thuộc gói kích cầu kinh tế để thực Chiến lược Tăng trưởng xanh quốc gia (UNEP, 2010b, p.15) Trong kế hoạch năm lần thứ 12 (2011-2015), Trung Quốc dành tổng cộng 140 tỉ USD cho đầu tư xanh (Benson & Greenfield, 2012) Nhiều quốc gia Úc , UAE, Nhật Bản, Đan Mạch Na uy tham gia với Hàn Quốc tạo nên tổ chức liên phủ lĩnh vực tăng trưởng xanh (Global Green Growth Institute – GGGI) Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: “Tăng trưởng xanh hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên việc giảm thiểu ô nhiễm tác động môi trường, linh hoạt khả thích ứng với hiểm họa thiên nhiên, quản lý mơi trường vốn tự nhiên phịng chống thiên tai” ( World Bank, 2012) Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD, Tăng trưởng xanh bao gồm “ Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường cho thịnh vượng Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế mới” (OECD, 2014) Thực chất khái niệm tăng trưởng xanh khởi xướng Hàn Quốc –nước chủ nhà “ Hội nghị Bộ trưởng Môi trường phát triển” năm 2005 Đây coi khái niệm bổ sung cho khái niệm phát triển bền vững – khái niệm rộng trừu tượng 1.2.2 Đặc điểm “ Tăng trưởng xanh” Bản chất tăng trưởng xanh mối quan hệ kinh tế môi trường Tăng trưởng xanh (Kinh tế -> Môi trường) có nghĩa tăng trưởng kinh tế khơng làm hại đến môi trường Tăng trưởng xanh (Môi trường -> Kinh tế) có nghĩa mơi trường bảo tồn tạo điều kiện tăng trưởng cho kinh tế Tăng trưởng xanh (Kinh tế -> Môi trường): Tăng trưởng kinh tế mà khơng làm suy thối môi trường 10 Tăng trưởng xanh theo đuổi tăng trưởng kinh tế khơng làm suy thối mơi trường dựa việc tối đa hóa hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tăng trưởng kinh tế mà không làm suy thối mơi trường mục tiêu sách nhấn mạnh OECD kể từ năm 1990 Thực chất ô nhiễm môi trường không tự động giảm phát triển kinh tế đạt với ý chí trị Chính phủ nỗ lực đáp ứng nhu cầu người dân nước Tăng trưởng (Môi trường -> Kinh tế): Tăng trưởng kinh tế mà sử dụng môi trường động tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế sử dụng công nghệ xanh, ngành công nghiệp xanh, thân thiện với môi trường Công nghệ xanh coi điểm mấu chốt cho tăng trưởng xanh hiệu sinh thái sản xuất sản phẩm, giảm tiêu thụ lượng giảm thiểu chất ô nhiễm chất thải tiêu thụ sản phẩm 1.2.3 Vai trò tăng trưởng xanh Như phân tích mục 1.2.2, chất tăng trưởng xanh mối quan hệ kinh tế mơi trường, xong tăng trưởng xanh cịn có ảnh hưởng định đến xã hội Do phần phân tích đến vai tị tăng trưởng xanh nhóm tác giả phân tích dựa hai phương diện vai trị tăng trưởng xanh kinh tế - xã hội vai trò tăng trưởng xanh môi trường a Vai trò tăng trưởng xanh kinh tế - xã hội Tăng trưởng xanh phần tăng trưởng kinh tế Do tăng trưởng xanh có vai trò quan trọng kinh tế Ngồi vai trị tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập từ thuế cho Chính phủ, kích thích tiêu dung giống tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xanh cịn có vai trị đặc thù khác kinh tế xã hội Thứ nhất, hướng tới tăng trưởng xanh q trình tái cân nguồn lực cho phát triển ưu tiên đầu tư nguồn lực ngành, lĩnh vực xanh hóa kinh tế Quá trình thực tăng trưởng xanh q trình tái phân bổ lại nguồn lực cho phát triển toàn cầu quốc gia Trong hai thập niên 43 thải rắn lỏng chiếm tỷ lệ lao động cao nhất, với 0.54% (năm 2010) 1,01% (năm 2012) (Nguyễn Bá Ngọc, 2014) - Nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng coi ngành có bước tiến đáng ghi nhận việc thực tăng trưởng xanh Các luật, như: Thủy sản, Lâm nghiệp hay văn đạo, hướng dẫn quy định tiêu chuẩn “xanh” ngành tập trung nghiên cứu ban hành, nhiều số ứng dụng vào thực tế, mang lại hiệu sản xuất, kinh doanh Điển hình như: Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cho loại nông sản chủ lực (như: rau quả, chè, lúa, cà phê), quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa, cho loại trồng cạn; Chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi, tiết kiệm nâng cao hiệu lượng đánh bắt thủy sản… b Phát triển xã hội - Tăng trưởng xanh góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Việt Nam cách tăng khả tiếp cận dịch vụ cải thiện sở hạ tầng Một ví dụ điển hình việc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chính phủ thành lập vào năm 2002 nhằm thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, mà mục tiêu giảm nghèo bền vững góp phần an sinh xã hội Theo đó, hoạt động tín dụng sách xã hội góp phần hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho 162.000 lao động, 4.800 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; giúp 12.000 học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập Ðặc biệt, xây dựng triệu cơng trình nước vệ sinh môi trường nông thôn; xây dựng 12.000 nhà cho hộ nghèo ổn định sống, 3.000 nhà xã hội theo Nghị định số 100/2015/NÐ-CP… Như vậy, tăng trưởng xanh giúp cho NHCSXH thực hiệu hoạt động tín dụng sách, giúp hộ nghèo đối tượng sách khác đầu tư, cải thiện sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sống, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững - Tăng trưởng xanh góp phần cải thiện cơng xã hội, tạo bình đẳng trước hội mà kinh tế xanh tạo Tình trạng nghèo kinh niên hình thức dễ thấy bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng tiếp cận với giáo 44 dục, y tế, tín dụng, hội thu nhập Tăng trưởng xanh cung cấp hội đa dạng cho phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo mà khơng làm xói mịn tài sản tự nhiên quốc gia, từ góp phần cải thiện cơng xã hội, thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng c Bảo vệ mơi trường: - Tăng trưởng xanh giúp Việt Nam ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên như: khống sản, nước, rừng, khơng khí,…Là quốc gia dự báo chịu tác động lớn biến đối khí hậu, thực chiến lược tăng trưởng xanh không mối quan tâm hàng đầu động lực phát triển công cụ định hướng kinh tế theo hướng phát triển bền vững, mà giúp Việt Nam ứng phó giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Theo Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), giai đoạn 2011 – 2015, tỷ lệ lượng tiết kiệm nước ta đạt 5,65%, tương đương với tổng lượng tiết kiệm gần 11,3 triệu dầu quy đổi (TOE) Trong đó, cường độ lượng ngành sản xuất công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng giảm dần, như: Ngành Thép giảm 8,09%; xi măng giảm 6,33%; dệt sợi giảm 7,32% - Tăng trưởng xanh góp phần giúp giảm phát thải khí nhà kính tăng tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo Công nghệ lượng tái tạo, lượng mặt trời, lượng gió sách hỗ trợ lượng hứa hẹn đóng góp đáng kể cho việc cải thiện đời sống sức khỏe cho phận người dân có thu nhập thấp, người khả tiếp cận với lượng - Tăng trưởng xanh hạn chế suy giảm đa dạng sinh học suy thoái hệ sinh thái 3.1.2 Triển vọng, tiềm thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Mặc dù nhiều thách thức khó khăn, song triển vọng tiềm thực Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam lớn - Đối với Việt Nam, thuận lợi kể đến ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế thông qua tổ chức phát triển Ngân hàng Thế giới (World 45 Bank), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Chương trình phát triển Liên hợp Quốc (UNDP), Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (USAID)… - cạnh đó, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo phân bổ rộng khắp nước Sinh khối từ sản phẩm hay chất thải nông nghiệp có sản lượng tương đương 10 triệu dầu/năm Tiềm khí sinh học xấp xỉ 10 tỉ m3 năm từ rác, phân động vật chất thải nông nghiệp Tiềm kỹ thuật thuỷ điện nhỏ (

Ngày đăng: 30/07/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan