Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
683 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau, chủ đề thu hút quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều nhà hoạch định, nghiên cứu nội dung quan trọng chiến lược phát triển nhiều quốc gia, dân tộc Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế học, phản ánh gia tăng mặt lượng kinh tế, cịn cơng xã hội đặc biệt cơng phân phối thu nhập không phụ thuộc vào tổng thu nhập kinh tế mà phụ thuộc vào cách phân phối nguồn thu nhập khả tiếp cận hội phát triển( vốn, đất đai, ) Mục tiêu tăng trưởng kinh tế cơng xã hội đích cần hướng tới quốc gia nói chung Hàn Quốc nói riêng Tuy nhiên, việc nhìn nhận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội quốc gia khác không giống nhau; vậy, cách giải vấn đề theo xu hướng khác Chính sách phát triển tập trung vào tăng trưởng nhanh trả giá đắt bất bình đẳng thu nhập tăng lên kéo theo hệ lụy phía sau, gia tăng nghèo đói bất ổn xã hội, nặng nề xung đột xảy Theo nghiên cứu trang tin tài 24/7 Wall St 42 quốc gia từ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD), Hàn Quốc nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp số quốc gia giàu có Tuy nhiên, Hàn Quốc chứng kiến phân cực thu nhập gia tăng vài năm qua, khoảng cách giàu nghèo ln chủ đề nóng nước Sự bất bình đẳng thu nhập cao quốc gia cho thấy thực tế tỷ lệ thất nghiệp thấp, 17,4% người dân Hàn Quốc sống nghèo khổ (năm 2018) Có thể nói tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập từ trước đến chủ đề nhức nhối âm ỉ xã hội Hàn Quốc Để góp phần giúp độc giả nhìn nhận rõ nét dễ hiểu vấn đề này, nhóm xin chọn đề tài “Ảnh hƣởng bất bình đẳng thu nhập lên tăng trƣởng kinh tế Hàn Quốc” nhằm phân tích tượng bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc phương pháp định lượng dựa mơ hình kinh tế đưa sách phủ Hàn Quốc để đẩy lùi bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phân phối thu nhập Cùng với sản xuất tiêu dùng, phân phối phạm trù kinh tế chung xã hội loài người Với tư cách vậy, phân phối theo nghĩa chung hiểu hoạt động chia yếu tố sản xuất, nguồn lực đầu vào trình sản xuất chia kết sản xuất, sản phẩm đầu trình tái sản xuất xã hội Trong đó, phân phối yếu tố đầu vào sản phẩm đầu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Phân phối thu nhập phận phân phối, gắn liền với phân phối sản phẩm đầu biểu hình thái thu nhập Thực tiễn cho thấy phân phối thu nhập đóng vai trò quan trọng xã hội hình thái kinh tế phân phối thu nhập hỗ trợ cho tiêu dùng trình tái sản xuất, đảm bảo cho tồn loài người Phân phối thu nhập phân chia thu nhập quốc dân cho đầu vào nhân tố khác (phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối lần đầu) người nhận thu nhập từ nhân tố sản xuất người khác (phân phối lại, tái phân phối thu nhập) Các cá nhân tự phân phối lại thu nhập hình thức quà tặng, biếu Chính phủ thường tái phân phối thu nhập cách đánh thuế vào người có thu nhập cao trợ cấp cho người có thu nhập thấp 1.1.2 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Theo Kuznets (1955), bất bình đẳng thu nhập xem tình trạng hầu hết người dân sống mức thu nhập trung bình có phận nhỏ dân số có thu nhập tương đối cao quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo Fletcher, Michael A (2013), bất bình đẳng thu nhập xuất có chênh lệch cá nhân, nhóm xã hội hay quốc gia việc phân phối tài sản, giàu có hay thu nhập Như nghiên cứu đề cập, bất bình đẳng thu nhập chênh lệch lớn phân phối thu nhập cá nhân, nhóm, dân cư, tầng lớp xã hội quốc gia, với phần lớn tổng thu nhập kinh tế tập trung tay nhóm người chiếm tỉ lệ nhỏ tổng dân số Khi bất bình đẳng thu nhập xảy ra, có khoảng cách lớn giàu có phân khúc dân số so với phân khúc dân số lại 1.2 Thƣớc đo bất bình đẳng thu nhập Để đo lường bất bình đẳng thu nhập, người ta thường dùng thước đo sau: 1.2.1 Đường Lorenz Đây cách phổ biến để phân tích số liệu thống kê thu nhập cá nhân xây dựng đường Lorenz mang tên nhà kinh tế học người Mỹ Coral Lorenz (1905) Đường Lorenz vẽ hình vng mà trục hồnh biểu thị phần trăm dân số có thu nhập, trục tung biểu thị tỷ trọng thu nhập nhóm tương ứng Đường chéo vẽ từ gốc tọa độ biểu thị tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập Nói cách khác, đường chéo đại diện cho “cơng hồn hảo” phân phối thu nhập theo quy mơ: người có mức thu nhập giống Còn đường Lorenz biểu thị mối quan hệ định lượng thực tế tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập tỷ lệ phần trăm thu nhập mà họ nhận Như vậy, đường cong Lorenz mô cách dễ hiểu tương quan nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp Đường Lorenz xa đường chéo thu nhập phân phối bất bình đẳng Hình 1.1 Đƣờng Lorenz * Ưu điểm đường Lorenz - Phương pháp đơn giản, dễ tiếp cận - Thể cách trực quan phân phối thu nhập bất bình đẳng phân phối thu nhập * Hạn chế - Chưa lượng hóa mức độ bất bình đẳng khó đưa kết luận xác trường hợp phức tạp 1.2.2 Hệ số Gini Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người Italia (C Gini), tính sở đường Lorenz Đây thước đo tổng hợp bất bình đẳng Nó tính tỷ số phần diện tích nằm đường chéo đường Lorenz so với tổng diện tích nửa hình vng chứa đường cong Trong Hình tỷ lệ phần diện tích A so với tổng diện tích A+B Hệ số Gini dao động phạm vi từ đến Căn vào hệ số Gini, người ta chia quốc gia thành nhóm bất bình đẳng thu nhập Các quốc gia có mức độ bất bình đẳng thu nhập thấp Gini < 0,4; bất bình đẳng thu nhập trung bình 0,4 ≤ Gini ≤ 0,5; bất bình đẳng thu nhập cao Gini > 0,5 * Ưu điểm: - Hệ số Gini khắc phục nhược điểm đường Lorenz: lượng hóa mức độ bất bình đẳng thu nhập - Dễ dàng so sánh mức độ bất bình đẳng thu nhập theo thời gian khu vực, vùng quốc gia * Nhược điểm: - Gini giống diện tích A phân bố nhóm dân cư có thu nhập khác (đường Lorenz có hình dáng khác nhau) 1.2.3 Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng giới Ngân hàng Thế giới (2003) đề xuất tiêu đánh giá tình trạng bất bình đẳng: tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng số thu nhập toàn dân cư Theo tiêu có mức độ bất bình đẳng cụ thể sau: Nếu tỷ trọng nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập; khoảng 12% – 17% có bất bình đẳng trung bình lớn 17% bất bình đẳng thấp Các thước đo bất bình đẳng khơng tính theo thu nhập, mà cịn tính theo chi tiêu, hay sở hữu tài sản đất đai Bất bình đẳng tính riêng cho vùng hay nhóm dân cư Trong phân tích tĩnh, đặc trưng hộ gia đình cá nhân giáo dục, giới, nghề nghiệp tính đến 1.2.4 Tỷ số Kuznets Tỷ số Kuznets tỷ lệ tỷ trọng thu nhập x% số dân có thu nhập cao tỷ trọng y% số dân có thu nhập thấp (x khác so với y nhận giá trị 5%, 10%, 20%, ) 1.3 Nguyên nhân dẫn đến tƣợng bất bình đẳng thu nhập 1.3.1 Nguyên nhân bên Năng lực thân ngƣời Khả người đóng phần việc xác định giàu có cá nhân Mỗi người lao động có đặc điểm khác trình độ, lực chun mơn, thể chất, khiếu thẩm mỹ, kinh nghiệm làm việc… điều gây khác biệt thu nhập người lao động Một số người thừa hưởng khả trí tuệ cao làm cơng việc có thu nhập cao bác sỹ, luật sư, lãnh đạo công ty,… Một số khác lại may mắn sở hữu sức mạnh thể để trở thành vận động viên nhận khoản thu nhập cao Một số có tài để trở thành nghệ sỹ, ca sỹ tiếng hay có sắc đẹp để trở thành người mẫu thời trang hàng đầu Bên cạnh đó, người khơng thơng minh làm cơng việc với thu nhập thấp hay khơng thể kiếm đồng Sự thông minh kỹ hầu hết người rơi vào khoảng hai loại Sự ƣu tiên khả chấp nhận rủi ro Sự bất bình đẳng thu nhập xuất phát từ ưu tiên khác thị trường lao động Những người chọn công việc nội trợ, làm việc bán thời gian, nghỉ hưu sớm, thường có thu nhập so với người lựa chọn ngược lại Những người sẵn sàng đối mặt với công việc khó khăn, làm việc hàng cường độ mạnh, hay làm thêm cơng việc ngồi vào ban đêm thường có thu nhập cao Những cá nhân có khác việc sẵn sàng đối mặt với rủi ro Điều thấy rõ nhiều chủ doanh nghiệp bị thua lỗ, số khác lại thành cơng việc phát triển sản phẩm dịch vụ để nhận khoản thu nhập khổng lồ Như vậy, khả chấp nhận rủi ro góp phần vào bất bình đẳng thu nhập 1.3.2 Nguyên nhân bên ngồi Tiến khoa học cơng nghệ Công nghệ thông tin phát triển dẫn đến cải thiện suất phúc lợi đồng thời làm cho bất bình đẳng thu nhập lao động gia tăng Thay đổi cơng nghệ làm tăng cách không cân đối nhu cầu vốn lao động lành nghề so với lao động có tay nghề thấp khơng có kỹ cách loại bỏ nhiều cơng việc thơng qua tự động hóa nâng cấp mức độ kỹ cần thiết để đạt trì cơng việc Đối với cơng nhân khơng có kỹ năng, máy tính máy móc thực nhiều nhiệm vụ mà công nhân làm Trong nhiều công việc, máy móc hoạt động chí hiệu suất Do đó, cơng việc liên quan đến nhiệm vụ lặp lặp lại phần lớn bị loại bỏ Công nhân lành nghề không tránh khỏi việc Thêm vào đó, phát triển nhanh chóng trí tuệ nhân tạo cho phép máy tính robot thực công việc dựa tri thức Tác động thất nghiệp gia tăng trì trệ giảm lương hầu hết người lao động, có nhu cầu thấp cung lao động cao Mặc dù công nhân lành nghề khơng có kỹ bị ảnh hưởng xấu tiến công nghệ, người lao động kỹ phải chịu kết tồi tệ Điều thị trường lao động cần công nhân lành nghề để sử dụng máy tính vận hành máy móc tiên tiến Sự thay đổi nhu cầu lao động lành nghề tạo gia tăng mức lương tương đối người có tay nghề so với lao động phổ thơng Do đó, khoảng cách thu nhập công nhân ngày tăng Giáo dục Khả không tốt có khoảng thu nhập cao Con người phải phát triển rèn luyện lực thơng qua việc giáo dục đào tạo Mỗi cá nhân nhận chương trình giáo dục đào tạo khác ảnh hưởng đến khả tạo thu nhập họ Do việc tiếp cận giáo dục đào tạo người lao động ảnh hưởng nhiều tới thu nhập họ xã hội, định việc lựa chọn nghề nghiệp, tiếp cận công việc mức lương thị trường việc làm Các cá nhân có trình độ học vấn khác thường kiếm mức lương khác Với trình độ học vấn cao hơn, người thường có kỹ nâng cao mà người lao động cung cấp, từ mức lương cao Tác động giáo dục đến bất bình đẳng kinh tế sâu sắc nước thành phố phát triển Khu vực nơng thơn có hội tiếp cận với giáo dục chất lượng cao so với khu vực thành thị, nên chất lượng lao động khu vực nông thôn thường thấp mức thu nhập thấp thành thị Mặc dù cung cấp dịch vụ giáo dục trình độ giáo dục mà cá nhân nhận khác nhau, khơng phải khả tài mà phẩm chất bẩm sinh trí thơng minh khả cá nhân Điều cho thấy khác biệt khả dẫn đến khác biệt thu nhập cá nhân thị trường lao động Sự phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử giáo dục, tuyển dụng, đào tạo thăng tiến nguyên nhân chắn tạo nên bất bình đẳng thu nhập Sự phân biệt đối xử chủng tộc, tơn giáo hay nhóm giới tính dẫn đến người lao động thuộc nhóm người có nghề nghiệp với mức lương thấp Với điều này, phân biệt đối xử làm tăng bất bình đẳng thu nhập Thực tế, nhà kinh tế học tính tốn hết tất chủng tộc, tơn giáo hay giới tính khác cơng việc mà kiếm khoản thu nhập khác thông qua số năm giáo dục trường, chất lượng giáo dục, nghề nghiệp số làm việc năm Họ cho phần cịn lại khơng thể giải thích bất bình đẳng thu nhập phân biệt đối xử Phân phối tài sản không công 10 Tài sản kho dự trữ, phản ánh khoản tài cụ thể tài sản thực mà cá nhân tích lũy qua thời gian Sự bất cân tài sản thường dẫn đến bất cân giá thuê, lãi suất cổ tức, từ góp phần vào bất bình đẳng thu nhập Những người sở hữu nhiều máy móc, bất động sản, nơng trại, chứng khốn khoản tiết kiệm thường nhận khoảng thu nhập lớn từ việc sở hữu chúng nhường có tài sản khơng có tài sản Quyền lực thị trƣờng Khả “sắp đặt thị trường” lợi ích người góp phần vào bất bình đẳng thu nhập Ví dụ, thị trường mà nhóm liên kết nhóm chuyên gia phải thích nghi với sách mà giới hạn khả cung cấp dịch vụ họ Trong thị trường sản phẩm, “sắp đặt thị trường” có nghĩa đạt nâng sức mạnh độc quyền, kết tạo lợi nhuận lớn thu nhập lớn chủ sở hữu công ty khác Sự may mắn rủi ro Một số nhân tố khác đóng vai trị quan trọng việc tạo bất bình đẳng thu nhập Sự may mắn “tồn nơi thời điểm” mang đến vận may cho cá nhân Tìm mỏ dầu nơng trại, sở hữu khu đất dài mà chuẩn bị quy hoạch thành đường cao tốc tính đến số khoản thu nhập cao Ngược lại với rủi ro kinh tế đau ốm triền miên, tai nạn nghiêm trọng, chết người trụ cột gia đình hay thất nghiệp làm cho gia đình rơi vào danh sách hộ gia đình có thu nhập thấp Gánh nặng rủi ro rơi vào thành phần dân số góp phần tạo nên bất bình đẳng thu nhập hồi quy β1 β2 thỏa mãn điều kiện: β1 > β2 < (| 40 mơ hình lại cho thấy điều ngược lại: β1 = | | |) Tuy nhiên kết < β2 = 209,4 > 0, nghĩa giai đoạn 1990 – 2016, tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập giảm sau tăng lên với tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Đây mối quan hệ có dạng chữ U xi, trái ngược hồn tồn với lý thuyết Kuznets Ở số nghiên cứu trước, điển nghiên cứu tác giả Fields Jackubson (1994), phát Gallup (2012) hay nghiên cứu Castells Quintana, Ramos Royuela (2015) sử dụng liệu mảng nước khu vực EU đưa kết luận tương tự Nghiên cứu hai tác giả Kiatrungwilaikun Suriya (2015) cho lý thuyết đường cong Kuznets không đắn Một số lý điển hình xuất khoa học công nghệ Trong thời gian đầu, tăng trưởng kinh tế giải tình trạng bất bình đẳng thu nhập xã hội, nhiên nhờ phát triển vượt bậc lan rộng khoa học công nghệ làm tăng suất lao động khu vực công nghiệp cách đáng kể, từ làm gia tăng khoảng cách tiền lương tối thiểu hai khu vực kinh tế: nông nghiệp công nghiệp Ở nghiên cứu Katz Kearney (2006) tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Mỹ cho rằng, giai đoạn sau kinh tế, chất lượng giáo dục cải thiện dẫn tới tượng phân cực thị trường lao động: nhân cơng có tay nghề cao, với trợ giúp khoa học công nghệ dễ dàng có mức lương trung bình cao nhân công với tay nghề thấp Như vậy, lý thuyết mơ hình chữ U ngược Kuznets khơng cịn ủng hộ nghiên cứu giai đoạn đầu kỷ 20 tới 41 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Những sách Chính phủ Hàn Quốc 3.1.1 Giai đoạn 1961 – 1987: Chế độ độc tài chuyên chế “Tăng trưởng trước, phân phối sau” Sau 35 năm cai trị thực dân khắc nghiệt Nhật Bản, Hàn Quốc nước nghèo giới, bị đói nghèo nghiêm trọng Do đó, phát triển kinh tế mối quan tâm ưu tiên hàng đầu năm 1960, 1970 1980 Các chế độ độc tài chuyên chế Hàn Quốc, Park Jung-hee (1961-1979) Chun Doo-hwan (19801988), nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế công nghiệp hóa sở chiến lược tăng trưởng nhà nước lãnh đạo để giải phóng nghèo đói cho người dân Chính sách kinh tế Chính phủ áp dụng chiến lược hướng ngoại, ban hành sách xuất để kích thích đầu tư nước vào Hàn Quốc, xây dựng tập đoàn kinh tế tài lớn (Chaebol) làm địn bẩy cho kinh tế; cải cách hệ thống ngân hàng chấn chỉnh máy quản lý thuế Để có nguồn vốn, phủ vay nợ nhận viện trợ chủ yếu từ Mỹ Từ năm 1964 đến 1969, nhận viện trợ khoảng tỷ USD nhờ việc phủ cử lính sang Việt Nam đánh thuê cho Mỹ, cho Hàn Quốc vay tới 4,4 tỉ USD Trong giai đoạn 1962- 1969 chiếm 75,2%; giai đoạn 1967-1971 chiếm 33,9% năm 1979 chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Cùng với hình thức vay nợ, phủ thực nhiều sách thu hút vốn thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Ngay từ năm 1960, phủ Hàn Quốc thực cải cách luật pháp có liên quan đến việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước Đến năm 1966, Hàn Quốc ban hành luật thu hút vốn đầu tư Năm 1967, để khuyến khích ngân hàng 42 nước ngồi đầu tư vào Hàn Quốc, phủ cho phép thành lập ngân hàng ngoại hối ngân hàng xuất nhập khẩu, điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng Bên canh đó, phủ cho phép khu vực tư nhân tham gia hút vốn đâu tư nước Với doanh nghiệp có tiềm hay dự án liên kết dự báo có hiệu cao thiếu vốn nhà nước hỗ trợ vốn để đảm bảo khả thực Thu hẹp khoảng cách khu vực Khoảng cách khu vực ngày lớn khơng thể tránh khỏi giai đoạn tăng trưởng kinh tế, nhiên cản trở tăng trưởng kinh tế khơng phân bổ nguồn lực đầu tư khơng hiệu mà cịn bất ổn khu vực Do đó, phủ đưa biện pháp sách để thu hẹp khoảng cách phát triển thành phố đô thị cộng đồng nơng thơn Phong trào Saemaeul Undong (cịn gọi Phong trào cộng đồng cư dân mới) Chính phủ tập trung vào phát triển nông thôn Hàn Quốc việc động viên người dân lao động cơng ích, sau tiến hành cải tạo, xây dựng lại tồn sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá mà không cần phải trả lương Mục tiêu Saemaul Undong tạo thu nhập, mơi trường sống cải thiện sở hạ tầng nông thôn Phong trào mang lại thành công phát triển nông thôn giúp cộng đồng nông thôn tạo không thu nhập từ nông nghiệp mà thu nhập phi nơng nghiệp, từ góp phần phân phối thu nhập tương đối công thành thị nơng thơn khu vực Chính sách giáo dục Với sách thúc đẩy xuất khẩu, cơng nghiệp hóa đất nước, phủ cho giáo dục đóng vai trị quan trọng việc chuyển đổi kinh tế từ quốc gia nghèo sang quốc gia công nghiệp hàng đầu cách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực thay đổi cơng nghệ Chính Phủ bạn hành luật tun bố giáo dục tiểu học bắt buộc, phân cấp trường trung học sở trung học phổ thông, tập trung vào việc nuôi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục cung cấp nguồn nhân lực đầy đủ cho phát triển công nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất khu công nghiệp mở rộng, 43 khuyến khích sinh viên trẻ làm việc nhà máy vào ban ngày học vào buổi tối Chính phủ tăng cường giáo dục cho người dân nông thôn qua phong trào Saemaul Udong, số tiền tài trợ lên đến 203,2 tỉ won vào năm 1979 3.1.2 Giai đoạn 1988 đến nay: Chính phủ dân chủ cân tăng trưởng phân phối thu nhập Ở giai đoạn này, Hàn Quốc lựa chọn mơ hình kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội phân phối thu nhập Mục tiêu sách phát triển hệ thống phúc lợi xã hôi với trọng tâm đảm bảo mức sống tối thiểu, điều kiện chăm sóc tối thiểu cho trẻ em, hỗ trợ người già, người khuyết tật; tạo nên xã hội phát triển cân tăng trưởng kinh tế giảm bất bình đẳng vùng miền, tầng lớp xã hội hướng tới phát triển bền vững Già hóa dân số Để thúc đẩy việc làm cho người cao tuổi, năm 2003 phủ mở rộng danh sách ngành nghề Đạo luật khuyến khích việc làm dành cho người cao tuổi, từ 70 tăng lên 160 ngành nghề, khuyến khích cơng ty tăng tuổi nghỉ hưu bắt buộc; hỗ trợ việc làm lại cho người lớn tuổi bỏ việc khơng tự nguyện nghỉ hưu bắt buộc Chính phủ sửa đổi luật tăng tuổi nghỉ hưu để kéo dài độ tuổi lên 60 tuổi so với 58 tuổi vào năm 2013 Chính phủ cung cấp trợ cấp lương cho cơng ty đảm bảo việc làm tuổi nghỉ hưu, tăng tuổi nghỉ hưu cung cấp chương trình giới thiệu việc làm cho người hưu Chính phủ cung cấp khoản trợ cấp cho công ty cho phép người lao động lại công ty vượt q tuổi nghỉ hưu bắt buộc Ngồi ra, phủ đưa đạo luật vào năm 2010 để cấm phân biệt tuổi tác tuyển dụng việc làm Bên cạnh đó, đối mặt với nhu cầu ngày tăng tỷ lệ nghèo tuổi già, phủ Hàn Quốc giới thiệu chương trình hưu trí cho người già (BOAP) vào năm 2008 BOAP khoản trợ cấp bao gồm 70% người cao tuổi dân số, với lợi 44 ích hàng tháng lên tới 84 kW (nghìn won Hàn Quốc, tương đương với đô la Mỹ) cho người độc thân 139 kW cho cặp vợ chồng Chính sách khuyến khích sinh Hàn Quốc phải đối mặt với tình trạng tỉ lệ sinh giảm nghiêm trọng tỉ lệ kết hôn ngày giảm chi phí hội cho việc sinh con, lo lắng chi phí gánh nặng kinh tế Vì vậy, để tăng tỉ lệ sinh, phủ thiết lập thực sách khuyến khích sinh như: Với phụ nữ mang thai trợ cấp chi phí điều trị dịch vụ tư vấn, để giúp đỡ gánh nặng kinh tế khó khăn tâm lý phụ nữ Thành lập quỹ tín dụng sinh quốc gia cung cấp lợi ích cho hộ gia đình có trở lên với biện pháp hỗ trợ giảm chi phí giáo dục, gánh nặng thuế Bố mẹ nghỉ phép lên đến năm để nhà trông giáo dục tuổi Trong thời gian nghỉ phép họ nhận trợ cấp nghỉ phép 40% tiền lương từ công việc làm Để giảm gánh nặng cho gia đình đơn thân, số tiền hỗ trợ nuôi tăng lên 200.000 won cho gia đình có thu nhập thấp 35000 won cho thiếu niên, hỗ trợ cho trẻ em 18 tuổi Chính sách giáo dục Với vùng mà đa số gia đình có thu nhập thấp, phủ thực kế hoạch tổng thể: ưu tiên đầu tư giáo dục để hỗ trợ họ Theo kế hoạch này, Chính phủ Hàn Quốc cung cấp cho học sinh vùng chương trình định hướng trị liệu tâm lý, cung cấp bữa ăn trường, giáo dục sức khỏe, chương trình đào tạo sau học, chương trình mẫu giáo cho trẻ em tuổi 45 Đối với sinh viên đại học, khoản vay sinh viên hoàn trả thu nhập họ tương lai bắt đầu vào tháng năm 2010 Khoản vay chi trả học phí năm kèm theo triệu won tiền sinh hoạt phí Lãi vay thấp lãi thị trường Sau tốt nghiệp, sinh viên trả lãi gốc theo đợt trải dài tối đa 25 năm sau thu nhập hàng năm họ đạt 16 triệu won Bên cạnh đó,chính phủ phát triển cơng tác giáo dục dạy nghề Chương trình đào tạo nghề (VET) tổ chức số trường cấp trường cao đẳng Nó bao gồm chương trình dạy nghề cho người thành niên, ví dụ chương trình đào tạo cho người làm, người thất nghiệp người không tham gia thị trường lao động Chính sách lao động Năm 1986, Chính phủ Hàn Quốc ban hành Đạo luật tiền lương tối thiểu, cho phép nhà nước tham gia vào trình xác định lương nhà quản lí người lao động, buộc người sử dụng lao động trả lương không thấp mức tối thiểu quy định Mức lương tối thiểu xác định Hội đồng lương tối thiểu dựa chi phí sinh hoạt trung bình cơng nhân suất lao động Chính phủ ban hành đạo luật để bảo vệ người lao động không thường xuyên khỏi phân biệt đối xử Chính phủ mở rộng sách thị trường lao động cho người lao động không thường xuyên để cải thiện việc làm họ cách đào tạo nghề Ngoài ra, kể từ tháng năm 2007, người lao động theo hợp đồng có kì hạn chuyển đổi thành nhân viên thức sau hai năm làm việc Năm 2008, phủ giới thiệu gói biện pháp tồn diện gọi Dịch vụ Việc làm Thanh niên (YES) nhằm tìm cách cải thiện hội thị trường lao động cho niên Năm 2011, trở thành phần chương trình Gói dịch vụ việc làm (ESPP), chương trình hỗ trợ việc làm rộng nhắm đến người có thu nhập thấp, niên học người tìm việc lâu dài 46 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua phân tích sách thành tựu đạt việc giảm bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, rút số học kinh nghiệm sau đây: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đảm bảo gắn kết hợp lí tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Hồn thiện kinh tế thị trường nhằm phát huy tối đa chức phân bổ nguồn lực tối ưu của thị trường cho tăng trưởng công xã hội Trong tập trung vào nhóm yếu tố sản xuất nhóm yếu tố vừa cần thiết cho tăng trưởng, vừa ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm đối yếu xã hội Đối với thị trường lao động, bên cạnh bảo vệ người lao động sách tiền lương, tiền công, cần đồng thời tăng hiệu lực sách an sinh xã hội có (BHXH, BHYT, BHTN, an tồn lao động, ) Để đảm bảo khía cạnh cơng xã hội, cần đẩy nhanh q trình thức hóa thị trường lao động phi quy việc thực kết hợp với nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để giảm thiểu rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu yêu cầu thị trường Đối với thị trường vốn, cần tăng thể chế hỗ trợ đối tượng yếu để tăng hội tiếp cận nguồn vốn thức, giảm chi phí vay vốn, ví dụ áp dụng sách bảo lãnh tín dụng, tăng hiệu quỹ đầu tư có việc minh bạch thơng tin, tiêu chí, quy trình xét duyệt Nâng cao chất lượng, hiệu lực giám sát đánh giá thực sách thơng qua giám sát tổ chức đoàn thể, cộng đồng để kịp thời ngăn chặn xử lý việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích cộng đồng Xây dựng thực mơ hình tăng trưởng cơng người nghèo 47 Việc thực mơ hình đảm bảo thu nhập người nghèo tăng nhanh so với thu nhập trung bình xã hội để góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quy định Cần phát huy vai trò khu vực tư nhân đầu tư tăng trưởng khu vực để nâng cao suất lao động, tạo việc làm mở rộng tham gia đối tác xã hội vào cơng xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, q trình tăng trưởng kinh tế, cần kiểm sốt thường xuyên, chặt chẽ chi tiêu phát triển xã hội, trọng tâm xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng, nhấn mạnh ngày nhiều đến yêu cầu giải nội dung sách giải pháp tăng trưởng Điều chỉnh cấu đầu tư xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế thực chất nhằm giải quyêt đồng thời ba vấn đề tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo giảm bất bình đẳng phát triển Việc điều chỉnh cấu đầu tư xã hội thời gian tới cần theo định hướng sau: Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; phát triển công nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông thôn, tạo liên kết nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ địa bàn nước; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ; phát triển sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện đưa nông nghiệp thành sản xuất hàng hố lớn, từ tạo bước chuyển dịch mạnh cấu kinh tế Chính sách gắn kết tăng trưởng với CBXH định phải thu hút đối tượng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Muốn vậy, cần hỗ trợ nông dân sản xuất, tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hóa sách phát triển cụm công nghiệp chế biến nông sản, tăng suất, chất lượng nông sản Đầu tư nhiều coi trọng hiệu cho phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, nhằm tạo điều kiện cho vùng phát triển, sớm giảm khoảng cách tụt hậu so với vùng khác 48 nước, giúp người dân tộc thiểu số đối tượng xã hội yếu sớm hòa nhập vào sống chung cộng đồng tiến trình phát triển chung đất nước Tăng cường khuyến khích đầu tư cho ngành dự án tạo nhiều việc làm mới, có tác dụng tạo nâng cao thu nhập cho nhiều người Phát triển kinh tế tư nhân Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tất đất nước kể phát triển phát triển, khu vực tư nhân ln động lực chủ yếu q trình tăng trưởng phát triển bền vững Sự tăng trưởng nhanh khu vực yếu tố chủ chốt Việt Nam muốn trì tăng trưởng có lợi cho người nghèo giai đoạn công đổi Khu vực tư nhân cung cấp hội lớn cho việc tạo thêm công ăn việc làm không vùng kinh tế trọng điểm mà vùng tỉnh nghèo vốn hưởng lợi từ phát triển nhanh chóng Việt Nam Vì vậy, tăng trưởng khu vực tư nhân góp phần vào trình tăng trưởng cân đối khu vực ngăn cách tăng chênh lệch hội thu nhập nông thôn thành thị Bên cạnh hội nghề nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần vào việc đa dạng hóa ngành nghề giảm rủi ro thu nhập cho người dân khu vực nơng thơn Cải cách sách phân phối tài sản, thu nhập hội phát triển kinh tế theo hướng phải đảm bảo công hướng đến người nghèo Chính phủ cần cam kết tăng thuế trực tiếp, chấm dứt chiêu trốn thuế công ty đa quốc gia Việt Nam, giảm đánh thuế vào tiêu dùng lao động tăng đánh thuế vào vốn, tài sản thu nhập từ nguồn tài sản Đối với tiếp cận nguồn lực cho phát triển kinh tế, cần sớm khắc phục tính trạng thiếu cơng việc tiếp cận sử dụng nguồn lực, đặc biệt tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước dễ tiếp cận nguồn lực thực tế nắm giữ sử dụng nguồn lực lớn, kết hoạt động đem lại không ngang tầm, chí hiệu thấp so với loại hình doanh nghiệp khác Do vậy, Nhà Nước cần 49 bảo vệ quyền đảm bảo cho mợi người có hội việc sử dụng hội phát triển đạt thành cơng Bên cạnh đó, Nhà Nước cần đưa áp dụng biện pháp đê hạn chế tình trạng bất bình đẳng tài sản từ hoạt động từ sản xuất kinh doanh như: thực bắt buộc việc kê khai tài sản cán công chức; nghiên cứu áp dụng loại thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế đầu tư, thời gian tới Thu hẹp khoảng cách lương theo giới Đảm bảo thực thi quán Luật Lao Động 2012 Chiến lược Quốc gia Bình đẳng Giới đồng thời cung cấp thông tin cụ thể biện pháp thực hay dự định thực để giải nguyên nhân sâu xa gây nên khoảng cách lương theo giới Chính phủ cần thu thập cung cấp số liệu thống kê cụ thể hơn, phân bố theo giới, phân bố nam nữ khu vực hoạt động kinh tế khác nhau, loại nghề nghiệp vị trí thu thập tương ứng họ khu vực công tư 50 KẾT LUẬN Bất bình đẳng thu nhập ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế Hàn Quốc hàng thập kỷ qua, với tác động vô lớn: kinh tế phát triển không hiệu bền vững, làm chậm trình giảm nghèo bền vững, triệt tiêu động lực kinh tế số phận lao động sử dụng hiệu nguồn lao động Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực bao trùm lên kinh tế, bất bình đẳng lại coi động lực tăng trưởng kinh tế lẽ tập trung phận dân số giàu có làm tăng đầu tư, phát triển kinh tế tập trung, tăng nguồn thu từ thuế cho chi tiêu hoạt động đầu tư phát triển kinh tế phủ Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao lại không đồng vùng, ngành nhóm dân cư lại nguyên nhân làm gia tăng bất bình đẳng nói chung bất bình đẳng thu nhập nói riêng Trong tiểu luận, nhóm cố gắng phân tích cách chi tiết cụ thể vấn đề bất bình đẳng thu nhập tác động lên tăng trưởng kinh tế xã hội Hàn Quốc thơng qua việc tìm hiểu, tham khảo từ nghiên cứu trước, từ phân tích thực trạng qua mơ hình định tính định lượng, nêu biện pháp mà phủ Hàn Quốc thực nhằm khắc phục, cải thiện, đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Do thời gian không cho phép tầm hiểu biết thành viên nhóm hạn chế, chắn tiểu luận tồn đọng nhiều sai sót, cần nhận góp ý từ thầy cô bạn độc giả để tiểu luận hồn thiện cách tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Oxfam, 2014, Thu hẹp khoảng cách: Tới lúc chấm dứt nghèo cực, Nhà xuất Lao động & Xã hội Oxfam, 2017, Thu hẹp khoảng cách: Cùng giảm bất bình đẳng Việt Nam, Nhà xuất Lao động & Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2007, Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển Mỹ Hàn Quốc giai đoạn 1948 – 1979, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin – tư liệu, 2012, Thông tin chuyên đề Giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập https://bnews.vn/han-quoc-tang-thue-doi-voi-doanh-nghiep-lon-va-nguoigiau/69983.html, Hàn Quốc tăng thuế doanh nghiệp lớn người giàu https://thongtinhanquoc.com/binh-dang-gioi-o-han-quoc/?fbclid=IwAR0HNH7ZnH6VaRj4A4wgpWFdgNK9Ab9jhp_Ob7bJvRnZmxPXLWnTN-2P0M, Bất bình đẳng giới Hàn Quốc http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&board_seq=354264&fbcl id=IwAR1dlkk9ATbrSqX5cVzMANWPfFnbXxiUC2TOAt959Sp4mRqBWMSHnRFgJY, Bức trang kinh tế Hàn Quốc 2018 triển vọng 2019 TIẾNG ANH BTI, 2008, South Korea Country Report Castells Quintana, D Ramos, R., & Royuela V., (2015), Income inequality in European Regions: Recent trends and determinants, Review of Regional Research, 35(2), 123– 146 Duc Hong Vo, Thang Cong Nguyen, Ngoc Phu Tran, Anh The Vo, 2019, What Factors affect income inequality and economic growth in middle-income countries, Journal of Risk and Management Fields, G S & Jakubson, G H., 1994, New evidence on the Kuznets curve Gallup J L., 2012, Is there a Kuznets curve? Hyun-Hoon, Minsoo Lee, Donghyun Park, 2012, Growth policy and inequality in developing Asia: Lesson from Korea Kiatrungwilaikun, N & Suriya, K., 2015, Rethinking inequality and growth: The Kuznets curve after the millennium, International Journal Of Intelligent Technologies and Applied Statistics, 8(2), 159-169 OECD, 2011, A framework for growth and social cohesion in Korea OECD, 2012, Sustaining Korea‟s convergence to the highest-income countries, Economics Department working papers No 965 10 OECD, 2013, Strengthening social cohesion in Korea 11 Stephen Knowles, 2001, Inequality and economic growth: The empirical relationship reconsidered in the light of comparable data, Credit Research Paper, No 01/03 12 http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20190219000790, Moon reiterates vision for „inclusive state‟ 13 http://www.korea.kr/news/policyNewsView.do?newsId=148866326, The burden of medical care, education, and childcare was lowered, raising the level of welfare 14 http://www.peoplepower21.org/Welfare/1647278, Se-eun Jeong, 2019, Korean‟s income inequality and tax policy WEBSITE Korean Statistical Information Service, https://kosis.kr/eng/ Organization for Economic Co-Operation and Development (OCED), https://oecd.org/ United Nations Development Programme (UNDP), http://hdr.undp.org/en/data The Global Economy, https://www.theglobaleconomy.com/ World Bank (WB), https://data.worldbank.org/ PHỤ LỤC Bảng kết chạy lại mơ hình sử dụng lệnh Robust Biến phụ thuộc: lngdppc Mơ hình Gini Mơ hình Mơ hình (Robust) (Robust) -115,4** -0,205 (46,82) (1,953) 209,4** (85.10) -0,133 (3,685) Inflation -0,0181* -0,0164 -0,0161 (0,0105) (0,101) (0,0099) 0,0413*** 0,0487*** 0,0484*** (0,00745) (0,0061) (0,0061) 0,593*** 0,580*** 0,581*** (0,0321) (0,0448) (0,044) 17,70** 1,754*** 1,798** (6,491) (0,548) (0,566) 27 27 27 0,981 0,975 0,975 Gini Investment Meanyears_school Constant Số quan sát Hệ số xác định R (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata) ... CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP LÊN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC 2.1 Bối cảnh kinh tế thực trạng bất bình đẳng thu nhập Hàn Quốc 2.1.1 Bối cảnh kinh tế Hàn Quốc Bất chấp ảnh hưởng... vậy, bất bình đẳng phân phối thu nhập có ảnh hưởng ngược chiều tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc với mức ý nghĩa 10% 39 2.3 Kết luận ảnh hƣởng bất bình đẳng thu nhập lên tăng trƣởng kinh tế Hàn Quốc. .. Phân tích ảnh hƣởng bất bình đẳng thu nhập lên tăng trƣởng kinh tế 2.2.1 Phân tích phương pháp định tính 2.2.1.1 Ảnh hưởng tiêu cực a Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn dẫn tới phát triển