Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu Tiểu luận môn xây dựng và phát triển thương hiệu
Trang 1I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thươngmại thế giới WTO Mở ra cơ hội to lớn trong việc phát triển kinh tế đất nướcnhưng chúng ta phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt là tuân thủ các cam kếtquốc tế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) khẳng địnhvai trò không thể thiếu trong quá trình hình thành một nền kinh tế toàn diện và pháttriển bền vững Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nước tabuộc phải tham gia môi trường cạnh tranh quốc tế với cường độ cao, với nhữngyêu cầu chặt chẽ về thực thi các quy định về sở hữu công nghiệp, đảm bảo với tínhcạnh tranh của các loại hàng hóa, dịch vụ
Thương hiệu là dấu hiệu đển người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ củadoanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hóa, dịch vụ khác Thực tế nhức nhối vềxâm phạm quyền SHTT nói chung và xâm phạm nhãn hiệu, thương hiệu nói riêngtrên thế giới cũng như tại Việt Nam vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, đòihỏi phải tiếp tục có những giải pháp mạnh mẽ và có hiệu quả hơn Một số nhómngành với tính chất hàng hóa, dịch vụ đặc thù thì việc bảo vệ thươn hiệu trướcnhững đối thủ trong và ngoài nước càng cần thiết Trong đó phải kể đến nhómngành 30 cung cấp các hàng hóa thiết yếu trong đời sống hàng ngày bao gồm: Càphê, chè, ca cao, đường, gạo, bột sắn, bột cọ, chất thay thế cà phê; Bột và sản phẩmlàm từ bột ngũ cốc, bánh mì, bánh, kẹo, kem ăn; Mật ong, nước mật đường;Men,bột nở;Muối, tương hạt cải;Dấm và nước xốt (gia vị); Gia vị;Kem lạnh Đây đều làcác loại hàng hóa nhu yếu phẩm cần thiết được sử dụng rất lớn trong cuộc sống củangười dân, cũng chính vì vậy có rất nhiều doanh nghiệp, sản phẩm cùng loại đượcsản xuất cạnh tranh nhau
Thực tế có rất nhiều nhãn hiệu, thương hiệu Việt Nam đã đổi tên nhiều lần vì lý
do chủ quan và khách quan khác nhau Nhiều vụ việc về thương hiệu nhãn hiệu,đăng ký SHTT của Việt Nam trong những năm qua, tiểu luận xin đi vào tìm hiểutình hình đăng ký SHTT đối với các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành 30 và đưa ramột số dẫn chứng cụ thể, là bài học cho những doanh nghiệp thuộc cùng nhómngành và mọi doanh nghiệp khác trong nền kinh tế nước nhà nói chung
Trang 2II KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM
1 Khái niệm về Thương hiệu
Thương hiệu được hiểu là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa ,dịch vụcủa cơ sở sản xuất,kinh doanh này với hàng hóa ,dịch vụ cùng loại của doanhnghiệp khác ;là hình tượng về một loại,một nhóm hàng hóa,dịch vụ hoặc về doanhnghiệp trong tâm trí khách hàng
2 Chức năng của Thương hiệu
2.1Nhận biết và phân biệt thương hiệu
Đây là chức năng rất đặc trưng và quan trọng của thương hiệu, khả năng nhậnbiết được của thương hiệu là yếu tố không chỉ quan trọng cho người tiêu dùng màcòn cho cả doanh nghiệp trong quản trị và điều hành hoạt động của mình Thôngqua thương hiệu người tiêu dùng và nhà sản xuất có thể dễ dàng phân biệt hànghóa của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác Thương hiệu cũng đóng vaitrò quan trọng trong việc phân đoạn thị trường của doanh nghiệp Mỗi hàng hóamang thương hiệu khác nhau sẽ đưa ra những thông điệp khác nhau dựa trênnhững dấu hiệu nhất định nhằm đáp ứng những nhu cầu của người tiêu dùng và thuhút sự chú ý của những tập hợp khách hàng khác nhau Khi hàng hóa càng phongphú, đa dạng thì chức năng phân biệt càng trở nên quan trọng Trong thực tế nhiềudoanh nghiệp đã lợi dụng điều này với ý đồ xấu nhằm tạo ra những dấu hiệu gầngiống với thương hiệu nổi tiếng để cố tạo ra sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng 2.2Thông tin và chỉ dẫn:
Chức năng thông tin và chỉ dẫn của thương hiệu thể hiện ở chỗ: thông quanhững hình ảnh, ngôn ngữ hoặc các dấu hiệu khác, người tiêu dùng có thể nhậnbiết được phần nào về giá trị sử dụng và công dụng của hàng hóa Những thông tin
về nơi sản xuất, đẳng cấp của hàng hóa cũng như điều kiện tiêu dùng…
Trang 32.3 Tạo sự cảm nhận và tin cậy:
Chức năng này là sự cảm nhận của người tiêu dùng về sự khác biệt, về sự ưuviệt hay an tâm, thoải mái, tin tưởng khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ khi lựa chọn
mà thương hiệu đó mang lại.Nói đến sự cảm nhận là người ta nói đến ấn tượng nào
đó về hàng hóa, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng Sự cảm nhận của người tiêudùng không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành tổng hợp từ các yếu tố củathương hiệu như màu sắc, tên gọi, biểu trưng, âm thanh, khẩu hiệu, và sự trảinghiệm của người tiêu dùng Cùng một hàng hóa, dịch vụ nhưng cảm nhận củangười tiêu dùng có thể khác nhau, phụ thuộc vào thông điệp hoặc hoàn cảnh tiếpnhận thông tin, hoặc phụ thuộc vào sự trải nghiệm của người sử dụng Một thương hiệu có đẳng cấp, đã được chấp nhận sẽ tạo ra một sự tin cậy đối vớikhách hàng và khách hàng sẽ trung thành với thương hiệu và dịch vụ đó Chấtlượng hàng hóa, dịch vụ là yếu tố quyết định lòng trung thành của khách hàng,nhưng thương hiệu là động lực cực kỳ quan trọng đế giữ chân khách hàng ở lại vớihàng hóa, dịch vụ đó và là địa chỉ dể người tiêu dùng đặt lòng tin.Chức năng nàychỉ được thể hiện khi thương hiệu đã được chấp nhận trên thị trường
2.4Chức năng kinh tế
Thương hiệu mang trong nó một giá trị hiện tại và tiềm năng Giá trị đó đượcthể hiện rõ nhất khi sang nhượng thương hiệu Khi đó thương hiệu được coi là tàisản vô hình và rất có giá trị của doanh nghiệp Giá trị của thương hiệu rất khó địnhđoạt, nhưng nhờ những lợi thế mà thương hiệu mang lại, hàng hóa, dịch vụ sẽ bánđược nhiều hơn, thậm chí với giá cao hơn, dễ thâm nhập vào thị trường hơn.Thương hiệu không tự nhiên mà có, nó được tạo ra với nhiều khoản đầu tư và chiphí khác nhau, những chi phí đó tạo nên giá trị của thương hiệu Lợi nhuận và tiềm
Trang 4năng mà doanh nghiệp có được nhờ sự nổi tiếng của thương hiệu sẽ quy định giátrị tài chính của thương hiệu.
Hàng năm, tạp chí Business week đưa ra bảng xếp loại của khoảng 100 thươnghiệu đứng đầu trên thế giới với giá trị ước tính của chúng Ví dụ năm 2002: Coca-cola: 69,6 tỉ USD; Microsoft: 64 tỉ; IBM: 51 tỉ; GE: 41tỉ; Intel: 30,8 tỉ; Nokia: 29,9tỉ; Disney: 29,2 tỉ; Mc Donald: 26,3 tỉ; Mercedes: 21 tỉ Tại Việt Nam, thươnghiệu P/S được Công ty Elida mua lại với giá 5 triệu USD (trong khi phần giá trị tàisản hữu hình chỉ khoảng trên 1 triệu USD)
3 Lợi ích của việc bảo vệ và phát triển thương hiệu đem lại
Thương hiệu mang lại những lợi ích đích thực dễ nhận thấy cho doanh nghiệp :Thương hiệu như là một sự khẳng định đẳng cấp sản phẩm của doanh nghiệp haychính là sự khẳng định vị trí của doanh nghiệp.Điều này tạo lợi thế cạnh tranh,nângcao vị thế của doanh nghiệp,tạo khả năng tiếp cận thị trường dễ dàng và sâu rộnghơn ngay cả khi đó là một chủng loại hàng hóa mới; tạo ra cơ hội thâm nhập,chiếmlĩnh thị trường và duy trì thị trường; giúp nâng cao doanh số, lợi nhuận của doanhnghiệp Mặt khác thắt chặt sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm củadoanh nghiệp.Hàng hóa mang thương hiệu nổi tiếng có thể bán giá cao hơn so vớicác hàng hóa tương tự nhưng mang thương hiệu xa lạ Ngoài ra một doanh nghiệp
có thương hiệu sẽ có khả năng thu hút lao động và việc làm có trình độ chuyênmôn cao,điều này tạo ra những lợi ích tiềm ẩn cho doanh nghiệp
Thu hút đầu tư: Thương hiệu nổi tiếng không chỉ tạo ra những lợi thế nhất
định cho doanh nghiệp trong quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, mà còn tạođiều kiện và như là một sự đảm bảo thu hút đầu tư và gia tăng các quan hệ bánhàng Khi đã mang thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư sẽ không còn e ngại khi
Trang 5đầu tư vào doanh nghiệp và cổ phiếu của doanh nghiệp Điều này sẽ tạo ra môitrường thuận lợi cho doanh nghiệp trong kinh doanh, góp phần giảm giá thành sảnphẩm và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp.
Thương hiệu là tài sản vô hình và có giá trị của doanh nghiệp: thương hiệu
là tài sản vô hình của doanh nghiệp, nó là tổng hợp các thành quả mà doanh nghiệptạo dựng được trong suốt quá trình hoạt động của mình Chính sự nổi tiếng củathương hiệu như là một đảm bảo cho lợi nhuận tiềm năng của doanh nghiệp.Thực tế tại Việt Nam trước đây nhiều doanh nghiệp thường không để ý đến vấn đềthương hiệu, vì vậy khi biết lập đoàn Elida mua lại thương hiệu P/S với giá 5 triệuUSD trong khi giá trị tài sản cố định và lưu động của công ty ước chỉ trên dưới 1triệu USD, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy giá trị của thương hiệu vàgiá trị này thật khó ước tính
Để được đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu tại Việt Nam, nhãn hiệu, thương hiệuphải đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Cụ thể,nhãn hiệu, thương hiệu đăng ký phải có tính chất phân biệt, không được tương tựgây nhầm lẫn với một nhãn hiệu của một chủ thể đã đăng ký nhãn hiệu trước đó.Nhãn hiệu không được là những yếu tố loại trừ như là hình quốc kỳ, quốc ca, lànhững yếu tố dễ nhận biết, phổ biến như chữ số, chữ cái, những hình ảnh đơnngiản, hiển nhiên, những từ ngữ mang tính chất mô tả hàng hóa, dịch vụ
Khi chủ thể đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, chủ thể
có quyền độc quyền gắn nhãn hiệu, thương hiệu trên sản phẩm và dịch vụ củamình, có quyền cho người khác sử dụng thông qua hợp đồng li-xăng nhãn hiệu, cóquyền chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu, có quyền ngăn chặn bất kỳ bên thứ
3 nào có hành vi vi phạm
Trang 64 Thực trạng nhóm ngành 30
Đối với nhóm hàng hóa 30 (bao gồm các hàng hóa Cà phê, chè, ca cao,đường, gạo, bột sắn, bột cọ, chất thay thế cà phê; Bột và sản phẩm làm từ bộtngũ cốc, bánh mì, bánh, kẹo, kem ăn; Mật ong, nước mật đường;Men, bộtnở;Muối, tương hạt cải;Dấm và nước xốt (gia vị); Gia vị;Kem lạnh) thì việcđăng ký bảo hộ là vô cùng cần thiết, bởi tính chất cạnh tranh ngày càng mạnh
mẽ cả trong và ngoài nước Bao gồm các loại hàng hóa có tính chất đặc thù, cấpthiết quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và sử dụng với sốlượng vô cùng lớn Chính vì vậy nhóm ngành 30 góp phần quan trọng trong sựbiến đổi của nền kinh tế đất nước Theo số liệu thu được từ Báo cáo thường
(http://203.162.131.203/WebUI/Wlogin.php) của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam,thì có đến 21306 nhãn hiệu, thương hiệu đã đăng ký bảo hộ (tính từ năm 2000đến nay)
Trong những năm gần đây, số lượng nhãn hiệu, thương hiệu thuộc nhómhàng hóa 30 đăng ký bảo hộ tại Việt Nam có xu hướng tăng dần Cụ thể:
Trang 7Số đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nhóm hàng hóa 30
Số đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nhóm hàng hóa 30
Nhìn vào biểu đồ, nhận thấy:
- Năm 2000, có 579 nhãn hiệu, thương hiệu đã đăng ký bảo hộ Sang năm
2003, con số này là 1079 nhãn hiệu Năm 2013, có 2760 nhãn hiệu, thươnghiệu đã đăng ký bảo hộ
- Theo đó, số nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ ở từng vùng, miền (tỉnh,thành phố) qua các năm khác nhau
Trang 82011 2012 2013 2014 0
1:số nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ ở từng vùng, miền (tỉnh, thành phố)
qua các năm.
- Có thể thấy, Hà Nội và Hồ Chí Minh luôn là 2 thành phố lớn, có nhiềudoanh nghiệp mới & cũ, đủ mọi quy mô lớn – vừa & nhỏ nên số lượng nhãnhiệu, thương hiệu được cấp bằng bảo hộ lớn hơn hẳn các thành phố khác gộplại
- Các thành phố có nhiều nhãn hiệu được cấp bằng bảo hộ ngoài Hà Nội và
Hồ Chí Minh có thể kể đến như Đà Nẵng, Đaklak, Hải Phòng, QuảngNinh…
- Giải thích về sự tăng hàng năm, nguyên nhân có thể do thị trường ngàycàng được mở rộng, nhóm hàng hóa 30 đa dạng với nhiều mẫu mã đa dạng
từ các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước Hơn nữa đây đều là cáchàng hóa cần thiết sử dụng số lượng lớn như cà phê, đường, gạo … Cácdoanh nghiệp thuộc nhóm hàng hóa 30 đòi hỏi phải có tiềm lực kinh tế vàphải biết làm nổi bật sản phẩm Chính vì nhóm hàng hóa 30 đa dạng cộngvới các mặt hàng thiết yếu khiến cho tình trạng xuất hiện hàng nhái, hànggiả tăng cao hơn so với các nhóm ngành khác
Trang 9III NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VỀ VIỆC ĐĂNG KÝ
SHTT CHO NHÃN HIỆU, THƯƠNG HIỆU (Phân tích thông qua một số Case Study)
Như đã đề cập, đối với các nhóm ngành khác nhóm hàng hóa 30, tình trạnghàng hóa bị làm giả ngày càng nhiều, nhất là các thương hiệu nổi tiếng được ngườitiêu dùng ưu thích Thực tế ở Việt Nam, mỗi năm có tới trên 3.000 vụ xâm phạm,tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý bằng các biện pháp hành chính, hàngtrăm vụ làm hàng giả và vi phạm nhãn hiệu bị xử lý tại tòa hình sự Đặc biệt, số vụ
vi phạm sở hữu công nghiệp mỗi năm một tăng mạnh
Tình hình vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ, đặc biệt là với nhãn hiệu ngày cànggia tăng và diễn biến phức tạp Hầu như mọi sản phẩm hàng hóa đều có hàng giảmạo nhãn hiệu, hàng xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
Qua số liệu của cơ quan quản lý thị trường (một trong số nhiều cơ quan cóthẩm quyền xử lý xâm phạm quyền SHTT): năm 2008, lực lượng quản lý thịtrường đã thụ lý 2.268 vụ xâm phạm nhãn hiệu và đã xử lý được 2.105 vụ; năm
2009, Cơ quan Quản lý thị trường phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năngnhư công an, y tế đã tập trung kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, đóng gói,các đầu mối kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa quy mô lớn; đã phát hiện nhiều vụ tạiHải Phòng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tại Thành phố Hồ Chí Minh, lựclượng quản lý thị trường đã xử lý 201 vụ xâm phạm nhãn hiệu với số tiền phạt gần2,7 tỷ đồng Đồng Nai, Cà Mau, Hải Dương cũng là những địa phương có số vụxâm phạm quyền SHTT bị xử lý khá cao, chủ yếu liên quan đến nhãn hiệu (tại CàMau, lực lượng quản lý thị trường đã xử lý 186 vụ xâm phạm nhãn hiệu với số tiềnphạt trên 704 triệu đồng; tại Đồng Nai, lực lượng quản lý thị trường đã thụ lý 106
Trang 10vụ xâm phạm nhãn hiệu, xử lý 76 vụ với số tiền phạt hơn 191 triệu đồng ); năm
2012, lực lượng quản lý thị trường đã tiến hành xử lý 9.556 vụ việc xâm phạmquyền SHTT, trong đó có 8.999 vụ giả mạo nhãn hiệu
Tốc độ làm hàng giả, hàng nhái rất nhanh, theo Hiệp hội chống hàng giả,hàng nhái và bảo vệ thương hiệu Việt Nam cho biết, nguồn hàng giả, hàng nhái sảnxuất ở nước ngoài nhập lậu vào Việt Nam chiếm 60-75% Tình trạng hàng giảngày càng nhiều, thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn nên gây không ít khó khăn chocác cơ quan quản lý cũng như cho các doanh nghiệp và gây thiệt hại không nhỏcho người tiêu dùng Tuy nhiên do hệ thống pháp luật của nước ta vẫn chưa hoànchỉnh và đồng bộ, khung pháp lý chưa vững chắc, tâm lý thiếu chủ động của cácdoanh nghiệp trong việc phát hiện và ngăn chặn, không phối hợp với các cơ quanchức năng trong việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hóa, vì một phần là do sợảnh hưởng đến doanh số bán hàng Thậm chí nhiều chủ sở hữu sản phẩm còn chưađăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa
Đối với các dịch vụ thuộc nhóm hàng hóa 30, các vụ tranh chấp diễn ra khákhắc nghiệt Tranh chấp về nhãn hiệu, tranh chấp về tên miền, thương hiệu bị đánhcắp tại nước ngoài… là những điểm dễ nhận thấy trong lơ là bảo hộ nhãn hiệu,thương hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thuộc nhóm hàng hóa 30.Dưới đây là một vài ví dụ điển hình:
Về tranh chấp tên nhãn hiệu, thương hiệu:
Trường hợp 1: Tranh chấp giữa nhãn hiệu mì Hảo Hảo và Hảo Hạng
Trang 112 : xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu giữa mì Hảo Hảo và Hảo Hạng
Ngày 26/1/2015 trên thị trường xuất hiện sản phẩm Hảo Hạng của Asia Foods(Công ty cổ phần Thực phẩm Á Châu) với kiểu dáng thiết kế bao bì tương tự mìHảo Hảo đã đăng ký độc quyền của Vina Acecook (Công ty cổ phần AcecookViệt Nam)
Ngày 3/2/2015 Vina Acecook đã gửi công văn khuyến cáo sự việc cho Asia Foods,
đề nghị Asia Foods chấm dứt việc mua bán, quảng cáo mì Hảo Hạng và có biệnpháp thu hồi, tiêu hủy sản phẩm đã đưa ra thị trường
Phúc đáp công văn, Asia Foods khẳng định việc sản xuất Hảo Hạng đã được Cục
Sở hữu trí tuệ (SHTT) cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 119302 Sau đó haibên đã tiến hành gặp mặt nhưng không có được sự thống nhất về hướng giải quyết.Theo thông tin, nhãn hiệu của sản phẩm mì Hảo Hảo được Vina Acecook chínhthức cho ra mắt trên thị trường Việt Nam vào năm 2000 Hiện Vina Acecook làchủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa “Hảo Hảo” số 62360 cho sản phẩm mì ănliền thuộc nhóm 30 Nhãn hiệu này cũng đã được gia hạn quyền chủ sở đến ngày27/06/2023, theo quyết định gia hạn số 65278/QĐ-SHTT, ngày 15/11/2012
Tuy nhiên, vào cuối tháng 1/2015, thị trường xuất hiện loại mì ăn liền với phânkhúc giá trung bình tương tự phân khúc mì Hảo Hảo đang lưu hành Đó là sảnphẩm được sản xuất dưới nhãn hiệu “Hảo Hạng” của Công ty Cổ phần thực phẩm
Á Châu – Asia Food Sản phẩm này có nhiều dấu hiệu tương tự, gây nhầm lẫn vớinhãn hiệu “Hảo Hảo” của Vina Acecook Như ngoài cái tên giống nghĩa, chỉ thay