LUẬN VĂN Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục ĐH ở Việt Nam

96 386 1
LUẬN VĂN Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục ĐH ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu gồm có 3 phần chính: Chương I: Khái quát chung Chương II: Tình hình xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu gồm có phần chính: Chương I: Khái quát chung Chương II: Tình hình xây dựng thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam Trong chương I, nhóm sâu nghiên cứu khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu khái niệm thương hiệu, thương hiệu dịch vụ, thương hiệu giáo dục yếu tố cấu thành đồng thời liên kết khái niệm với để thấy mối liên hệ thương hiệu giáo dục đại học thương hiệu dịch vụ thông thường Cũng chương I, nhóm trình bày cần thiết tất yếu phải xây dựng thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam Chương II phân tích đánh giá thực trạng việc xây dựng thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam thông qua yếu tố: Nguồn nhân lực, sở vật chất, chương trình giảng dạy vấn đề quản lý định hướng giáo dục Thông qua đó, nhóm đề xuất giải pháp hoàn thiện yếu tố nhằm mục đích xây dựng hệ thống trường đại học có chất lượng tạo tiền đề cho việc phát triển thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam tập trung áp dụng chủ yếu với trường đại học thuộc nhóm trường trọng điểm Chương III nhóm giải pháp nhằm phát triển trì thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam Các giải pháp đưa sở việc xây dựng hệ thống trường đại học có chất lượng hoàn tất chương II nhằm mục đích quảng bá, tạo chỗ đứng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam lòng người dân Việt cộng đồng quốc tế Các nhóm giải pháp có đan xen lồng ghép áp dụng ngắn hạn dài hạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt EU RMIT Nội dung hoàn chỉnh European Union (Liên minh Châu Âu) Royal Melbourne Institute of Technology (Viện công nghệ hoàng gia Melbourne) GS.TS TP HCM PR GD&ĐT Giáo sư Tiến sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Public relations (Quan hệ công chúng) Giáo dục & Đào tạo USD United States dollar (đô la Mỹ) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) TCVN LĐTBXH CSVC VN Tiêu chuẩn Việt Nam (Bộ) Lao động thương binh xã hội Cơ sở vật chất Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG Thương hiệu 1.1 Khái niệm .2 1.2 Các yếu tố cấu thành Thương hiệu dịch vụ 2.1 Khái niệm .8 2.2 Những yếu tố cấu thành Thương hiệu giáo dục đại học 12 3.1 Khái niệm 12 3.2 Các yếu tố cấu thành 14 Sự cần thiết xây dựng thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam 19 4.1 Nhu cầu nâng cao vị đất nước 20 4.2 Nhu cầu tự khẳng định trường đại học bối cảnh hội nhập .21 4.3 Nhu cầu thị trường lao động .22 4.4 Những lợi ích kinh tế mà thương hiệu giáo dục đại học đem lại 22 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 24 Nguồn nhân lực 26 1.1 Thiếu hụt nguồn nhân lực lý .26 1.2 Sự không đồng trình độ chuyên môn khả sư phạm 28 1.3 Giải pháp đề xuất 29 Cơ sở vật chất 35 2.1 Tiêu chí đánh giá đà hoàn thiện 36 2.2 Chất lượng sở vật chất trường đại học trọng điểm nhiều bất cập 38 2.3 Giải pháp khắc phục 43 Chương trình giảng dạy: 45 3.1 Chương trình học nặng tính lý thuyết, thực tiễn sáng tạo 45 3.2 Chương trình học mang nặng tính hình thức thụ động 47 3.3 Nhập giáo dục mức 49 3.4 Giải pháp khắc phục 50 Quản lý định hướng giáo dục 52 4.1 Cơ chế đánh giá giáo dục chưa phù hợp 52 4.1.1 Chế tài thi cử chưa phản ánh thực lực sinh viên .53 4.1.2 Cơ hội việc làm không theo lực .54 4.1.3 Giải pháp đề xuất: .55 4.2 Vấn đề chuyên môn hóa giáo dục đại học yếu .59 4.2.1 Thực trạng 59 4.2.2 Giải pháp đề xuất: 60 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 62 Tạo dựng hình ảnh truyền thông thương hiệu 63 1.1.Tạo dựng hình ảnh .63 1.2 Quảng bá thương hiệu nhiều hình thức 67 1.3 Đẩy mạnh quan hệ công chúng 69 Từng bước giành ưu mô hình liên kết đào tạo 70 Chính sách ưu đãi cho giáo dục đại học 72 Quản lý đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn: 74 Giữ vững nguyên tắc trung thực để trì thương hiệu 77 KẾT LUẬN CHUNG .80 LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng phát triển thương hiệu giáo dục đại học vấn đề quan tâm quốc gia giới Nhiều hội thảo tổ chức hàng năm nhằm giới thiệu trường đại học, chương trình đào tạo chế độ đãi ngộ, thu hút đông đảo du học sinh Cùng với xu hướng phát triển chung nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới dự đoán quốc gia tiếp bước rồng hổ châu Á Do vậy, việc đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực mà trọng tâm giáo dục đại học trở thành khâu nòng cốt định vận mệnh tương lai đất nước Vấn đề thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam đề cập đến thời gian gần Năm 2008 năm việc kiểm định chất lượng đào tạo trường đại học tiến hành, bên cạnh Bộ giáo dục đào tạo kết hợp với ngành nhiều quốc gia khu vực tổ chức tham gia số hội thảo hội thảo quốc tế: “Xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học: Thực tiễn kinh nghiệm bối cảnh toàn cầu” tổ chức Nha Trang tháng 8/2009 Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng chưa thực có thương hiệu uy tín trường quốc tế Điều nghịch lý bề dày thành tích sinh viên Việt Nam thi khu vực giới Trước thực tiễn vậy, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Xây dựng phát triển thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học để đưa nhìn góc độ sinh viên tồn đề xuất giải pháp khắc phục hướng tới xây dựng thương hiệu bền vững cho giáo dục đại học Việt Nam Kết cấu đề tài nghiên cứu gồm phần chính: Chương I: Khái quát chung Chương II: Tình hình xây dựng thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG Thương hiệu Trong đời sống thực tế, mua sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ, người tiêu dùng thường có xu hướng nghĩ vài nhà cung ứng định toàn nhà cung ứng thị trường Khi nghĩ du lịch, thời trang hay giáo dục đại học, người ta có xu hướng kể tên số quốc gia định tất quốc gia giới Vì hãng sản xuất người tiêu dùng biết đến nhiều hãng khác? Vì đất nước thu hút du lịch mạnh mẽ đất nước khác? Vì trường đại học chất lượng đầu vào lại cao hẳn trường đại học khác? Câu trả lời cho nhiều câu hỏi vấn đề Thương hiệu Vậy Thương hiệu gì? 1.1 Khái niệm Thương hiệu khái niệm tương đối trừu tượng, phụ thuộc nhiều vào cảm tính chủ quan người Theo chuyên gia thương hiệu hàng đầu giới Simon Anholt, thương hiệu hiểu sau: “ A brand is a product, service or organisation, considered in combination with its name, its identity and its reputation” (Tạm dịch: Thương hiệu sản phẩm, dịch vụ hay tổ chức, có tên gọi, nhận diện uy tín công nhận).1 http://www.vnbrand.net/Kien-thuc-thuong-hieu/brand-thuong-hieu-la-gi.html Theo cách hiểu thông dụng Việt Nam, thương hiệu tập hợp tất cảm nhận, kinh nghiệm khách hàng sản phẩm, dịch vụ hay công ty qua nhiều năm Như vậy, thương hiệu cảm tính tồn trái tim người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ Vì vấn đề cảm tính nên thương hiệu không tên, biểu tượng hay sản phẩm cụ thể Thương hiệu tập hợp tất yếu tố Thương hiệu (brand) cần phân biệt với số khái niệm nhãn hiệu (trademark) sản phầm (product) Thương hiệu không đơn sản phẩm hay nhãn hiệu Thương hiệu bước tiến cao sản phẩm nhãn hiệu THƯƠNG HIỆU (Nhãn hiệu + uy tín công nhận) NHÃN HIỆU (Sản phẩm + cam kết chất lượng sản phẩm) SẢN PHẨM (thỏa mãn nhóm nhu cầu chung) NHU CẦU Là đòi hỏi, nguyện vọng mặt vật chất, tinh thần người để tồn phát triển Tùy trình độ nhận thức, môi trường sống mà người có nhu cầu khác Sản phẩm (product) đơn giản mặt hàng vật chất cụ thể dịch vụ tạo cung cấp đến tay người tiêu dùng Sản phẩm có chất lượng tốt xấu, người tiêu dùng hoàn toàn lựa chọn tiêu dùng sản phẩm sản phẩm khác Chất lượng sản phẩm việc người tiêu dùng có tiêu dùng lại sản phẩm hay không hoàn toàn phụ thuộc vào đánh giá người tiêu dùng trình sử dụng mà chưa có đảm bảo chất lượng hay uy tín Sản phẩm tồn vòng đời cụ thể Nhãn hiệu (Trademark) bước đầu việc cá biệt hóa sản phẩm Nhãn hiệu tên gọi, dẫn thông tin để phân biệt sản phẩm khác loại hay sản phẩm loại sở sản xuất khác sản xuất Một sản phẩm gắn nhãn hiệu bao hàm cam kết chất lượng sản phẩm Thương hiệu (Brand) bước tiến cao chuỗi Sản phầm – Nhãn hiệu – Thương hiệu Ngoài sản phẩm nhãn hiệu, thương hiệu bao hàm hình ảnh, cảm nhận vị trí dấu ấn Thương hiệu bao gồm chuỗi sản phẩm nối tiếp nhau, có thời gian tồn lâu, chí mãi có khả liên tục đổi nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Thương hiệu giúp khách hàng nhận biết khác biệt sản phẩm tiêu dùng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh tảng cho chọn lựa khách hàng 1.2 Các yếu tố cấu thành Có nhiều yếu tố cấu thành nên thương hiệu Mỗi thương hiệu tạo dựng thành công nhờ vào bí riêng kèm theo yếu tố may mắn Tuy nhiên, xét tầm khái quát đưa số yếu tố cấu thành nên thương hiệu sau:  Ý tưởng thương hiệu  Chất lượng hàng hóa, dịch vụ  Chiến lược marketing  Uy tín lợi cạnh tranh vốn có CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ý TƯỞNG UY TÍN VÀ THƯƠNG THƯƠNG LỢI THẾ HIỆU HIỆU CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MARKETING 1.2.1 Ý tưởng thương hiệu Đằng sau thương hiệu ý tưởng hấp dẫn, thu hút quan tâm người tiêu dùng cách đáp ứng tốt nhu cầu chưa thỏa mãn họ a Ý tưởng tảng ban đầu thương hiệu Ý tưởng hiểu ý tưởng sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) Một ý tưởng muốn hình thành phải trả lời cho câu hỏi: Sản phẩm gì? Phục vụ cho đối tượng nào? Lợi ích thu gì? Một thương hiệu để hình thành phải trải qua giai đoạn sản phẩm, nhãn hiệu bước gây dựng uy tín lòng người tiêu dùng hình thành thương hiệu Để có sản phẩm phải bắt nguồn từ ý tưởng Do coi ý tưởng gốc rễ thương hiệu mạnh Trong kỷ 19, 20, trao đổi buôn bán giới chưa phát triển, thương hiệu hình thành phần lớn nhờ chất lượng sản phẩm, lợi độc quyền riêng biệt Bước sang kỷ 21, với gia tăng dân số mạnh toàn cầu, chất lượng sống người dần cải thiện Người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng tìm đến sản phẩm không tốt, giá cạnh tranh mà phải có khác biệt hóa, độc đáo riêng Do thương hiệu hình thành ngày khó khăn ý tưởng đóng vai trò quan trọng Khi chất lượng giá phần lớn đạt đến mức bão hòa ý tưởng thương hiệu, nhiều trường hợp, định tồn hay diệt vong thương hiệu b Ý tưởng định “tuổi thọ” thương hiệu Khác với hàng hóa, thương hiệu vòng đời cụ thể Vòng đời thương hiệu phụ thuộc vào độ nhanh nhạy người đứng đầu thương hiệu việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm thay đổi sản phẩm, chế tạo sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thích nghi với thay đổi xã hội Ý tưởng đóng vai trò định vấn đề Tuổi thọ thương hiệu phụ thuộc vào ý tưởng sản phẩm Khi ý tưởng không vào lối mòn thương hiệu tự biến 1.2.2 Chất lượng sản phẩm Trong thời kỳ nào, văn hóa nào, người tiêu dùng sản phẩm chất lượng sản phẩm yếu tố để xây dựng nên thương hiệu mạnh Nếu ý tưởng yếu tố tạo nên sản phẩm thu hút khách hàng chất lượng sản phẩm yếu tố giữ chân khách hàng Chất lượng sản phẩm bao gồm hai nhân tố: 78 hàng mà tốn xu quảng cáo - tình trạng nhiều thương hiệu nội địa tương quan với thương hiệu quốc tế có uy tín.20 Mặt khác, thiếu trung thực xây dựng thương hiệu để lại hậu mang tính ngoại ứng tiêu cực Khi sản phẩm lĩnh vực tung thị trường, kinh nghiệm vốn có, chất lượng dù tốt đến bị người tiêu dùng ngầm trừ hao phần trăm Giáo dục lĩnh vực nhạy cảm, sản phẩm đầu người thế, nguyên tắc trung thực cần trì Tiếp thị giáo dục đại học dựa trường thực làm được, dịch vụ hứa hẹn sinh viên nhập học theo học chuyên ngành đào tạo nhà trường phải thực nghiêm ngặt Điều có nghĩa việc phát triển khái niệm “thương hiệu” cho nhà trường phải dựa chất lượng thực nhà trường, chất lượng phải đến mức hình thành thương hiệu không ngộ nhận nội Các trường nên thành lập phòng ban phụ trách vấn đề marketing cho trường phải tuyển người có đạo đức làm công tác tiếp thị Ví dụ, nhà trường quảng cáo ngành học coi trọng điểm hứa hẹn chất lượng giảng dạy, trình độ giảng viên hội việc làm đầu cho sinh viên phải thực suốt trình học dài Chỉ cần sinh viên thấy điều không hoàn hảo quảng bá chất lượng đội ngũ giảng viên không kỳ vọng, giáo trình thiếu sót giáo trình thống có sai sót dù nhỏ giáo trình…kinh nghiệm hình thành sinh viên thương hiệu bị tổn hại nghiêm trọng Một điểm trường đại học danh tiếng giới thường thực việc sử dụng chiến dịch PR thay cho quảng cáo Việc vừa làm giảm kinh phí vừa đảm bảo tính trung thực cho chất lượng nhà trường Quảng cáo dù có trung thực đến 20 http://www.lantabrand.com/cat1news1865.html 79 tạo cảm giác khoa trương, không thật va thực tế khó tránh khỏi việc khoa trương thổi phồng Trong đó, sử dụng chiến dịch PR nhằm mục đích gây ấn tượng với cộng đồng để cộng đồng tự kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường Đây điểm mà trường đại học nên tham khảo muốn trì thương hiệu Ngoài ra, việc mở rộng ngành đào tạo theo thị hiếu thị trường, chí trường đào tạo ngành khác biệt hẳn cố gắng níu kéo mở rộng ngành đào tạo điển việc trường đại học Ngoại ngữ (Thanh Xuân), đổi tên thành đại học Hà Nội đào tạo sang lĩnh vực kinh tế trường Kinh tế quốc dân, ĐH Ngoại thương để thu hút sinh viên vào học Nhiều trường lớn có uy tín không ngừng mở rộng chuyên ngành đào tạo hàng năm mà thực tế hay có khác biệt so với ngành đào tạo cũ nhằm mở rộng quy mô đào tạo thu lợi nhuận… Việc kinh doanh giáo dục đe dọa đến nguyên tắc trung thực cam kết chất lượng mà trường đề phần giới thiệu nhà trường đăng tải website Nhìn chung, việc phát triển thương hiệu trình cần phải thực thường xuyên, liên tục nhằm không ngừng nâng cao vị giáo dục nước nhà Việc sâu vào nhóm giải pháp phụ thuộc vào chiến lược phát triển trường đại học cụ thể thời kỳ riêng biệt 80 KẾT LUẬN CHUNG Nhìn chung, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề không nhiên đưa góc nhìn mức độ bao quát cụ thể sinh viên thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu cho giáo dục đại học với góc độ người sử dụng trực tiếp dịch vụ với mong muốn hoàn thiện nâng cao vị giáo dục đại học Việt Nam tương quan khu vực giới Trong Chương I, nhóm nghiên cứu trình bày khái niệm tổng quát yếu tố cấu thành thương hiệu, thương hiệu dịch vụ cụ thể thương hiệu giáo dục sở kiến thức học, tài liệu thu thập ý kiến chủ quan thân nhóm làm đề tài Trong chương II, thực trạng việc xây dựng thương hiệu giáo dục đại học trình bày cách tổng quát vào ví dụ tiêu biểu cụ thể thông qua yếu tố Bên cạnh đó, với thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp sở tìm hiểu mô hình, phương pháp quốc gia tiên tiến xây dựng thành công thương hiệu Chương III đề cập số nhóm giải pháp phát triển trì thương hiệu giáo dục đại học nên thực sau hoàn tất việc xây dựng nhóm trường đại học trọng điểm thực có chất lượng quốc tế Mặc dù vậy, giới hạn thời gian dung lượng đề tài, việc nghiên cứu hoàn tất việc đề lộ trình cụ thể áp dụng trường đại học cấn xây dựng phát triển thương hiệu Viêc ứng dụng từ lý thuyết vào thực tiễn đề lộ trình thời gian cụ thể cho giai đoạn cần có công trình nghiên cứu quy mô đòi hỏi chung tay góp sức não hàng đầu Tổ quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tiêu chuẩn Việt Nam 3981: 1985 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (ban hành kèm Quyết định số 65/2007/QĐ – BGDĐT ngày 1/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) Website Bộ Giáo dục Đào tạo, truy cập tháng 7/2010 từ http://www.moet.gov.vn Website báo vietnamnet, truy cập tháng 7/2010 từ http://vietnamnet.vn Website báo Giáo dục thời đại, truy cập tháng 7/2010 từ http://www.gdtd.vn Website Công ty xây dựng phát triển thương hiệu Lantabrand, truy cập tháng 4, 5/2010 từ http://www.lantabrand.com Một số viết tiêu biểu - Hồ Bất Khuất (2009), Lợi ích nhóm khiến giáo dục đại học luẩn quẩn tầm nhìn?, truy cập tháng 6/2010 từ http://tuanvietnam.net - Nhà báo Trường Giang (2008), Giáo dục dịch vụ - Một quan điểm mang tính thời đại, truy cập tháng 6/2010 từ http://www.itaexpress.com.vn - Lương Gia Minh (2007), Làm thương hiệu đại học không, truy cập tháng 7/2010 từ http://www.sggp.org.vn - Huy Hoàng (2010), PR trường đại học, truy cập tháng 7/2010 từ http://dnu.edu.vn - Bài viết “Thử bàn yếu tố làm nên thương hiệu đại học”, truy cập tháng 5/2010 từ http://www.gdtd.vn - Bài viết “Kiểm định 20 trường đại học, sinh viên không hài lòng”, truy cập tháng 7/2010 từ http://www.xaluan.com - Bài viết “Tìm thương hiệu cho dịch vụ”, truy cập tháng 7/2010 từ http://www.marketingchienluoc.com Một số website báo nước ngoài: - Manoj Kothari, “How to build a brand”, truy cập tháng 5/2010 http://www.oniodesign.com - Giáo sư David Jober, “What factors are important in building brand value?”, truy cập tháng 5/2010 http://tutor2u.net - Website tổ chức kiểm định chất lượng http://www.chea.org/default.asp http://www.cti-commission.fr/ PHỤ LỤC I Đất cho trường đại học Hà Nội: Quá hạn hẹp THứ TƯ, 09 THÁNG 2009 13:34 PHAN DƯƠNG / VNECONOMY Theo TS Trần Thanh Bình, Viện trưởng Viện Nghiên cứu thiết kế trường học, nhìn từ khía cạnh sở vật chất quy hoạch đất đai, trường đại học, cao đẳng Hà Nội tình trạng yếu Hầu hết trường không đạt chuẩn đất so với tiêu chuẩn hành Việt Nam Đất dành cho trường đại học, cao đẳng hạn hẹp chủ yếu bùng nổ quy mô sinh viên gia tăng số lượng trường nước, đặc biệt Thủ đô 2,04m2/sinh viên Trong mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước, Hà Nội có mật độ tập trung cao Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết: nay, địa bàn thành phố có 126 sở đào tạo cho học sinh, sinh viên, có 56 trường đại học (chiếm 37% tổng số 150 trường nước), 28/226 trường cao đẳng, 39/81 trường trung học chuyên nghiệp Về số lượng sinh viên, Hà Nội có khoảng 800.000 sinh viên, chiếm 46% tổng số sinh viên nước (1.719.499 sinh viên) Đây nơi tập trung nhiều trường đại học trọng điểm có quy mô sinh viên lớn đại học Quốc gia Hà Nội, đại học Kinh tế Quốc dân, đại học Bách khoa Hà Nội, đại học Nông nghiệp hàng loạt trường đại học đầu ngành khác Sư phạm 1, Y khoa, Nhạc viện, Thủy lợi, Học viện Kỹ thuật quân Bên cạnh đó, trường đại học dân lập có quy mô lớn, thành lập sớm tập trung Hà Nội Tuy nhiên, phần lớn trường đại học có diện tích nhỏ 10ha, chí có đến trường nhỏ 1ha Bình quân diện tích đất đầu người trường thấp, điển hình trường đại học Ngoại thương 2,04m2/sinh viên, Đại học Xây dựng 2,32m2/sinh viên Trong vòng 12 năm trở lại đây, số trường đại học nước ta tăng 2,4 lần Trường cao đẳng tăng gấp lần số lượng sinh viên tăng gấp 13 lần Hơn nữa, quỹ đất dành cho trường vốn hạn hẹp lại bị chuyển đổi mục đích, lấn chiếm nghiêm trọng Đơn cử, trường đại học Bách khoa Hà Nội theo quy hoạch vào năm 1960 có diện tích 34 với khu Đông Dương học xá thiết kế cho 2.000 sinh viên diện tích đất lại không đầy nửa, quy mô sinh viên tăng gấp 10 lần Bên cạnh đó, số trường thành lập bó buộc diện tích vốn không thiết kế dành cho đào tạo phải chung lưng với sở khác, trường công lập Ngoài ra, không trường bố trí khuôn viên không thích hợp Cũng thiếu đất mà khu chức cần có trường đại học, cao đẳng bị phá vỡ Hầu hết diện tích khu học tập trường có mật độ cao tiêu chuẩn 20 - 25% Ký túc xá dành cho sinh viên khu thể dục thể thao gần thiếu vắng Hệ thống ký túc xá có trường đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội có quy mô nhỏ, khả đáp ứng chỗ cho sinh viên khoảng 15-20% tổng số sinh viên có nhu cầu Trong ký túc xá lại thiếu sở vật chất phục vụ nhu cầu hoạt động thể thao, văn hóa thiết yếu học sinh Không thiếu đất mà vị trí trường thường không đặt khu vực thuận lợi Có dự án với số tiền đầu tư trăm tỷ đồng lại dồn vào cao ốc nút giao thông lớn dự án nhà cho 15.000 sinh viên Trường đại học Kinh tế quốc dân Ngược lại, không trường bố trí khu đất ngõ, không thuận tiện giao thông Hướng đô thị vệ tinh Dự kiến năm tới, quy mô đào tạo, số lượng trường đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội tiếp tục tăng, trường công lập, trường nước đầu tư tăng nhanh, nguồn đất nội thành hạn hẹp Theo đồ án quy hoạch chung xây dựng Hà Nội tư vấn quốc tế PPJ thực hiện, đến năm 2030, Hà Nội có - 1,2 triệu sinh viên, diện tích đất dành cho hệ thống giáo dục 5.000 - 6.000 ha, tiêu 50 - 60m2/sinh viên Hà Nội chủ trương dãn quy mô đào tạo đô thị vệ tinh, đồng thời giới hạn phát triển khu vực trung tâm Trên địa bàn hình thành cụm trường gồm cụm trường Sơn Tây với ngành văn hóa, nghệ thuật, du lịch, xã hội trường khối quân đội, quy mô 50.000 sinh viên, diện tích đất 500ha Dự án đầu tư xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội Cụm trường Hòa Lạc với ngành nghề công nghệ, quy mô 200.000 sinh viên/2.000ha Cụm trường Xuân Mai gồm ngành nghề kinh tế, lâm nghiệp, quy mô 150.000 sinh viên/1.000ha Cụm trường Chúc Sơn gồm ngành kỹ thuật, thủy lợi, giao thông, quy mô 50.000 sinh viên/300ha Cụm trường Phú Xuyên gồm ngành kỹ thuật, nông nghiệp, đào tạo tổng hợp, quy mô 100.000 sinh viên/300ha Cụm trường Gia Lâm gồm ngành nông nghiệp, kỹ thuật, xây dựng, quy mô 100.000 sinh viên/ 500ha Cụm trường Sóc Sơn gồm ngành kỹ thuật, công nghệ, dạy nghề, quy mô 100.000 sinh viên /500ha Riêng khu vực trung tâm thành phố giữ lại trung tâm nghiên cứu, trường đại học đầu ngành trường truyền thống trọng điểm, quy mô 300.000 sinh viên/500ha TS Trần Thanh Bình đề xuất: quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, định hướng quy hoạch xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp theo cụm, tuyến Tuyến Tây Nam lấy Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học công nghệ Hà Nội Hòa Lạc trung tâm Các cụm trường nhỏ quy mô 200 – 300 gắn với chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây Tuyến theo khu vực đô thị phía Bắc sông Hồng gắn với việc mở rộng quy mô đô thị Sóc Sơn - Mê Linh Tuyến theo khu vực đô thị phía Đông sông Hồng Nam sông Đuống phát triển từ trường Đại học Nông nghiệp dọc theo QL5 Ngoài ra, xây dựng khu đại học tập trung đô thị vệ tinh vùng Thủ đô Hưng Yên 1.000ha, Hà Nam, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Yên đô thị xấp xỉ 500ha Từ trung tâm hoạch định thu hút vệ tinh cho trường dãn từ nội thành thành lập trường theo mạng lưới Phan Dương PHỤ LỤC Các Trường Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam Nguồn: Công văn 1269//CP-KG ngày 06/09/2004 việc phê duyệt danh mục 14 trường đại học trọng điểm Công văn 177/TTg-KG ngày 31/1/2008 việc định Học viện Kỹ thuật quân sở giáo dục đại học trọng điểm Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam đại học (cấp vùng cấp quốc gia), trường đại học, học viện hàng đầu quốc gia, phủ ưu tiên giao quyền tự chủ như: tự in cấp tiến sỹ; toàn quyền cử cán học nước ngoài, trừ trường hợp du học ngân sách nhà nước; chủ động mời tiếp nhận giảng viên, sinh viên nước đến học giảng dạy; đề xuất mở ngành đào tạo chưa có danh mục đào tạo Hiện nay, Việt Nam có 15 sở giáo dục đại học chọn xây dựng thành đại học trọng điểm quốc gia bao gồm đại học quốc gia, đại học vùng theo lãnh thổ, trường đại học học viện theo lĩnh vực ngành trọng điểm quốc gia (sư phạm, y - dược, kinh tế, nông - lâm - ngư nghiệp, công nghệ; kỹ thuật quân sự) Đại học Quốc gia Hà Nội: đại học quốc gia, đào tạo nghiên cứu khoa học & ứng dụng hàng đầu miền Bắc Việt Nam Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: đại học quốc gia, đào tạo nghiên cứu khoa học & công nghệ hàng đầu miền Nam Việt Nam Đại học Đà Nẵng: đại học vùng, lớn khu vực miền Trung & Tây Nguyên Việt Nam Đại học Huế: đại học vùng, lớn khu vực Bắc Trung Việt Nam Đại học Thái Nguyên: đại học vùng, lớn khu vực miền núi phía Bắc VN Trường Đại học Cần Thơ: trường đại học lớn khu vực Tây Nam VN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: trường đại học đầu ngành Kinh tế miền Bắc Việt Nam 8 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: trường đại học đầu ngành Kinh tế miền Nam Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: trường đại học đầu ngành Sư phạm miền Bắc Việt Nam 10 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: trường đại học đầu ngành Sư phạm miền Nam Việt Nam 11 Trường Đại học Y Hà Nội: trường đại học đầu ngành Y-Dược miền Bắc VN 12 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh: trường đại học đầu ngành Y-Dược miền Nam Việt Nam 13 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội: trường đại học đầu ngành Nông-LâmNgư nghiệp Việt Nam 14 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: trường đại học đầu ngành Kỹ thuật Công nghệ miền Bắc Việt Nam 15 Học viện Kỹ thuật Quân sự: học viện đầu ngành Kỹ thuật Công nghệ Quân sự, Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam Theo kế hoạch phủ, xây dựng 20 trường đại học nghiên cứu trọng điểm quốc gia có trình độ đào tạo nghiên cứu tiên tiến làm đầu tàu cho phát triển mạng lưới trường đại học Việt Nam Về đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ >75% Những trường đại học phấn đầu đề nghị phủ quy hoạch thành trường đại học trọng điểm quốc gia gồm: Học viện Quân y Việt Nam: học viện đầu ngành Y-Dược học quân VN Trường Đại học Xây dựng Hà Nội: trường đại học đầu ngành Xây dựng Kiến trúc Việt Nam Trường Đại học Vinh: trường đại học vùng Bắc Trung Bộ Trường Đại học Quy Nhơn: trường đại học vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trường Đại học Ngoại thương: trường đại học chuyên kinh tế đối ngoại PHỤ LỤC Phiếu điều tra nội dung: Xây dựng phát triển thương hiệu giáo dục đại học Việt Nam Hình thức điều tra: Điều tra qua mạng surveymonkey.com Đăng tải đường dẫn lên forum, website sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Thời gian tiến hành: 7/6/2010 – 14/7/2010 Các đường dẫn: http://www.surveymonkey.com/s/XMKJ5ZG http://www.surveymonkey.com/s/GG2YP6R http://www.surveymonkey.com/s/DRDQXSL http://www.surveymonkey.com/s/9R7DYFS http://www.surveymonkey.com/s/HLRHRVG Nội dung điều tra kết thu Lượt trả lời câu hỏi: 368 Anh chị vui lòng cho biết đã/đang sinh viên nhóm trường đại học a Một trường thuộc khối ngành kinh tế - tài (188 – số lượt chọn) b Một trường thuộc khối kỹ thuật, mỏ (125) c Một trường thuộc khối nông – lâm nghiệp (6) d Một trường thuộc khối luật – trị (11) e Trường khác: (42) …………………………………………………………………………… Anh/chị cho biết đánh giá chủ quan anh chị chất lượng giáo dục đại học Việt Nam tương quan nước khác giới a Rất tốt (1) b Tốt (8) c Bình thường (92) d Còn yếu (64) e Kém (101) 10 101 Rat tot 92 Tot Binh thuong Hoi yeu Kem 64 Theo anh/chị, việc xây dựng thương hiệu giáo dục đại học cho Việt Nam có khả quan cần thiết không? a Rất cần thiết khả quan (48) b Rất cần thiết nhiên khó khăn (230) c Cần thiết không khả quan (72) d Khả quan không cần thiết (7) e Không cần thiết không khả quan (8) Anh/chị có tin tưởng vào việc xây dựng thành công thương hiệu không nước mà mang tầm quốc tế trường hay không? a Rất tin tưởng (26) b Tin tưởng (125) c Bình thường, không quan tâm (34) d Đó điều khó làm (163) e Điều xảy (17) Theo anh/chị, đâu yếu tố hàng đầu làm nên thương hiệu giáo dục đại học? a Nguồn nhân lực (88) b Cơ sở vật chất (72) c Chương trình giảng dạy (80) d Vấn đề quản lý định hướng giáo dục trường (105) e Ý kiến khác:(50) ……………………………………………………………………………………… Đánh giá chủ quan anh/chị sở vật chất nơi anh/chị đã/đang học tập: 11 a Rất tốt, đầy đủ tiện nghi (56) b Mức trung bình (186) c Chưa tốt (71) d Chất lượng sở vật chất kém, điều kiện học tập sinh viên hạn chế (50) 50 56 Rat tot Muc trung binh 71 Chua tot Kem 186 Anh/chị cho biết kỳ vọng sinh viên giảng viên mình: a Phải có cấp cao, chuyên môn vững (51) b Khả truyền đạt kiến thức yếu tố quan tâm hàng đầu (216) c Giảng viên cần có cấp cao khả sư phạm tốt (136) d Sinh viên tự xoay sở giáo trình nên cở cần giảng viên thân thiện thoải mái (47) e Ý kiến khác:(21) ……………………………………………………………………………………… Anh/chị nghĩ chương trình giảng dạy trường đại học VN nay? a Rất tốt (1) b Tốt (15) c Bình thường (160) d Còn yếu (119) e Kém (68) f Ý kiến khác: (11) 12 68 15 Rat tot Tot Binh thuong 160 Con hoi yeu Kem 119 Y kien khac Nếu được, anh chị vui lòng cho biết yếu tố chưa tốt: a Nặng lý thuyết thực tiễn (251) b Kiến thức chuyên môn chưa đủ đáp ứng yêu cầu công việc sau (148) c Thời lượng môn học chưa hợp lý (103) d Kiến thức khó hiểu chưa hoàn thiện (79) e Ý kiến khác:(21) ………………………………………………………………………………………… 10 Nếu có điều kiện, anh/chị có mong muốn du học không? a Có (347) b Không (11) Nếu chọn có, anh/chị vui lòng cho biết lý do: …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 10/07/2016, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan