Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam, kinh tế thị trường theo xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, có bước phát triển mạnh mẽ năm qua đạt nhiều kết tích cực Thể rõ qua tăng trưởng nhanh gắn với giảm tỷ lệ nghèo Từ năm 2008, Việt Nam thức trở thành nước có thu nhập trung bình theo cách phân loại Ngân hàng Thế giới Đây cột mốc quan trọng, mở nhiều hội cho phát triển kinh tế nước ta Nhưng bên cạnh đó, giới quan sát kinh tế cảnh báo Việt Nam bị rơi vào bẫy gọi bẫy thu nhập trung bình kinh tế chủ yếu dựa vào việc khai thác sức lao động rẻ đơn giản Việt Nam từ năm 2008 vượt qua mốc GDP bình quân đầu người 1.000 USD bắt đầu bước vào ngưỡng nước có thu nhập trung bình (thấp) Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, kinh tế Việt Nam liên tục rơi vào tình trạng bất ổn, trì trệ, “nghẽn mạch” tăng trưởng dài từ đổi mới, khiến cho nguy mắc Bẫy thu nhập trung bình rõ Trong bối cảnh đó, nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết việc nghiên cứu trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình số nước Đơng Á, từ liên hệ tới Việt Nam, nhóm định lựa chọn đề tài: “QUÁ TRÌNH VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM” hi vọng việc hiểu rõ Bẫy thu nhập trung bình với cách quốc gia vượt qua giúp đề giải pháp đắn áp dụng cho Việt Nam Mục tiêu: Nghiên cứu, làm sáng rõ trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình số quốc gia Đông Á Đề xuất biện pháp đắn để tránh khỏi bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đạt mức thu nhập 10000 USD/người năm 2035 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình Nhật Bản Quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình Trung Quốc Tình hình, thực trạng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nhật Bản sau giai đoạn thu nhập trung bình Hàn Quốc sau giai đoạn thu nhập trung bình Trung Quốc giai đoạn thu nhập trung bình Việt Nam giai đoạn thu nhập trung bình Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp so sánh, đối chiếu Kết cấu tiểu luận: Bài tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Lý thuyết tổng quan bẫy thu nhập trung bình Chương 2: Quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình nước Đông Á Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Nguồn gốc bẫy thu nhập trung bình Khoảng thập kỷ trước, vào năm 2005, nghiên cứu phát triển kinh tế Đông Á, nhà kinh tế nhận thấy chiến lược tăng trưởng dễ tiếp cận đề xuất cho nhà hoạch định sách kinh tế có thu nhập trung bình khu vực Các tài liệu phát triển kinh tế thịnh hành có tảng dựa mơ hình tăng trưởng Solow, nhấn mạnh tích lũy vốn vật chất nhân lực hiệu động lực tăng trưởng Theo nghĩa, biết phát triển phải hình thành nhờ nâng cao chất lượng vốn người nhờ may mắn có nguồn tài ngun thiên nhiên hay có lợi vị trí địa lý để dễ dàng tiếp nhận hỗ trợ đầu tư nước Phụ thuộc vào lợi khơng tự tạo ra, quốc gia tăng trưởng đến mức thu nhập thấp, trung bình hay cao với chút nỗ lực cuối bị mắc kẹt mức thu nhập khơng xây dựng ý thức quốc gia thể chế để khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tình trạng gọi “bẫy phát triển” Nếu đất nước có chút lợi tài ngun vị trí địa lý, đất nước dễ bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình Một điều hiển nhiên cung cấp lao động giản đơn cho công sở, nhà máy người nước ngồi quản lý nhận mức thu nhập trung bình khoảng vài trăm đô la Mỹ tháng Để tăng thu nhập, họ phải có kỹ kiến thức mà kinh tế toàn cầu cần, tham gia vào hoạt động có tính sáng tạo tạo giá trị, không cần đến hướng dẫn người nước ngồi Cùng với đó, lý thuyết tăng trưởng nội sinh trở thành tư tưởng chủ đạo tranh luận sách Sau tiên phong Romer (1986), Lucas (1988) thập kỷ sau Aghion Howitt (1996), nhà kinh tế bắt đầu quan tâm tới lý thuyết ‘’Cải tiến khoa học công nghệ Hàm sản xuất tổng hợp’’ (1957) Solow Cạnh tranh, khoa học công nghệ có tiềm mở rộng thành xu hướng lý thuyết tăng trưởng Những mơ hình dường giải thích rõ tượng hội tụ suất (Baumol, 1986) nhóm nước tiên tiến lựa chọn thể hội tụ, tốc độ tăng trưởng kinh tế không xét mức thu nhập bình quân đầu người, quốc gia thu nhập thấp trung bình, có vài ngoại lệ, bị bỏ lại phía sau (Pritchett, 1997) Và tất nhiên, đột phá công nghệ định giá tăng vọt công ty công nghệ cho thấy kinh tế với kinh tế có mức độ quan trọng diễn kỷ 21 Khu vực ASEAN bắt đầu quan tâm việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức Hàn Quốc thực thành công điều sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997/98 Điều sớm xảy đến với hầu ASEAN có thu nhập trung bình, chất lượng yếu hệ thống giáo dục đại học tỷ lệ nhập học thấp, thiếu sáng chế nước, mức độ đổi khuếch tán công nghệ thấp, thiếu hụt hệ sinh thái đầu tư mạo hiểm – Các công ty lắp ráp không di chuyển tới mức cao chuỗi giá trị Theo đó, mức lương người lao động nước phát triển tăng lên, nhà sản xuất thường cho họ cạnh tranh với nhà sản xuất có giá thành sản phẩm thấp thị trường xuất Bên cạnh đó, họ nhận thấy thân khơng có cơng nghệ tốt nước phát triển Bẫy thu nhập trung bình xảy đến quốc gia phát triển chững lại hay chí trì trệ sau đạt mức thu nhập trung bình Vấn đề thường nảy sinh với kinh tế phát triển mức lương tăng lên tính cạnh tranh giá hàng hóa giảm xuống, khó cạnh tranh với kinh tế phát triển công nghệ tối tân, hay với kinh tế có mức lương thấp việc sản xuất hàng hóa giá rẻ Sự mâu thuẫn tảng lý thuyết thực nghiệm đưa thuật ngữ bẫy thu nhập trung bình để mơ tả kinh tế với mức thu nhập trung bình bị ép đối thủ cạnh tranh Một mặt kinh tế thu nhập thấp chi phối (có tính cạnh tranh cao khâu sản xuất yêu cầu tay nghề thấp, với mức chi phí thấp có thể), mặt nước thu nhập cao với cạnh tranh ngành yêu cầu chuyên môn hóa cao Nhìn trình độ phát triển, có nhóm nước: nhóm gồm nước thu nhập thấp, trực diện với bẫy nghèo Nhóm hai đạt trình độ phát triển trung bình từ lâu sau trì trệ ngày hơm nay, đa số nước Mỹ latinh thuộc nhóm Nhóm thứ ba gồm nước phát triển chục năm đạt mức thu nhập trung bình, Châu Á có số nước ASEAN thuộc nhóm Nhóm thứ tư gồm nước tiên tiến có mức thu nhập cao Mỹ, Nhật, Điều đáng ý nhóm nước thứ hai đạt mức thu nhập nhiều năm dẫn đến trì trệ lâu dài Hiện tượng gọi bẫy thu nhập trung bình Do đó, họp thường niên Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế tổ chức Singapore năm 2006 tạo hội đánh giá lại vấn đề mà nước thu nhập trung bình khu vực phải đối mặt, chủ yếu nước ASEAN nhằm tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp cho tình hình 1.2 Khái niệm bẫy thu nhập trung bình Cho đến nay, chưa có định nghĩa chung bẫy thu nhập trung bình, nghiên cứu vấn đề tương đối phong phú đưa nhiều kết luận đồng Bẫy thu nhập trung bình tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực định với lợi ban đầu vượt qua mức thu nhập Mức thu nhập thường phụ thuộc vào quy mơ nguồn lực sẵn có lợi liên quan đến dân số Nếu thu nhập phi tiền lương nhỏ, đất nước bị mắc thu nhập thấp (hoặc thu nhập nghèo) Nếu đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú dòng ngoại tệ lớn, thu nhập bình quân đầu người cao tự nhiên mà không cần nỗ lực phát triển Nếu quốc gia có lợi nguồn tài ngun trung bình, bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình (cũng loại bẫy khác) xảy tăng trưởng tạo may mắn mà nỗ lực nghiêm túc doanh nghiệp phủ Tăng trưởng phụ thuộc vào lợi sẵn sớm hay muộn đến hồi kết thúc lực cạnh tranh bị bào mòn trước đất nước đạt thu nhập cao, cuối không tăng trưởng Khi thu nhập tăng, chi phí tăng, ngành cơng nghiệp sản xuất cũ kỹ, công nghệ thấp khả cạnh tranh Các quốc gia sau phải chuyển "chuỗi giá trị" sang xuất sản phẩm công nghệ tiên tiến Nhưng không đủ để tránh bẫy Để trở thành kinh tế có thu nhập cao, cần làm nhiều làm sản phẩm cách tăng người lao động cho nhà máy Nền kinh tế cần đổi sử dụng lao động nguồn vốn hiệu Điều địi hỏi mơ hình hồn tồn khác kinh doanh Thay lắp ráp sản phẩm thiết kế nước khác, với công nghệ nhập khẩu, công ty phải chủ động đầu tư mạnh vào nghiên cứu phát triển, sử dụng lao động có tay 10 nghề cao để chuyển hóa khoản đầu tư thành sản phẩm lợi nhuận Đó thay đổi không dễ đạt Theo Ngân hàng Thế giới (WB), "bẫy" thu nhập trung bình xảy nước bị mắc kẹt khoảng thời gian dài (trung bình 42 năm) khơng vượt qua ngưỡng thu nhập bình quân đầu người từ 4.000 đến 6.000 USD/năm Theo Indermit Gill, cố vấn Homi Kharas, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng giới “ Bẫy nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhập trung bình” tình trạng khơng đáp ứng đòi hỏi cao cao kinh tế đạt đến mức thu nhập trung bình Có hai mốc quan trọng: GDP 1000 USD người/năm khoảng 10.000 USD người/năm Chỉ có kinh tế vượt qua mốc thứ sau tiếp tục tăng trưởng mạnh để đạt tới mốc thứ hai, tiếp tục tăng trưởng trở thành kinh tế cơng nghiệp hóa Trong nghiên cứu mình, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa quan điểm ngắn gọn: "bẫy" thu nhập trung bình tượng kinh tế vốn tăng trưởng nhanh bị “mắc kẹt” mức thu nhập trung bình khơng thể tiệm cận mức nhóm kinh tế có thu nhập cao Tóm lại, “bẫy” thu nhập trung bình theo cách hiểu phổ thơng tình trạng phát triển kinh tế, mà nước đạt đến mức thu nhập bình quân định (do lợi sẵn có) dậm chân mức thu nhập Giới phân tích cho rằng, số quốc gia có nguy rơi vào kịch này, nhiều Trung Quốc Căn vào số liệu thống kê nhất, GDP bình quân đầu người Trung Quốc vượt qua ngưỡng 4.000 USD, bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Và kinh tế lớn thứ hai giới bắt đầu xuất hiện tượng giống nước rơi vào "bẫy thu nhập trung bình" Theo Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên thuộc Đại học Quốc gia Singapore, xét nhiều phương diện, Trung Quốc bắt đầu rơi vào "bẫy thu nhập trung bình" Thực tế, quốc gia bắt đầu xuất hiện tượng giống nước rơi vào "bẫy thu nhập trung bình" trải qua Ví tăng trưởng kinh tế thiếu động lực bền vững, phân hóa giàu nghèo, thị hóa q mức, thiếu hụt dịch vụ cơng, khó khăn tạo việc làm "Bẫy thu nhập trung bình" nhìn thấy nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Brazil, Mexico, Chile, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines 11 Những nước bước vào hàng ngũ quốc gia có thu nhập trung bình từ nhiều chục năm trước, tới loay hoay giai đoạn phát triển thu nhập GDP bình quân đầu người từ 2.000 USD đến 5.000 USD Khó đến mức mà nhà kinh tế người Nhật Kenichi Ono gọi "trần thủy tinh" nước ASEAN Tuy nhiên, có quan điểm lại cho rằng, nước gặp phải tình trạng đạt thu nhập trung bình thấp, xuất hàng hóa họ phải vật lộn để cạnh tranh với hàng hóa từ nước có thu nhập thấp hơn, có mức lương nhân cơng thấp tăng trưởng dựa vào đầu vào trước họ bị chậm lại Cùng lúc họ phải đương đầu với khó khăn khác, cạnh tranh với kinh tế tiên tiến với kỹ cao tăng trưởng dựa suất 1.3 Nguyên nhân sập bẫy thu nhập trung bình Do bẫy thu nhập trung bình khơng thuật ngữ kinh tế nên hầu hết nghiên cứu bẫy thu nhập trung bình tập trung mơ tả đặc điểm quốc gia cho mắc bẫy Bẫy thu nhập trung bình xem tập hợp biểu bệnh mãn tính (giống huyết áp cao cholesterol cao dấu hiệu vấn đề sức khỏe kinh niên) Việc phát vài biểu riêng lẻ khơng đủ để chữa bệnh Vì vậy, cần xác định nguyên nhân thực biểu trước đưa hướng điều trị thích hợp Các quốc gia phát triển lại vướng vào “bẫy thu nhập trung bình” ngun nhân sau : Sự suy giảm hiệu vốn đầu tư sau q trình kích thích tăng trưởng Dễ dàng thấy nước thu nhập trung bình sau đạt đến mức độ tăng trưởng khả quan bị mắc kẹt, bên không cạnh tranh với nước giàu có cơng nghệ vượt trội, bên lại thua nước thu nhập thấp giá nhân cơng thấp Vì thị trường kết nối tồn cầu hóa, nước trung bình có tốc độ phát triển thua nước giàu lẫn nước nghèo Bên cạnh việc hiệu sử dụng vốn gây lãng phí vốn đồng thời làm giảm sức hấp dẫn kinh tế nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Tiếp tục tình trạng kinh tế gia công Cùng với suy giảm chất lượng nguồn vốn đầu tư, việc tiếp diễn kinh tế gia công khiến kinh tế nước không đủ tạo giá trị gia tăng nhằm cạnh 12 tranh với doanh nghiệp công nghệ cao để tham gia vào chuỗi giá trị công nghiệp toàn cầu, nhân lực thời kỳ thu nhập thấp chủ yếu khai thác phần thô mà chưa trọng vào kỹ năng, trình độ, dẫn đến trình độ mặt kém, lao động không đủ khả để sáng tạo sử dụng công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh, điều dẫn tới góp phần làm tăng thống trị doanh nghiệp mang thương hiệu nước kinh tế quốc dân Điều dựa sở lý thuyết đường cong nụ cười Đường cong giá trị gia tăng (còn gọi đường cong nụ cười) thể thay đổi giá trị gia tăng trình hình thành sản phẩm, từ bắt đầu hình thành đến tay người tiêu dùng Hình 1 The Stan Shih Smile Curve Nguồn: TheoryBiz.com, truy cập ngày 12/03/2020 Trục đứng đồ thị thể “lợi nhuận” (giá trị gia tăng) Càng xuống đáy nụ cười phần giá trị gia tăng hay lợi nhuận mang lại thấp Hàm ý “đường cong nụ cười” là: doanh nghiệp muốn gia tăng lợi nhuận tránh sa đà vào việc tập trung gia công lắp ráp, mà không ngừng đẩy mạnh hoạt động hai phía đồ thị thực tế cho thấy kinh tế gia cơng địi hỏi q nhiều đầu tư cho giá trị gia tăng - tạo thành GDP, giá trị sản phẩm giá trị gia tăng sản phẩm gia công thấp, nhiều trường hợp 5-10% giá trị sản phẩm Sự phân hóa thu nhập dẫn đến phân cực bất ổn 13 Sự phân hóa thu nhập làm cho khoảng cách nhóm khu vực ngày xa Các khu vực nghèo khu vực nông thông tụt hậu so với khu vực thành thị Bên cạnh dân tộc thiểu số đóng góp vào q trình tăng trưởng chung khiến khoảng cách ngày giãn dài Việc khơng có khả đối phó với vấn đề phát sinh tăng trưởng cao khoảng cách giàu - nghèo, bong bóng bất động sản cổ phiếu, suy thối mơi trường, thị hóa, tắc nghẽn giao thơng, tham nhũng, v.v cho thấy rõ bất cập nguyên nhân Có thể nhận thấy, việc gia tăng bất bình đẳng thu nhập nguyên nhân làm cho nước Châu Mỹ La Tinh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Thực tế, có nhiều kinh tế châu Á từ nghèo chuyển thành có thu nhập trung bình, có số vượt lên trường hợp Đài Loan Hàn Quốc Philippines quốc gia điển hình tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình vượt qua ngưỡng 2.000 USD nhiều thập niên Indonesia thập niên để từ 1.000 USD vượt lên 2.000 USD/người Còn Thái Lan bất ổn kéo dài từ sau 2005 hai thập niên vượt qua số 3.000 USD Ngồi ra, q trình phát triển từ thu nhập thấp đến thu nhập trung bình ngầm chứa nhiều yếu tố nguyên nhân để nước rơi vào bẫy trung bình Đó hủy hoại môi trường sống mà phải nhiều nguồn lực thời gian khắc phục, thay đổi môi trường xã hội (kết cấu văn hóa, kết cấu xã hội thời gian ngắn) dễ tạo xung đột, tâm lý địi thưởng cơng trạng biểu nhu cầu hưởng thụ sớm, không quản lý cách cú sốc kinh tế vĩ mơ thời đại tồn cầu hóa Trong số nước cho rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Malaysia gặp phải vấn đề (thiếu tính động kinh tế) Trung Quốc gặp phải vấn đề thứ hai (khơng kiểm sốt vấn đề xã hội) Một tăng trưởng kinh tế quốc gia chậm lại, tài lực bị suy thối, vấn đề dân sinh khơng thể giải Khó khăn lớn việc chuyển từ tăng trưởng dựa tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ vốn tư bản) sang tăng trưởng dựa vào đổi kỹ thuật sản xuất để không ngừng nâng cao suất tạo sản phẩm mang tính cạnh tranh Để làm điều cần phải đầu tư vào giáo dục phát triển khoa học cơng nghệ đồng thời khuyến khích việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào 14 kinh tế Hàn Quốc minh chứng Quốc gia phát triển hệ thống giáo dục chất lượng cao đồng thời nhà nước khuyến khích sáng tạo hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học kỹ thuật Nước ta với mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.200 USD nay, không rút kinh nghiệm từ nước láng giềng đây, không học tập mô hình phát triển Đài Loan Hàn Quốc liệu 15 đến 20 năm có vượt qua bẫy thu nhập trung bình hay khơng? Chính mà Việt Nam phải cẩn trọng để tránh vướng vào “bẫy thu nhập trung bình” 1.4 Tác động bẫy thu nhập trung bình kinh tế 1.4.1 Đối với kinh tế vĩ mô Bẫy thu nhập trung bình chướng ngại mà quốc gia phải trải qua trình phát triển kinh tế để đạt bứt phá suất, chất lượng lao động Đó coi rào chắn ngăn cản phát triển kinh tế đến với phát triển nội lực Các ảnh hưởng xấu mắc kẹt bẫy thu nhập trung bình tới yếu tố tạo động lực cho kinh tế làm suy giảm khả tăng trưởng kinh tế cao, lâu dài bền vững Các nước bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình thường có tỉ lệ đầu tư thấp, ngành chế tạo phát triển chậm lao động không tiếp cận với giáo dục bản, ngành cơng nghiệp đa dạng thị trường lao động sơi động Do đó, tăng trưởng đình trệ tính cạnh tranh giá hàng hóa giảm xuống, khả khó cạnh tranh với kinh tế phát triển công nghệ tối tân, hay khơng có lợi cạnh tranh so với kinh tế có mức lương thấp việc sản xuất hàng hóa giá rẻ Hơn nữa, khả bẫy thu nhập trung bình ảnh hưởng tới khả tích lũy vốn kinh tế Khi quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình, thu nhập bình quân giảm, làm giảm tiết kiệm nội địa Song song với đó, đất nước lợi việc thu hút FDI, không huy động đủ vốn cần thiết cho tái sản xuất tái đầu tư phụ thuộc vào viện trợ hay vay nợ Tình trạng vịng xốy khơng điểm dừng, đó, quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình lâu khó khỏi quân đầu người Hàn Quốc tương tự nước Ấn Độ, Thái Lan Cụ thể, năm 1962, thu nhập bình quân đầu người theo giá hành Hàn Quốc 110 USD, Ấn Độ 90 USD Thái Lan 110 USD; Mexico, Brazil Philippines có mức thu nhập cao hẳn (lần lượt 360 USD, 230 USD, 220 USD) Tuy nhiên, đến năm 1970, Hàn Quốc vượt qua Philippines, 1980 vượt qua Thổ Nhĩ Kỳ đến năm 1984 vượt qua tất nước nói Kể từ đó, khoảng cách thu nhập Hàn Quốc nước ngày mở rộng Như vậy, có xuất phát điểm thấp song Hàn Quốc nhanh chóng cất cánh chuyển đổi từ nước có thu nhập thấp sang nước có thu nhập cao; đó, nước Mexico, Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ sau hàng thập kỷ bị mắc kẹt ngưỡng thu nhập trung bình Bên cạnh tăng trưởng nhanh bền vững giai đoạn 1960-1996, cấu trúc kinh tế Hàn Quốc có thay đổi mạnh mẽ Năm 1965, ngành dịch vụ Hàn Quốc phát triển với tỷ lệ đóng góp vào GDP 39,33% song khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn (39,36%) Tuy nhiên, đến năm 1996, tỷ trọng khu vực giảm đáng kể, cịn 5,5%; đó, khu vực dịch vụ; chiếm tới 56,7% khu vực công nghiệp đẩy mạnh vội tỷ lệ đóng góp tăng, từ 21,3% năm 1965 lên tới 37,8% năm 1996 Như vậy, từ nước sản xuất nơng nghiệp, đóng vai trị chủ đạo, Hàn Quốc thay đổi hướng tới kinh tế đại, trở thành nước công nghiệp phát triển thực Hiện nay, Việt Nam đà tăng trưởng cải tiến sản xuất chưa có bước phát triển bật Với xuất phát điểm tương đồng Hàn Quốc, Việt Nam tin tưởng sớm tìm hướng đắn có bước phát triển vượt trội, đưa đất nước thoát khỏi bẫy thu nhập Hàn Quốc làm 3.2.2 Nhật Bản Trong nước có giai đoạn phát triển cao, Nhật nước phát triển hiệu suất bao trùm Giai đoạn 1955-1973, đặc biệt thập niên 1960 coi kỳ tích Vào "đêm trước thời đại đó" - tức năm 1950, cấu kinh tế Nhật Bản lúc giống Việt Nam ngày Nhật Bản từ thời Minh Trị muốn theo kịp Tây phương, giấc mơ thực vào năm 1970 Nhật Bản đuổi kịp Anh Q trình cần 100 năm (phản ánh tính thời đại) Từ lúc bắt đầu Minh Trị Duy Tân đến đạt mức thu nhập trung bình thấp, Nhật Bản 64 năm, đến trung bình cao thêm 30 năm, sau chiến tranh nên có đứt đoạn, từ đến thu nhập cao 10 năm Trước chiến II, tốc độ phát triển thấp tốc độ Anh nên Nhật rút ngắn khoảng cách Giai đoạn phát triển cao độ 1955-1973 quan trọng Nhật Bản chuyển từ nước có thu nhập trung bình thấp sang trung bình cao tiến thẳng lên nước tiên tiến Thập niên 1960 toàn dụng lao động, thị trường chuyển từ lao động dư thừa sang thiếu hụt với nỗ lực thay đổi chất lượng lao động giáo dục, q trình cơng nghiệp hóa nhanh Và đặc biệt, tích lũy tư đóng vai trị quan trọng Tư tích hợp với cách tân cơng nghệ nhằm tăng hiệu đầu tư Thị trường vốn phát triển, nguồn lực vốn phân bổ có hiệu Đáng ý, thời điểm này, công nghệ Nhật Bản chủ yếu du nhập từ nước ngồi Trong giai đoạn nói trên, tiền nhập cơng nghệ nhiều, tiền xuất cơng nghệ Nhưng doanh nghiệp nước lại nỗ lực chọn lựa, cải tiến, ứng dụng vào hoạt động nghiên cứu triển khai R&D tích cực nên tỷ lệ R&D/ GDP tăng nhanh vượt châu Âu, châu Mỹ Bảng 3 Du nhập công nghệ (Số vụ, triệu USD) Năm Số vụ Tiền nhập công nghệ Tiền xuất công nghệ 1955 186 20 0,2 1960 588 95 1965 958 166 17 1970 1768 433 59 1973 2450 715 88 Nguồn: Sawai & Tanimoto (2016) Khả tiếp cận vốn doanh nghiệp tốt, kể doanh nghiệp nhỏ vừa Nhờ đó, doanh nghiệp nhộn nhịp cách tân công nghệ, sáng tạo cải tiến giải pháp sáng tạo sản phẩm Cách tân công nghệ song song với đầu tư Trong 66 trình đó, doanh nghiệp tư nhân chủ đạo cấu kinh tế dịch chuyển ngoạn mục Đóng góp suất nhân tốt tổng hợp vào TFP cao 3.2.3 Trung Quốc Đất nước với nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Là đất nước có chung biên giới với Việt Nam, Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng văn hóa, xã hội, tơn giáo Xét lĩnh vực kinh tế, nước có nhiều điểm chung với Việt Nam Về nơng nghiệp, vào thời điểm cải cách – năm 1984 Trung Quốc năm 1989 Việt Nam – nông nghiệp giữ vai trò chủ chốt kinh tế mức độ tương đương nhau, sử dụng 60-70% lực lượng lao động nước tạo khoảng 40% GDP Hơn nữa, trước đó, nơng dân dù bị buộc tham gia vào hợp tác xã công xã, họ dựa vào sức để sản xuất thay dựa vào máy móc Chính hai nước, khoán ruộng đất đến người lao động nâng sản lượng nông phẩm, tạo thêm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Về kinh tế đối ngoại, hai nước nhấn mạnh xuất khuyến khích nước ngồi đầu tư Tỷ lệ xuất so với GDP Việt Nam có phần cao so với Trung Quốc, 25% so với 19% Cịn tỷ lệ đầu tư nước ngồi so với GDP tương đương Về giá cả, hai nước chấp nhận giá thị trường, nhiên Trung Quốc số sản phẩm nhà nước định giá nhiều hơn, đặc biệt giá bán ngũ cốc bị khống chế Khu vực kinh tế quốc doanh hai nước thiếu hiệu sản xuất, có khoảng 30-40% số xí nghiệp quốc doanh làm ăn có lãi Nỗ lực gây dựng đất nước sau chiến tranh Sau chiến tranh kết thúc, Đảng Cộng sản thức lãnh đạo Trung Quốc xây dựng đất nước Cũng giống Việt Nam, Trung Quốc gặp nhiều khó khăn bước đầu xây dựng đất nước Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, khơng có đối tác thương mại, khơng có mối quan hệ ngoại giao, Trung Quốc thực tự lực cánh sinh vươn lên xây dựng đất nước Trong suốt 40 năm qua, Trung Quốc đưa loạt cải cách thị trường mang tính bước ngoặt để mở tuyến thương mại dòng vốn đầu tư, cuối kéo hàng trăm triệu người khỏi đói nghèo Nếu Việt Nam, nạn đói 1945 cướp sinh mạng hàng triệu đồng bào ta Trung Quốc, nạn đói 1950 thực thảm họa Bước Nhảy vọt Vĩ đại nỗ lực Mao Trạch Đơng nhằm nhanh chóng cơng nghiệp hóa kinh tế nơng 67 dân Trung Quốc, thất bại 10-40 triệu người chết giai đoạn 1959-1961 - nạn đói thảm khốc lịch sử loài người Tuy nhiên, sau chết Mao vào năm 1976, cải cách Đặng Tiểu Bình khởi xướng bắt đầu định hình lại kinh tế Nông dân cấp quyền canh tác mảnh đất riêng họ, cải thiện mức sống giảm bớt tình trạng thiếu lương thực Cánh cửa mở cho đầu tư nước Mỹ Trung Quốc thiết lập lại quan hệ ngoại giao vào năm 1979 Háo hức để tận dụng lao động giá rẻ chi phí thuê thấp, tiền bắt đầu đổ vào Từ cuối năm 1970 trở đi, phép màu thực đến với kinh tế Trung Quốc Qua năm 1990, Trung Quốc bắt đầu tăng tốc độ tăng trưởng nhanh chóng việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2001 tạo cho cú hích khác Rào cản thương mại thuế quan với nước khác hạ xuống chẳng chốc hàng hóa Trung Quốc có mặt khắp nơi Trung Quốc thức trở thành cơng xưởng giới Từ đó, tỷ lệ đói nghèo Trung Quốc giảm đáng kể Các cải cách kinh tế cải thiện vận may hàng trăm triệu người dân Trung Quốc Ngân hàng Thế giới cho biết 850 triệu người thoát nghèo đất nước đà xóa đói giảm nghèo tuyệt đối vào năm 2020 Đồng thời, tỷ lệ giáo dục tăng vọt Standard Chartered dự báo đến 2030, khoảng 27% lực lượng lao động Trung Quốc có trình độ đại học - tương đương với Đức ngày Đây điều mà Việt Nam dần hướng tới 68 Hình Xu hướng nghèo đói Trung Quốc (Những người sống mức nghèo quốc tế $1.90) 13 Nguồn: BBC.com , truy cập ngày 08/03/2020 Hiện tại, Việt Nam, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc trì trệ tăng trưởng chậm lại Trong nhiều năm, nước thúc đẩy phụ thuộc vào xuất hướng tới tăng trưởng tiêu dùng Những thách thức xuất bao gồm nhu cầu tồn cầu trở nên hàng hóa Trung Quốc chiến thương mại kéo dài với Mỹ Áp lực thay đổi nhân học dân số già làm mờ triển vọng kinh tế đất nước Dù vậy, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc giảm xuống 5% 6%, quốc gia động mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế giới 3.3 Một số giải pháp giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình 3.3.1 Chú trọng vào đào tạo nhân lực chất lượng cao Việt Nam cần thực kế hoạch đầu tư dài hạn vào giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước mắt cần tiếp tục nâng cao trình độ văn hố trình độ nhận thức cho người lao động thơng qua việc hồn thiện phổ cập bậc trung học 13 https://www.bbc.com/vietnamese/business-49888926? 69 phổ thơng Đồng thời bước xây dựng hồn thiện sở dạy nghề có theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, sát với thực tế Việt Nam hơn: trọng đến lực kinh doanh kỹ mềm Đồng thời thúc đẩy trao đổi kiến thức trường đại học, viện nghiên cứu nhà nước khu vực doanh nghiệp để theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước giới.Bên cạnh đó, Việt Nam cần có biện pháp để đảo chiều việc chảy máu chất sám thành thu hút chất sám Bên cạnh cần có tuyên truyền , giáo dục, trọng vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh sinh viên, tránh lãng phí cân đối nguồn lực chất lượng cao Hiện có định hướng nghề nghiệp cho sinh viên , có cho học sinh cấp Nhưng chưa đủ, khơng muốn nói q muộn, chương trình định hướng nên phát triển, phổ cập đến đối tượng từ học sinh cấp định hướng địi hỏi q trình dài hạn ăn xổi, chuẩn bị thi đại học chọn ngành nghề Ngay từ bé , em phải có kiến thức , có điều kiện tiếp cận tư vấn cần thiết để tìm định hướng hợp lý cho Bên cạnh cần có sách đủ mạnh để ngăn vấn đề chảy máu chất xám 3.3.2 Làm chủ công nghệ áp dụng công nghệ cao vào sản xuất để vượt trội suất Cả nhà nước doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động đầu tư nghiên cứu, phát triển cơng nghệ cho riêng để từ tạo lợi cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp Nếu không mạnh dạn đầu tư cho khoa học công nghệ đổi sáng tạo, bị mắc kẹt hố suất thấp, giá trị gia tăng thấp bẫy thu nhập trung bình Phát biểu đạo Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, thủ tướng khẳng định "Hiện Việt Nam mua dây chuyền công nghệ Trong tương lai, nước ta không hấp thụ, làm chủ công nghệ mà cần phát minh, sáng chế công nghệ; dùng công nghệ nhân loại để giải vấn đề Việt Nam, toán Việt Nam, từ vươn giải tốn tồn cầu" Sau số giải pháp giúp Việt Nam phát huy tiềm khía cạnh cơng nghệ: 70 - Đề xuất sách mang tính đột phá để khuyến khích thúc đẩy đổi mới, sáng tạo khu vực doanh nghiệp, dịch vụ công; hoạt động khởi nghiệp sáng tạo, đổi công nghệ sản xuất kinh doanh dịch vụ công Tập trung nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Áp dụng mơ hình đối tác cơng - tư (PPP) nhằm khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiều vào hoạt động đổi sáng tạo Thử nghiệm mơ hình “Nhà nước sở hữu, tư nhân vận hành” Chuyển từ mơ hình sử dụng ngân sách nhà nước sang đồng tài trợ, tiến đến tự chủ tài chính, nhà nước đặt hàng sở nghiên cứu, sở Khoa học Công nghệ đổi mới, sáng tạo - Phát huy vai trò tạo chế phù hợp để trường đại học, viện nghiên cứu tăng cường tảng vốn người cho đổi mới, sáng tạo; gắn liền hoạt động nghiên cứu ứng dụng với nhu cầu doanh nghiệp kinh tế Cần xây dựng khuôn khổ cho việc đo lường đánh giá hiệu kinh tế số, hoạt động trường đại học, viện nghiên cứu, sở có hoạt động khoa học cơng nghệ Ngành thống kê nghiên cứu phương thức đo lường thống kê hiệu hoạt động khoa học công nghệ hoạt động đổi sáng tạo theo chuẩn mực quốc tế để so sánh Gắn chương trình tài trợ nghiên cứu Nhà nước với việc ứng dụng thực tế thương mại hóa sản phẩm để tránh nghiên cứu cất vào tủ, dành phần ngân sách để chi cho dự án, đề tài đưa ứng dụng thực tế - Thúc đẩy liên kết mạng lưới đổi sáng tạo ngồi nước Thúc đẩy vai trị then chốt, lan tỏa trung tâm trí tuệ, trung tâm đổi mới, sáng tạo phát triển thông minh bền vững tỉnh, thành phố Việt Nam Xây dựng sách nhằm thu hút cộng tác với chuyên gia giỏi nước, đặc biệt cộng đồng nhà khoa học Việt Nam nước Chú ý đặc biệt giải pháp không theo khuôn mẫu; muốn thúc đẩy đổi sáng tạo thân sách, chế phải thoáng, mở, sáng tạo - Tái cấu trúc chương trình, nhiệm vụ khoa học công nghệ theo chuỗi giá trị sản phẩm, tạo giá trị gia tăng Tập trung phát triển sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao để hình thành ngành nghề sản phẩm mới, giá trị gia tăng cao, lĩnh vực mà Việt Nam mạnh như: nông nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo, dịch vụ, cơng nghệ thơng tin Từ đó, nghiên cứu thành lập ngân hàng liệu quốc gia khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 71 - Ngành Khoa học Cơng nghệ sớm hồn thiện Chỉ thị việc thúc đẩy hấp thụ, phát triển công nghệ, hoạt động đổi công nghệ hoạt động đổi sáng tạo để nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh doanh nghiệp, bao gồm việc phát huy quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp; khuyến khích hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm xã hội để đầu tư cho nghiên cứu phát triển thương mại hóa sản phẩm sáng tạo; đề án hoàn thiện thể chế để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, từ doanh nghiệp; Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đổi công nghệ quốc gia; Chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia 3.3.3 Thu hút sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn vốn đầu tư nước Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới; đặc biệt để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới, cho rằng, Việt Nam cần phải sớm thực số biện pháp sau: Thứ nhất, tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ) Thứ hai, tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư Xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI Thứ ba, tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam 3.3.4 Thúc đẩy kinh tế tư nhân Để tiếp tục phát huy vai trò động lực quan trọng kinh tế, cần trọng số giải pháp sau: 72 Ban hành sách ưu đãi thuế hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân, trọng tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - phận lớn kinh tế tư nhân lực hạn chế Xây dựng chương trình, gói tín dụng với lãi suất hợp lý Đẩy mạnh hoạt động Quỹ Phát triển, Quỹ Bảo lãnh tín dụng, Quỹ Đầu tư khởi nghiệp sáng tạo… để mở rộng kênh hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Đồng thời, hỗ trợ, doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận hình thức huy động vốn khác thuê tài chính, phát hành trái phiếu, vay nợ quốc tế, tín dụng qua tổ chức tài vi mơ, nâng cao nhận thức tài kinh tế cá thể doanh nghiệp siêu nhỏ Tiếp tục hình thành quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân Trong thời gian qua, số quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cùng với đó, cần có sách hỗ trợ thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp kinh tế tư nhân địa phương Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ, trọng tâm vào lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo, nông nghiệp… nhằm chuyển dịch cấu ngành nghề khu vực kinh tế tư nhân 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng trọng điểm đô thị hóa cách chủ động Ở nước ta, suất lao động nông thôn thấp, kéo suất lao động chung xuống thấp Cả nước có khoảng 33 triệu người thị nơng thơn có 66 triệu người Cho nên, không phát triển đô thị phát triển công thương nghiệp để “đảo ngược” tỷ lệ người đô thị nông thôn, tức khoảng 60% người đô thị, khu công nghiệp 40% nơng thơn, khó có suất lao động cao Vì thế, cần tạo điều kiện để lượng lớn dân số nông thôn đô thị hóa, cơng nghiệp hóa cách chủ động, thay nặng tự phát lâu Để quy hoạch thị hóa, trước hết phải phát triển giao thông - vận tải; đô thị phải nằm nơi liên kết vùng, nước Một ví dụ điển hình đầu tư tuyến đường sắt Bắc - Nam, tốc độ cao (150 - 200km/giờ) Đất nước ta trải dài mảnh đất hình chữ S, , hầu hết tỉnh - thành dễ dàng tiếp cận, phải đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách vận tải hàng hóa (đường sắt cao tốc phù hợp với vận tải hành khách) Khi tuyến đường sắt tốc độ cao hình thành tạo điều 73 kiện cho việc phát triển đô thị chủ động, xung quanh nhà ga (tại tỉnh - thành) Khi đó, lao động địa phương tìm đến thị làm việc, tạo suất lao động cao Doanh nghiệp, nhà máy xung quanh đô thị có nguồn lao động giá rẻ thơng qua đường sắt, dễ dàng vận chuyển vật tư, nhiên liệu cung ứng hàng hóa đến thị trường nước lẫn xuất Trong tổng thể phát triển kinh tế, việc đầu tư mang lại hiệu tổng hợp lâu dài Chính việc chủ động tổ chức thị hóa, phát triển cơng nghiệp dọc theo trục đường sắt tốc độ cao Bắc Nam vừa giải vấn đề xã hội, mang lại lợi ích cho người dân, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Đường sắt cịn góp phần giải tốn giao thơng vận tải bất cập nước điều kiện hàng chục năm sau 74 KẾT LUẬN Bẫy thu nhập trung bình trạng thái tăng trưởng kinh tế mà không quốc gia muốn gặp phải Qua tiểu luận, nhóm tổng hợp thơng tin, phân tích cho thấy ảnh hưởng nặng nề mà bẫy thu nhập trung bình mang lại Đặc biệt, Việt Nam nước có mức thu nhập trung bình thấp nhiều nhà kinh tế, nhà nghiên cứu nhận định Việt Nam có nguy cao mắc phải bẫy thu nhập trung bình Theo ơng Rajat Nag, Tổng Giám đốc Điều hành ADB: Tất nước phát triển châu Á có mức thu nhập trung bình dễ rơi vào Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nhưng Việt Nam sớm có giải pháp tâm mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam nhận thách thức từ đầu năm 2011 thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn 2011 – 2020 Chiến lược Việt Nam hướng đặt tâm tái cấu doanh nghiệp nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu tư phát triển sở hạ tầng yếu Việt Nam cần tiếp tục mục tiêu tăng trưởng chất lượng thay chạy theo số lượng Đây cách để Việt Nam thoát khỏi nguy bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Từ học thực tế nước Đông Á, việc nhận thức đầy đủ “bẫy thu nhập trung bình” tạo điều kiện hiểu rõ trạng thái xu hướng vận hành để thích nghi với tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam năm Trong thời kỳ này, khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình coi thách thức lớn phát triển kinh tế Việt Nam Đây khoảng thời gian cần cải thiện cách hiệu đầu tư áp dụng cách đồng giải pháp có tính đột phá để vượt qua bẫy thu nhập trung bình Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình hay khơng rút ngắn đường bứt phá hay khơng? Câu trả lời hồn tồn phụ thuộc vào việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ Mặc dù kinh tế xuất tính dễ tổn thương xét tổng thể, kinh tế Việt Nam hội đủ điều kiện để vượt qua bẫy thu nhập trung bình Vấn đề cần phải có chiến lược bứt phá để nhanh chóng trở thành nhóm nước có thu nhập cao thơng qua tăng trưởng cao 75 bền vững Chiến lược khác hẳn với chiến lược phát triển thoát khỏi nước phát triển Sự khác biệt tư duy, quan điểm, thể chế sách cho phát triển kinh tế 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E Porter, 2008, The Global Competitiveness Report 2007–2008, World Economic Forum Augusto Lopez-Claros, 2007, The Global Competitiveness Report 2006–2007, World Economic Forum Ohno Kenichi, 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, Tạp chí kinh tế ASEAN, số 26, trang 25 - 43 Kim Byung – Kook Ezra F.Vogel Chủ Biên (Hồ Lê Trung dịch), Kỷ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc 2013, NXB Tân Thế Giới Nguyễn Đắc Hưng, 2007, Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia Trịnh Xuân Thắng, 2014, Kinh nghiệm đào tạo nhân lực số quốc gia giới học tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên Giáo Trung ương Trần Văn Thọ, 2006, Biến động Kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Thọ, 2000, chủ biên, Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính tốn mới, phân tích mới, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Trần Minh Trí, Đại học Kinh tế Quốc dân, Bẫy thu nhập trung bình ứng phó Việt Nam 10 T.S Giang Thanh Long, T.S Lê Hà Thanh, 2010, Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội thách thức với Việt Nam, NXB Giao thông Vận tải 11 Rajat M Nag, 2011, https://www.adb.org/news/speeches/seminar-asia-2050, 24/02/2020 12 Asian Development Bank, 2011, http://www.adb.org/publications/asia-2050realizing-asian-century, 24/02/2020 77 13.Tetsuji Okazaki The University of Tokyo, 2017, Development State Evolving: Japan’s Graduation from a Middle Income Country, http://www.cirje.e.utokyo.ac.jp/research/dp/2017/2017cf1063.pdf, 25/02/2020 14 Nature, 2020, https://www.nature.com/articles/d41586-020-00084-7, 25/02/2020 15 The Global Economy, 2019, https://www.theglobaleconomy.com/rankings/economic_freedom/#Vietnam, 26/02/2020 16 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2014, http://www.inas.gov.vn/622-chinh-sach-tamnong-cua-nhat-ban-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam.html, 27/02/2020 17.Nghiên cứu Nhật Bản Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2012, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=245, 25/02/2020 18 Ngô Lan Hương, Nghiên cứu Nhật Bản Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á 2017, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1169, 25/02/2020 19 Vũ Chí Hùng, 2018, https://ngkt.mofa.gov.vn/chinh-sach-phat-trien-cong-nghiepho-tro-o-nhat-ban-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-phan-1/, 25/02/2020 20 Wikipedia, 2020, https://en.wikipedia.org/wiki/Ease_of_doing_business_index#Ranking, 26/02/2020 21 Ngân hàng Thế giới World Bank, https://databank.worldbank.org/,23, 25, 27/02/2020 22 Diễn đàn giới Công thương Việt Nam, 2019, https://congthuong.vn/nang-suat-laodong-cua-viet-nam-thua-xa-so-voi-cac-nuoc-trong-khu-vuc-123479.html , ngày 24/02/2020 23.Th.s Nguyễn Thị Mai Hương, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2017, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chuyen-dich-co-cau-nganh-kinh-tecua-viet-nam-thanh-tuu-va-kien-nghi-131892.html, 26/02/2020 24 Tạp chí tài chính, 2019, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/de-chiem-linhthe-gioi-trung-quoc-can-thong-minh-hon-312246.html, 26/02/2020 78 25 GS, TS Đỗ Tiến Sâm, 2018, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dinhhuong-kinh-te-trung-quoc-giai-doan-20172023-va-nhung-tac-dong-den-viet-nam137125.html, 26/02/2020 26 Theorybiz.com, http://theorybiz.com/implementing-value-pricing/macro-pricingstrategies/599-two-more-curves-for-value.html , 12/03/2020 27.Linh Anh, Báo Đại biểu nhân dân, 2018, http://tapchimattran.vn/the-gioi/chinhsach-phat-trien-nguon-nhan-luc-o-mot-so-nuoc-trung-quoc-tha-con-san-sat-batcon-ca-ro-19661.html, 26/02/2020 28 Bích Thuận/VOV Bắc Kinh, 2019, https://vov.vn/cong-nghe/trung-quoc-phan-daula-cuong-quoc-khoa-hoc-cong-nghe-vao-nam-2050-884876.vov, 25/02/2020 29 Hoàng An, 2019, https://cafebiz.vn/phat-trien-viet-nam-thap-nien-2020-co-thehoc-tap-gi-tu-nhat-ban-nhung-nam-1960-20191116114840328.chn, 08/03/2020 79 ... Quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình Nhật Bản Quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Quá trình vượt bẫy thu nhập trung bình Trung Quốc Tình... hợp lý thuyết Phương pháp so sánh, đối chiếu Kết cấu tiểu luận: Bài tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Lý thuyết tổng quan bẫy thu nhập trung bình Chương 2: Quá trình vượt qua bẫy thu nhập. .. VƯỢT BẪY THU NHẬP CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á 2.1 Quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc 2.1.1 Hàn Quốc giai đoạn thu nhập trung bình Sau Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Hàn Quốc nước