tiểu luận tăng trưởng và phát triểntăng trưởng nóng tại trung quốc và bài học cho việt nam

47 73 0
tiểu luận tăng trưởng và phát triểntăng trưởng nóng tại trung quốc và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1.1 Tổng quan lý thuyết tăng trưởng nóng Khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng Tăng trưởng là là tăng trưởng quốc gia khu vực thời gian định mặt cải quốc dân cải xã hội Cụ thể là “sự tăng thêm sản phẩm sản xuất và tổng lượng dịch vụ nước” Kinh tế tăng trưởng thơng thường dùng tiêu tổng giá trị sản xuất quốc dân (GNP) tổng giá trị sản lượng quốc nội (GDP) để biểu thị Một quốc gia xem là có kinh tế tăng trưởng là có gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia u(GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn y = × 100% Trong đó: y là tốc độ tăng trưởng dy là giá trị tăng trưởng khởi đầu Y là quy mô kinh tế Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế là tiêu danh nghĩa 1.1.2 Tăng trưởng nóng Tăng trưởng nóng hiểu theo nghĩa chung là tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ cho phép điều kiện sản xuất nước Tăng trưởng nóng thường là tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, số Tuy nhiên, tăng trưởng nóng là tăng trưởng kinh tế quy mô suất 1.2 Đặc điểm và nguyên nhân 1.2.1 Đặc điểm Tăng trưởng nóng kéo theo số phát triển đất nước cao hơn, tạo nhiều công ăn việc làm, nhiều sản phẩm cho quốc gia hơn, Nhưng tốc độ tăng trưởng thể qua quy mô qua suất Nền kinh tế phát nhiệt có số đặc điểm sau: Một là giá chứng khoán tăng nhanh: Nguồn vốn tư nhân (bao gồm vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp) đổ vào ạt thường làm tăng mạnh giá loại chứng khoán, tổng doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần tăng ở mức thấp nhiều Điều này có nghĩa là thị trường chứng khốn bùng nổ theo kiểu bong bóng và đối mặt với nguy vỡ Hai là đầu tư nước tăng mạnh: Ngày càng nhiều nhà đầu tư thi đầu tư vào dự án dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, làm giảm chất lượng, hiệu Ba là tiêu hao nhiều lượng và vật liệu hàng đầu giới: Việc kinh tế tăng trưởng q mạnh dẫn đến nên cơng nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ, nhiều công xưởng, nhà máy mọc lên, tiêu hao lượng lớn nhiên vật liệu Nền kinh tế tăng trưởng cũng kéo theo đời sống xã hội tăng cao, làm tăng nhu cầu sử dụng lượng xã hội Bốn là doanh thu cao hiệu khơng cao Năm là chi phí dịch vụ tăng cao, sức ép lên môi trường, xã hội gia tăng lên: Tăng trưởng nhanh, xây dựng hệ thống hạ tầng lớn, là việc cần thiết với quốc gia, tăng trưởng giá nào, với chi phí giao dịch tăng cao để bù lỡ ngân sách, tình trạng ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thông xảy nghiêm trọng Sáu là đô thị bị ép tăng trưởng mức nơn nóng thu hẹp khoảng cách phât triển vùng dẫn đến quy hoạch không để tâm đến cân đối yếu tố ngân sách, hiệu kinh tế, xã hội làm tồn nhiều cơng trình kỉ chất lượng Bảy là tăng trưởng mạnh nhờ ngoại lực: Việc thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài là dấu hiệu tốt và khả quan kinh tế, nhiên dễ bị tác động rút vốn đột ngột nước đầu tư 1.2.2 Nguyên nhân Một là đầu tư quy mô lớn, thiếu điều kiện tiền đề phát triển hệ thống sở hạ tầng, cung ứng nguyên nhiên vật liệu, kết hợp với việc giải vấn đề xã hội – cân đối thu nhập, bảo vệ mơi trường Chính sách ưu đãi vơ ngun tắc địa phương để thu hút vốn đầu tư và xuất mọi giá cũng gây cân kinh tế và làm tăng nguy bùng phát tăng trưởng nóng Hai là sách tỷ giá: Khi quốc gia đánh giá thấp đồng nội tệ so với đôla Mỹ và ngoại tệ khác Hành động này gọi là hành động phá giá tiền tệ nhằm xuất siêu hàng hóa xuất rẻ tương đối thị trường quốc tế và khiến hàng hóa nhập đắt tương đối để kích cầu tiêu dùng hàng hóa nội địa Trong ngắn hạn, là biện pháp hay công cụ hữu ích nhiên, vơ hình chung lại là nỗ lực để ăn cắp tăng trưởng kinh tế từ nước khác và dễ gây nên chiến kinh tế và xa là chiến trị Ba là thiếu thận trọng việc rà soát hiệu doanh nghiệp để có định hướng đúng dẫn đến sốt đầu tư vô tội vạ khiến doanh thu tăng hiệu không cao Bốn là chưa giải đc vấn đề mang tầm vĩ mơ liên quan đến khối tài chính, chi tiêu ngân sách, Đây là khu vực nhạy cảm liên quan đến việc làm nóng kinh tế Việc tăng trưởng theo quy mô yêu cầu lượng chi lớn từ ngân sách, việc chi tiêu mức lượng ngân sách nhà nước không hiệu làm tăng nguy tăng trưởng nóng đồng thời làm tăng lạm phát Năm là quốc gia khơng kiểm sốt nguồn tín dụng ngân hàng Nghiệp vụ khối ngân hàng không đủ mạnh cũng làm tăng nguy phát nhiệt kinh tế Thơng thương để kìm hãm tăng trưởng nóng, khối ngân hàng thường thực thi nghiệp vụ tăng lãi suất tiền vay, hạn chế cho vay tín dụng để thu hút vốn nhàn rỡi và hạn chế dự án sinh lời thấp, đầu tư hiệu Tuy nhiên, nghiệp vụ này đòi hỏi linh hoạt và tính chuyên nghiệp cao, khối ngân hàng không đủ linh hoạt và nhay cảm với kinh tế dẫn đến việc thực thi nghiệp vụ này hiệu 1.3 Ảnh hưởng 1.3.1 Tiêu cực a Tỷ lệ lạm phát cao Đối với lĩnh vực sản xuất, lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu không ngừng gây bất ổn trình sản xuất Sự giá đồng tiền làm vơ hiệu hóa hoạt động hạch tốn kinh doanh Hiệu sản xuất – kinh doanh ở vài doanh nghiệp thay đổi gây biến động kinh tế, doanh nghiệp nào có tỷ suất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn, ảnh hưởng đến sản xuất lưu thông Lạm phát tăng cao thúc đẩy đầu tích trực dẫn đến khan hàng hóa Lúc này người thừa tiền và giàu có dùng tiền để vơ vét, thu gom hàng hóa, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cung-cầu hàng hóa thị trường giá hàng hóa tăng lên nhiều Ngoài ra, tỷ lệ lạm phát cao, khó phán đốn việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất gặp rủi ro cao, lưu thông lĩnh vực này trở nên hỗn loạn Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng lạm phát cao làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng ngày càng bị thu hẹp lại số tiền gửi vào ngân hàng bị giảm giá trị đồng tiền bị giảm sút Do giảm sút giá trị đồng tiền nhanh, lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm sút mạnh nên điều chỉnh lãi suất không làm an tâm cá nhân, doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỡi mà ngân hàng gặp khó khăn việc huy động vốn và phải giữ mức lãi suất ổn định Do vậy, chức kinh doanh tiền tệ ngân hàng bị hạn chế Đối với sách nhà nước, lạm phát cao gây biến động lớn giá và sản lượng hàng hóa làm cho hoạt động thị trường trở nên rối loạn khó để phân biệt doanh nghiệp làm ăn tốt và Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, khoản thu cho ngân sách không tăng, nhà nước không đủ sức cung cấp tiền cho khoản phúc lợi xã hội, lĩnh vực nhà nước quan tâm đầu tư dần bị thu hẹp lại, ngân sách nhà nước bị thâm hụt mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội không thực b Sự phân hóa giàu nghèo xã hội Có thể thất phận dân cư sống ở thành phố và đô thị là người có phản ứng nhanh với việc tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tăng trưởng nóng Tăng trưởng nóng thường xảy ở thành phố lớn, dân cư ở thành phố có nhiều việc làm nhanh chóng và có thu nhập cao, dân cư ở vùng nơng thơn lại việc làm hơn, có thu nhập thấp Như vậy, người giàu càng giàu hơn, khoảng cách thu nhập người dân ngày càng cách xa dẫn đến phân hóa giàu nghèo c Tác động đến mơi trường Sự tăng trưởng nóng tiêu hao tài ngun, lượng thời gian nhanh, đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời đất đai để xây dựng nhà xưởng, nguồn tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu đầu vào, mà nguồn tài nguyên đất ngày càng bị thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị cạn kiệt, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước,… ngày càng trở thành vấn trầm trọng 1.3.2 Tích cực a) Tỷ lệ thất nghiệp giảm Muốn tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng là phải sử dụng hiệu lực lượng lao động Theo định luật Okun ta thấy quan hệ tỷ lệ nghịch tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: kinh tế càng tăng trưởng nhanh tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm nhanh: “Nếu GNP thực tế tăng 2.5% vòng năm so với GNP tiềm năm tỷ lệ thất nghiệp giảm bằng” b) Tăng thu nhập và nâng cao đời sống người lao động Giảm tình trạng người lao động bị thất nghiệp, tức việc làm, nguồn thu nhập Do đó, đời sống thân người lao động và gia đình họ cải thiện: đời sống người dân nâng cao, tiếp cận với điều kiện giáo dục và y tế tốt Giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng nghĩa với việc người lao động không sống bần cùng, chán nản với sống, với xã hội; dẫn họ đến sai phạm đáng tiếc c) Cải thiện an ninh trật tự Giảm tỷ lệ hất nghiệp đồng nghĩa với trật tự xã hội ổn định; tượng lãn cơng, bãi cơng, biểu tình địi quyền làm việc, quyền sống,… giảm đi, tượng tiêu cực xã hội trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm,… suy giảm; Sự ủng hộ người lao động nhà cầm quyền cũng tăng Từ đó, dẫn đến an ninh trật tự xã hội tốt và ổn định 1.4 Biện pháp đối phó Tăng trưởng nóng gây tỷ lệ lạm phát cao ảnh hưởng đến kinh tế, biện pháp đối phó lúc này là giảm tỷ lệ lạm phát kinh tế biện pháp sau: Trước hết, cần phải giảm bớt lượng tiền lưu thơng cách thi hành sách tiền tệ ngừng phát hành tiền nhằm giảm lượng tiền lưu thông xã hội, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm lượng cung tiền vào thị trường, nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi làm hạn chế ngân hàng thương mại mang giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước để chiết khấu Việc nâng lãi suất tiền gửi khiến người có tiền nhàn rỡi gửi vào ngân hàng nhiều Ngân hàng trung ương bán vàng cho ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần giảm chi ngân sách, giảm chi tiêu thường xuyên, cắt giảm đầu tư công, đồng thời, tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân xã hội Ngoài ra, để giảm tỷ lệ lạm phát, chúng ta phải gia tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp xã hội Chính sách tiền tệ cần ưu đãi tín dụng thơng qua ưu đãi lãi suất đối tượng lĩnh vực sản xuất, việc ưu đãi này làm giảm chi phí đầu vào vậy tăng suất lao động Để thúc đẩy sản xuất và dịch vụ xã hội tài cần đưa giải pháp đạo tổng cục thuế giảm thuế đầu tư, thuế nhập nguyên vật liệu và máy móc thiết bị và thuế thu nhập doanh nghiệp, từ làm giảm bớt chi phí đầu vào, làm tăng suất lao động Chương 2.1 Thực trạng tăng trưởng nóng Trung Quốc giai đoạn 1978-2012 Bối cảnh Trung Quốc là nước có số dân và diện tích lãnh thổ đứng hàng đầu giới; vị kinh tế, trị, quốc phịng ngày càng lớn mạnh Theo số liệu vừa Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố, giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) Trung Quốc năm 2007 đạt 24.950 tỷ nhân dân tệ, tương đương 23,7% GDP Mỹ, 74,9% GDP Nhật Bản và 99,5% GDP Ðức Trong thời gian từ 1978 đến 2007, tốc độ tăng trưởng trung bình GDP Trung Quốc là 9,8%, cao 3% so với tốc độ tăng trưởng trung bình năm giới thời kỳ Thu nhập bình quân đầu người nước này tăng từ 190 USD năm 1978 lên 2.360 USD năm 2007 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng đóng góp GDP Trung Quốc từ 1978-2012 Đơn vị : % 20 0.18 0.16 15 0.14 0.12 10 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 -5 China gdp atribution China GDP growth rate World GDP growth rate (Nguồn: data.worldbank) Trước cải cách mở cửa, Trung Quốc phải gánh chịu thiếu hụt nghiêm trọng hàng tiêu dùng và dịch vụ Sau năm 1978, khả cung cấp hàng tiêu dùng Trung Quốc tăng nhanh và đáp ứng nhu cầu người dân Năm 2007, sản lượng lương thực Trung Quốc đạt 501,6 triệu tấn, tăng 64,6% so với năm 1978 Giá trị gia tăng công nghiệp năm 2007 vượt mức 10.000 tỷ nhân dân tệ (1.470 tỷ USD), tăng 23 lần so với năm 1978 Năm 2007, Trung Quốc đứng đầu giới sản lượng sản phẩm nông nghiệp ngũ cốc, thịt và Các sản phẩm công nghiệp thép, than đá, xi-măng và phân hóa học Trung Quốc cũng đạt sản lượng hàng đầu giới Trung Quốc có 22 doanh nghiệp lọt vào danh sách 500 doanh nghiệp mạnh giới 2.2 Các giai đoạn phát triển 2.2.1 Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế 1978-1991 Quan điểm là dựa vào nội lực, Trung Quốc thực sách này là quốc gia rộng lớn nên kinh tế đòi hỏi phải vận hành theo nhu cầu nước là dựa vào xuất Tạo điều kiện mở cửa cách “ thí điểm trước áp dụng rộng rãi sau” Trước tình hình , ơng Đặng Tiểu Bình đề nghị thử nghiệm sách ở số địa phương Thâm Quyến Dựa vào kinh nghiệm tích lũy và sử chuẩn bị hoàn tất, sách mở cửa áp dụng rộng nhiều khu vực khác và kết là tạo tảng kinh tế mở Chủ động phát triển thương mại quốc tế dựa vào lợi so sánh Trong giai đoạn đầu mở cửa, hầu hết doanh nghiệp nước chịu ảnh hưởng máy móc thiết bị lạc hậu, nhu cầu nước thấp; và yêu cầu toán máy móc , cơng nghệ nhập khẩu, mặt khác Trung Quốc có lợi lao động dồi dào Hiểu rõ lợi mình, phủ Trung Quốc thực chiến dịch thương mại quốc tế cách đổi thống quản lý thương mại quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ xuất sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao quần áo, vải, giày, cặp sách và đồ chơi, với việc áp dụng dây chuyền lắp ráp và máy móc cần thiết, phát triển chủ động thương mại gia công khu công nghiệp và vùng duyên hải tất yếu tố khiến thương mại quốc tế Trung Quốc phát triển nhảy vọt tới trình mở cửa ở Trung Quốc tiếp tục, nước này đạt thêm nhiều lợi so sánh đa dạng cách mô phỏng , áp dụng, hợp tác và tham gia vào hệ thống công nghiệp toàn cầu công ty đa quốc gia Trung Quốc không trội xuất sản phẩm kĩ thuật sản phẩm dệt truyền thống mà cịn thành cơng xuất sản phẩm đòi hỏi nhiều lao động với công nghệ trung và cao cấp Thúc đẩy trình học tập kinh nghiệm cách mạnh dạn thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài Một thành tựu bật và có ảnh hưởng rộng rãi trình mở cửa Trung Quốc là không ngừng tăng cường sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, là yếu tố ngày càng đóng vai trị quan trọng khơng với tăng trưởng thương mại và kinh tế mà cịn với việc chuyển giao cơng nghệ thông tin quốc tế quan trọng hơn, đầu tư nước ngoài giúp Trung Quốc đẩy nhanh “ trình học tập kinh nghiệm” trình này, Trung Quốc học tập thành tựu và khoa học công nghệ nước ngoài, thu hẹp dần khoảng cách với nước phát triển, áp dụng nhiều tri thức và kinh nghiệm hữu ích từ kinh tế thị trường phát triển đẩy nhanh trình ứng dụng và phát triển công nghệ cũng áp dụng tăng trưởng kinh tế nước Cũng giống nhiều nước phát triển trải qua thay đổi từ kinh tế kế hoạch hóa truyền thống sang kinh tế định hướng thị trường, trung quốc phải đối mặt với khó khăn gay gắt việc ngừng trì hệ thống cũ, thay vào là cách quản lý dựa vào thị trường, chế thị trường, thể chế kinh tế định hướng thị trường, nhân tài và kinh nghiệm quản lý 2.2.2 Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 1992 – 2002 Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn và sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản ở nước Đông Âu địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại Tại Trung Quốc, nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, theo đường xã hội chủ nghĩa hay tư chủ nghĩa thổi bùng tranh ḷn Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn và lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi là giải phóng tư tưởng lần thứ hai, là mốc quan trọng tiến trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị Trung ương khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, rõ: “lấy chế độ cơng hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới cơng bằng, khuyến khích số vùng, số người giàu có lên trước, đường giàu có Trước năm 1979, Trung Quốc thực sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá điều này làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái , khủng hoảng kinh tế sâu sắc Và sau Trung Quốc điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đối Chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối thể ở quy định hạn chế cho vay ngoại tệ nước Ngày 1/1/1994, Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ 50% Một kiện quan trọng đánh dấu tham gia là kiện Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc thực số sách sau: Một là cải cách và hoàn thiện luật pháp, Trung Quốc coi việc cải cách và hoàn thiện luật pháp để đáp ứng yêu cầu WTO vừa bảo vệ quyền lợi và lợi ích đáng đất nước, cũng doanh nghiệp nội địa Hai là cải cách sách kinh tế vĩ mơ: Trung Quốc mặt đẩy mạnh công cải cách cấu kinh tế, đặc biệt là cải cách hệ thống tài – tiền tệ Mặt khác, Trung Quốc cũng cố gắng tận dụng điều khoản tự vệ WTO để bảo hộ cách hợp lý ngành trọng yếu kinh tế Những ngành nhạy cảm tài chính, ngân hàng… Trung Quốc tự hoá cách tuần tự, với bước thích hợp, phù hợp với điều kiện cụ thể nước cũng với nguyên tắc WTO nguồn lượng và tái sinh lượng phải trở thành nội dung quan trọng xây dựng ngành lượng Trung Quốc nay, tăng cường khai thác lượng mặt trời, nhà máy điện hạt nhân v.v…Một loạt chương trình và sáng kiến quyền tăng cường Đó là giảm sử dụng nhà máy điện đốt than và tăng cường chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng tái tạo Cơ quan Năng lượng Quốc gia yêu cầu 13 quyền địa phương ngừng cấp phép cho nhà máy điện đốt than vòng năm, loại bỏ nhà máy sản xuất lượng lỗi thời cũng đặt danh sách việc ưu tiên hàng đầu Trong họp báo thường niên đây, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tuyên bố “đẩy mạnh chiến chống ô nhiễm”, đồng thời cam kết đóng cửa 50.000 lị sản xuất than đá và cấm lưu thông khoảng triệu xe ô tô cũ ở Thủ đô Bắc Kinh Thứ hai là tăng cường đổi cơng nghệ, khuyến khích sáng tạo và đổi mới, thu hút, tiêu hóa, hấp thu, đổi Thứ ba là tăng cường xây dựng kênh đầu tư đa nguyên hóa và chế huy động vốn vào ngành công nghiệp bảo vệ môi trường, ủng hộ đông đảo doanh nghiệp bảo vệ môi trường vừa và nhỏ phát triển lành mạnh Chương 3.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Sự tương quan Việt Nam và Trung Quốc và bài học Trung Quốc 3.1.1 Điểm tương đồng Thứ nhất, Việt Nam và Trung Quốc tiến hành cải cách điều kiện điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu và là nước nơng nghiệp với trình độ kĩ tḥt lạc hậu.Trong Cơng nghiệp coi là ngành kinh tế chủ yếu cũng khơng tránh khỏi tình trạng lạc hậu trì trệ, cơng cụ, cơng cụ canh tác cịn thơ sơ, sản lượng thấp, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu nước Mặt khác chế kinh tế chưa đổi cịn kìm hãm nguồn lực tự nhiên và người khiến cho chúng khơng phát huy lực thậm chí cịn bị xói mịn Thứ hai, hai nước có chung ý thức hệ mong muốn xây dựng Chủ Nghĩa xã hội sở kinh tế nghèo nàn lạc hậu, muốn bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, độ lên CNXH Trong thời gian dài, nước theo đuổi mơ hình kế hoạch hóa tập trung mà nguồn gốc là từ người anh Xô Viết Thứ ba, yếu lực lãnh đạo, tổ chức và trì trệ phát triển kinh tế xã hội làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào Đảng cộng sản, vào nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Vì phải cần sáng suốt đường lối kinh tế và công tác lãnh đạo phải triệt để sáng suốt 3.1.2 Điểm khác biệt Thứ điều kiện tự nhiên, Trung Quốc là nước đông dân (thứ giới), lãnh thổ rộng lớn ( thứ giới), tạo điều kiện cho việc thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật đại tạo thị trường hấp dẫn với nhiều ưu tài nguyên khoáng sản, lực lượng lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên cũng gặp phải khó khăn việc chuyển đổi cấu kinh tế và quản lý Cịn ở Việt Nam dân hơn, diện tích cũng nhỏ hơn, quy mơ vừa phải hợp lí nhận tḥn lợi việc tiếp thu đạo vĩ mô nhà nước Thứ hai, ở Việt Nam phải gánh chịu hậu chiến tranh chống ngoại xâm với 30 năm chiến tranh không ngừng, tàn phá kinh tế nặng nề, khả hồi phục lâu Còn ở Trung Quốc khơng có chiến tranh mà có số nội chiến, đụng độ ở biên giới, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế và là số sách kinh tế xã hội cách mạng đại văn hóa có ảnh hưởng tích cực và đẩy nhanh tiến trình lịch sử kinh tế Trung Quốc lên hàng chục năm Thứ ba là điều kiện bên ngoài, Trung Quốc có lực lượng đông đảo người Hoa và Hoa kiều sống ở nhiều nước và khu vực giới đặc biệt ở nước và vùng lãnh thổ Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Malaysia Đây coi là nước Trung Quốc nhỏ, có tiềm lực vốn, kỹ thuật, tri thức quản lý kinh doanh, truyền thống tổ chức chặt chẽ Cịn ở Việt Nam cũng có cộng đồng người Việt sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài không đủ mạnh Trung Quốc để góp phần vào phát triển chung nước Thứ tư địa vị trị, Trung Quốc là nước có uy trị lớn, là thành viên thường trực hội đồng bảo an Liên hợp Quốc Trong năm 60 kỷ trước, Trung Quốc có phân biệt mối quan hệ Liên Xô và nước Đông Âu, thắt chặt mối quan hệ kinh tế với Mĩ và nước Tây Âu Trong đó, đến năm 1994, tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton bắt đầu công bố định bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn, địa vị trị thấp gần Việt Nam cũng dần lấy tiếng nói trường Quốc tế 3.1.3 Bài học Trung Quốc đối mặt với tăng trưởng nóng Trung Quốc tiêu hao nhiều lượng và vật liệu hàng đầu giới – nước có tổng GDP đạt gần 2000 tỷ USD mỗi năm Giai đoạn 1978 đến 2012, nóng lên kinh tế Trung Quốc cũng nhận biết 3.5 triệu doanh nghiệp tư nhân quy mô vừa và nhỏ tăng trưởng nhanh, làm 241 tỷ USD, đóng góp 15% vào mức tăng chung kinh tế Trung Quốc năm 2004 Kinh tế Trung Quốc năm từ 1978 – 2012 tăng trưởng nóng và Chính phủ nước này cố gắng hạ nhiệt nhiều giải pháp như: hạn chế đầu tư (vì quy mơ đầu tư vượt 40% GDP) không hiệu cách tăng lãi suất tiền vay, hạn chế cho vay tín dụng Biện pháp tăng lãi suất lên gần 3% để thu hút vốn nhàn rỗi, lại tăng lãi suất cho vay lên 6.1%/năm để hạn chế dự án sinh lời thấp Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh và kiềm chế được, năm gần tăng trưởng cao 10%, nước này muốn hạ tốc độ tăng trưởng xuống 9% Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tăng trưởng nhanh là đầu tư quy mô lớn, thiếu điều kiện tiền đề phát triển hệ thống sở hạ tầng, cung ứng nguyên nhiên vật liệu, kết hợp với việc giải vấn đề xã hội – cân đối thu nhập, bảo vệ môi trường Việc nóng vội thu hẹp khoảng cách phát triển vùng chưa chú ý từ đầu, làm tồn nhiều cơng trình kỷ, chất lượng lại có vấn đề (đại cơng trình thủy điện Tam Điệp cũng nảy sinh nhiều vấn đề phát triển bền vững và cơng trình xe lửa lên Tây Tạng cũng bị đe dọa tác động điều kiện thời tiết khắc nghiệt) Một nguyên nhân khác là nhờ sách tỷ giá (định giá thấp đồng nhân dân tệ so với đôla Mỹ và ngoại tệ khác), nước này trì lâu dài thặng dư mậu dịch (với mức xuất siêu trăm tỷ USD) và tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định tăng lên 30% so với mục tiêu tăng 18% Tình hình sốt nhà đất, khan lượng và nguyên nhiên liệu ở Trung Quốc cũng nảy sinh nhiều nguy dẫn tới tăng trưởng nóng Có thể thấy, giai đoạn 1978 – 2012, người ta ca ngợi chiều tăng trưởng kinh tế tốc độ cao ở Trung Quốc, từ giai đoạn 2012 đến nay, người Trung Quốc cũng thấy sức ép tăng trưởng nóng là đáng quan tâm nào Và thật, kinh tế bắt đầu giảm tốc chúng ta nhận thức vấn đề tăng trưởng nóng khó mà đối sách ứng phó với cịn phức tạp nhiều 3.2 Một số biểu hiện tăng trưởng nóng Việt Nam ● Lạm phát Trong thời kỳ 2000-2005, lạm phát trung bình nước phát triển là 4,5%/năm, thấp mức 6,6% Việt Nam Chênh lệch lạm phát trung bình hai thời kỳ 1999-2001 và 2002-2004 ở nước phát triển là âm 5.6% (lạm phát giảm) Ngược lại, mức chênh lệch này ở Việt Nam là 6.4% (lạm phát tăng) Theo thời báo The Economist, số giá tiêu dùng Việt Nam tăng gần 20% năm 2010, đứng thứ 27 kinh tế nghiên cứu Mức lạm phát này thậm chí cịn cao ở Ấn Độ (9%), Trung Quốc (gần 6%) và Malaysia(3%) Từ năm 2012 đến 2015, lạm phát Việt Nam có xu hướng giảm từ 9% xuống mức thấp là 0,8% vào năm 2015 Tuy nhiên từ năm 2016 đến năm 2018, mức lạm phát lại tăng liên tục đến 3,5% và cao nước khác khu vực Theo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, mức lạm phát năm 2019 dự kiến vẫn tiếp tục ở mức 3% Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị : % (Nguồn: data.worldbank) ● Tốc độ tăng GDP Trong hai thập kỷ kỷ 20, Kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ ổn định hàng năm là từ 5-7% Đây nói là tỷ lệ tăng trưởng vàng mà nhiều nước muốn đạt được, nhiên cũng gây mối lo ngại lớn mà ở nhiều khu vực, sở hạ tầng và trình độ kỹ thuật chưa theo kịp tốc độ phát triển, gây tình trạng đầu tư khơng hiệu quả, kinh tế phát triển theo chiều ngang, chủ yếu là nhờ nguồn vốn đầu tư đổ vào Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2017 Đơn vị : % (Nguồn: data.worldbank) Riêng năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam cao hẳn nước khu vực và cao 10 năm kể từ năm 2008 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 Việt Nam so với số nước khu vực Đơn vị: % ( Nguồn: World Bank IMF) ● Tốc độ tăng trưởng tín dụng Các nhà kinh tế đánh giá Việt Nam là nước có tín dụng và vốn đầu tư tăng với tốc độ choáng váng Tuy nhiên, vấn đề lên là tốc độ tăng vốn đầu tư không liền với tốc độ tăng GDP danh nghĩa, điều này có nghĩa là đồng vốn đầu tư sử dụng không hiệu Ở kinh tế nổi, ngành tài phát triển việc GDP danh nghĩa tăng chậm so với mức tăng trưởng tín dụng coi là chuyện bình thường Tuy nhiên, độ chênh lệch lên tới mức cao lại là vấn đề lớn Xem ở hình ta thấy ở Việt Nam, tăng trưởng tín dụng tăng nhanh tăng trưởng GDP danh nghĩa lên tới 8%, ở Trung Quốc, Hàn Quốc và số nước khác, tỷ lệ này là mức Biểu đồ 4: Mức chênh lệch tốc độ tăng trưởng tín dụng tốc độ tăng GDP 12 tháng năm 2011 Đơn vị: % (Nguồn: The Economist) ● Tỷ lệ vốn đầu tư Tỷ lệ vốn đầu tư GDP ở Việt Nam tỷ lệ thuận với tốc độ tăng GDP So với nước khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tỷ trọng đầu tư GDP Việt Nam thuộc hàng nước đứng đầu Năm 2007, tỷ trọng này ở Việt Nam thấp so với TrungQuốc (44,2%), cao so với Hàn Quốc (29,4%), Thái Lan (26,8%), Malaysia (21,9%) Trong tỷ trọng đầu tư so với GDP ở hầu có chiều hướng giảm đi, tỷ lệ này ở Việt Nam lại tăng mạnh Trong đó, GDP tính đầu người Việt Nam lại thấp nhiều lần so với nhiều nước Điều này có nghĩa là, Việt Nam thực mơ hình kinh tế tiết chế tiêu dùng để tích lũy và đầu tư ở mức độ thuộc loại cao ở Đông Á và Đông Nam Á Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn Giai đoạn 2000-2005, vốn đóng góp vào tăng trưởng lên tới 64,63%, phần đóng góp lao động là 19,25% và đóng góp suất tổng hợp là 16,12% Trong 10 năm gần đây, Việt Nam liên tục bị bội chi thực sách tài khóa tăng thu để bù chi tiêu cơng Tuy nhiên, có thực tế là tốc độ tăng thu ngân sách luôn cao tốc độ tăng GDP Đồng thời, Chính phủ cũng định chi năm khoảng 1/3 ngân sách cho đầu tư phát triển Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội cũng khơng ngừng tăng, bình qn mỡi năm tăng 13,9% Khu vực đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng nhanh - gấp 5,1 lần từ 2000-2009; tiếp đến là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với 3,5 lần và cuối là khu vực kinh tế nhà nước, với 2,5 lần Ngay vào năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, Chính phủ chủ trương cắt giảm đầu tư cơng, song số vốn đầu tư công ở mức thấp so với năm 2007 và đến năm 2009 lại tăng vọt, nhằm thực chủ trương “kích cầu đầu tư” Ngoài ra, mức chênh lệch tốc độ tăng trưởng đầu tư Việt Nam hai thời kỳ 2002-2004 và 1999-2001 là 4.7% GDP so với mức chung nước phát triển là 1.3% Lưu ý thêm mức chênh lệch này Việt Nam thấp Trung Quốc(5.8%) và hai kinh tế nhỏ khác giới ● Thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai Việt Nam bị thâm hụt liên tục suốt từ năm 2002, có lúc lên tới 4.9% GDP, ở nước phát triển nói chung khác là thặng dư liên tục từ năm 2000 Chênh lệch thặng dư tài khoản vãng lai nước phát triển hai thời kỳ 1999-2001 và 2002-2004 là 1.3%, so với mức Việt Nam là âm 6.2% (tức cán cân thương mại bị xấu nhanh chóng) Gần nhất, năm 2011, thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam ở mức gần 4% GDP, và năm 2010 là khoảng 3,8% Trong đó, hầu khu vực Đông Nam Á và Đơng Á có thặng dư tài khoản vãng lai Biểu đồ 5: Cán cân tài khoản vãng lai số nước năm 2011 (%GDP) (Nguồn: The Economist) ● Giá chứng khoán Thực tế là số thị trường chứng khoán Việt Nam tăng nhiều lần kể từ thành lập và xấp xỉ ngưỡng 1.000 điểm vào năm 2007 Đây là tăng trưởng nóng, doanh thu đa phần doanh nghiệp niêm yết tăng khoảng 10%/năm Điều này có nghĩa là thị trường chứng khốn bùng nổ theo kiểu bong bóng và đối mặt với rủi ro bong bóng xì hơi, mà hậu là việc nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Việt Nam ● Thị trường lao động Tăng trưởng kinh tế góp phần chuyển dịch thị trường lao động theo hướng cơng nghiệp hóa và thị hóa Trong phần lớn lực lượng lao động tiếp tục làm việc ở khu vực nông nghiệp, tỷ lệ người làm khu vực công nghiệp và xây dựng gia tăng đáng kể Vì vậy mà tử lệ lao động nông nghiệp giảm từ 65,3% năm 2000 xuống 47,6 năm 2009 tỷ lệ lao động ngành công nghiệp tăng từ 12,4% lên 21,8% thời gian này Lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 22,3% năm 2000 lên 30,6% năm 2009 Tuy nhiên, năm gần đây, với kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng ở nhiều khu vực, nhiều sinh viên sau trường không xin việc làm phù hợp Việc làm ở khu vực sản xuất hàng xuất và ở làng nghề thủ công bị thu hẹp và nhiều công nhân nhập cư buộc phải trở quê hương Những số liệu chứng tỏ Việt Nam mức tăng trưởng cao giai đoạn vừa qua, tiềm ẩn nhiều rủi ro và bất ổn 3.3 Đề xuất số giải pháp cho tăng trưởng nóng Việt Nam Những dấu hiệu khơng bình thường nên sớm khắc phục, không kinh tế gặp trở ngại, mà niềm tin nhà đầu tư nước ngoài vào “sức khỏe” kinh tế suy giảm có thêm cú sốc ngoại lai lớn khác Sau khủng hoảng tài khu vực năm 1997, nước phát triển áp dụng loạt biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực kèm với dòng vốn nước ngoài vẫn khai thác tác động tích cực đến tăng trưởng như: (1) Tăng dự trữ ngoại hối; (2) Thực thi chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn; (3) Giảm phụ thuộc vào nợ nước ngoài và vốn ngắn hạn; (4) Tự hóa giao dịch tài sản tài cá nhân và tổ chức nước với nước ngoài Có thể nói Việt Nam thực tốt biện pháp thứ ba Tỷ trọng nợ nước ngoài GDP trung bình nước phát triển là 34% năm 2004 Tỷ trọng này Việt Nam cũng là 34%, và có xu hướng giảm dần năm tới Tính theo tỷ trọng giá trị xuất khẩu, mức nợ ta khoảng 78% Mức nợ ta vậy là thấp so với mức trung bình nhóm nước có thu nhập thấp (con số tương ứng vào khoảng 46% và 100%) Mặt khác, cũng giống xu chung, tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ nước ngoài Việt Nam có xu hướng giảm đi, ở mức 8% năm 2004, so với mức trung bình nước phát triển giới là 16.4% Đối với biện pháp thứ nhất, cần có lưu ý quan trọng Quả là dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng lên nhanh chóng, khơng quản lý tốt, điều này lại là hại lớn dự trữ ngoại hối tập trung vào tay Ngân hàng Nhà nước trút toàn gánh nặng rủi ro tiền tệ và lãi suất lên bảng cân đối tài sản mình, và gây ảnh hưởng xấu ngân sách Vì vậy, cần phải giảm rủi ro này cách đa dạng hóa danh mục đầu tư cho nguồn dự trữ này và san xẻ cho khu vực tư nhân Nói cách khác, cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư nước ngoài - xu hướng hình thành vẫn chưa rõ nét, với khối lượng đầu tư khiêm tốn, từ 300 đến 400 triệu USD năm qua - thay chú trọng đến kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Về biện pháp thứ hai, cần có biện pháp và sách mềm dẻo, uyển chuyển việc giữ tỷ giá VND/USD cho phù hợp với giá dầu mỏ và biến động lớn lạm phát nước và quốc tế, bởi kìm nén tỷ giá càng lâu áp lực lạm phát càng lớn Biện pháp thứ tư là cần chủ động hình thành điều kiện và tiêu chuẩn minh bạch hóa, củng cố quản lý tài doanh nghiệp, thắt chặt quy định quản lý rủi ro hệ thống tài để giữ chân nhà đầu tư nước ngoài và phòng ngừa rủi ro mang tính hệ thống Khi đạt điều kiện này, nên tiến hành tự hóa giao dịch tài khoản vốn để tiếp tục thu hút vốn nước ngoài, kể ngắn hạn, phục vụ cho mục tiêu phát triển Sự cứng nhắc kiểm sốt vốn làm tăng nghi ngờ nhà đầu tư vào tính lành mạnh hệ thống tài KẾT LUẬN Cùng với Mỹ, Trung Quốc ngày trở thành cường quốc hàng đầu giới kinh tế, trị và quân Những thành tựu to lớn có là nhờ vào q trình cải cách và phát triển vượt trội Trung Quốc Tăng trưởng nóng giúp Trung Quốc có vị trí quan trọng trường trị, giảm tỉ lệ thất nghiệp và đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, phát triển nào cũng có tính hai mặt Tăng trưởng nóng Trung Quốc cũng đem lại tác động tiêu cực tỉ lệ lạm phát ngày tăng cao, ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất, lưu thơng, tín dụng, tiền tệ, thậm chí ảnh hưởng tiêu cực đến ngân sách nhà nước Chính vậy, phủ Trung Quốc và phải có biện pháp kiềm chế lạm phát để phần nào giảm tác động tiêu cực Là nước láng giềng Trung Quốc, với tương đồng bối cảnh lịch sử và kinh tế, Việt Nam cũng có dấu hiệu rõ ràng tăng trưởng nóng Điều quan trọng là chúng ta cần phải rút bài học từ tăng trưởng Trung Quốc, từ có biện pháp và sách rõ ràng cho phát triển kinh tế đất nước Mặc dù nhìn vào phát triển Trung Quốc, tăng trưởng nóng đem lại nhiều tác động tiêu cực Tuy nhiên khơng thể phủ nhận vai trị việc cải thiện tình hình kinh tế đất nước, giúp đời sống nhân dân ngày cải thiện Điều quan trọng là phủ phải có biện pháp để giữ cho tăng trưởng ổn định ở mức TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình kinh tế phát triển 2, Bùi Thị Điệp, Mai Bình Dương - Khoa Tài – Kế toán , Mối quan hệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nghiên cứu giai đoạn 2001-2017 (01/07/2018) http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/moi-quan-he-giualam-phat-va-tang-truong-kinh-te-viet-nam-nghien-cuu-giai-doan-20012017140922.html 3, Quang Thiều, Kinh tế Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa, 09/2010 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/14008102-.htmlhttp://tcnn.vn/news/detail/4 1652/Trung-Quoc-Nhin-lai-qua-trinh-40-nam-cai-cach-mo-cua.html 4, Reporter N Roibu, editor M Jantovan, Embassy of China marks 40th anniversary of policy of reform, openness in country, 09/2018 https://www.moldpres.md/en/news/2018/09/14/18008178 5, Xiang bo, China Focus: China's economy on firm footing, stronger growth engine for world http://www.xinhuanet.com/english/2018-02/28/c_137006463.htm 6, Nguyễn Xuân CườngTS, “Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam”, Trung Quốc: Nhìn lại trình 40 năm cải cách, mở cửa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2018/53209/TrungQuoc-Nhin-lai-qua-trinh-40-nam-cai-cach-mo-cua.aspx 7, TS Nguyễn Minh Phong, “Viện Nghiên cứu và Phát triển KT-XH Hà Nội”, Lạm phát ở Trung Quốc: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm, 07/2011 https://petrotimes.vn/lam-phat-o-trung-quoc-thuc-tien-va-bai-hoc-kinh-nghiem47071.html 8, Huỳnh Vũ, Trung Quốc trước xu hướng phân tầng xã hội, 08/2014 http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=322852 9, Reporter N Roibu, editor M Jantovan, Embassy of China marks 40th anniversary of policy of reform, openness in country Embassy of China marks 40th anniversary of policy of reform, openness in country, 2018 https://www.moldpres.md/en/news/2018/09/14/18008178 10,Xinhuanet, China Focus: China's economy on firm footing, stronger growth engine for world, 02/2018 http://www.xinhuanet.com/english/2018-02/28/c_137006463.htm 11, An Nhiên, Thành tựu kinh tế Trung Quốc sau 40 năm cải cách và mở cửa, 2018 https://baomoi.com/thanh-tuu-kinh-te-trung-quoc-sau-40-nam-cai-cach-va-mocua/c/29054763.epi 12, Minh Đức, Tỷ lệ thất nghiệp thấp - tín hiệu tốt hay xấu?, 01/2019 http://thoibaonganhang.vn/ty-le-that-nghiep-thap-tin-hieu-tot-hay-xau-83736.html 13, TS Nguyễn Minh Phong, “Viện Nghiên cứu và Phát triển KT-XH Hà Nội”, Lạm phát ở Trung Quốc: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm ,07/2019 https://petrotimes.vn/lam-phat-o-trung-quoc-thuc-tien-va-bai-hoc-kinh-nghiem47071.html 14, Minh Anh, Trung Quốc và giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế, 07/2016 https://news.zing.vn/trung-quoc-va-cai-gia-phai-tra-cho-tang-truong-kinh-tepost662014.html 15, Worldbank https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG? end=2017&locations=VN&start=2000 16, TS.Phạm Minh Ngọc, KINH TẾ VIỆT NAM: CẢNH BÁO TĂNG TRƯỞNG NÓNG, 09/2017 http://agro.gov.vn/vn/tỷD2206_Kinh-te-Viet-Nam-Canh-bao-tang-truong-nong-.html ... nhỏ phát triển lành mạnh Chương 3.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Sự tương quan Việt Nam và Trung Quốc và bài học Trung Quốc 3.1.1 Điểm tương đồng Thứ nhất, Việt Nam và Trung Quốc. .. vận thương mại Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn, địa vị trị thấp gần Việt Nam cũng dần lấy tiếng nói trường Quốc tế 3.1.3 Bài học Trung Quốc đối mặt với tăng trưởng nóng Trung Quốc tiêu hao... vấn đề tăng trưởng nóng khó mà đối sách ứng phó với cịn phức tạp nhiều 3.2 Một số biểu hiện tăng trưởng nóng Việt Nam ● Lạm phát Trong thời kỳ 2000-2005, lạm phát trung bình nước phát triển

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan lý thuyết về tăng trưởng nóng

    • 1.1. Khái niệm

      • 1.1.1. Tăng trưởng

      • 1.1.2. Tăng trưởng nóng

      • 1.2. Đặc điểm và nguyên nhân

        • 1.2.1. Đặc điểm

        • 1.2.2. Nguyên nhân

        • 1.3. Ảnh hưởng

          • 1.3.1. Tiêu cực

          • 1.3.2. Tích cực

          • 1.4. Biện pháp đối phó

          • Chương 2. Thực trạng tăng trưởng nóng của Trung Quốc giai đoạn 1978-2012

            • 2.1. Bối cảnh

            • 2.2. Các giai đoạn phát triển

              • 2.2.1. Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế 1978-1991

              • 2.2.2. Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 1992 – 2002

              • 2.2.3. Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 2002 - 2012

              • 2.3. Tác động

                • 2.3.1. Tích cực

                • 2.3.2. Tiêu cực

                • 2.4. Chính sách của chính phủ

                  • 2.4.1. Chính sách tài khóa

                  • 2.4.2. Chính sách tiền tệ

                  • 2.4.3. Giải pháp cho vấn đề môi trường

                  • Chương 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

                    • 3.1. Sự tương quan giữa Việt Nam và Trung Quốc và bài học của Trung Quốc

                      • 3.1.3 Bài học của Trung Quốc khi đối mặt với tăng trưởng nóng

                      • 3.2. Một số biểu hiện của tăng trưởng nóng ở Việt Nam

                      • 3.3. Đề xuất một số giải pháp cho tăng trưởng nóng ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan