1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

32 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 474 KB

Nội dung

CHƯƠNG LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Khái niệm bẫy thu nhập trung bình Theo Indermit Gill, chuyên gia kinh tế trưởng World Bank, Viện Brookings (2007), bẫy nước thu nhập trung bình” hay “bẫy thu nhập trung bình” tình trạng khơng đáp ứng địi hỏi cao cao kinh tế đạt đến mức thu nhập trung bình Thu nhập quốc dân (GNI, trước GNP) kinh tế, xác định vào đầu năm tài Ngân hàng giới vào tháng cố định 12 tháng với điều chỉnh lạm phát Kể từ ngày tháng năm 2018, ngưỡng để phân loại theo thu nhập là: Bảng 1.1: Ngưỡng phân loại kinh tế Ngưỡng Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập trung bình cao Thu nhập cao GNI/đầu người (theo USD) < 995 996 – 3.896 3.896 – 12.055 > 12.055 Nguồn: World Bank (2018) Theo giáo sư Kenichi Ohno Viện nghiên cứu sách quốc gia Nhật Bản (2009), bẫy thu nhập trung bình tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực định lợi ban đầu, không vượt mức thu nhập Có thể thấy rằng, có nhiều quan niệm khác “bẫy thu nhập trung bình” Tuy nhiên, ta hiểu đơn giản khái niệm “bẫy thu nhập trung bình” quốc gia thoát khỏi mức thu nhập thấp, bước vào nhóm nước thu nhập trung bình, thời gian dài vươn lên hàng quốc gia có mức thu nhập cao, quốc gia phát triển Vây theo hiểu đối tượng “bẫy thu nhập trung bình” quốc gia có mức GNI từ 996 USD đến 12.055 USD Tuy nhiên, phạm vi có tính chất tương đối thay đổi tùy thuộc vào việc hàng năm, Ngân hàng Thế giới điều chỉnh lại cách phân lại kinh tế theo mức thu nhập bình quân đầu người 1.2 Nguyên nhân sập bẫy thu nhập trung bình Như lẽ tất nhiên, quốc gia nào, với xuất phát điểm kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lực sẵn có, xuất nơng sản độc canh, nơng nghiệp tự cấp tự túc, mong chờ vào viện trợ, để tăng trưởng, khỏi bẫy thu nhập trung bình, quốc gia cần tiến hành phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ tính cạnh tranh cao, nghành có tính cạnh tranh lớn Việc sử dụng lao động nước giúp nâng cao giá trị nội cho kinh tế Tuy nhiên, thay đổi khó thực thời gian ngắn nguyên nhân trực giáo sư Kenichi Ohno (2009) là: - Nhân lực thời kì thu nhập thấp chủ yếu khai thác phần thô (lao động bắt, thủ công) mà chưa trọng mặt kỹ năng, trình độ, dẫn đến mặt chất lượng Lao động không đủ khả để sáng tạo sử dụng công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh - Nền tảng khoa học – công nghệ lạc hậu so với giới - Hiệu sử dụng vốn gây lãng phí vốn, đồng thời làm giảm sức hấp dẫn kinh tế nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước - Các nhà quản lý kinh tế vĩ mơ có tư tưởng chủ quan, thỏa mãn Họ ngộ nhận thành đạt kết sức mạnh nội lực nên không kịp thời có biện pháp, sách phù hợp với điều kiện yêu cầu kinh tế Bốn nguyên nhân cản trở trình cơng nghiệp hóa, mở rộng đường dẫn kinh tế tự sa vào “bẫy thu nhập trung bình” Trên thực tế, có nhiều kinh tế khu vực châu Á từ nghèo chuyển thành nước có thu nhập trung bình, số vượt lên trường hợp Đài Loan, Hàn Quốc Philippines quốc gia điển hình tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình, nước vượt ngưỡng 2.000 USD nhiều thập niên Indonesia thập niên để cải thiện từ 1.000 USD lên 2.000 USD/người Thái Lan hai thập niên để vượt số 3.000 USD bất ổn kéo dài Theo giáo sư Kenichi Ohno (2009) phân tích khía cạnh dùng để đánh giá liệu quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình hay chưa, cụ thể sau: - Thu nhập bình quân đầu người thấp - Tăng trưởng kinh tế chậm biểu tăng trưởng chậm lại GDP - Năng suất lao động thấp - Thiếu hụt chuyển dịch cấu kinh tế theo nghĩa, nặng tính hình thức - Khơng có cải thiện số xếp hạng kinh tế - Xuất hiện, nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng lạm phát, bong bóng chứng khốn bất động sản, tắc nghẽn giao thơng, suy thối mơi trường, nợ xấu nhà nước,… Những dấu hiệu bao quát toàn lĩnh vực quốc gia kinh tế, trị văn hóa, mơi trường Cần lưu ý dấu hiệu bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng đưa giải pháp khắc phục kịp thời 1.3 Tác động bẫy thu nhập trung bình lên kinh tế Theo giáo sư Kenichi Ohno (2009), “bẫy thu nhập trung bình” coi “chiếc trần thủy tinh vơ hình” ngăn cản phát triển kinh tế đến với phát triển nội lực Các ảnh hưởng xấu “mắc kẹt” “bẫy thu nhập trung bình” tới yếu tố tạo động lực phát triển kinh tế làm suy giảm khả tăng trưởng kinh tế cao lâu dài, đủ để thoát khỏi bẫy đạt tới mức sống cao 1.3.1 Đối với kinh tế vĩ mô Thứ nhất, khả tích lũy vốn kinh tế Khi quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình, thu nhập bình quan giảm, làm giảm tiết kiệm nội địa dẫn tới khả tích lũy vốn kinh tế Bên cạnh đó, đất nước bị dần lợi cạnh tranh việc thu hút FDI, không huy động đủ vốn cần thiết cho tái xuất đầu tư trì đà tăng trưởng Vay nợ viện trợ không khả thi bị phụ thuộc mặt kinh tế, trị rơi vào tình trạng “lãi mẹ đẻ lãi con” Do đó, đất nước bị rơi vào bẫy thu nhập lâu thù khó khỏi Thứ hai, thu nhập thấp dẫn tới người lao động khơng có nhiều hội tiếp xúc với giáo dục đào tạo bản, trình độ lao động khơng cải thiện Thiếu hụt lao động chun mơn cao gây khó khăn với ngành cần nhiều chất xám tạo giá trị gia tăng lớn, tiếp cận công nghệ lạc hậu mà khơng tạo sản phẩm mang tính bứt phá, tạo động lực cho kinh tế 1.3.2 Đối với cá nhân kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng thấp không đủ khả tạo việc làm thu nhập cho người dân, tạo thành vịng luẩn quẩn Tốc độ gia tăng loại phí tăng nhanh nhiều so với tốc độ tăng trưởng lao động Sự phụ thuộc vào quốc gia khác, đặc biệt vào khoản vay nước mang tới gánh nặng trả nợ lên vai người dân doanh nghiệp khiến tỷ lệ phá sản doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp đói nghèo tăng cao Thất nghiệp gia tăng dẫn tới tệ nạn xã hội, bất ổn trị Khả hưởng thụ người giảm, không đảm bảo điều kiện tối thiểu cho sống bình thường, bị hạn chế quyền tự quyền tiếp cận với hàng hóa cơng cộng ý tế, giáo dục, nước sạch,… CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA HÀN QUỐC 2.1 Hàn Quốc giai đoạn thu nhập trung bình ( 1978-2001) Theo liệu World Bank, năm 1978 Hàn Quốc thức trở thành nước có mức thu nhập trung bình với mức GNI bình qn đầu người 1.270 la Mỹ Hình 2.1: GNI bình quân đầu người Hàn Quốc giai đoạn 1978-2002 Đơn vị: Đô la Mỹ Thu nhập bình quân đầu người 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 2002 2001 2000 1998 1999 1997 1996 1995 1994 1992 1993 1991 1990 1989 1988 1987 1986 1985 1984 1983 1982 1981 1980 1979 1978 Nguồn: Ngân hàng giới World Bank Tốc độ tăng trưởng GNI bình quân đầu người giai đoạn 1978-1996 trung bình khoảng 7%/năm Từ năm 1986 đến năm 1996, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người ln trì 6%, cao năm 1987 12,63% Trong đó, Hàn Quốc phải trải qua hai suy thoái vào năm 1980 năm 1998 với mức tăng trưởng GNI bình quân đầu người âm: năm 1980 -3,99% năm 1998 -6,96% ( Ngân hàng giới World Bank) Theo hình 2.1, GNI bình quân đầu người Hàn Quốc thật tăng nhanh giá trị kể từ sau năm 1986 Năm 1996, Hàn Quốc đạt mức thu nhập cao thoát khỏi mức thu nhập trung bình 13.040 la Mỹ Tuy nhiên sau ảnh hưởng khoảng hoảng kinh tế năm 1997, thu nhập bình quân đầu người giảm Năm 1998, Hàn Quốc trở lại mức thu nhập trung bình cao, thu nhập bình quân đầu người 1.070 đô la Mỹ Hàn Quốc bốn năm để hồi phục kinh tế trở lại mức thu nhập cao vào năm 2002 (12.460 đô la Mỹ) Về cấu kinh tế, tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm thay vào tăng lên tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Bảng 2.1: Tỷ lệ đóng góp GDP nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Năm 1978 1996 Nông nghiệp, lâm nghiệp đánh cá 19,82% 5% Công nghiệp (bao gồm xây dựng) 29,81% 34,81% Dịch vụ 39,49% 50,45% Ngành Nguồn: Ngân hàng giới World Bank Lưu ý: liệu khơng bao gồm tỷ trọng tồn ngành kinh tế Trong 18 năm, tỷ lệ đóng góp GDP ngành có thay đổi rõ rệt Nông nghiệp, lâm nghiệp đánh cá giảm 14,68%; năm 1996 tỷ lệ đóng góp khoảng phần tư so với năm 1978 Về công nghiệp (bao gồm xây dựng) dịch vụ, tỷ lệ đóng góp GDP tăng 5% 10,96% Điều cho thấy Hàn Quốc trình phát triển kinh tế nhằm vượt qua mức thu nhập trung bình có chuyển dịch phù hợp, giảm tỷ lệ nông nghiệp, tăng tỷ lệ công nghiệp dịch vụ - ngành đem lại giá trị gia tăng cao Tổng vốn kinh tế thể tiềm lực phát triển kinh tế Khi Hàn Quốc bắt đầu vào giai đoạn đầu mức thu nhập trung bình, tỷ lệ vốn so với GDP tương đối cao, năm 1978 34,53% với giá trị khoảng 17,85 tỷ đô la Mỹ Tỷ lệ tiếp tục tăng, cao năm 1991 (41,37%) với 134,77 tỷ đô la Mỹ (Ngân hàng giới World Bank) Đây có lẽ yếu tố định giúp Hàn Quốc nhanh chóng khỏi bẫy thu nhập trung bình Đầu tư nước nhân tố quan trọng giúp Hàn Quốc “nhảy qua” mức thu nhập trung bình Chất lượng nguồn nhân lực Hàn Quố c dần cải thiện nâng cao giai đoạn thu nhập trung bình Điều thể thơng qua trình độ học vấn người dân (cụ thể người dân 25 tuổi) Năm 1980, tỷ lệ dân số 25 tuổi có trình độ học vấn trung học sở 45,81% trình độ học vấn sau trung học sở 8,91% Tỷ lệ tiếp tục tăng qua năm đến năm 1995 tỷ lệ 71,92% 20,82%( Ngân hàng giới World Bank) Hình 2.2: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Hàn Quốc giai đoạn 1978-2002 Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 2002 2001 2000 1998 1999 1997 1995 1996 1994 1993 1992 1991 1990 1988 1989 1987 1986 1985 1984 1983 1982 1981 1980 1979 1978 Nguồn: Ngân hàng giới World Bank Hình 2.2 cho thấy từ năm 1985 Hàn Quốc thành công việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước năm 1978 đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 89 triệu la Mỹ Hàn Quốc trọng vào đầu tư công nghệ Năm 1988, xuất công nghệ cao chiếm 15,94% sản xuất xuất năm 1996 số 24.06% Tỷ lệ xuất công nghệ cao tổng sản xuất xuất cao năm 2000 đạt 35,07% Tuổi thọ trung bình người dân tiêu chí thể mức sống đất nước Tuổi thọ trung bình cải thiện từ 65,2 tuổi năm 1978 đến 74,2 năm 1996 76,4 năm 2001 (Ngân hàng giới World Bank) Tuổi thọ trung bình tăng thể Hàn Quốc khơng quan tâm đến giáo dục mà quan tâm đến sức khoẻ người dân – yếu tố quan trọng định trực tiếp đến suất lao động 2.2 Hàn Quốc sau vượt qua bẫy thu nhập trung bình Từ năm 2002 đến nay, theo số liệu Ngân hàng giới World Bank, thu nhập bình quân đầu người người dân Hàn Quốc tăng dần, tính đến năm 2017 đạt 28.380 la Mỹ Mặc dù trải qua khủng hoảng kinh tế giới năm 2007-2009 Hàn Quốc nằm nhóm nước có thu nhập cao từ năm 2002 đến Hình 2.3: GNI bình quân đầu người Hàn Quốc giai đoạn 2002-2017 Đơn vị: Đơ la Mỹ Thu nhập bình quân đầu người 30000 25000 20000 15000 10000 5000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 Nguồn: Ngân hàng giới World Bank Tốc độ tăng trưởng GNI bình quân đầu người giai đoạn nằm khoảng 25%, riêng năm 2009 -0,039% ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2010 6,325%(Ngân hàng giới World Bank) Tỷ lệ đóng góp nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ GDP khơng có thay đổi nhiều so với năm cuối giai đoạn thu nhập trung bình Năm 2017, tỷ lệ đóng góp nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ GDP 1,96%; 35,87% 52,84% (Ngân hàng giới World Bank) Tỷ lệ tổng vốn GDP khơng cịn cao năm 1990-1997 tỷ lệ không thấp, dao động khoảng 27-33% Cùng với giá trị GDP ngày lớn, tổng vốn kinh tế Hàn Quốc ngày cao Năm 2017 tổng vốn kinh tế đạt 475 tỷ đô la Mỹ ( tương đương với 31,08%GDP) (Ngân hàng giới World Bank) Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hàn Quốc có xu hướng tăng Hình 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hàn Quốc giai đoạn 2002-2017 Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ FDI 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 Nguồn: Ngân hàng giới World Bank Hình 2.4 cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi có khoảng thời gian sụt giảm nhiều, chẳng hạn năm 2015 đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh cịn 4.104 tỷ la Mỹ Tuy nhiên sau FDI tăng nhanh trở lại, năm 2017 đạt 17.053 tỷ la Mỹ Nhờ có sách nhà nước quan tâm đến giáo dục mà chất lượng nguồn nhân lực ngày cải thiện Lao động với trình độ tiên tiến 77,87% Tỷ lệ dân số 25 tuổi đạt trình độ cử nhân tương đương năm 2010 24,36% số tiếp tục tăng lên đến 28,68% năm 2015 Tỷ lệ dân số 25 tuổi đạt trình độ thạc sỹ tương đương năm 2010 3,54% năm 2015 4,45% Tỷ lệ dân số 25 tuổi đạt trình độ trung học sở trình độ đạt sau trung học sở tăng đáng kể so với năm giai đoạn có mức thu nhập trung bình Tỷ lệ năm 2015 85,72% 40,3%(Ngân hàng giới World Bank) Về công nghệ, tỷ lệ xuất công nghệ cao tổng sản xuất xuất không cao năm 2000, dao động từ 26-33% Riêng năm 2017 tỷ lệ giảm 14% Xét mặt giá trị, xuất công nghệ cao Hàn Quốc tăng từ năm 2002, đạt giá trị cao vào năm 2014 133,45 tỷ đô la Mỹ Tuy nhiên, từ năm 2015 đến năm 2017 giá trị xuất công nghệ cao Hàn Quốc lại giảm (Ngân hàng giới World Bank) Sức khoẻ người dân cải thiện đáng kể Tuổi thọ trung bình tăng, năm 2017 82,6 tuổi Hàn Quốc nước có tuổi thọ trung bình người dân thuộc nhóm cao (Ngân hàng giới World Bank) 2.3 Chính sách kinh tế - xã hội giúp Hàn Quốc vượt qua bẫy thu nhập trung bình 2.3.1 Chính sách cơng nghiệp a Đề cao xuất khẩu, trợ cấp cho ngành cơng nghiệp xuất Trong giai đoạn 1950-1960, sách công nghiệp Hàn Quốc đặc trưng sách đề cao xuất khẩu, trợ cấp cho ngành cơng nghiệp xuất khẩu, áp dụng sách thay nhập tập trung chủ yếu vào mặt hàng tiêu dùng Chính phủ sử dụng triệt để hàng rào thuế quan hạn chế nhập tới mức tối đa nhằm bảo hộ ngành công nghiệp nước thúc đẩy sản xuất nước Giữa năm 1960, phủ đưa biện pháp thúc đẩy xuất miễn, giảm thuế hỗ trợ tài chính, phủ cịn cung cấp sở hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế, thành lập tổ chức để thúc đẩy xuất như: Cơ quan xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) Năm 1964, sách định hướng xuất đời với hiệu “xuất trước hết” Chính phủ gia tăng trợ cấp trực tiếp cho ngành xuất khẩu, đặc biệt ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động dệt may, tơ sợi giày dép – ngành Hàn Quốc có lợi cạnh tranh Theo nghiên cứu thị trường Song Byung – Nak (2002) yếu tố đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, mặt cầu, thay đổi lĩnh vực sản xuất Hàn Quốc tạo nhiều xuất (33%), nhu cầu nội địa cuối (31,5%) giai đoạn từ 1963 đến 1973, từ năm 1980 đến 1983 xuất đóng góp 23,9% sản lượng công nghiệp chế tạo 20 tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Các mặt hàng xuất doanh nghiệp Hàn Quốc chiếm tới phần ba tổng kim ngạch xuất Việt Nam (với vai trò chủ đạo Samsung) Những khoản đầu tư khổng lồ bước đầu mang lại lợi nhuận cho quốc gia Đáng ý lợi nhuận từ nước Ngân hàng Hàn Quốc cao kỷ lục năm 2018 Trong nửa đầu năm 2018, bốn ngân hàng thương mại Hàn Quốc gồm Shinhan, Woori, KEB Hana KB Kookmin ghi nhận 527,2 tỷ won (471,4 triệu USD) lợi nhuận ròng từ chi nhánh nước ngồi đầu tư nước ngồi thơng qua ngân hàng đầu tư quản lý tài sản Con số tăng 5% so với nửa đầu năm 2017, chủ yếu nhờ mức tăng 20% thu nhập rịng chi nhánh nước ngồi, tổng cộng 77,1 tỷ won Lợi nhuận nước ngân hàng thương mại số lượng chi nhánh mạng họ tăng lên ổn định Thu nhập ròng hàng năm bốn ngân hàng tăng 25% năm lên 865,1 tỷ won năm 2017 Từ năm 2015 đến năm 2017, lợi nhuận rịng từ hoạt động kinh doanh nước ngồi chiếm 14,2% Cũng hai năm tới 2017, số lượng chi nhánh nước - bao gồm tập đoàn, chi nhánh văn phòng - tất ngân hàng Hàn Quốc tăng 8,8% lên 185 Trong đó, số lượng chi nhánh nước châu Á 129 Tổng tài sản tất tổ chức tăng 18,8% đạt 104,9 tỷ USD 2.3.3 Chính sách giáo dục Một nguyên nhân khác lý giải cho phát triển kinh tế mạnh mẽ Hàn Quốc có giáo dục tốt đội ngũ lao động có trình độ Xuất phát điểm quốc gia nghèo tài nguyên, Hàn Quốc khơng có ngồi nguồn nhân lực dồi Tận dụng lợi với truyền thống hiếu học dân tộc, từ đầu Chính phủ Hàn Quốc đề cao vai trò giáo dục, coi giáo dục ưu tiên chiến lược hàng đầu, tảng để xây dựng đất nước Từ trước kinh tế cất cánh, giáo dục Hàn Quốc coi trọng Nhờ việc thực thi luật giáo dục bắt buộc năm 1948, tỷ lệ nhập học cấp gia tăng nhanh chóng giai đoạn 1945-1961 Tính đến năm 1960, có khoảng 56% dân số trưởng thành Hàn Quốc tiếp cận với giáo dục tiểu học 20% đạt giáo dục trung học, cao nhiều so với 21 số nước phát triển lúc (lần lượt 26% 5%) Kết là, lực lượng lao động Hàn Quốc trải qua đào tạo từ sớm Sau đó, bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, song vai trò giáo dục khơng mà bị lơ Kể từ năm 1960, sách giáo dục Hàn Quốc liên tục thay đổi để đạt mục tiêu đề kế hoạch kinh tế đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc đặt nhiều quan tâm đến giáo dục trung học sở nhằm cung cấp đội ngũ lao động thích hợp kịp thời cho sản xuất quy mô lớn ngành chế tạo Tuy nhiên, kể từ đầu năm 1980, phủ lại hướng tập trung vào phát triển giáo dục phổ thơng đại học với mục đích tạo đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao Điều thể rõ chi tiêu Chính phủ Hàn Quốc dành cho giáo dục Theo số liệu Viện phát triển giáo dục Hàn Quốc, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục đại học GDP tăng từ 1% năm 1970 lên tới 1,9% năm 2000; đó, số dành cho giáo dục tiểu trung học giảm từ 4,3% xuống 3,9% kỳ Nhờ coi trọng đầu tư cho giáo dục, Hàn Quốc đạt nhiều thành tựu lớn Ngay từ năm 1970, tỷ lệ gia nhập bậc tiểu học đạt 100% Tỷ lệ mù chữ giảm từ 10% năm 1970 xuống gần không năm 1997 Tỷ lệ nhập học bậc trung học đạt mức 40% năm 1970 gần phổ cập vào năm 1997 Cịn giáo dục phổ thơng, Hàn Quổc đứng thứ số quốc gia OECD trình độ đạt được, có tới 84% số học sinh tốt nghiệp phổ thông gia nhập trường đại học cao đẳng vào năm 1998 Như vậy, thấy, giáo dục Hàn Quốc phát triển nhanh chóng Điều giúp tăng lực trình độ người lao động, giúp họ tiếp thu tiến công nghệ đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế 2.3.4 Chính sách cơng nghệ Ở Hàn Quốc, vai trị khoa học công nghệ ý từ đầu năm 1960 Cùng với đời kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ kế hoạch thúc đẩy công nghệ năm Qua thời gian, Chính phủ Hàn Quốc thực điều chỉnh sách cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Cụ thể, phủ trọng đến xây dựng sở hạ tầng cho phát triển công nghệ giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa chuyển hướng sang phát triển công nghệ mũi nhọn sau 22 Đầu năm 1960, hai quan thành lập, bao gồm quan nghiên cứu Viện Khoa học – Kỹ thuật Hàn Quốc (KIST) (1966) Bộ Khoa học Công nghệ (MOST) (1967) mở đường cho công phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc Chiến lược thời kỳ tăng cường nhập cơng nghệ nước ngồi, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật thúc đẩy giáo dục, đào tạo Trong năm 1970, phát triển khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế công nghệ dành cho ngành công nghiệp xuất cần nhiều lao động ngành công nghiệp nặng hóa chất dễ dàng đạt từ nước ngồi Nhìn chung, thời kỳ đầu, sách khoa học công nghệ Hàn Quốc chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu, tiếp thu áp dụng cơng nghệ nước ngồi Chỉ từ năm 1980, sách khoa học cơng nghệ có thay đổi đáng kể, hướng đến nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia thông qua việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) Năm 1982, chương trình R&D quốc gia đời Kể từ đó, hoạt đ ộng khoa học cơng nghệ Hàn Quốc bắt đầu nở rộ Điều thể qua số liệu chi tiêu cho R&D Nếu năm 1963 chi tiêu cho R&D chiếm 0,25% GDP đến năm 1991 số tăng lên tới 1,74% tiếp tục gia tăng năm sau Đến năm 1996, chi tiêu cho R&D chiếm tới 2,26% GDP, cao so với mức trung bình nước OECD (2,01%) Với đầu tư thích đáng cho khoa học cơng nghệ, hiệu suất kinh tế Hàn Quốc nhờ mà tăng lên Chúng ta thấy rằng, suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1982- 1995 (44%) – gia tăng vượt bậc so với số chi 6% giai đoạn 1970-1982 Giai đoạn Hàn Quốc tự cải tiến phát triển công nghệ (giữa năm 90 đến năm 2000) Hàn Quốc có sức cạnh tranh giới ngành công nghiệp chủ lực bắt đầu tự phát triển công nghệ dẫn đầu giới, công nghệ tiên tiến vượt trội Hàn Quốc đặt tiêu chuẩn cho ngành thông tin di động không dây quốc tế (năm 1994) lần giới phát minh 64M DRAM (năm 1992) làm công nghệ CDMA Hơn nữa, thông qua việc liên tục nghiên cứu phát triển động máy móc, Hàn Quốc bắt đầu xuất động với tính cải tiến thị trường nước (năm 2004) Trong giai đoạn này, doanh nghiệp tư nhân lẫn trường đại học tất sở hữu lực nghiên cứu phát triển công nghệ cơng nghiệp trình độ cao 23 Hàn Quốc trải qua giai đoạn thay đổi củng cố “hệ thống đổi quốc gia” thành công việc phát triển nước theo sau tiến với tốc độ nhanh (fast follower) Trong giai đoạn đầu, trình độ phát triển cơng nghệ định hướng đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp; từ sau năm 2000, chứng kiến tiếp nối việc nâng cao lực nghiên cứu phát triển quốc gia trưởng thành doanh nghiệp công nghệ cao lĩnh vực ICT Hàn Quốc Cùng với việc làm chủ công nghệ cao đào tạo nguồn nhân lực cao cấp, Hàn Quốc trở thành “đầu tàu” tiến bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Từ năm 2000 sau, Hàn Quốc gọi người theo sau thông minh (smart follower) người mở đường (path mover) 24 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Việt Nam thực trạng sập bẫy thu nhập trung bình 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Theo Chu Văn Cấp Nguyễn Đức Hải (2015), minh chứng kinh tế rơi vào bẫy thu nhập trung bình tăng trưởng kinh tế chậm lại Việt Nam bắt đầu q trình đổi tồn diện từ năm 1986 bước đầu đạt thành công định Biểu rõ nét tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh Như hình 3.1, giai đoạn 1986 – 1990, giai đoạn đầu công đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên đạt đỉnh 7,4%/năm vào năm 1989 Giai đoạn 1991 – 1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm, đặc biệt năm 1995 Việt Nam gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN giúp tốc độ tăng trưởng đạt 9,5%/năm, tốc độ tăng trưởng GDP cao Việt Nam từ trước đến Hình 3.1: Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 1985-2017 Đơn vị: Phần trăm (%) Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam năm 1985-2017 12,0 10,0 8,0 6,0 4,0 2,0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1985 0,0 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ số liệu Ngân hàng Thế giới World Bank Giai đoạn 1996 – 2000, tốc độ tăng trưởng giảm dần chịu tác động khủ ng hoảng tài Châu Á, dù trì tốc độ tăng GDP đạt 7% Bình quân từ năm 1991 – 2000 GDP tăng 7,6%/năm Sau khắc phục tác động tiêu cực khủng hoảng tài khu vực giai đoạn 1997 – 1998, kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ từ khoảng năm 2000 Tăng trưởng tăng tốc từ năm 2001 đạt mức cao 7,55% năm 2005 Nhịp độ sản xuất, tiêu dùng nước mức cao Tuy nhiên tăng 25 trưởng bong bóng bất động sản, sách nới lỏng tín dụng, khơng phải tăng suất hay tăng lực cạnh tranh Từ năm 2006 trở đi, tăng trưởng Việt Nam khơng ổn định có xu hướng giảm sút Trong Việt Nam lại kinh tế tương đối trẻ với tiềm phát triển cao nữa, tăng trưởng – 6% vấn đề đáng báo động Cùng với xu hướng giảm tăng trưởng, Việt Nam sớm phải đối mặt với vấn đề hóa dân số, gánh nặng an sinh xã hội vấn đề xã hội khác 3.1.2 Năng suất lao động thấp Theo Lê Hà Thanh (2015), suất lao động dấu hiệu việc mắc bẫy thu nhập trung bình Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm thấp so với nhiều nước khu vực Theo Nguyễn Mạnh Hùng (2019), tính theo mức tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7% mức suất Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia, 56,7% Philippines Đặc biệt mức chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP Việt Nam mức thấp So sánh với quốc gia khác, giai đoạn 2001 – 2010, Việt Nam đạt tỷ lệ 4,3%, tỷ lệ Hàn Quốc 51,3%; Malaysia đạt 36,2%; Thái Lan đạt 36,1%; Trung Quốc đạt 35,2%; Ấn Độ đạt 31,1% Một nguyên nhân dẫn đến suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực người lao động Việt Nam đảm nhận công việc gia công, nguồn lao động giá rẻ lợi kinh tế Bên cạnh đó, Doanh nghiệp Việt phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 90%, với công nghệ sản xuất thấp Vì vậy, nâng cao suất lao động tốn khó phủ tồn xã hội Việt Nam 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế chậm lại Chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia vừa tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế vừa phản ánh chất q trình cơng nghiệp hố Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cấu kinh tế phản ánh chất q trình cơng nghiệp hố, khả thích nghi mức độ hội nhập quốc tế quốc gia kinh tế Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế Việt Nam có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực Tỉ trọng 26 ngành cơng nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm, với tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ có cải thiện Theo báo cáo Tổng cục thống kê, tính đến hết năm 2018, đóng góp vào tăng trưởng hai ngành Cơng nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn kinh tế Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Bảng 3.1: Cơ cấu GDP theo ngành qua năm Việt Nam Năm Cơ cấu GDP (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2001 23,24 38,13 38,63 2010 20,30 41,10 38,60 2011 19,57 32,24 36,74 2012 19,22 33,55 37,27 2013 17,96 33,20 38,74 2014 17,70 33,22 39,40 2015 17,00 33,25 39,73 2016 16,32 32,72 40,92 2017 15,34 33,34 41,33 2018 14,57 34,28 41,17 Nguồn: Tổng cục thống kê (2018) Lưu ý: liệu không bao gồm tỷ trọng toàn ngành kinh tế Có thể thấy, q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thiên chiều rộng, thiếu thay đổi chất đặc biệt thay đổi cơ cấu Sự chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam chưa thật có chuyển biến rõ rệt tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn Mặc dù khơng có đảo lộn lớn chuyển dịch cấu 27 nhanh việc chuyển dịch chậm tiềm ẩn yếu tố không bền vững tăng trưởng địi hỏi chi phí điều chỉnh lớn 3.1.4 Khơng có cải thiện bảng xếp hạng kinh tế tồn cầu Vị trí Việt Nam bảng xếp hạng dựa ba số hoạt động kinh tế: khả cạnh tranh, môi trường kinh doanh tự kinh tế Có thể thấy, Việt Nam không xếp hạng cao kỳ vọng nước có thu nhập trung bình thấp Bảng 3.2: Xếp hạng Việt Nam dựa số hoạt động kinh tế từ 006-2013 Xếp hạng tính cạnh tranh toàn cầu - Diễn đàn kinh tế Thế giới (World Economic Forum) Mức độ dễ dàng thực Chỉ số tự kinh tế - hoạt động kinh Tự kinh tế giới doanh - Ngân hàng Thế (Economics Freedom of giới (World Bank) the World) Số quốc gia 144 Số liệu phía 154 2006 77 99/155 99 2007 68 104/175 105 2008 70 91/178 107 2009 75 92/181 93 2010 59 93/183 102 2011 65 78/183 122 2012 75 98/183 … 2013 70 99/183 … 2017 77 … Ghi chú: Số liệu bảng thể mức độ xếp hạng Việt Nam Chỉ số thấp thể hiệu kinh tế cao Chỉ số xếp hạng tính cạnh tranh tồn cầu giai đoạn 2007 - 2013 tính cho năm 2007 - 2008, 2008 – 2009 theo báo cáo thức Đối với Chỉ số tự kinh tế, quan sát năm 2011 28 Điều đáng lo ngại không thấy xu hướng cải thiện vị trí bảng xếp hạng Việt Nam Phải thừa nhận bảng xếp hạng thước đo tương đối bị ảnh hưởng số trung bình tất nước khác hiệu hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, nước muốn lên cường quốc cơngnghiệp hóa mới, vị trí tồn cầu đất nước khơng cải thiện cần xem tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng 3.2 Gợi ý số giải pháp giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình Việc giải nguy bẫy thu nhập trung bình cần cố gắng nhiều hệ Nó thách thức với nhà hoạch định sách khơng ngắn hạn mà dài hạn Vì vậy, sau nhóm nghiên cứu xin đề xuất vài biện pháp khuyến nghị cụ thể giúp Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình 3.2.1 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân Có sách hỗ trợ hướng tới khu vực tư nhân, khu vực tư nhân khu vực chủ đạo kinh tế, đồng thời sách cần phải xóa bỏ bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với tư nhân Mơi trường pháp lý sách Nhà Nước phải thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng thể chế tốt, người lãnh đạo, trị gia ln trăn trở đường phát triển đất nước, biết thức thời, quy tụ sử dụng nhân tài Có chế thi tuyển công chức nghiêm ngặt, xây dựng máy hành mạnh, hiệu suất cao Chính sách cơng nghiệp chủ động; động khu vực tư nhân; khả tích lũy liên tục nguồn lực người tạo động lực để khu vực tư nhân thức tỉnh hành động Mặt khác xây dựng, liên kết ngành công nghiệp phụ trợ để từng bước làm chủ công nghệ 3.2.2 Thu hút tận dụng hiệu nguồn vốn nước Từ thực tế việc phân bổ nguồn vốn hiệu khu vực nhà nước khu vực tư nhân cản trở Việt Nam trở lại thời kỳ tăng trưởng cao Việt Nam cần tạo nhiều việc làm tay nghề cao mang lại giá trị lớn, tăng cường đổi sáng tạo, nhân diện rộng Kinh tế tư nhân động đổi mới, từ thúc đẩy suất nâng cao hiệu 29 Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới; đặc biệt để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới, nhóm chúng em đề xuất thực số biện pháp: - Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ) - Tiếp tục thực cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư Xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI - Tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam - Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp 3.2.3 Tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Muốn vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam cần tận dụng lợi cấu dân số vàng với khoảng 70% số dân độ tuổi lao động trẻ nhằm tăng tốc độ tăng trưởng trung bình mức - 9% liên tục vòng 10 - 15 năm Điều đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả sáng tạo lớn đổi giáo dục - đào tạo nhằm tạo tảng nguồn nhân lực dài hạn vượt qua bẫy thu nhập trung bình có hiệu Ở đây, sáng tạo, đặc biệt sáng tạo mang chất thương mại, nghĩa sáng tạo nhằm tạo lợi nhuận tối đa, gần yếu tố cốt lõi trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Thực chất q trình tạo loại cơng nghệ hay công nghệ cao, sáng 30 tạo sản phẩm có khả thay đổi trạng thái nhu cầu thị trường, tăng suất cải thiện lực cạnh tranh để tăng giá trị tiếp nhận, làm chủ cơng nghệ cao, sáng tạo sản phẩm có khả thay đổi trạng thái nhu cầu thị trường, tăng suất cải thiện lực cạnh tranh để tăng giá trị tiếp nhận, làm chủ công nghệ cao Thế giới vào trình sản xuất Trước mắt cần tiếp tục nâng cao trình độ văn hóa trình độ nhận thức cho người lao động thông qua việc hồn thiện phổ cập bậc trung học phổ thơng Đồng thời từng bước xây dựng hoàn thiện sở dạy nghề có theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Cùng với đó, cần tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình sở đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế Việt Nam, theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước giới Những mạnh nhiều mặt kinh tế Việt Nam nguồn lực đổi sách cho thấy Việt Nam hồn tồn có khả để vượt qua bẫy thu nhập trung bình có hiệu 3.2.4 Tăng cường đầu tư nhằm nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ, suất lao động hiệu sử dụng vốn Việt Nam cần đầu tư có trọng tâm để tạo đột phá số cơng nghệ cao có tác động tích cực đến sức cạnh tranh hiệu kinh tế Khuyến khích tổ chức nghiên cứu khoa học tham gia trao đổi sản phẩm công nghệ thị trường, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu chế tạo công nghệ Đối với nhà đầu tư FDI nên có giải pháp hướng hoạt động bỏ vốn vào ngành công nghệ cao, thúc đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ sử dụng họ xung lực để tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy công nghệ phát triển Để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển, Việt Nam cần tích hợp khoa học cơng nghệ cách hệ thống vào kinh tế sản xuất công nghiệp, đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ mặt trị cho việc phát triển khoa học cơng nghệ Việc đầu tư mạnh tay cho R&D, phát triển nguồn nhân lực cho tâm yếu tố góp phần thành cơng cho phát triển Chính phủ cần kết hợp tốt với doanh nghiệp, theo đuổi động lực tăng trưởng dài lâu thay ngắn hạn Đối với ngành kinh doanh mang tính mạo hiểm cao, Chính phủ cần có khoản bảo lãnh tốt để khuyến khích mạo hiểm, vượt qua ngại ngần cho doanh nghiệp 31 Hiện số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp cơng nghệ có giá trị tỷ đôla Mỹ châu Á đếm đầu ngón tay, u cầu đặt cho quốc gia cần có sách phù hợp Do đó, cần hội tụ doanh nghiệp ngành nghề nòng cốt, tập trung vị trí địa lý hoạt động chế chung Các nhân tố cần cải thiện để thúc đẩy đổi doanh nghiệp phát triển nhân lực, sở hạ tầng, công nghệ mới, thị trường, bối cảnh, môi trường cạnh tranh khung pháp lý hỗ trợ, đặc biệt khâu đào tạo nguồn lực chất lượng cho doanh nghiệp công nghệ thông tin Để nâng cao tính sẵn sàng cho kinh tế số, Việt Nam cần đầu tư vào công nghệ, đầu tư chất lượng giáo dục kỹ năng, đồng thời tạo hệ sinh thái công nghệ khởi nghiệp thuận lợi, tạo môi trường bình đẳng để doanh nghiệp phát triển Việt Nam cần đầu tư nhiều cho công nghệ đổi cơng nghệ Ngồi ra, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm hệ sinh thái khởi nghiệp Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia Bên cạnh Chính phủ cần có phương án hỗ trợ tốt cho hệ sinh thái này, đưa sáng kiến Chính phủ điện tử riêng mình, bảo vệ doanh nghiệp chống lại rủi ro, xử lý thách thức, đe doạ tàng công nghệ xâm lấn hay quan ngại tính bảo mật riêng tư việc kiểm soát quản lý số hoá 32 KẾT LUẬN “Bẫy thu nhập trung bình” thách thức mà quốc gia phải đối mặt đạt mức thu nhập trung bình định Cách tiếp cận “bẫy thu nhập trung bình” có khác kinh tế khác song có điểm chung định như: khó khăn để chuyển lên trạng thái thu nhập cao, lực thiếu đồng Bên cạnh đó, cịn có tác động từ kết tạo thiếu chiều sâu, giá trị gia tăng thấp mà thị trường chấp nhận chịu cạnh tranh gay gắt từ bên ngồi Đối với tình hình thực tế Việt Nam nay, vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” thách thức khách quan xuất phát từ quan hệ nội kinh tế bối cảnh tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu Những hội thách thức bên bên tiền đề, điều kiện lực cản phát triển kinh tế Việt Nam Từ học thực tế Hàn Quốc, việc nhận thức đầy đủ “bẫy thu nhập trung bình” tạo điều kiện hiểu rõ trạng thái xu hướng vận hành để thích nghi với tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 đến 2020 năm Trong thời kỳ này, khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình coi thách thức lớn phát triển kinh tế Việt Nam Đây khoảng thời gian cần cải thiện cách hiệu đầu tư áp dụng cách đồng giải pháp có tính đột phá để vượt qua bẫy thu nhập trung bình Việt Nam có khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình cần có giải pháp để tránh vượt qua bẫy thu nhập trung bình thơng qua việc sử dụng hiệu nguồn lực, coi trọng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tái cấu trúc kinh tế, thực cách có hiệu ba mũi đột phá chiến lược Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình hay khơng rút ngắn đường bứt phá hay khơng? Câu trả lời hồn tồn phụ thuộc vào việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ Mặc dù kinh tế xuất tính dễ tổn thương xét tổng thể, kinh tế Việt Nam hội đủ điều kiện để vượt qua bẫy thu nhập trung bình Vấn đề cần phải có chiến lược bứt phá để nhanh chóng trở thành nhóm nước có thu nhập cao thơng qua tăng trưởng cao bền vững Chiến lược khác hẳn với chiến lược phát triển thoát khỏi nước phát triển Sự khác biệt tư duy, quan điểm, thể chế sách cho phát triển kinh tế a TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đầu tư giới 2017 (UNCTAD) Báo cáo Năng lực cạnh tranh Toàn cầu (The Global Competitiveness Report) thường niên từ năm 2006-2017 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ngày truy cập 12-14/5/2019, https://www.weforum.org/reports Báo cáo Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam từ năm 2001-2018, Tổng cục thống kê, ngày truy cập 12-14/05/2019, https://www.gso.gov.vn Chu Văn Cấp Nguyễn Đức Hải, 2015, nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn góc độ mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tạp chí phát triển hội nhập số 24 (34) Đoàn Thị Kim Tuyến, 2017, Kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Đạo luật xúc tiến đầu tư nước FIPA (11/1998) Lê Hà Thanh, 2015, bẫy thu nhập trung bình Việt Nam thực trạng giải pháp, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số (92) Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8/2017, truy cập ngày 12/05/2019 http://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-nghiem-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-cua-han-quoc-phan-1/ Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, Tập 18, Số Q2 – 2015, truy cập ngày 14/05/2019 https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-09-10-24/3.pdf 10 Nguyễn Mạnh Hùng, 2019, suất lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập, tạp chí tài 11 OECD, 2018, báo cáo đầu tư quốc tế lần thứ VII 12 Phiên "Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình", Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ngày 09/05/2019, VnEconomy, truy cập ngày 14/05/2019 http://vneconomy.vn/viet-nam-co-the-thoat-bay-thu-nhap-trung-binh-nho-cong-nghe20190509154850964.htm b 13 Sáng kiến phát triển công nghiệp nặng hóa chất – 1970: Viện Khoa học Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) 14 Spiderum, 2018, Kinh tế 11: Kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á, truy cập ngày 9/5/2018 https://spiderum.com/bai-dang/Kinh-te-11-Kinh-nghiem-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-cuaHan-Quoc-Vien-Nghien-cuu-Dong-Bac-A-9t2 15 Wikipedia, 2019, Kinh tế Hàn Quốc, truy cập ngày 13/5/2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c 16 Gill Indermit S, 2007, East Asian Visions: Perspectives on Economic Development Unknown Binding, World Bank Publications, trang 42 17 Ohno Kenichi, 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, Tạp chí kinh tế ASEAN, số 26, trang 25 - 43 18 Kim Byung – Kook Ezra F.Vogel Chủ Biên (Hồ Lê Trung dịch), kỷ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc 2013, NXB Tân Thế Giới 19 Song Byung-Nak, 2002, Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy (Phạm Quý Long dịch từ tiếng Anh “The Rise of the Korean Economy”, Oxford University, 1997), NXB Thống kê, trang 430 20 World Bank, ngày truy cập ngày 12-14/05/2019 https://databank.worldbank.org/data/databases ... CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA HÀN QUỐC 2.1 Hàn Quốc giai đoạn thu nhập trung bình ( 1978-2001) Theo liệu World Bank, năm 1978 Hàn Quốc thức trở thành nước có mức thu nhập trung. .. pháp có tính đột phá để vượt qua bẫy thu nhập trung bình Việt Nam có khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình cần có giải pháp để tránh vượt qua bẫy thu nhập trung bình thơng qua việc sử dụng hiệu nguồn... BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Việt Nam thực trạng sập bẫy thu nhập trung bình 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại Theo Chu Văn Cấp Nguyễn Đức Hải (2015), minh chứng kinh tế rơi vào

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phiên "Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình", Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ngày 09/05/2019, VnEconomy, truy cập ngày 14/05/2019.http://vneconomy.vn/viet-nam-co-the-thoat-bay-thu-nhap-trung-binh-nho-cong-nghe-20190509154850964.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trungbình
19. Song Byung-Nak, 2002, Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy (Phạm Quý Long dịch từ bản tiếng Anh “The Rise of the Korean Economy”, Oxford University, 1997), NXB Thống kê, trang 430 20. World Bank, ngày truy cập ngày 12-14/05/2019https://databank.worldbank.org/data/databases Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Rise of the Korean Economy
Nhà XB: NXB Thống kê
2. Báo cáo Năng lực cạnh tranh Toàn cầu (The Global Competitiveness Report) thường niên từ năm 2006-2017 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ngày truy cập 12-14/5/2019, https://www.weforum.org/reports Link
3. Báo cáo Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam từ năm 2001-2018, Tổng cục thống kê, ngày truy cập 12-14/05/2019, https://www.gso.gov.vn Link
8. Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8/2017, truy cập ngày 12/05/2019http://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-nghiem-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-cua-han-quoc-phan-1/ Link
9. Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học &amp; Công nghệ, Tập 18, Số Q2 – 2015, truy cập ngày 14/05/2019.https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-09-10-24/3.pdf Link
14. Spiderum, 2018, Kinh tế 11: Kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình của Hàn Quốc - Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, truy cập ngày 9/5/2018https://spiderum.com/bai-dang/Kinh-te-11-Kinh-nghiem-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-cua-Han-Quoc-Vien-Nghien-cuu-Dong-Bac-A-9t2 Link
15. Wikipedia, 2019, Kinh tế Hàn Quốc, truy cập ngày 13/5/2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c16. Gill Indermit S, 2007, East Asian Visions: Perspectives on Economic Development Unknown Binding, World Bank Publications, trang 42 Link
4. Chu Văn Cấp và Nguyễn Đức Hải, 2015, nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn dưới góc độ mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, tạp chí phát triển và hội nhập số 24 (34) Khác
5. Đoàn Thị Kim Tuyến, 2017, Kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình của Hàn Quốc 6. Đạo luật xúc tiến đầu tư nước ngoài FIPA (11/1998) Khác
7. Lê Hà Thanh, 2015, bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải pháp, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 7 (92) Khác
10. Nguyễn Mạnh Hùng, 2019, năng suất lao động của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, tạp chí tài chính Khác
13. Sáng kiến phát triển công nghiệp nặng và hóa chất – 1970: Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) Khác
17. Ohno Kenichi, 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, Tạp chí kinh tế ASEAN, số 26, trang 25 - 43 Khác
18. Kim Byung – Kook và Ezra F.Vogel Chủ Biên (Hồ Lê Trung dịch), kỷ nguyên Park Chung Hee và quá trình phát triển thần kỳ của Hàn Quốc 2013, NXB Tân Thế Giới Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn 1978-2002 - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.1 GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn 1978-2002 (Trang 5)
Bảng 2.1: Tỷ lệ đóng góp trong GDP của nông nghiệp, côngnghiệp và dịch vụ - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 2.1 Tỷ lệ đóng góp trong GDP của nông nghiệp, côngnghiệp và dịch vụ (Trang 6)
Hình 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Hàn Quốc giai đoạn 1978-2002 - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Hàn Quốc giai đoạn 1978-2002 (Trang 7)
Hình 2.3: GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn 2002-2017 - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.3 GNI bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn 2002-2017 (Trang 8)
Hình 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hàn Quốc giai đoạn 2002-2017 - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hàn Quốc giai đoạn 2002-2017 (Trang 9)
Hình 3.1: Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 1985-2017 - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Hình 3.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 1985-2017 (Trang 22)
Bảng 3.1: Cơ cấu GDP theo ngành qua các nă mở Việt Nam - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Bảng 3.1 Cơ cấu GDP theo ngành qua các nă mở Việt Nam (Trang 24)
3.1.4. Không có sự cải thiện trong các bảng xếp hạng kinh tế toàn cầu - tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam
3.1.4. Không có sự cải thiện trong các bảng xếp hạng kinh tế toàn cầu (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w