1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tăng trưởng và phát triển vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển của các con hổ châu á

42 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1: Khái niệm, đặc điểm khoa học công nghệ 1.1.1: Khái niệm Khoa học (tiếng Anh: science) toàn hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng tổ chức kiến thức hình thức lời giải thích tiên đốn kiểm tra vũ trụ Thơng qua phương pháp kiểm sốt, nhà khoa học sử dụng cách quan sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thường tự nhiên nhằm thu thập thông tin, xếp thơng tin thành liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tượng Một cách thức phương pháp thử nghiệm nhằm mô tượng tự nhiên điều kiện kiểm soát ý tưởng thử nghiệm Tri thức khoa học toàn lượng thơng tin mà nghiên cứu tích lũy Định nghĩa khoa học chấp nhận phổ biến khoa học tri thức tích cực hệ thống hóa Cơng nghệ (tiếng Anh: technology) phát minh, thay đổi, việc sử dụng, kiến thức cơng cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, phương pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể Công nghệ tập hợp cơng cụ vậy, bao gồm máy móc, xếp, hay quy trình Cơng nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả kiểm sốt thích nghi người động vật khác vào mơi trường tự nhiên Thuật ngữ dùng theo nghĩa chung hay cho lĩnh vực cụ thể, ví dụ "cơng nghệ xây dựng", "cơng nghệ thông tin" Trong tiếng Việt, "khoa học", "kỹ thuật", "công nghệ" dùng với nghĩa tương tự hay ghép lại với (chẳng hạn "khoa học kỹ thuật") Tuy vậy, khoa học khác với kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, vào thực tiễn để thiết kế, xây dựng trì cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu q trình Khoa học tồn hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng tổ chức kiến thức hình thức lời giải thích tiên đốn kiểm tra vũ trụ Cịn cơng nghệ tạo ra, biến đổi, sử dụng, kiến thức công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, phương pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể 1.1.2: Đặc điểm khoa học công nghệ Thứ nhất, khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức khoa học vật hố thành cơng cụ sản xuất, máy móc, trang thiết bị tân tiến, yếu tố quan trọng định suất lao động Từ chỗ lực lượng sản xuất tiềm năng, ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thứ hai, khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học trước mở đường cho kỹ thuật Kỹ thuật lại trước mở đường cho sản xuất Khoa học tiền đề, sở cho đời máy móc, cơng cụ lao động đại, nhờ tiết kiệm sức lao động tạo suất cao Khoa học kỹ thuật gắn bó chặt chẽ, ln song hành với tiến trình phát triển nhân loai Thứ ba, khoa học tham gia vào trình quản lý, tổ chức điều hành sản xuất Khoa học không lực lượng sản xuất trực tiếp, mà yếu tố thiếu quan hệ sản xuất Ngày nay, việc tổ chức, điều hành quản lý sản xuất cấp độ nào: dây chuyền sản xuất, phân xưởng, xí nghiệp, cần đến tri thức khoa học, tri thức khoa học quản lý Cùng hệ máy móc nhau, sản xuất loại sản phẩm nhau, biết tổ chức, quản lý điều hành công việc cách có hệ thống mang lại hiệu cao 1.1.3: Các thành tựu khoa học công nghệ đầu kỷ 21 Năm 2000: Năm lề kỷ 21, nhóm nhà khoa học Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc Nhật Bản hồn thành cơng trình giải mã gien người, giúp khám phá chế hoạt động sống, qua tìm cách khắc phục loại bệnh tật Năm 2001: Sau 15 năm hoạt động vũ trụ có nhiều kỳ tích, Trạm quỹ đạo Hồ bình Nga chấm dứt tồn Kỷ nguyên du lịch vũ trụ bắt đầu với việc người thực chuyến bay tham quan an toàn Năm 2003: Trung Quốc phóng thành cơng tàu vũ trụ Thần Châu nhà du hành Dương Lợi Vĩ điều khiển Năm 2004: Các rô bốt tự hành Spirit Opportunity Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thực nhiều nghiên cứu khoa học Sao Hoả Năm 2007: Các nhà khoa học Mỹ Nhật Bản tuyên bố thành công việc tạo tế bào gốc từ da người - bước đột phá y học - mở khả tạo tế bào gốc với mã gen cụ thể cá nhân để chữa bệnh nan y loại trừ nguy thải ghép Trong tương lai, thành tựu giúp khép lại vấn đề gây tranh cãi đạo đức tế bào gốc lấy từ phôi người Năm 2008: Khởi động máy gia tốc hạt cực lớn mô vụ nổ Big Bang: Máy gia tốc hạt cực lớn (Large Hadron Collider- LHC), trị giá 10 tỷ USD, có chu vi 27km, đặt độ sâu 100m lòng đất biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, hoạt động nhiệt độ cực thấp -271,3 O C, khởi động ngày 10/9 để mô vụ nổ Big Bang cách 13,7 tỷ năm nhằm tái tạo điều kiện hình thành vũ trụ Năm 2011: Triển vọng chiến thắng đại dịch HIV/AIDS; nghiên cứu tiến hóa vũ trụ Năm 2012: Khám phá hạt Higgs – hạt Chúa Năm 2016: Giao tiếp với máy tính giọng nói 10 Năm 2018: Cơng nghệ phân tích hoạt động gene tế bào theo thời gian 1.2 Vai trị khoa học cơng nghệ 1.2.1 Khoa học- cơng nghệ thúc đẩy q trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất, nhờ tiến khoa học- công nghệ, khả sản xuất mở rộng, thúc đẩy tăng trưởng Khoa học- công nghệ tạo công cụ lao động mới, phương pháp sản xuất tạo suất lao động tốt Dưới tác động khoa học-công nghệ, nguồn lực sản xuất mở rộng sử dụng cách hiệu KHCN với đời công nghệ làm cho kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, tăng trưởng kinh tế đạt dựa việc nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất Thứ hai, khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ KHCN đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành, làm cho phân công lao động xã hội ngày sâu sắc đưa đến phân chia kinh tế thành nhiều ngành nhỏ, xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế Cơ cấu lao động xã hội chuyển từ lao động giản đơn sang lao động máy móc, lao động chuyển dịch từ nơng nghiệp sang công 10 nghiệp, cuối tập trung lao động chủ yếu ngành dịch vụ Lao động tri thức ngày chiếm tỷ trọng lớn, mức độ thị hóa ngày tăng nhanh 1.2.2: Khoa học- công nghệ tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trên thực tế mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Muốn vậy, doanh nghiệp phải tối thiểu hóa chi phí yếu tố đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hình thức sản phẩm, … cho phù hợp Những yêu cầu thực áp dụng tiến KHCN vào sản xuất kinh doanh: + Đổi đại hoá tư liệu sản xuất, đa dạng hoá mặt hàng sản phẩm đồng thời giữ mức giá cạnh tranh + Mở rộng quy mô sản xuất, tạo nhịp độ cao hoạt động sản xuất kinh doanh + Chuyển chiến lược kinh doanh từ hàng nhập sang hàng xuất khẩu, mở rộng quy mô thị trường sang nước khác, tăng sức cạnh thị trường quốc tế 1.2.3 Khoa học- cơng nghệ góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững xã hội Phát triển bền vững mối quan tâm sâu sắc tồn nhân loại KHCN góp phần vào phát triển xanh, sử dụng nguyên liệu thân thiện với mơi trường, giảm thiểu lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường, khắc phục hiệu tiêu cực sản xuất xã hội mang lại để thực mục tiêu phát triển bền vững, khơng nhanh mà cịn an tồn 11 Tóm lại, khẳng định KHCN nguồn lực quan trọng để quốc gia phát triển kinh tế cách nhanh chóng bền vững, mở kinh tế mới, văn minh cho toàn nhân loại: kinh tế tri thức văn minh trí tuệ Thực tế chứng minh rằng, quốc gia nhận thức vai trị KHCN quốc gia bứt phá ngoạn mục 12 Các lý thuyết ảnh hưởng KHCN đến tăng trưởng kinh tế Một vấn đề quan tâm kinh tế học tìm nhân tố kinh tế tác động trực tiếp làm cho kinh tế tăng trưởng Mối quan hệ tăng trưởng mà cụ thể mức thu nhập kinh tế (sản lượng đầu ra) với nhân tố kinh tế trực tiếp tác động đến tăng trưởng (các yếu tố đầu vào) thường mô tả dạng hàm sản xuất: Y= F(K,L,R,T) Trong đó: K vốn L lao động R tài nguyên, đất đai T công nghệ kỹ thuật Khoa học công nghệ xem nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Tiến công nghệ nhân tố tác động ngày mạnh đến tăng trưởng kinh tế ngày Yếu tố công nghệ cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật Thứ hai, áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất 13 Vai trò công nghệ nhiều nhà kinh tế tiếng đánh giá cao tăng trưởng 1.3.1 Quan điểm Các Mác Khi bàn đến yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, việc đề cao vai trò hai yếu tố tư liệu sản xuất người lao động, C.Mác nhấn mạnh vai trò khoa học, coi yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, ông xem khoa học công nghệ “chiếc đũa thần tăng thêm giàu có cải xã hội” Nghiên cứu tiến trình vận động phát triển xã hội lồi người thơng qua hoạt động sản xuất vật chất, C.Mác nhận định: “Sự phát triển tư cố định số cho thấy tri thức xã hội phổ biến chuyển hóa đến mức độ thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Theo luận điểm trên, tri thức khoa học ứng dụng, vật hóa thành máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công cụ sản xuất (tư cố định) người lao động sử dụng q trình sản xuất, đó, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học vật chất hóa yếu tố vật thể lực lượng sản xuất Sự gắn kết chặt chẽ khoa học với kỹ thuật công nghệ xu tất yếu phát triển lực lượng sản xuất đại khoa học muốn phát triển nhanh cần phải có trợ giúp cơng nghệ đại; đồng thời, muốn sản xuất cơng nghệ địi hỏi người phải dựa phát minh khoa học Điều chứng tỏ khoa học gắn bó chặt chẽ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất thời đại ngày C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.46, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.372, 367 14 Khoa học thâm nhập vào tất yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Nhờ có khoa học, cơng cụ lao động ngày cải tiến, sức lao động người giải phóng Con người ngày tạo nhiều đối tượng lao động nhân tạo, khắc phục hạn chế thời gian sử dụng số đặc tính khác đối tượng lao động tự nhiên Cũng nhờ khoa học mà trình độ, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo người lao động nâng cao Trong nhiều nhà máy, xí nghiệp, số lượng nhân lực khoa học tham gia vào trình sản xuất chiếm tỷ lệ ngày cao, vượt trội so với số lượng lao động làm việc bắp thông thường Đội ngũ cơng nhân trí thức xuất có xu hướng ngày gia tăng số lượng chất lượng Nhờ có khoa học, hoạt động nhà lãnh đạo, quản lý, điều hành sản xuất ngày có hiệu hơn, góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu sản xuất 1.3.2 Quan điểm Solow mơ hình tăng trưởng ngoại sinh Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow mơ hình lý thuyết tập trung vào vai trị thay đổi cơng nghệ q trình tăng trưởng kinh tế Mơ hình Solow sử dụng hàm sản xuất sản lượng hàm tư lao động, với điều kiện tư thay cho lao động với mức độ hồn hảo thay đổi có lợi suất giảm dần Bởi vậy, tư tăng so với lao động mức gia tăng sản lượng ngày trở nên nhỏ Theo giả định tỷ lệ sản lượng/tư thay đổi, khối lượng tư nước tăng lên, quy luật lợi suất giảm dần phát huy tác dụng tạo mức tăng ngày nhỏ sản lượng Vì tăng trưởng kinh tế khơng địi hỏi phải đầu tư để mở rộng khối lượng tư Theo ơng có công nghệ nên hệ số kết hợp hiệu vốn lao động khơng cố định, có nhiều cách kết hợp yếu tố để có mức chi phí thấp 15 Yếu tố cơng nghệ yếu tố định đến tăng trưởng dài hạn, yếu tố khác đóng vai trị ngắn hạn Khác với quan điểm Harrod – Domar, Solow cho khơng có đầu tư có tăng trưởng biết cách tận dụng hiệu tất yếu tố ban đầu Và đầu tư hiệu khơng có tăng trưởng (khi đầu tư đủ bù đắp cho khấu hao) kinh tế đạt tới điểm dừng Đặc biệt, tiến công nghệ (kỹ thuật, quy trình, phương pháp sản xuất sản phẩm mới) đóng vai trị quan trọng việc đối phó với quy luật lợi suất giảm dần tư khối lượng tư tăng lên Solow cho “tồn tăng trưởng bình qn đầu người dài hạn thu nhờ tiến kỹ thuật” 1.3.3 Quan điểm mơ hình tăng trưởng nội sinh Nhiều nhà kinh tế cho yếu tố lao động hay rộng yếu tố người tiến cơng nghệ thực tế nội sinh Các mơ hình tăng trưởng nội sinh kể đến bao gồm: Mơ hình học hỏi (Learning-by-doing model) Kenneth J.Arrow (1962), Mơ hình R&D (Research and Development Model), Mơ hình Mankiw-RomerWeil, Mơ hình AK, Mơ hình “ Học hay làm” (Learning-or-doing model) Mặc dù mô hình tăng trưởng nội sinh đề cao vai trị tiết kiệm tăng trưởng kinh tế, kết luận mơ hình có nhiều điểm trái ngược với mơ hình Solow Đặc biệt chỗ mơ hình cho thấy khơng có xu hướng nước nghèo (ít vốn) đuổi kịp nước giàu mức thu nhập bình quân, cho dù có tỷ lệ tiết kiệm Nguyên nhân bắt nguồn từ chênh lệch không vốn vật chất, mà quan trọng vốn người Bởi tốc độ tăng trưởng nội sinh, mơ hình đường khỏi nghèo đói: nước đầu tư nhiều vào nguồn 16 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng KHCN Việt Nam 3.1.1 Rào cản hệ thống sách KHCN: Những rào cản bao gồm hệ thống pháp luật, Hệ thống quản lý hoạt động KHCN,… Thứ nhất, hệ thống pháp luật, quy định quyền sở hữu trí tuệ chưa thắt chặt Việc xử lý hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ đa phần dừng lại xử phạt hành Chỉ từ năm 2018, Pháp luật đưa quy định mới: người thực hành vi có nguy bị truy cứu trách nhiệm hình Đây hành động mang tính răn đe cho đối tượng vi phạm quyền phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập Hiệp ước kinh tế song phương đa phương Dù vậy, quy định mức hình phạt liên quan đến vi phạm sở hữu trí tuệ chưa thật chặt chẽ thỏa đáng Không thế, văn pháp luật KH&CN cồng kềnh, phức tạp, liên tục bổ sung, sửa đổi Nhưng quy phạm pháp luật điều chỉnh phát triển KH&CN quy định số văn pháp luật tương đối khác nhau, nhiều quan ban hành nhiều thời điểm khác Những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, chưa theo hệ thống khiến việc thực gặp nhiều khó khăn, địa phương, đơn vị, sở, gây khó khăn cho việc thực thực tế Một số quy định văn pháp luật chưa có quy định đặc thù cho KH&CN (Luật NSNN, Luật đầu tư, Luật đấu thầu, ), chưa thực tạo điều kiện để phát triển KH&CN (Chính sách thuế hoạt động KH&CN tổ chức, cá nhân ngồi nước) Tình trạng thiếu đồng quy định pháp luật hành với văn lĩnh vực KH&CN; sách chế khuyến khích nguồn đầu tư xã hội, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp gây nhiều khó khăn Thứ hai, hệ thống quản lý hoạt động KHCN, loạt tồn chế tài chính, đãi ngộ cản trở phát triển KHCN nước nhà Trong đó, lên chế độ 34 tiền lương cịn nhiều bất hợp lý, chưa khuyến khích cán KHCN tồn tâm với nghiệp KHCN, có nguy chảy máu chất xám Thủ tục hành quản lý chương trình, nhiệm vụ KHCN cịn cồng kềnh, phức tạp, chi phí quản lý hành chiếm tỷ trọng lớn tài phân bổ cho dự án, đề tài, nhiệm vụ Cùng với đó, việc giao dự toán cho đề tài, dự án thường xuyên bị chậm từ tháng đến năm so với kế hoạch Quá trình đăng ký đề tài tháo gỡ, thông qua nhiều Thông tư, Nghị định việc đăng ký đơi cịn rườm rà Những vấn đề làm niềm đam mê nhà khoa học giảm bớt, dự án tính thời sự, đặc biệt cơng nghệ có chu kỳ ngắn, cơng nghệ thơng tin có tính chất thời vụ trồng, vật nuôi nông nghiệp 3.1.2 Rào cản đầu tư cho hoạt động R&D: Chính sách đầu tư R&D Nhà nước chưa hiệu Hàng năm, đầu tư ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ có tăng chưa đáp ứng đủ với nhu cầu phát triển, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đổi khoa học công nghệ Bên cạnh đó, việc phân bổ ngân sách nhà nước để phát triển khoa học cơng nghệ cịn phân tán, dàn trải, thiếu tập trung, thiếu mục tiêu ưu tiên, chưa đảm bảo theo tiêu chí rõ ràng, thiếu chế minh bạch Hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ chưa cao, chưa xây dựng chế thực phù hợp, từ để gắn kết phân bổ ngân sách nhà nước cho tổ chức khoa học công nghệ với yêu cầu nhiệm vụ cụ thể sản phẩm khoa học công nghệ mà đơn vị nghiên cứu cần thực Sự hỗ trợ chưa đồng thiếu hiệu Nhà nước khiến q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp diễn chậm chạp Hầu hết doanh nghiệp phải huy động với lãi suất cao nên khó có điều kiện để thực hoạt động R&D nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngồi Chưa kể, chi phí cho hoạt động R&D đổi công nghệ doanh nghiệp ngày tăng, khả tiếp cận vốn lại hạn chế Xét cấu nguồn vốn bỏ 35 để chi cho hoạt động R&D đổi công nghệ, đa phần nguồn vốn doanh nghiệp tự bỏ Nguồn vốn huy động từ ngân sách nhà nước thấp có xu hướng giảm xuống Ngoài hai nguồn vốn này, doanh nghiệp huy động nguồn vốn từ nước để đầu tư cho hoạt động R&D đổi công nghệ Tuy nhiên khả cịn thấp Và điều đáng ý khơng phải doanh nghiệp FDI tiếp cận nguồn vốn mà doanh nghiệp nhà nước Xét lực quan tâm tổ chức, tỷ lệ lớn doanh nghiệp chưa quan tâm đến hoạt động R&D, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Dẫu Chính phủ có hỗ trợ, tư doanh nghiệp quan trọng không kém, tiềm doanh nghiệp hoạt động ngành phụ trợ nước lớn Nên cần tận dụng, phát triển doanh nghiệp để có chiều sâu kết nối, tạo sức mạnh cạnh tranh Không thế, Việt Nam thiếu quỹ đầu tư mạo hiểm phục vụ cho nghiên cứu đổi cơng nghệ Dù có vài chương trình, quỹ Chính phủ dành cho vấn đề này, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đề thực hoạt động liên quan Một điểm yếu khác đầu tư xã hội cho KH&CN thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp R&D viện nghiên cứu, trường đại học, trang thiết bị nhìn chung thiếu sót, không đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành, gây cản trở không nhỏ cho hoạt động nghiên cứu Cũng thủ tục đấu thầu, tốn cịn phức tạp; việc điều chỉnh hoạt động nghiên cứu phù hợp thực tế quy định để doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu bất cập… 36 3.1.3 Rào cản đội ngũ nhân lực: Đội ngũ nhân lực lĩnh vực KHCN nhiều hạn chế đáng kể số lượng lẫn chất lượng Trước hết, số lượng nghiên cứu, ứng dụng KHCN khiêm tốn Tổng cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ không nhiều, đặc biệt địa phương Lượng viên chức khoa học công nghệ giữ chức danh khoa học khối Trung ương tương đối thấp, khối địa phương khơng có chức danh trợ lý nghiên cứu Còn trường Đại học, thi nghiên cứu khoa học vốn coi sân chơi khoa học lớn giảng viên trẻ sinh viên, lượng sinh viên đăng kí tham gia chiếm tỷ trọng nhỏ toàn thể Tiếp theo, trình độ lao động chưa đáp ứng KHCN cao Đội ngũ cán khoa học công nghệ viện nghiên cứu cịn nhiều bất cập Tình trạng thiếu hụt nhà khoa học giỏi vấn đề đáng lo ngại Số lượng nhà khoa học trình độ cao giàu kinh nghiệm ngày giảm đến tuổi nghỉ hưu, chuyển sang cơng việc khác có thu nhập cao Điều dẫn đến thiếu vắng nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư đủ lực chủ trì nhiệm vụ khoa học công nghệ quan trọng quy mô quốc gia quốc tế Trong số cán tuyển vào chủ yếu sinh viên trường, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu Hơn nữa, vị khoa học không tương xứng với đội ngũ trí thức có với khoảng 9.000 Giáo sư, Phó giáo sư hàng vạn Tiến sĩ, Thạc sĩ Chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu triển khai Việt Nam hạn chế, thiếu nhân lực có kỹ cao Về trình độ học vấn, học vị: tỷ lệ viên chức khoa học công nghệ có trình độ thạc sĩ tiến sĩ chiếm 27.5% (ở địa phương, tỷ lệ đạt 7%), trình độ đại học 60.7% Riêng năm 2011, Việt Nam khơng có sáng chế đăng ký Mỹ Chưa kể kết nghiên cứu đề tài kinh tế dù xuất sắc khơng có tính triển khai ứng dụng Tuy nhiên, năm trở lại đây, số lượng báo khoa học Việt Nam công bố quốc tế vượt giai đoạn 2011 - 2015 Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 37 2017 2018, 30 trường đại học hàng đầu Việt Nam có 10.510 (cịn gọi cơng trình khoa học) cơng bố tạp chí chuyên ngành quốc tế Nhưng so với số nước khu vực Thái Lan, Malayxia hay Singapore số lượng cơng bố quốc tế Việt Nam cịn khoảng cách xa Mặt khác, tính độc lập nghiên cứu số ảnh hưởng cơng trình khoa học cịn hạn chế 3.2 Định hướng phát triển KHCN Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng mang tính chiến lược KHCN phát triển toàn diện quốc gia, Nhà nước ngày quan tâm phát triển KHCN Đơn cử Chính sách KH&CN cho phát triển cơng nghiệp đến năm 2030 xác định mục tiêu tổng quát: Đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm ba nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển đại Ngồi ra, Việt Nam ln hướng đến trình độ cơng nghệ tiên tiến khu vực ngành kinh tế trọng điểm công nghệ sinh học, sản xuất lương thực, chế biến nơng - lâm- hải sản, khí điện tử, cơng nghệ thơng tin, bưu -viễn thơng, khai thác chế biến dầu khí, giao thơng vận tải, xây dựng, vật liệu bản, sản xuất sử dụng nǎng lượng, y dược Phát triển số nghành công nghiệp biển ứng dụng có chọn lọc thành tựu khoa học đại nhằm tiếp cận với trình độ giới số lĩnh vực quan trọng, làm sở vững cho phát triển ngành công nghiệp đại Để làm điều đó, Nhà nước đề hướng phát triển mạnh mẽ tạo bứt phá hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, hạ tầng kết nối số (4G, 5G) bảo đảm an toàn, đồng đáp ứng yêu cầu Internet kết nối người kết nối vạn vật Xây dựng Chiến lược chuyển đổi số quốc gia Khuyến khích đầu tư, phát triển xây 38 dựng trung tâm liệu lớn; đẩy mạnh phát triển khoa học phân tích, quản lý xử lý liệu lớn nhằm tạo sản phẩm, tri thức Nhà nước ưu tiên nguồn lực, tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020, Chương trình phát triển số ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, Chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp; bên cạnh việc Đổi mới, phát triển mạnh mẽ đồng thị trường khoa học - công nghệ; Tăng cường hợp tác nước quốc tế nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, mua bán, chuyển giao, đẩy mạnh thương mại hố sản phẩm khoa học, cơng nghệ Hồn thiện chế, sách phù hợp để định hướng kiểm sốt chặt chẽ cơng nghệ ngành công nghiệp cần đề cao Đổi bản, đồng chế quản lý tài tổ chức hoạt động khoa học - công nghệ; phương thức sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học - công nghệ; Hỗ trợ xây dựng phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực, ngành công nghiệp chủ lực, ưu tiên Trong năm vừa qua, Thủ tướng Chính phủ vừa thơng qua Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030’’ Mục tiêu đặt bao gồm: Định hướng sách hỗ trợ chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam, đặc biệt cơng nghệ nguồn, công nghệ cao, công nghệ tảng nhằm nhanh chóng đổi cơng nghệ, rút ngắn khoảng cách trình độ, lực cơng nghệ so với nước tiên tiến khu vực giới, góp phần cấu lại ngành kinh tế phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh tăng cường bảo đảm an ninh - quốc phòng Đặc biệt, cần trọng Phát triển nguồn tin KHCN quy mô quốc gia nhằm cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời bảo đảm ngưỡng an tồn thông tin tri thức KHCN 39 nước quốc tế phù hợp chiến lược phát triển KHCN giai đoạn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Đề án “Phát triển nguồn tin khoa học công nghệ phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt tháng 10 năm 2018 đảm bảo bám sát chiến lược phát triển KHCN, tập trung ưu tiên vào hệ ngành công nghiệp công nghệ thông tin viễn thông; phổ cập cơng nghệ kỹ thuật số, tự động hóa, thiết bị cao cấp, vật liệu mới, công nghệ sinh học Chính phủ chủ trương lấy ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ Tạo khả nǎng lựa chọn, thích nghi làm chủ cơng nghệ nhập; thẳng vào công nghệ tiên tiến nhất, trước hết ngành, lĩnh vực có tác động chi phối kinh tế quốc dân, ngành có giá trị gia tǎng cao, ngành công nghiệp xây dựng, ngành sản xuất sản phẩm xuất chủ lực Đồng thời, đổi cơng nghệ phần, đại hố khâu lĩnh vực sở vật chất - kỹ thuật sản xuất hiệu 3.3 Khuyến nghị giải pháp 3.3.1 Giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống sách KHCN 3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế hệ thống pháp luật Hiện nay, hệ thống Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có luật liên quan đến việc phát triển khoa học công nghệ, luật Khoa học cơng nghệ ban hành 18/06/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Luật Sở hữu trí tuệ thơng qua vào ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 1/7/2006 Đây hai luật giúp định hướng cho việc phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người làm cơng việc nghiên cứu khoa học cơng nghệ Vì vậy, luật pháp có vai trị quan trọng việc đảm bảo khoa học công nghệ phát triển cách hướng, bền vững xa có bước đột phá tương lai 40 Tuy nhiên, luật số hạn chế cần điều chỉnh bổ sung để trở nên tối ưu phù hợp với tình hình phát triển nước quốc tế Việc hoàn thiện muốn có hiệu cần phải thơng qua buổi làm việc, tiếp xúc thực người lập pháp với đối tượng nhà khoa học, nhà nghiên cứu, kỹ sư, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghệ, Ngồi ra, cần nhanh chóng cập nhật tình hình giới, nắm bắt biến chuyển cấu tổ chức, phương pháp hoạt động tổ chức khoa học công nghệ để học hỏi, rút kinh nghiệm cho luật Việt Nam Tăng cường đa dạng đối tượng phát minh, sáng chế khoa học công nghệ pháp luật bảo hộ, nâng cao mức độ bảo vệ trước vi phạm xảy “lách luật” Như vậy, khoa học cơng nghệ có điểm tựa vững để phát triển, phòng trừ trường hợp tranh chấp khơng đáng có xảy dẫn đến thiệt hại kinh tế 3.3.1.2 Đổi chế hoạt động quản lý tổ chức khoa học công nghệ a) Cơ chế hoạt động Thời gian qua, Bộ Tài phối hợp với Bộ KH&CN thường xuyên đổi chế tài chính, đặc biệt chế tài cho đề tài dự án Với đổi này, năm gần đây, chế tốn, tốn kinh phí KH & CN có tiến lớn Những điểm nên tiếp tục phát huy Các Thông tư 55, 27 (Thông tư liên tịch số: 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC) lĩnh vực tài cho KH&CN có bước đổi tồn diện, theo tinh thần khốn khoán với sản phẩm cuối Người giao nhiệm vụ phải tự tuyển chọn, tự chịu trách nhiệm với kết đầu Nhờ vậy, việc tiến hành nghiên cứu diễn hiệu hơn, không bị phụ thuộc vào nhân tố bên Ngoài ra, tốn kinh phí nên cải thiện nhanh gọn thủ tục, rút ngắn thời gian giúp dự án nghiên cứu KHCN đỡ bị chậm trễ, điều hay xảy trước 41 b) Cơ chế quản lý Quản lý tài sản hữu hình: giám sát việc phân bổ, sử dụng vốn, thiết bị cho hiệu hợp lí, tránh mập mờ dẫn đến tiêu cực Gắn tài sản hữu hình với trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ Tiếp tục hồn thiện Luật Quản lí & Sử dụng tài sản cơng Quản lý tài sản vơ hình: việc sửa Luật KH&CN năm 2013 Luật Chuyển giao cơng nghệ có bước đột phá lớn giao quyền sở hữu nghiên cứu khoa học cho tổ chức chủ trì để tiếp tục phát triển thương mại hố, gắn với q trình tự chủ xã hội hố Cùng với đó, cần phối hợp nhuần nhuyễn quản lý tài sản hữu hình tài sản vơ hình Việc quản lý cách có hệ thống sở để tổ chức KH&CN tiếp tục phát triển, thương mại hoá, tạo điều kiện cho tổ chức phát huy mạnh, từ tự chủ mạnh mẽ thời gian tới c) Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho hoạt động R&D Đảm bảo nguồn vốn cho R&D chiếm không 2% ngân sách phủ Khơng để dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ bị thiếu hụt vốn dẫn đến chậm trễ thực dự án tiềm tiến hành Cần nhớ thời đại nay, khoa học công nghệ đổi phút giây muốn phát triển, khơng có quyền chậm chạp so với giới Trích phần vốn dự án đầu tư để tiến hành nghiên cứu, phản biện, đánh giá vấn đề khoa học cơng nghệ có liên quan tới nội dung, chất lượng dự án Có chế để doanh nghiệp dành phần vốn cho nghiên cứu đổi mới, cải tiến công nghệ đào tạo nhân lực Phần vốn không chịu thuế 42 Tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân rót vốn cho dự án nghiên cứu khoa học công nghệ phù hợp có khả tạo đột phá sản phẩm quy trình sản xuất cho doanh nghiệp viện, trường đại học, Nhà nước trọng đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ đặc thù Việt Nam công nghệ thơng tin 3.3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện đội ngũ nhân lực 3.3.2.1 Khuyến khích nhân lực làm việc lĩnh vực liên quan đến nghiên cứu, ứng dụng KHCN Tuyên truyền, giáo dục cho toàn xã hội cần thiết đổi khoa học công nghệ phát triển đất nước, cổ vũ tất người tích cực tìm tịi học tập, mạnh dạn nghiên cứu khoa học công nghệ Định hướng cho sinh viên lựa chọn theo học trường theo lĩnh vực khoa học công nghệ Hiện số lượng hạn chế số lượng chất lượng Sinh viên có xu hướng chuyển dịch sang trường lĩnh vực kinh tế, du lịch… Các trường đào tạo khoa học công nghệ chưa thu hút nhiều nhân tố có trí tuệ, độ nhạy bén cao Muốn vậy, phủ cần tổ chức hướng nghiệp tốt nữa, đồng thời đưa sách đầu tư phát triển trường ĐH, Cao đẳng đào tạo KHCN nâng cao chất lượng sở vật chất, khuyến khích hỗ trợ sinh viên theo học tài Tăng cường kết nối sinh viên với nhà tuyển dụng để sinh viên có nhiều hội phát huy lực chuyên môn, tham gia nghiên cứu vận dụng khoa học công nghệ công việc 43 Tổ chức thi khoa học công nghệ với chất lượng quy mơ ngày rộng rãi để tìm nhân tài, khích lệ người dân tích cực tìm hiểu sáng tạo lĩnh vực Đưa sách đãi ngộ hấp dẫn với nhân lực làm việc liên quan đến khoa học công nghệ như: giảm thuế thu nhập cá nhân, tăng thưởng, vinh danh người đạt thành tựu bật nghiên cứu, áp dụng KHCN, 3.3.2.2 Nâng cao trình độ người lao động KHCN Các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ để nâng cao suất lao động, sẵn sàng thay đổi để tiến xa Tổ chức khóa đào tạo cho người lao động tiếp cận với công nghệ mới, biết áp dụng khoa học công nghệ công việc Khuyến khích người lao động tìm tịi trình lao động, đề xuất với cấp để cải tiến sản xuất theo hướng đại 3.3.2.3 Mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển KHCN Có sách mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế; thu hút chuyên gia giỏi giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại Tăng cường tổ chức diễn đàn, hội thảo khoa học công nghệ với tham gia nhà nghiên cứu nước, doanh nghiệp Có chế sử dụng vốn vay viện trợ nước ngồi để đầu tư có hiệu cho khoa học cơng nghệ Hình thành số sở quốc tế khoa học tự nhiên công nghệ 44 Nhà nước dành khoản ngân sách thích đáng để cử người có đức, có tài đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến; khuyến khích việc tự túc học nước ngồi khoa học cơng nghệ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán công nghệ, cán trẻ bồi dưỡng trao đổi khoa học nước 3.3.3 Trách nhiệm hệ sinh viên Việt Nam Tích cực học tập, nghiên cứu, tham gia thi khoa học, công nghệ Một số thi dành cho sinh viên Sinh viên nghiên cứu khoa học, Ý tưởng sáng tạo khoa học sinh viên cổ vũ phong trào cách tích cực Tuy nhiên để trở thành sóng mạnh mẽ nữa, sinh viên cần lan tỏa đến nhiều người nhiều vùng miền nghiên cứu, hoạt động sáng tạo Ln ln tư sáng tạo, tìm tịi Tận dụng triệt để thuận lợi thông tin, tồn cầu hóa để cập nhật giới làm vốn cho ý tưởng khoa học cơng nghệ Tăng cường ứng dụng kiến thức vào thực tiễn công việc sống 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, khẳng định rằng: Khoa học cơng nghệ có vai trị then chốt phát triển kinh tế Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông – bốn hổ châu Á Bằng chủ trương sách thích hợp, đặc biệt khoa học công nghệ, nước đạt nhiều bước tiến vượt bậc kinh tế - xã hội với thời gian cơng nghiệp hóa đất nước ngắn tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kỳ Nhìn lại tình hình Việt Nam, nước ta đà phát triển hội nhập với kinh tế giới để trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn Tuy nhiên, ta gặp khơng trở ngại thách thức việc đảm bảo phát triển bền vững, tránh q trình tăng trưởng nóng vội Chính thế, cần có q trình nghiên cứu chọn lọc phù hợp, không ngừng học hỏi học kinh nghiệm phát triển quý báu nước trước, đặc biệt nước tương đồng với Việt Nam nhiều phương diện rồng châu Á Từ rút ngắn thời gian phát triển Tóm lại, kinh nghiệm phát triển kinh tế từ nước giới nói chung bốn hổ châu Á nói riêng đa dạng, điều quan trọng Việt Nam cần phải lựa chọn đường phù hợp với bối cảnh thực kinh tế 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân - C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.46, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.372, 367 - Lê Thị Hiền Hà, 2013 “Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế Việt Nam” Đề án môn học Kế hoạch phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, TP Hà Nội, Việt Nam -Nguyễn Hùng, 2016 Hệ thống văn pháp luật khoa học công nghệ cồng kềnh, phức tạp Dân trí -Lương Minh Huân Nguyễn Thị Thùy Dương, 2016 Thực trạng đầu tư cho KH&CN doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí KH&CN Việt Nam -Quyết định 1851/QĐ-TTg 2018 Đề án Thúc đẩy chuyển giao phát triển cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam lĩnh vực ưu tiên http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2017/46794/Chinhsach-khoa-hoc-cong-nghe-cua-Han-Quoc-trong-cac.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_H%C3%A0n_Qu%E1%BB%91c# T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_nhanh_t%E1%BB%AB_1960_%C4%91 %E1%BA%BFn_1980 https://vnexpress.net/the-gioi/han-quoc-lot-xac-sau-chien-tranh2855694.html?fbclid=IwAR0TltZCNKr4FC8FWWRg1mBnDYdB4QrsNo7v6i4hlj40o B3WP0mWbxlEEmE 47 https://baonghean.vn/an-tuong-nong-nghiep-han-quoc-14022.html https://tradingeconomics.com/taiwan/gdp https://www.dulichvtv.com/guide_Thong_tin_kinh_te_Dai_Loan_1474.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%C4%90%C3%A0i_Loan https://www.gov.hk/en/about/abouthk/factsheets/docs/agriculture.pdf?fbclid=IwAR0l0 TRHbpdSf5TztgkBonmvS8rbgl8lfS8Dl0un7k2aWf_mePkLd7D70QI https://www.nationsencyclopedia.com/economies/Asia-and-the-Pacific/Hong-KongINDUSTRY.html?fbclid=IwAR362LxJbuG_rL4QCfVTUBpHpIUFiqWfaottnWeCmD 9nXzOaqEWgQiOvab4 http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/24475/20918?fbclid=IwAR0X bUkjAwI561jdfd4si_3w2ffsvVIT1yb0WuXgA6GZOadLqBu6Pbr9FyM https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2017/01/weodata/weorept.aspx?sy=2016&ey =2016&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&pr1.x=42&pr1.y=7&c=532&s=N GDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC&grp=0&a= https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2018/01/weodata/weorept.aspx?pr.x=62&pr y=10&sy=2018&ey=2018&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=532&s=NG DPD%2CPPPGDP%2CNGDPDPC%2CPPPPC&grp=0&a= https://www.gov.hk/en/about/abouthk/factsheets/docs/service_economy.pdf https://vi.wikipedia.org/wiki/Singapore#Kinh_t%E1%BA%BF 48 ... thuyết tăng trưởng kinh tế ngày hoàn thiện làm rõ vai trị quan trọng khoa học cơng nghệ tăng trưởng kinh tế 17 CHƯƠNG II – VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KỲ CỦA CÁC CON HỔ... đến giáo dục, đó, Singapore nước có giáo dục hàng đầu giới 2.3 Tác động khoa học công nghệ tới hổ châu Á Phát triển áp dụng khoa học công nghệ có nhiều tác động tích cực tiêu cực đến hổ châu Á nói... lược phát triển KHCN giai đoạn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đổi sáng tạo, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Đề án ? ?Phát triển

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:44

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w