1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển ở việt nam môn chính trị học phát triển

39 279 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 199 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhũng thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang đấy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất nâng cao năng suất lao động là chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội loài người. Bước vào thế kỷ XXI, trong các lĩnh vực chính trị quân sự kỹ thuật, văn hòa giáo dụcđào tạo, môi trường … đều có những biến đổi sâu sắc. Cùng với sự xuất hiện các cơ hội phát triển mới, nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoa học và công nghệ thông tin … sẽ là những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Nhờ vận dụng nhanh chóng những thành tựu mới của khoa học công nghệ, cũng như tận dụng có hiệu quả làn sóng đối với công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học … Cục diện hiện nay của nhiều khu vực và nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi về căn bản trên quy mô toàn cầu, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, nhiều nước đang tiến nhanh vào kỷ nguyên thông tin, trong đó cơ cấu sản xuất và nền tảng của sự tăng trưởng kinh tế ngày càng dựa vào việc nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ. Khoa họccông nghệ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt các cơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm biến đổi nền sản xuất, điều này kéo theo sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ cũng làm cho quá trình phát triển đất nước có hiệu quả và thành công. Do vậy việc nghiên cứu nhằm phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của đất scs là vấn đề thiết thức, cấp bách, vừa có tính cơ bản vừa có tính lâu dài cả về lí luận và thực tiễn đối với Việt Nam đó cũng là lý do chủ yếu của việc chọn đề tài: “Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển ở Việt Nam” Do lượng kiến thức còn hạn bài viết của em còn nhiều hạn chế kính mong thầy cô góp ý để bài viết của em được hoàn thiện.

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

Ở VIỆT NAM

Trang 2

MỞ ĐẦU

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Nhũng thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệhiện đại đã và đang đấy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất nâng caonăng suất lao động là chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia

và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội loài người Bước vào thế

kỷ XXI, trong các lĩnh vực chính trị quân sự kỹ thuật, văn hòa giáo dục-đàotạo, môi trường … đều có những biến đổi sâu sắc Cùng với sự xuất hiện các

cơ hội phát triển mới, nguy cơ tụt hậu về kinh tế, khoa học và công nghệthông tin … sẽ là những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới

Nhờ vận dụng nhanh chóng những thành tựu mới của khoa học côngnghệ, cũng như tận dụng có hiệu quả làn sóng đối với công nghệ, nhất là côngnghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học … Cục diện hiện naycủa nhiều khu vực và nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi về căn bảntrên quy mô toàn cầu, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, nhiều nước đangtiến nhanh vào kỷ nguyên thông tin, trong đó cơ cấu sản xuất và nền tảng của

sự tăng trưởng kinh tế ngày càng dựa vào việc nghiên cứu và ứng dụng nhữngthành tựu của khoa học công nghệ

Khoa học-công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắtcác cơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanhquá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm biến đổi nền sảnxuất, điều này kéo theo sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực Sự phát triển củakhoa học công nghệ cũng làm cho quá trình phát triển đất nước có hiệu quả vàthành công Do vậy việc nghiên cứu nhằm phát huy vai trò của khoa học vàcông nghệ đối với sự phát triển của đất scs là vấn đề thiết thức, cấp bách, vừa

có tính cơ bản vừa có tính lâu dài cả về lí luận và thực tiễn đối với Việt Nam

đó cũng là lý do chủ yếu của việc chọn đề tài: “Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển ở Việt Nam”

Trang 3

Do lượng kiến thức còn hạn bài viết của em còn nhiều hạn chế kínhmong thầy cô góp ý để bài viết của em được hoàn thiện.

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Do khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng đối với sự phát triểnnên việc nghiên cứu nhằm phát huy vai trò của lĩnh vực này đã được chútrọng từ lâu ở nhiều nước

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học và công nghệ ,tập trung nghiên cứu khoa học và công nghệ , các biện pháp phát triển khoa học

và công nghệ còn vai trò cua khoa học và công nghệ đối với sự phát triển chỉđược xem xét từng khía cạnh , từng vấn đề như chiến lược chính sách mà chưađược nghiên cứu dưới tác độ tổng thể, toàn diện

Ở Việt Nam, vai tro khoa học và công nghệ (KH & CN) đã được nghiêncứu nhiều ở dạng phương pháp luận chung nhất để dạy ở các trường đại học,các học viện hoặc được nghiên cứu ở tầm quốc gia do Bộ Khoa học và Côngnghệ, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội thực hiệndưới dạng đề tài cấp Nhà nước

3 MỤC ĐICH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận

chung và phân tích thực trạng KH - CN trên lãnh thổ Việt Nam (VN) đề xuấtnhững giải pháp có căn cứ khoa học, phù hợp, khả thi tiếp tục đổi mới vai trò

KH - CN đối với sự phát triển đất nước nhằm góp phần đẩy mạnh mọi lĩnhvực, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của VN

Nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận:

- Làm rõ cơ sở lý luận về KH & CN và vai trò của KH & CN đối với sựphát triển

- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển KH - CN ở VN, rút ranhững thành tựu, hạn chế để từ đó làm rõ hơn các vấn đề cần giải quyết

- Kiến nghị, đề xuất các giải pháp khả thi để phát huy vai tro KH &

CN, góp phần tích cực trong việc thúc đẩy phát triển ở VN

Trang 4

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu đề tài là những vấn đề cơ bản của KH - CN, baogồm từ việc phát huy vai trò KH - CN , đến ứng dựng KH & CN

Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung làm rõ những vấn đề lýluận và thực tiễn của KH - CN, ở VN, có so sánh và tìm hiểu trong phạm vi cảnước

Về thời gian nghiên cứu, chủ yếu từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đếnnăm hiện nay

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Việc nghiên cứu tiểu luận dựa trên phương pháp luận duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê nin, trên cơ sở quan điểm,đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

6 KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của tiểu luận được kếtcấu thành 3 chương,

Chương I: Lý luận chung về vai trò khoa học công nghệ đối với sự pháttriển

Chương II: Sự phát triển khoa học công nghệ và thực trạng phát triểnkhoa học công nghệ đối với sự phát triển ở việt nam

Chương III: Phương hướng, Giải pháp nâng cao vai trò khoa học vàcông nghệ thúc đẩy sự phát ở việt nam

Trang 5

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

1.1 Lý luận về khoa học

1.1.1 Khái niệm về khoa học

Khoa học được hiểu là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và tưduy được thể hiện bằng những phát minh dưới dạng các lý thuyết, định lý,định luật và nguyên tắc

Như vật thực chất của Khoa học là khám phá các hiện tượng các thuộctính vốn tồn tại một cách khách quan sự khám phá này đã làm thay đổi nhậnthức của con người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiêu biết này vào thựctế

1.1.2 Đặc điểm khoa học

Như ta đã nói khoa học là những phát minh của con người vì nhữngphát minh này không thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên không có đảmbảo độc quyền không phải là đổi tượng để mua và bán các tri thức khoa học

có thể được phỏ biến rộng rãi khoa học thường được phân loại theo khao học

Trang 6

jnhieen và khoa học xã hội.

khoa học tự nhiên khám phá những quy luật của tự nhiên xung quanhchúng ta khoa học xã hội nghiên cứu của quá trinh hoạt động thực tiễn,nhưng đến lượt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạtđộng sản xuật Do đó con người hoàn toàn có khá năng đưa khoa học thànhlực lượng sản xuất trực tiếp

1.2 Lý luận về công nghệ

1.2.1 khái niệm công nghệ

Có nhiều cách hiêu khác nhau về công nghệ tùy theo góc độ và mụcđích nghiên cứu Nhung một cách chung nhất công nghệ được hiêu như sau:

Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuậtđược áp dụng vào sản xuất và đời sống ngáy nay công nghệ thường được coi

là sự kết hợp giữa phàn cứng và phàn mềm phần cứng đó là trang thiết bị.phần mềm bao gồm: tành phần con ngườn, thành phần thông tin, thành phần

tổ chức bất kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo bốn thành phần trênmỗi thành phần đảm nhiệm những chức năng nhất định

1.2.2 Đặc điểm công nghệ

Qua khái niệm về công nghệ ở trên ta thấy trước đây cách hiểutruyền thống về công nghẹ đồng nhất kỹ thuật với thiết bị không lâu ý vớithực tế vận hành, hay nghề của công nhân, năng lực tổ chức quản lý hoạtđộng sản xuất, do vậy hiện nay thuật ngữ (công nghệ) thường được dùngthay cho thuật ngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ như vậy đặcbiệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thực sựtrở thành tố quyết định khả năng cạnh tranh của sảm phảm trên thị trườngnước cũng như quốc tế

Khác với khoa học các giải pháp kỹ thuật của công nghệ đóng góp trựctiếp vào sản xuất và đới sống nên nó được sự bảo hộ của nhà nước dưới hinhthức “sở hữu công nghiệp” và do đó nó là thứ hàng để mua bán nghị định số63/CP của Thủ tướng chính phủ quy định 5 đối tượng được bảo hộ ở VN đó

Trang 7

là: sang chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghề nhãn hiệu hang hóa vàtên gọi, zuất xứ hang hóa.

2 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhưng chúng lại có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau Mối liên hệ chặt chẽ này thể hiện ở chỗ khi còn ởtrình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ thuật và sản xuất còn rất yếu, nhưng

đã phát triển đến trình độ cao như ngày nay thì nó tác động mạnh mẽ và trựctiếp tới sản xuất Khoa học và công nghệ, là kết quả sự vận dụng những hiểubiết, tri thức khoa học của con người để sáng tạo cải tiến các công cụ, phươngtiện phục vụ cho sản xuật và các hoạt động khác

Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ được phát triển qua các giaiđoạn khác nhau của lịch sử:

- Vào thế kỷ 17-18 KH-CN tiến hóa theo những con đường riêng cónhững mặt công nghệ đi trước khoa học

- Vào thế kỷ 19 KH-CN bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi khó khan của CNgợi ý cho sự nghiên cứu của khoa học và ngược lại những phát minh khoa họctạo điều kiện cho các nghiên cứu, ứng dụng

- Sang thế kỷ 20 khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo dẫn dắt sự nhảy vọt

về công nghệ ngược lại sự đổi mới công nghệ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoahọc tiếp tục phát triển

3 vai trò của khao học và công nghệ

3.1 vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội

Khoa học công nghệ là một trong bốn nguồn lực quyết định sự pháttriển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Ngày nay, khi mà nhân loại bước vào

kỷ nguyên tri thức thì khoa học công nghệ càng khẳng định hơn vai tròquyết định đến quá trình tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia Đặc biệt làđối với các nước đang phát triển trong quá trình tiến hành CNH- HĐH, nóchính là động lực lớn thúc đẩy và góp phần tích cực rút ngắn quá trình này

Trang 8

Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay,việc tìm ra những công nghệ mới, vật liệu mới và những nguồn năng lượngmới đã xuất hiện một kiểu tăng trưởng mới về chất- tăng trưởng kinh tế theochiều sâu trong điều kiện sản xuất phát triển dựa trên cơ sở cuộc cách mạngkhoa học hiện đại Khoa học công nghệ là điều kiện để có sản phẩm cuối cùngđạt chất lượng cao,tăng năng suất lao động, đảm bảo an toàn sản xuất, chống

ỗ nhiễm môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên quốc gia, góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội

KH & CN có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nhân loạicũng như của mỗi quốc gia dân tộc KH & CN là một nguồn lực không thểthiếu được đối với quá trình CNH, HĐH để phát triển KT-XH trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế ở VN hiện nay Vaitrò quan trọng của KH & CN được thể hiện ở những mặt sau:

a) Mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế

- Dưới tác động của KH & CN, các nguồn lực của sản xuất được phát

hiện, khai thác và đưa vào sử dụng ngày càng nhiều và có hiệu quả hơn

- Nguồn lao động biến đổi theo hướng tiến bộ, nâng cao chất lượng, năngsuất và hiệu quả hơn gấp nhiếu lần

- Khả năng huy động và sử dụng tập trung các nguồn vốn có hiệu quảhơn thông qua các quá trình hiện đại hóa các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các

hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải…

b) Chuyển nền kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theochiều sâu Khoa học mở đường cho kinh tế phát triển, con ngườicùng với các phương tiện kỹ thuật hiện đại đã cho ra đời nhiều công nghệmới Nhanh chóng chuyển hướng nền kinh tế phát triển dựa vào trong thiênnhiên, sức lao động sang nền kinh tế tri thức KH & CN là phương tiện đểchuyển dịch nền kinh tế có đặc tính nông nghiệp, khai khoáng sang chế tạo,chế biến, tổng hợp, tái sinh, trong đó, tốc độ phát triển nhanh lao động trí tuệ

là những đặc tính nổi bật

Trang 9

c) Thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sự phát triển mạnh mẽ của KH & CN không chỉ đẩy nhanh tốc độphát triển của các ngành mà còn làm cho phân công lao động xã hội ngàycàng trở nên sâu sắc, đưa đến sự phân chia các ngành; làm xuất hiện nhiềungành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới có liên hệ gắn bó hữu cơ với nhau

Cùng với quá trình phát triển của KH & CN, cơ cấu của nền kinh tếquốc dân biến đổi theo hướng:

- Các ngành sản xuất vật chất (công nghiệp và nông nghiệp) đều tănglên về sản lượng tuyệt đối, tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp đều tăng dần

và ngành nông nghiệp giảm dần

- Cơ cấu kinh tế trong nội bộ mỗi ngành cũng biến đổi theo hướngngày càng tăng mạnh quy mô sản xuất ở các ngành có hàm lượng kỹ thuật,công nghệ cao Vai trò của lao động trí tuệ trong các ngành kinh tế ngày càngđược coi trọng và trở thành đặc trưng của sự phát triển KH & CN

d) Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh

tế trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, KH & CN không chỉ được coi làphương tiện có hiệu quả nhất trong việc đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tạo

ra sức cạnh tranh của một doanh nghiệp mà còn tạo ra nhu cầu mới thông quaviệc cho ra những sản phẩm mới cung ứng cho thị trường để kích thích và mởrộng cầu Nhờ đó mà mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp và tăngthêm sức cạnh tranh về hàng hóa của doanh nghiệp

Có thể nói, tiến bộ KH & CN là bí quyết của cạnh tranh về hàng hóa

để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Đối với nền kinh tế, việc ứng dụng KH & CN sẽ tiết kiệm được thờigian sản xuất, tiết kiệm lao động và mở rộng khả năng sản xuất Từ đó, làmcho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn

Đặc biệt, đối với những nước đang phát triển như VN, việc phát triểnkinh tế thị trường, rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển chỉ

Trang 10

có thể thực hiện được thông qua việc nhận thức và xử lý đúng đắn mối quan

hệ biện chứng giữa vai trò của KH & CN với kinh tế thị trường

e) Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợicho quá trình hội nhập quốc tế

KH & CN không chỉ đưa ra những công cụ lao động mới mà còn đưađến những phương pháp sản xuất mới, mở ra những khả năng mới về kết quảsản xuất và tăng năng suất lao động, làm tăng nhanh khối lượng sản phẩm, và

vì thế, phần đóng góp của nó trong GNP, GDP ngày càng tăng lên

Ngày nay, KH & CN đã trở thành thước đo đánh giá trình độ pháttriển kinh tế của mỗi nước

f) Góp phần tích cực phục vụ tiến bộ, công bằng xã hội

KH & CN đã và đang trở thành công cụ mạnh mẽ làm biến đổi sâusắc bộ mặt văn hóa, giáo dục, y tế và bảo vệ môi trường, giúp con người cóđiều kiện phát triển về mọi mặt, mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu tri thức,nghiên cứu khoa học và lao động của con người…

Hay nói cách khác, KH & CN cũng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến

bộ xã hội Nhờ có KH & CN mà kinh tế phát triển, tích lũy xã hội tăng lên tạođiều kiện thuận lợi để xóa đói, giảm nghèo và giải quyết tốt các chính sách xãhội, rút ngắn khoản cách giữa người giàu và người nghèo đem lại xã hội côngbằng, văn minh

KH & CN ngày nay là biểu hiện sức mạnh của trí tuệ loài người, là

cơ sở và động lực quan trọng nhất cho sự phát triển KT-XH của các quốc gia

Nó có khả năng tạo ra những ngành kinh tế mới, những cách thức sáng tạo racủa cải mới, những đối tượng lao động mới cũng như các cơ hội mới cho sựphát triển của mỗi con người và quốc gia

Qua nghiên cứu vai trò cụ thể của khoa học công nghệ đối với tăngtrưởng kinh tế, nhà kinh tế học P.A Samuelson và W.P.Nordhaus đã dùng cácphân tích của mình để tính toán phần đóng góp của khoa học công nghệ trongtăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ từ 1900 đến 1984 và đã rút ra kết luận: Trong

Trang 11

mức tăng trưởng 2,2%/năm về sản lượng theo đầu công nhân, khoảng 0,5% là

do tăng yếu tố tư bản(vốn), và do yếu tố công nghệ là 1,7% Như vậy, nhân tốkhoa học công nghệ giữ một vai trò đặc biệt đối với tăng trưởng kinh tế

Cũng theo nghiên cứu của các nhà kinh tế học S.A.Samuelson vàW.P.Nordhaus, cho thấy: Từ năm 1981 ở Mỹ với mức tăng trưởng trung bình

là 3,2%/năm thì sự đóng góp của yếu tố đầu vào: đất đai, vốn, lao động chỉchiếm 1,1%, còn yếu tố giáo dục và khoa học công nghệ chiếm tới 2,1%.(Bảng1.1)

Bảng 1.1 Đóng góp của các yếu tố vào mức tăng trưởng GDP thực tế

3415190Giáo dục và tiến bộ khoa học công nghệ 2,1 66

Nguồn: P.A.Samuelson và W.P.Nordhaus Kinh tế học tập II-Học việnQuan hệ Quốc tế- Hà Nội 1989

Điều đó chứng tỏ vai trò quan trọng của khoa học công nghệ đối vớităng trưởng kinh tế quốc gia Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay

đã tạo ra thời cơ rất thuận lợi để các nước đang phát triển nhanh chóng thựchiện Công nghiệp hoá đất nước Nhiều nhà kinh tế cũng dự báo rằng, tronggiai đoạn tới “tương lai sẽ phụ thuộc vào các quốc gia có tiềm năng ứngdụng” Vì vậy, để nhanh chóng rút ngắn thời gian Công nghiệp hóa- Hiện đạihóa, các nước đang phát triển phải quan tâm và khai thác tốt những thành tựucủa cuộc cách mạng khoa học công nghệ, phát huy được lợi thế là các nước đisau Thực tế lịch sử cho thấy, nước Anh cần 120 năm để Công nghiệp hoá,

Mỹ và Tây Âu cần 60 năm, còn các con rồng Châu Á chỉ mất 30 năm là hoàn

Trang 12

thành Trong tương lai sẽ hứa hẹn thời gian hoàn thành Công nghiệp hoá tiếptục rút ngắn.

Cách mạng khoa học và công nghệ đã làm thay đổi chiến lược kinh tế

và chiến lược thị trường Sự xuất hiện của các ngành công nghệ cao đưa đếnkết quả là năng suất lao động được nâng lên vượt bậc và thực sự hiệu quảhơn Vì vậy, các nước tư bản phát triển và các công ty xuyên quốc gia đều coiviệc phát triển khoa học công nghệ với các ngành công nghệ cao là con bàitrong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Có thể nói, thực chất của Công nghiệphoá-Hiện đại hoá của các nước đang phát triển chính là sự vận dụng thành tựucủa khoa học công nghệ dựa trên những đổi mới công nghệ nhằm chuyển hệthống kinh tế xã hội từ trạng thái năng suất thấp, hiệu quả thấp, sử dụng laođộng thủ công là chính, sang một hệ thống có năng suất cao, dựa trên nhữngphương pháp công nghiệp, những công nghệ tiên tiến Công nghiệp hoá- Hiệnđại hoá cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanhcác ngành có hàm lượng khoa học công nghệ giá trị cao Muốn đạt mục tiêutrên phải đổi mới công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế, phải sử dụng có hiệuquả thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới

3.2 vai trò của koa học công nghệ đối với phát triển công nghiệp

Công nghệ là yếu tố cơ bản của sự phát triển Tiến bộ KH-CN, đổi mớicông nghệ là động lực của phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành đổi mớicông nghệ sẽ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành mới đại diện chotiến bộ KH-CN Dưới tác động của đổi mới công nghệ, cơ cấu ngành sẽ đadạng và phong phú, phúc tạp hơn; các ngành có hàm lượng KH-CN cap sẽphát triển nhanh hơn so với các ngành truyền thống hao tốn nhiều nguyênliệu, năng lương… Tiến bộ KH-CN, dổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng caochất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều sảm phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, tăngsản lượng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu…Nhờ vậy, sẽ tang khá năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Tiến vộ KH-CN, đổi mới công nghệ sẽ giải quyết được các nhiệm vụ

Trang 13

bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sống và làm việc, giảm lao động năngnhọc, độc hại, biến đổi cơ cấu lao động theo hướng: nâng cao tỷ trọng laođộng chấm xám, lao động có kỹ thuật, giảm lao động phổ thong, lao độnggiản đơn.

Tiến bộ KH-CN thúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội ởmỗi trình đỗ công nghệ có những hình thức và mức độ phân công lao độngthích ứng Đồng thời sự phân công lao động xã hội hợp lý lại là mồi trườngthuận lợi thúc đẩy tiến bộ KH-CN phát triển phân công lại lao động là tácnhân trức tiếp của sự hình thành công nghiệp và sự phân hóa nội bộ côngnghiệp thành những phân hệ lhasc nhau Bởi vậy, trình độ tiến bộ KH-CNcàng cao, phân công lao động xã hội càng sâu sắc, sự phân hóa công nghiệpdiễn ra càng mạnh và cơ cấu công nghiệp càng phức tạp

Việc thực hiện các nội dung của tiến bộ KH-CN trong tất cả các lĩnhvực của đời sống kinh tế, xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngànhcông nghiệp Nói cách khác, sự phát triểm một số ngành công nghiệp thenchốt, trọng điểm là điều kiện vật chất yếu để thực hiện mạnh mẽ và có hiệuquả các nội dung của tiến bộ KH-CN chẳng hạn, việc thực hiện điện khí hóaphụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển ngành công nghiệp điện và mang lại lướitruyền tải điện

Tiến bộ KH-CN không những chỉ tạo ra những khả năng sản xuất mới,đẩy nhanh nhịp độ phát triển một số ngành, làm tang tỷ trọng của chúng trong

cơ cấu công nghiệp, mà còn tạo ra những nhu cầu mới chính những nhu cầumới này đòi hỏi sự ra đời và phát triển mạnh một số ngành Những ngành nàyđược coi là đại diện của công nghệ tiên tiến, tuy là những ngành non trẻ,nhưng là sự khỏi đầu của kỷ nguyên (hoặc thế hệ) công nghệ mới, nên cótriển vọng phát triển mạnh mẽ trong tương lai

Tiến bộ KH-CN hạn chế ảnh hưởng của tự nhiên, cho phép phát triểncông nghiệp ngay cả khi những điều kiện tự nhiên không thuận lợi Chẳnghạn, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa dầu sẽ tạo ra những loại

Trang 14

nguyên liệu phong phú, bổ sung cho nguồn nguyên liệu tự nhiên, thẩm chítrong nhiều trường hợp, có thể thay thế được nguyên liệu tự nhiên.

Trang 15

CHƯƠNG II

SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

Ở VIỆT NAM

2.1 Sự phát triển công nghệ ở Việt Nam

Việt Nam hiện tại là một quốc gia đang trên đường phát triển và tăngtrưởng về mọi mặt, trong đó có cả công nghệ.Nhưng cho dù có tăng trưởngđến đâu đi chăng nức khi nghiên cứu về vấn đề này, ta cũng sẽ không thể bỏqua được những bước ngoặt, những khám phá có tính chất lịch sử mà dân tộc

đã đạt được từ thủa bình minh của loài người Lịch sử, phát triển của côngnghệ ở Việt Nam đã được biết đến qua các mốc lớn sau:

*Thứ nhất: Nền văn hóa vi sơn, vào cuối thời đại đồ đá cũ, cách đây

khoảng 23 nghìn năm

*Thứ hai: Văn hoá hoà bình, vào đầu thời đàu đồ đá mới, cách đây

khoảng 10 nghìn năm ở giai đoạn này, con Người đã tìm tòi và phát minh racông cụ sản xuất bằng đá, làm đồ gốm, thuần dưỡng các loại động vật hoangdã

*Thứ ba: Văn hoá Đông Sơn, nổi tiếng với công nghệ đúc đồng cách

đây khoảng 4 nghìn năm Vào thời kỳ này, đã hình thành nên các Nhà nước

*Thứ tư: Thế kỷ XIII-XV Việt Nam có chữ Nôm thế kỷ XVI XVII

chữ quốc Ngữ-Tiếng Việt bằng mẫu tự la tinh ra đời Đó là sáng tạo đặc biệt;đỉnh cao mới của con người Việt Nam và đất nước Việt Nam

Khi cuộc cách mạng KH-CN trên thế giới nổ ra tạo ra được một khốilượng vật chất khổng lồ cho nhân loại, nhưng vì được thực hiện trong khuônkhổ của chủ nghĩa tư bản cho nên bên cạnh những tác động tích cực đối với

sự tiến bộ của nhân loại, cũng đang gây ra những tác động bất lợi đối với một

Trang 16

số lực lượng xã hội và một số quốc gia ở thời điểm đó với những quốc giađang bị tụt hậu về kỹ thuật công nghệ thì trở thành một nguy cơ lớn trong sốnhững quốc gia tụt hậu đó Việt Nam được xem như một quốc gia điển hình.

Đất nước có nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu bằng nông nghiệp Bịchiến tranh tàn phá nặng nề trong một thời gian dài, chủ trương của Đảng vàNhà nước là đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa quá độ giai đoạn chủ nghĩa

tư bản tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng : cách mạng về quan hệ sảnxuất, cách mạng về khoa học-kỹ thuật, cách mạng về tư tưởng văn hoá, trong

đó cách mạng về khoa học kỹ thuật là then chốt để đẩy mạnh công nghệ hoá

và hiện đại hoá đất nước

Nhờ có những áp dụng và nghiên cứu công nghệ mới vào nông nghiệp,nền nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ trong một giai đoạn dài, tạo ra nhiềuviệc làm; các ngành gốm sứ, vật liệu xây dựng đã được đưa công nghệ hiệnđại vào sản xuất cụ thể là lò tunen, sấy bằng năng lượng mặt trời nung bằngkhí đốt … đảm bảo việc làm cho lao động và góp phần tăng trưởng nền kinh

tế quốc dân

Công nghệ thông tin được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong sảnxuất và quản lý của đất nước Đảng và nhà nước đang có chủ trương pháttriển công nghệ thông tin bởi công nghệ thông tin được đánh giá là cơ sở hạtầng của sự phát triển kinh tế xã hội

Công nghệ sinh học được khám phá và đưa vào phục vụ nông nghiệp

và công nghiệp cũng như y tế

Công nghệ phục vụ cho nền công nghiệp trong nước cũng được khámphá và áp dụng mạnh đặc biệt là đối với lĩnh vực công nghiệp chủ đạo như :Năng lượng luyện kim, chế tạo máy, xi măng, đóng tầu, lọc dầu

Ngoài ra kỹ thuật nhiệt đới cũng phần nào được đưa vào ứng dụng rộngrãi trên cơ sở nghiên cứu về mặt thuận lơị do thiên nhiên mang lại cho đấtnước, trên thực tế kỹ thuật công nghệ nhiệt đới đang được xem là một bộphận quan trọng của CM khoa học- kỹ thuật nước ta, có nhiệm vụ tìm ra biện

Trang 17

pháp hạn chế yếu tố tiêu cực, khai thác yếu tố tích cực tác động đến các thiết

bị kỹ thuật, quy trình công nghệ, các cơ sở sản xuất

2.2 Thực trạng phát triển công nghệ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.

Ở nước ta, thông qua các văn kiện của Đảng và Nhà nước, vai trò vị trícủa khoa học công nghệ trong công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đãđược xác định

Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước rakhỏi nghèo nàn lạc hậu và vươn lên trình độ tiên tiến của thế giơí Khoa học-công nghệ là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới Khoa học-côngnghệ là nền tảng của công nghiệp hoá-hiện đại hoá

Nhìn một cách tổng thể tình hình công nghệ trong nền kinh tế ViệtNam hiện nay so với các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và cácnước đang phát triển nói chung là rất thấp và lạc hậu, tỷ lệ các công nghệ vàthiết bị hiện đại rất thấp, trình độ cơ khí hoá của nền kinh tế chưa được cao,mức tiêu hao năng lượng, nhiên liệu và lãng phí nguyên liệu do nguyên nhâncông nghệ và kỹ thuật cao Những thiết bị và công nghệ lạc hậu hơn mứctrung bình của thế giới khoảng 1-2 thế hệ Nhờ một phần lớn chuyển giaocông nghệ thông qua FDI đã đưa công nghệ và thiết bị của các ngành lắp rápđiện tử, ô tô, lắp ráp xây dựng, thuỷ sản đông lạnh thuộc loại này Các thiết bị

và công nghệ lạc hậu 2- 3 thế hệ so với trung bình của thế giới, ví dụ nhưtrong ngành điện, giấy, đường và chế biến thực phẩm Các thiết bị lạc hậu từ

3 đến 5 thế hệ chủ yếu bao gồm công nghệ và thiết bị của các ngành đườngsắt, đường bộ, cơ khí đóng tầu, vật liệu xây dựng…

Trong xu thế toàn cầu hoá về kỹ thuật, sự cạnh tranh về hàng hoá vàdịch vụ ở thị trường trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt, tính cạnhtranh của hàng hoá được nâng cao chủ yếu nhờ những tiến bộ khoa học-côngnghệ của nhân loại Đảng và Nhà nước cũng như các cơ quan thẩm quyền đã

Trang 18

đưa ra danh mục lựa chọn công nghệ cao cần ưu tiên phát triển là : công nghệthông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và một số công nghệcao khác trong một số lĩnh vực cụ thể Trong đó công nghệ thông tin và côngnghệ sinh học cần phát triển sớm với một số đối tượng cần ứng dụng côngnghệ cao.

+ Đối với công nghệ thông tin: phát triển được dựa trên 3 ngành kỹthuật : điện tử, tin học, viễn thông Có tốc độ phát triển khá nhanh, vì nó được

ví như là cơ sở hạ tầng của kinh tế-xã hội, cho nên tất cả các quốc gia đều cónhững chiến lược phát triển riêng Đối với Việt Nam thì hiện nay đang ứngdụng công nghệ thông tin để phát triển viễn thông và thông tin liên lạc màchưa ứng dụng nó một cách có hiệu quả toàn diện trên bước đường côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước Và một lĩnh vực nữa là vi tính, vi tính cũng

đã được sử dụng rộng rãi trong thiết kế và sản xuất nhằm làm giảm nhiên liệu,năng lượng, vật liệu dùng cho một đơn vị sản phẩm, làm giảm chất thải vàhạn chế tác động xấu đến môi trường trong nước Công nghệ thông tin có thểhiện đại hoá các công nghệ cổ truyền và đảm bảo hiệu quả cho các côngnghiệp truyền thống Do vậy, mục tiêu của Đảng đề ra cần đẩy mạnh và xúctiến có hiệu quả

+ Đối với công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, công nghiệp và ytế: Việt Nam là nước có thiên nhiên nhiệt đới ẩm với nguồn gen rất đa dạngphong phú Công nghệ sinh học bao gồm từ kỹ thuật chọn, lai tạo giốngtruyền thống, công nghệ vi sinh, công nghệ mô, công nghệ tế bào đến côngnghệ di truyền có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện, bềnvững, tác động đến việc bảo vệ và cải thiện môi trường, thiên nhiên và sinhthái đất nước Thành tích trong việc tiếp thu các tiến bộ công nghệ sinh họccòn rất khiêm tốn nhưng thực lực nó cũng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ nềnkinh tế quốc dân Đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất những mặt hàng nôngsản chủ lực để xuất khẩu, điển hình là mặt hàng gạo xuất khẩu (Việt Namđứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan)

Trang 19

+ Đối với các ngành công nghiệp truyền thống trên cơ sở công nghệcao: để đảm bảo tốc độ phát triển nhanh và đẩy mạnh công nghiệp hoá Nhucầu về năng lượng, vật liệu sẽ tăng mạnh, có 2 con đường để giải quyết nhucầu trên nhập khẩu và sản xuất trong nước.

Con đường sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn, đây là ngành côngnghiệp đã trở nên lỗi thời đối với các nước phát triển, nhưng những kinhnghiệm thực tế cho thấy ở Hàn Quốc, Indone Sia, Singapore, Thái Lan chúngvẫn phát huy được tác dụng Do vậy Việt Nam cần phải có một chiến lượctổng thể đối với lĩnh vực này, vấn đề cốt lõi là phải sản xuất bằng công nghệcao để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước khuvực và thế giới

+ Đối với lĩnh vực kỹ thuật-công nghệ nhiệt đới: lĩnh vực này cần nênxem là một bộ phận quan trọng của công nghệ khoa học-kỹ thuật ở nước tabởi xét trên từng khía cạnh, từng góc độ cụ thể thì nó có nhiệm vụ tìm ra cácgiải pháp hạn chế tiêu cực Khai thác yếu tố tích cực tác động đến các mặt củanền kinh tế

+ Đối với GTVT: GTVT được xem là mạch máu xuyên suốt tất cả cáclĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, an ninh quốc phòng Phát triển công nghệgiao thông, vận tải đồng nghĩa với việc thúc đẩy xây dựng đất nước Đưacông nghệ tiên tiến vào giao thông vận tải là việc đáp ứng tính đồng bộ củanền sản xuất và lưu thông hàng hoá xuyên suốt toàn bộ quá trình Do vậy lĩnhvực này không thể không coi trọng và xúc tiến phát triển nhanh, mặt khác nếunhư phát triển chậm hoặc không đồng bộ sẽ đưa đất nước rơi vào tình trạngtụt hậu so với khu vực và thế giới

Trên đây là một số lĩnh vực công nghệ điển hình đang được Đảng vàNhà nước chú trọng và có những định hướng, chiến lược phát triển để nhằmmục đích đưa công nghệ Việt Nam trên mỗi lĩnh vực tiên tiến kịp với nhịp độcủa khu vực và đặc biệt là tiến kịp với xu thế hội nhập toàn cầu hoá về KT

2.3 Thành tựu đạt được thông qua hoạt động chuyển giao công

Ngày đăng: 16/07/2018, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đề cương bài giảng công nghệ và kỹ thuật của trường ĐHQL-KTHN.PTS: Lê Khắc Đoá biên soạn Khác
2.Giáo trình: thương mại của trường ĐHQL-KDHN Khác
3.Văn kiện đại hội Đảng CSVN lần thứ VIII Khác
4.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX Khác
5.Bộ luật KH và CN được quốc hội thông qua tháng 6 năm 2000 Khác
6.Sách KH và CN VN 1996 – 2000 do Bộ KH CN và môi trường biên soạn Khác
7. Khoa học và công nghệ Việt Nam 1996-2000. NXB bộ Khoa học Công nghệ và Miồ trường 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w