Đề tài "Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển công nghiệp việt nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only LờI Mở ĐầU Đất nước ta vào thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội mà sản xuất công nghiệp chưa vận động theo đường Lịch sử đà để lại cho sản xuất công nghiệp nghèo nàn , lạc hậu lại bi chiến tranh tàn phá nặng nề lực lượng sản xuất thấp Để chuyển sang kinh tế thị trường với phát triển công nghiệp đại từ điểm xuất phát thấp nước ta theo bước nước trước đà làm mà phải phát triển theo kiểu (nhảy vọt) rút ngắn , hội tận dụng lợi khoa học công nghệ nước phát triển sau vừa thách thức đòi hỏi phải vượt qua Muốn phát triển nhanh công nghệ theo thức thiết phải đẩy mạnh khoa học công nghệ Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ nước ta không bắt nguồn từ đòi hỏi xúc trình công nghiệp hoá, đại hoá bền vững mà bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xà hội chủ nghĩa Bài học thành công trình phát triển sản xuất công nghiệp thực công nghiệp hoá dựa phát triển khoa học công nghệ nước Nics đà việc xây dựng cấu kinh tế theo hướng mở cửa sản xuất công nghiệp đại dựa phát triển khoa học công nghệ đường ngắn nhất, hiệu định thành công quy trình phát triển công nghiệp hoá đại hoá đất nước vây em mạnh dạn lựa chọn đề tài "Vai trò khoa học công nghệ phát triển công nghiệp việt nam" để nghiên cứu Do lượng kiến thức có hạn viết em có nhiều hạn chế kính mong thầy giáo góp ý để viết em hoàn thiện Hà Nội : ngày 26 tháng 11 năm2004 SV: Nguyễn Thị Kim Phượng SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Ch¬ng I Lý luận chung khoa học công nghệ phát triển c«ng nghiƯp I Lý ln chung vỊ khoa häc c«ng nghƯ Lý ln vỊ khoa häc 1.1 Kh¸i niƯm khoa học Khoa học hiểu tập hợp hiểu biết tự nhiên,xà hội tư thể phát minh dạng lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc Như thực chất khoa học khám phá tượng thuộc tính vốn tồn cách khách quan Sự khám phá đà làm thay đổi nhận thức người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết vào thực tế 1.2 Đặc điểm khoa học Như ta đà nói khoa học phát minh người phát minh trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên đảm bảo độc quyền đối tượng để mua bán Các tri thức khoa học phổ biến rộng rÃi Khoa học thường phân loại theo khoa học tự nhiên khoa học xà hội Khoa hoc tự nhiên khám phá quy luật tự nhiên xung quanh Khoa học xà hội nghiên cứu cách sống cách hành động ứng sử người Vậy khoa học kết nghiên cứu trình hoạt động thực tiễn, đến lượt lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất Do người hoàn toàn có khả đưa khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Lý luận công nghệ 2.1 Khái niệm công nghệ Có nhiều cách hiểu khác công nghệ tuỳ theo góc độ mục đích nghiên cứu Nhưng cách chung công nghệ hiểu sau: SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Công nghệ tập hợp hiểu biết để tạo giải pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất đời sống Ngày công nghệ thường coi kết hợp phần cứng phần mềm Phần cứng trang thiết bị Phần mềm bao gồm (thành phần người thành phần thông tin, thành phần tổ chức) trình sản xuất phải đảm bảo bốn thành phần thành phần đảm nhiệm chức định 2.2 Đặc điểm công nghệ Qua khái niệm công nghệ ta thấy Trước cách hiểu truyền thống công nghệ đồng kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tế vận hành, tay nghề công nhân, lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, thuật ngữ (công nghệ) thường dùng thay cho thuật ngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn công nghệ thực trở thành nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế Khác với khoa học giải pháp kĩ thuật công nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất đời sống nên bảo hộ nhà nước hình thức sở hữu công nghiệp thứ hàng để mua bán Nghị ®Þnh sè 63/CP cđa Thđ tíng ChÝnh phđ quy ®Þnh đối tượng bảo hộ Việt nam : Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ, nhÃn hiệu hàng hoá tên gọi, xuất xứ hàng hoá Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học công nghệ có nội dung khác chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với Mối liên hệ chặt chẽ thể chỗ trình độ thấp, khoa học tác động tới kĩ thuật sản xuất yếu, đà phát triển đến trình độ cao ngày tác động mạnh mẽ trực tiếp tới sản xuất Khoa học công nghệ, kết vận dụng hiểu biết, SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only tri thøc khoa học người để sáng tạo cải tiến công cụ, phương tiệ phục vụ cho sản xuất hoạt động khác Mối quan hệ khoa học công nghệ phát triển qua giai đoạn khác lịch sử Vào kỉ 17-18 khoa học công nghệ tiến hoá theo đường riêng có mặt công nghệ trước khoa học Vào kỉ 19 khoa học công nghệ bắt đàu có tiếp cận, khó khăn công nghệ gợi ý cho nghiên cứu khoa học ngược lại phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu, ứng dụng Sang kỉ 20 khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo dẫn dắt nhảy vọt công nghệ Ngược lại đổi công ngệ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển Đổi chuyển giao công nghệ Việt nam diễn trình đổi khoa học công nghệ Quá trình đà bao gồm nhiều mặt nhiều dạng hoạt động tập trung ý vào đổi công nghệ, nhập công nghệ mới, nắm bắt đưa công nghệ vào sản xuất, cải tiến sáng tạo công nghệ, công nghệ bao gồm thành phần Thiết bị kĩ thuật phương pháp chế tạo sản phẩm am hiểu công nghệ mới, tổ chức, quản lý công nghệ trình đổi công nghệ diễn rộng khắp, từ doanh nghiệp, công ty hợp tác xà ngành địa phương Tóm lại có hai hướng đổi công nghệ: đổi công ngệ sản phẩm đổi quy trình công nghệ sản xuất II Lý luận chung công nghiệp Khái niệm công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tÕ thuéc lÜnh vùc s¶n xuÊt vËt chÊt, mét bé phận cấu thành sản xuất vật chất xà hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu khác xà hội - Khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Từ khái niệm ta thấy: công nghiệp ngành kinh tế to lín thc lÜnh vùc s¶n xt vËt chÊt bao gåm hệ thống ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều hình thức khác Vai trò công nghiệp kinh tế quốc dân Công nghiệp ngành sản xuất vất chất có vị trí quan trọng kinh tế quôc dân, vi trí xuất phát từ lí chủ yếu sau - Công nghiệp phận hợp thành cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc điểm vốn có Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn , công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu cấu kinh tế - Công nghiệp ngành khai thác tài nguyên tiếp tục chế biến loại khoáng sản động thực vật thành sản phẩm trung gian để s¶n xuÊt s¶n phÈm cuèi cïng nh»m tho¶ m·n nhu cầu vật chất tinh thần người - Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vậy vai trò chủ đạo công nghiệp trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn tất yếu khách quan.Tính tất yếu khách quan xuất phát từ chất đặc điểm vốn có công nghiệp.Công nghiệp có vai trò chủ đạo trình phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng xà hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế , công nghiệp ngành có khả tạo động lực định hướng phát triển ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn Công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ , ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, có SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only khả điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ động lưc sản xuất công nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lượng sản xuất Thực tế ta đà thấy ngành công nghiệp ngành kinh tế sản xuất vật chất quan trọng cấu ngành kinh tế quốc dân Do đặc thù sản xuất công nghiệp, ngành tạo sản phẩm làm chức tu liệu lao động ngành kinh tế từ mà công nghiệp có vai trò định việc cung cấp yếu tố đầu vào , xây dựng sở vật chất cho toàn ngành kinh tế quốc dân, công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải nhiệm vụ có tính chiến lược kinh tế i tạo việc làm cho lực lượng lao động, xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn ,giữa miền xuôi với miền núi.vv Trong trình phát triển kinh tế , đảng ta có chủ trương (coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu) giải lương thực, cung cấp nguyên liệu, để phát triển công nghiệp đẩy mạnh xuất nông sản, hàng hoá nhằm tạo tiền đề để thực công nghiệp hoá để thực nhiệm vụ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào , công nghệ ngày phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá Đặc trưng sản xuất công nghiệp Nếu xét góc độ tổng hợp mối quan hệ người hoạt động sản xuất trình sản xuất tổng hợp hai mặt: mặt kĩ thuật sản xuất mặt kinh tế xà hội cđa s¶n xt Trong lÜnh vùc s¶n xt vËt chÊt xà hội, phân công lao động xà héi nỊn kinh tÕ chia thµnh nhiỊu ngµnh kinh tÕ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng Song xét phương diện tính chất tương tự công nghệ sản xuất, coi dó tổng thể hai ngành bản: nông nghiệp công nghiệp ngành khác dạng đặc thù hai ngành : SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Từ ý nghĩa đó, cần xem xét đặc trưng sản xuất công nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp hai mặt: mặt kĩ thuật sản xuất mặt kinh tế xà hội sản xuất 3.1 Các đặc trưng mặt kĩ thuật sản xuất công nghiệp thể khía cạnh chủ yếu sau Đặc trưng công nghệ sản xuất, công nghiệp chủ yếu trình tác động trực tiếp phương pháp lý hoá người, làm thay đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thích ứng với nhu cầu người Trong sản xuất nông nghiệp lại phương pháp sinh học chủ yếu nghiên cứu đặc trưng công nghệ s¶n xt cã ý nghÜa rÊt quan träng viƯc tổ chức sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ thích ứng với ngành, công nghiệp nay, phương pháp sinh học ứng dụng rộng rÃi đặc biệt công nghiệp thực phẩm Đặc trưng biến đổi đối tượng lao động sau chu kì sản xuất trình sản xuất công nghiệp sau: Các đối tượng lao động trình sản xuất công nghiệp sau chu kì sản xuất thay đổi hoàn toàn chất từ công dụng cụ thể chuyển sang sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác, nghiên cứu đặc trưng sản xuất công nghiệp có ý nghÜa thùc tiƠn rÊt thiÕt thùc viƯc khai th¸c sử dụng nguyên liệu Vậy sản xuất công nghiệp hoạt động sản xuất tạo sản phẩm thực chức tư liệu lao động ngành kinh tế Đặc trưng cho thấy vị trí chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân tất yếu khách quan, xuất phát từ chất trình sản xuất 3.2 Đặc trưng kinh tế xà hội sản xuất Trong trình phát triển , công nghiệp luôn ngành có điều kiện phát triển kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển nhanh trình độ cao, nhờ mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến Nghiên cứu đặc trưng mặt kinh tế, xà hội sản xuất công nghiƯp cã ý nghÜa thiÕt thùc tỉ chøc s¶n xuất, việc phát huy vai trò chủ đạo công nghiệp ngành kinh tế quốc dân quốc gia SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Vai trò khoa học công nghệ phát triển công nghiệp Công nghệ yếu tố phát triển Tiến khoa học - công nghệ, đổi công nghệ động lực cđa ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, ph¸t triĨn ngành Đổi công nghệ thúc đẩy hình thành phát triển ngành đại diện cho tiến khoa học - công nghệ Dưới tác động đổi công nghệ, cấu ngành đa dạng phong phú, phức tạp hơn; ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao phát triển nhanh so với ngành truyền thống hao tốn nhiều nguyên liệu, lượng Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu Nhờ vậy, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tiến khoa học - công nghệ, đổi công nghệ giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sống làm việc, giảm lao động nặng nhọc, độc hại, biến đổi cấu lao động theo hướng: nâng cao tỷ trọng lao động chất xám, lao động có kỹ thuật, giảm lao động phổ thông, lao động giản đơn Tiến khoa học - công nghệ thúc đẩy phát triển phân công lao động xà hội trình độ công nghệ có hình thức mức độ phân công lao động thích ứng Đồng thời, phân công lao động xà hội hợp lý lại môi trường thuận lợi thúc đẩy tiến khoa học - công nghệ phát triển Phân công lại lao động tác nhân trực tiếp hình thành công nghiệp phân hoá nội công nghiệp thành phân hệ khác Bởi vậy, trình độ tiến khoa học - công nghệ cao, phân công lao động xà hội sâu sắc, phân hoá công nghiệp diễn mạnh cấu công nghiệp phức tạp Việc thực nội dung tiến khoa học - công nghệ tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xà hội đòi hỏi phải phát triển mạnh số ngành công nghiệp Nói cách khác, phát triển số ngành công nghiệp then chốt, trọng điểm điều kiện vật chất thiết yếu để thực mạnh mẽ SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only có hiệu nội dung tiến khoa học - công nghệ Chẳng hạn, việc thực điện khí hoá phụ thuộc trực tiếp vào phát triển ngành công nghiệp điện mạng lưới truyền tải điện Tiến khoa học - công nghệ tạo khả sản xuất mới, đẩy nhanh nhịp độ phát triển số ngành, làm tăng tỷ trọng chúng cấu công nghiệp, mà tạo nhu cầu Chính nhu cầu đòi hỏi đời phát triển mạnh số ngành Những ngành coi đại diện công nghệ tiên tiến, ngành non trẻ, khởi đầu kỷ nguyên (hoặc hệ) công nghệ mới, nên có triển vọng phát triển mạnh mẽ tương lai Tiến khoa học - công nghệ hạn chế ảnh hưởng tự nhiên, cho phép phát triển công nghiệp điều kiện tự nhiên không thuận lợi Chẳng hạn, phát triển mạnh mẽ công nghiệp hoá dầu tạo loại nguyªn liƯu phong phó, bỉ sung cho ngn nguyªn liƯu tự nhiên, chí nhiều trường hợp; thay nguyên liệu tự nhiên SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only yêu cầu thiếu ngành công nghiệp doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Đối với ngành có hàm lượng công nghệ cao, ngành công nghệ thông tin, phát triển chậm tỷ trọng ngành công nghệ cao tổng ngành công nghiệp nước ta tØ lƯ thÊp so víi c¸c níc khu vùc Theo tiêu chuẩn quy định xếp loại ngành công nghệ cao, công nghệ trung bình, công nghệ thấp UNIDO, tổng cục thống kê đà tính tỷ trọng Những ngành công nghệ cao công nghiệp nước ta chØ chiÕm 15,7% tỉng c«ng nghiƯp chÕ biÕn; ngành công nghệ trung bình chiếm 31,5%; ngành công nghệ thấp chiếm 32,8% Nếu tính giá trị tăng thêm tỷ trọng ngành công nghệ cao nước ta thấp nhiều phần lớn ngành công nghệ cao nước ta sản xuất lắp ráp Trình độ kỹ thuật công nghệ phần lớn doanh nghiệp công nghiệp lạc hậu Thống kê sơ cho thÊy cã tíi 78% doanh nghiƯp cã møc vèn díi 10 tû ®ång, chØ cã 17% doanh nghiƯp cã từ 200 tỷ đồng trở lên, chứng tỏ lực sản xuất, kinh doanh hầu hết doanh nghiệp yếu, thiếu vốn để đầu tư công nghệ mới, tiêu trang bị tài sản cố địnhcho lao động ngành công nghiệp thấp, khu vực có vốn ĐTNN bình quân đạt 191,6 triệu đồng gấp 1,4 lần DNNN gấp 5,2 lần doanh nghiệp quốc doanh; sở kinh tế cá thể đạt 8,6% triệu đồng; Hệ số đổi tài sản cố định công nghiệp năm gần đà tăng lên song thấp, đạt khoang 19% so với yêu cầu mục tiêu phải đạt 24-25% Việt Nam chưa có sách khoa học công nghƯ nhÊt qu¸n thĨ hiƯn b»ng hƯ thèng ph¸p lt quốc gia khác, thời gian qua Đảng Nhà nước đà có nhiều cố gắng tạo nguồn tài để đầu tư cho khoa học công nghệ chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển, theo số liệu thống kê từ năm 1985 đến nay, mức đầu tư tài từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động nghiên cứu triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân Trong 10 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ nâng dần lên, giá SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only hàng hoá tăng giá trị thực tế vốn đầu tư không ngừng, theo số liệu KHCN môi trường đầu tư tài cho KHCN chưa vượt 1% ngân sách tiêu dùng hàng năm Chi phí bình quân hàng năm cho cán KHCN từ ngân sách nhà nước khoảng 1000 USD thấp so với mức bình quân giới 55.324USD Mức đầu tư thấp lại phân tán không trường hợp sử dụng lÃng phí Một vấn đề khó khăn áp dụng KHCN vào sản xuất lực lượng cán triển khai nòng cốt thiếu già yếu Kết điều tra 233 quan KHCN chđ u thc trung ¬ng cho thÊy:Trong sè 22.313 cán công nhân viên số người có trình độ đại học 2.509 người, cao đẳng đại học 11.447 người cao đẳng 8.357 người Trong số cán có trình độ tiÕn sÜ vµ phã tiÕn sÜ chØ cã 15,1% lµ nữ số cán có trình độ học vấn cao có 19,9% giữ chức vụ lÃnh đạo So với yêu cầu phát triển ngành công nghiệp thiếu lực lượng lao động có trình độ Nguyên nhân hạn chế Có nhiều nguyên nhân đan xen, tác động qua lại với nhiªn cã thĨ nªu nªn mét sè nguyªn nhân bật sau Đầu tư cho khoa học công nghệ, áp dụng KHCN vào sản xuất có tăng chưa đủ độ chưa mức để tạo bước đột phá lĩnh vực khoa học công nghệ Mức đầu tư cho khoa học công nghệ thấp Đầu tư dàn trải không địa chỉ, mang tính chất phân phối, gây lÃng phí vốn không hiệu chưa có chế thích ứng để thu hút đầu tư khoa học công nghệ ngân sách nhà nước Đội ngũ cán khoa học công nghệ yếu, có cân đối lên ngành, lĩnh vực, vùng độ tuổi Năng lực độingũ cán bộ, khoa học công nghệ non yếu, lực triển khai, chuyển giao cải tiến khoa học nhằm tạo công nghệ Đội ngũ cán khoa học đầu đàn mỏng bị lÃo hoá Mặt dân trí, lực lượng lao động trí tuệ thấp nay, phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em độ tuổi, chưa phổ cập tiểu SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only học cho toàn dân Thị trường khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ thiết bị máy móc vào sản xuất phát triển Các hoạt động khoa học công nghệ chưa thoát khỏi tình trạng quản lý tập trung, bao cấp Mối liên hệ doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học - cao đẳng lỏng lẻo Vai trò khu vực tư nhân việc thúc đẩy thị trường khoa học cong nghệ mờ nhạt Trong quan điểm tư tưởng đạo chưa trọng dụng mức vai trò trường đại học, cao đẳng nghiên cứu ứng dụng chuyển giao Vốn đầu tư cho trường đại học, cao đẳng thấp, sở vật chất trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học - công nghệ nghèo nàn lạc hâu Thành tựu khoa học công nghệ chưa áp dụng rộng rÃi nên chưa tạo chuyển biến rõ nét suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh dịch vụ, chưa tạo ngành nghề xuất phát từ kết hoạt động KHCN Trong ngành công nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị đại lạc hậu so với giới hình thành từ nhiều nguồn chắp vá Mẫu mà hàng hoá đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh xuất Quy mô dự án nhỏ chưa tương xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nước phần lớn dừng quy mô ngành, địa phương, cấp sở, có tác dụng thúc đẩy sản xuất công nghiệp lớn SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chương III Giải pháp nâng cao vai trò KHCN thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp I Chiến lược phát triển khoa học công nghệ số nước Chiến lược phát triển KHCN Trung Quốc Trung Quốc nước phát triển với số dân đông giới, có nguồn tài nguyên phong phú với tốc độ tăng trưởng GDP liên tục 20 năm trung bình hàng năm là7,5% Đây thực thị trường đầy tiềm năng, hấp dẫn đầu tư tiêu thụ sản phẩm giới Để có thành tựu này, dựa vào sách kinh tế mở cửa, Trung Quốc đà áp dụng thành công sách thu hút vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý nước góp phần đại hoá kinh tế giải tốt mục tiêu kinh tế xà hội ngành công nghiệp Từ năm 1984, Trung Quốc đà xây dựng tổng chiến lược phát triển khoa học cong nghệ với việc lựa chọn lĩnh vực phát triển cần ưu tiên, giải tốt mối quan hệ công nghệ cao công nghệ truyền thống với hai giai đoạn Giai đoạn 1: phát triển mạnh công nghệ truyền thống sử dụng công nghệ cao, đặc biệt công nghệ vi điện tử để biến đổi công nghệ truyền thống Giai đoạn 2: Đẩy mạnh phát triển công nghệ cao tiếp tục phát triển công nghệ đặc biệt trọng đến công nghệ hỗn hợp với mục tiêu làm động lực thực nhiệm vụ công nghiệp hoá với trình độ công nghệ tương đối cao Để thực tốt chiến lược phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc đà sử dụng số giải pháp sau: - Cải c¸ch thĨ chÕ khoa häc - kü tht: thùc hiƯn vai trò điều tiết định hướng nhà nước công tác chuyển giao công nghệ phát triển công SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only nghƯ b»ng c¸ch ban hành luật để xác định giá công nghệ, thực kiểm tra kết Cải cách thể chế giáo dục, thực chương trình phát triển công nghệ cụ thể có ý nghĩa chiến lược cách mạng khoa học công nghệ Chính sách phát triển KHCN Hàn Quốc Chính sách phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc trình thực sách công nghiệp tổng kết thành giai đoạn sau: Thời kì áp dụng Giai đoạn Chính sách phát triển công Chính sách phát triển nghiệp KHCN Xây dựng sở hạ tầng Nhập công nghệ theo Nhập thay hình thức "chìa khoá trao tay" ngành CN cũ nợ nước Xuất sản phẩm có Thích nghi sửa đổi công giá trị tiêu dùng thấp Giai đoạn nghệ nhập Phát triển ngành công Nhập công nghệ nghiệp nặng phần không vay nước Công nghiệp hoá chất Cải tiến công nghệ nhập Sản xuất nguyên liệu thô Đẩy mạnh xuất hàng Bắt chước công nghệ tiên tiêu dùng có chất lượng cao tiến, thay công nghệ nhập CNH để nâng cao thu nhập Giai đoạn Ngành công nghiệp công Trao đổi công nghệ song nghệ cao phương với nước CNH để xuất công Phát triển khoa học nghệ, gia tăng phúc lợi xà kỹ công nghệ hội Nghiên cứu ứng dụng tiến Ngành CN dịch vụ SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only II Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Tình hình đất nước bối cảnh quốc tế đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công đổi phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, đưa đất nước tiến nhanh vững theo định hướng xà hội chủ nghĩa Không làm tụt hậu xa trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ so víi c¸c níc xung quanh, ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin nhân dân, ổn định trị, xà hội an ninh qc gia ViƯt Nam coi khoa häc - c«ng nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, lực lượng sản xuất hàng đầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, phát triển nhanh, bền vững đất nước Nghị hội nghị lần thứ hai, ban chấp hành TW khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam ngày 24 -12 - 1996 đà vạch định hướng chung chiến lược phát triển khoa học - công nghệ đến năm 2020 : - Vận dụng sáng tạo phát triển Chủ nghĩa Mác- LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, sâu điều tra, nghiên cứu thực tế, tổng kết sâu sắc trình đổi đất nước Xây dựng, không ngừng phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận đường lên CNXH Việt Nam, cung cÊp ln cø khoa häc cho viƯc tiÕp tơc bổ sung, hoàn thiện đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội bảo vệ vững tổ quốc XHCN - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đất nước Coi trọng nghiên cứu bản, làm chủ cải tiến công nghệ nhập từ bên tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định phát triển đất nước kỷ XXI - Nâng cao lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nhà nước: Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán khoa SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only học công nghệ có đủ đức, đủ tài, kiện toàn hệ thống tổ chức, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, mở rộng nguồn cung cấp thông tin, bước hình thành khoa học công nghệ đại Việt Nam có khả giải phần lớn vấn đề then chốt đặt trình công nghiệp hoá - đại hoá III Giải pháp Để thực mục tiêu chiến lược phát triển khoa học công nghệ , đưa khoa học công nghệ nước ta thực trở thành tảng động lực cho trình công nghiệp hoá - đại hoá, giai đoạn tới cần tập trung thực giải pháp sau: Tiếp tục đổi thể chế kinh tế hoàn thiện hệ thống pháp luật để khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu phát triển kinh tế xà hội Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng có chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho đổi công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, quan tâm tới hiệu lựa chọn công nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu cá nhân tiếp cận, vận dụng, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ theo mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đất nước Đổi quản lý khoa học công nghệ ưu tiên phát triển công nghệ cao Đây giải pháp có ý nghĩa đột phá Trong giai đoạn tới, cần chuyển đổi chế quản lý khoa học công nghệ nặng hành chính, bao cấp sang chế dựa nguyên tắc hướng dẫn, phân cấp, hướng tới thị trường phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ ; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Đặc biệt trọng sách cán khoa học công nghệ đào tạo, tuyển dụng, đÃi ngộ nhằm tạo động lực thu hút khuyến khích nhân tài cống hiến cho nghiệp khoa học công nghệ Đồng thời cần xếp lại tổ chức khoa học công nghệ phù hợp với loại hình hoạt động định hướng ưu tiênvề phát triển khoa học công nghệ SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghệ Trước hết cần xây dựng lực đổi công nghệ tạo nhu cầu mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp thông qua việc tăng cường hỗ trợ nhà nước nhằm nâng cao lực đổi công nghệ doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống : dành tỷ lệ thích đáng kinh phí khoa học công nghệ nhà nước cho việc hỗ trợ, hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả thương mại hoá, hoàn thiện quy trình, quy phạm giám định độ tin cậy, chất lượng, an toàn giá công nghệ trước chuyển giao Phát triển dịch vụ môi giới thị trường khoa học công nghệ, kể nước Phát triển tổ chức tư vấn khoa học công nghệ, dịch vụ môi giới công nghệ, cung cấp thông tin thị trường khoa học công nghệ Xây dựng chợ công nghệ ( techmart ) làm cầu nối cung cầu công nghệ Hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển thị trường khoa học công nghệ, đặc biệt văn pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, tập trung đầu tư xây dựngcác lĩnh vực khoa học công nghƯ träng ®iĨm qc gia Cã nh vËy míi nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với khu vực quốc tế, phục vụ có hiệu cho mục tiêu kinh tế xà hội giai đoạn tới Thực xà hội hoá đầu tư cho khoa học công nghệ Một mặt tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước để xây dựng hạ tầng sở vật chất kỷ thuật nguồn lực cho hướng khoa học công nghệ ưu tiên trọng điểm quốc gia Mặt khác xoá bỏ bao cấp tràn lan, tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn lực xà hội nhằm gắn kết khoa học công nghệ với sản xuất đời sống Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ có vai trò quan trọng, đặc biệt với nước ta Định hướng giải pháp hợp tác khoa học công nghệ năm tới tạo chế, sách thuận lợi để tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ học tập, đào tạo, giao lưu, hợp tác nghiên cứu với giới SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only khu vùc §ång thêi khuyÕn khÝch, thu hút cán khoa học Việt Nam nước đầu tư, liên kết, hợp tác phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Chúng ta đứng trước thách thức to lớn bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập, xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế dựa tri thức Nhưng điều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng khoa học công nghệ tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá phát triển kinh tế, xà hội đất nước Để cho khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, cần phải quán triệt quan điểm phát triển khoa học công nghệ toàn Đảng, toàn dân Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ nước ta không bắt nguồn từ đòi hỏi xúc trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá trình phát triển kinh tế thị trường mà bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN mà chất kiểu định hướng tổ chức kinh tế xà hội vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa nguyên tắc mục tiêu CNXH Muốn đạt điều đó, cần có nỗ lực sáng tạo cao, mà không đủ trình độ trí tuệ, không đủ lực nội sinh khó thành công Do vậy, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ trở nên quan trọng thiết Muốn vậy, phải thực số phương pháp sau : Một là, tạo động lực cho phát triển khoa học công nghệ Động lực phát triển khoa học công nghệ luôn vận động từ hai phía : khoa học sản xuất Do vậy, cần phải khuyến khích người sản xuất tự tìm đến khoa học, coi khoa học công nghệ yếu tố sống phát triển doanh nghiệp Chỉ có thúc đẩy nhu cầu khoa học công nghệ, nhà khoa học có hội để phát huy triệt để lực Để tạo lực này, cần phải : - Hình thành chế sách thúc đẩy doanh nghiệp làm việc có hiệu cách ứng dụng khoa học, triển khai công nghệ SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Cho phép doanh nghiệp dùng vốn để sử dụng phát triển khoa học - Sớm sửa đổi hoàn thiện sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đổi công nghệ, đổi sản phẩm Đánh thuế cao doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguyên liệu nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường Đối với người làm khoa học, cần phải đảm bảo cho có đựơc mức thu nhập tương ứng với giá trị lao động mà họ đà bỏ ra, trang bị sở vật chất cần thiết để làm việc, khuyến khích tạo điều kiện để cán khoa học công nghệ lµ ngêi ViƯt Nam sèng ë níc ngoµi chun giao tri thức , công nghệ nước Hai là, tạo vốn cho hoạt động khoa học công nghệ Vốn nguồn lực để phát triển khoa học công nghệ Nếu thiếu vốn đủ điều kiện để thực mục tiêu khoa học công nghệ Kinh nghiệm nước cho thấy vấn đề phát triển khoa học công nghệ thường huy động từ hai phía nhà nước khu vực doanh nghiệp, phần nhiều từ nhà doanh nghiệp Tại hội nghị ban chấp hành TW khoá VIII lần hai, Đảng ta đưa sách đầu tư khuyến khích hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, theo phần vốn doanh nghiệp dành cho nghiên cứu, đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Một phần vốn từ chương trình kinh tế - xà hội dự án dành để đầu tư cho khoa học công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu, triển khai đảm bảo hiệu dự án Tăng dần tỷ lệ chi ngân sách nhà nước hàng năm cho khoa học công nghệ đạt không % tổng chi ngân sách nhà nước Ba lµ, më réng quan hƯ qc tÕ vỊ khoa học công nghệ Có thể nói, ®iỊu kiƯn rÊt quan träng ®Ĩ ph¸t triĨn khoa häc công nghệ Nếu không thực có hiệu quan hệ hợp tác trao đổi quốc tế nghiên cứu - triển khai tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến nhân loại, tranh thủ nhân tố ngoại sinh cần thiết để làm biến đổi nhân tố nội sinh, thúc đẩy lực khoa học công nghệ quốc SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only gia Chúng ta cần coi trọng hợp tác nhằm phát triển nghành công nghệ cao, ưu tiên hợp tác đầu tư nước vào phát triển khoa học công nghệ, nhập tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến phù hợp với khả Bốn là, tăng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nguồn nhân lực khoa học công nghệ lực lượng chủ yếu công nghiệp hoá - đại hoá triển khai khoa học công nghệ Thiếu nguồn lực nói tới phát triển Vì vậy, cần đẩy nhanh việc đào tạo cán khoa học công nghệ, cho nghành kinh tế trọng yếu nghành công nghệ cao; trẻ hoá đội ngũ cán khoa học công nghệ sở nghiên cứu, trường học sở kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trường nhân lực khoa học công nghệ Năm là, tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ Hệ thống đóng vai trò phân phối, tập trung quản lý lực lượng cán khoa học công nghệ, đảm bảo tính hiệu mục tiêu phát triển Một nguyên nhân khiến cho khoa học công nghệ quốc gia thua nước giới tổ chức quản lý khoa học công nghệ hiệu Vì vậy, việc tiếp tục đổi hệ thống theo hướng nhà nước thống quản lý hoạt động khoa học công nghệ có ý nghĩa chiến lược nhằm phát triển tiềm lực, đón đầu phát triển công nghệ có ý nghĩa định toàn kinh tế Những giải pháp có mối liên hệ mật thiết tác ®éng qua l¹i lÉn Do vËy, viƯc thùc hiƯn đồng chúng mang lại hiệu cao nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only KÕt luËn Từ phân tích ta nhận thấy khoa học công nghệ có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển ngành công nghiệp, đưa ngành công nghiệp nước ta từ ngành có xuất phát điểm thấp, lạc hậu, so với nước giới trở thành ngành mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, đóng góp đáng kể vào GDP đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp phát triển sánh với cường quốc năm châu Tuy nhiên trình phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn cần khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực để hoàn thành nghiệp xây dựng phát triển đất nước Những thành tựu kinh nghiệm mà đà đạt vòng 20 năm đổi đà tạo tiền đề cho phép Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xà hội cao, kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định Quan điểm đà khẳng định khoa học công nghệ có vai trò then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá, chuyển hoạt động kinh tế đất nước sang thời kì đặc trưng kinh tế tri thức, thưc mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xà hội công văn minh đưa nước ta tiến nhanh, tiến đường xà hội chủ nghĩa SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế phát triển - NXB Thống kê - 1999 Giáo trình Kinh tế Quản lý công nghiệp - NXB Giáo dục Khoa học công nghệ giới - Kinh nghiệm định hướng chiến lược - NXB Bộ Khoa học, công nghệ môi trường - 2002 Khoa học công nghệ Việt Nam 1996 - 2000 NXB Bộ Khoa học công nghệ môi trường 2001 Tạp chí Kinh tế phát triển số 76 tháng 10/2003 Tạp chí Kinh tế phát triển số 81 tháng 3/2004 Tạp chí Kinh tế phát triển số 82 tháng 5/2004 Tạp chí Kinh tế phát triển số 83 tháng 5/2004 Tạp chí Kinh tÕ ph¸t triĨn sè 84 th¸ng 6/2004 SV: Ngun Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Mục lục Lời mở đầu ch¬ng I: Lý ln chung vỊ khoa học công nghệ phát triển công nghiệp .2 I Lý ln chung vỊ khoa häc c«ng nghƯ Lý luËn vÒ khoa häc 1.1 Kh¸i niƯm vỊ khoa häc 1.2 Đặc điểm khoa häc 2 Lý ln vỊ c«ng nghƯ 2.1 Kh¸i niƯm c«ng nghƯ 2.2 Đặc điểm công nghệ 3 Mèi quan hÖ khoa học công nghệ Đổi chuyển giao công nghệ II Lý ln chung vỊ c«ng nghiƯp Khái niệm công nghiệp Vai trò công nghiệp kinh tế quốc dân Đặc trưng sản xuất c«ng nghiƯp 3.1 Các đặc trưng mặt kĩ thuật sản xuất công nghiệp thể khía cạnh chủ yÕu sau 3.2 Đặc trưng kinh tế xà hội sản xuất Vai trß cđa khoa học công nghệ phát triển công nghiệp Chương II: đánh giá tác động khoa học công nghệ phát triển ngành công nghiệp việt nam 10 I Mét sè nh©n tố ảnh hưởng đến khả áp dụng khoa học công nghệ vào khu vục sản xuất công nghiệp 10 Nh©n tè ngêi 10 Giáo dục đào tạo 10 Đội ngũ cán khoa học nguồn lao động có tay nghề cao 11 Ngn vèn cho sù ph¸t triĨn khoa häc công nghệ 12 II Vai trò khoa học công nghệ phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 12 SV: Nguyễn Thị Kim Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Khoa học công nghệ động lực phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 12 Khoa học công nghệ thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu công nghiệp 13 Khoa häc công nghệ thúc đẩy trình phân công lao động, làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động ngêi 15 Khoa häc công nghệ góp phần tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp 15 III Thành công, thuận lợi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất c«ng nghiƯp ë ViƯt Nam 17 Lợi nước sau 17 Thành công áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp Việt Nam 17 IV Một số hạn chế tồn áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp 19 Mét sè h¹n chÕ 19 Nguyên nhân hạn chÕ 21 Ch¬ng III: Giải pháp nâng cao vai trò KHCN thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp 23 I Chiến lược phát triển khoa học công nghệ số nước 23 Chiến lược phát triển KHCN cña Trung Quèc 23 ChÝnh sách phát triển KHCN Hàn Quốc 24 III Giải pháp 26 KÕt luËn 31 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 32 SV: Nguyễn Thị Kim Phượng ... Vai trò khoa học công nghệ phát triển công nghiệp Công nghệ yếu tố phát triển Tiến khoa học - công nghệ, đổi công nghệ ®éng lùc cđa ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, phát triển ngành Đổi công nghệ. .. ngành công nghiệp Việt Nam Khoa học công nghệ động lực phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Quá trình phát triển ngành công nghiệp việt nam kể từ năm 1945 đến đà diễn nửa kỷ Quá trình phát triển. .. Vai trò khoa học công nghệ phát triển công nghiệp Chương II: đánh giá tác động khoa học công nghệ phát triển ngành công nghiệp việt nam 10 I Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả áp dụng khoa học