Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
30,85 KB
Nội dung
DOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎVAITRÒCỦATÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỐIVỚISỰPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTRONGNỀNKINHTẾ 1.1 VỊ TRÍ VÀVAITRÒCỦADOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTRONGNỀNKINHTẾ 1.1.1 Khái niệm doanhnghiệpvừavànhỏDoanhnghiệp là một tổ chức hoạt động kinhdoanhtrongnềnkinh tế, nhưng để đưa ra một khái niệm cụ thể về doanhnghiệp thì lại có nhiều quan điểm khác nhau. Theo DLarue-Acitlat: “doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất và là một đơn vị phân phối… doanhnghiệp là một hệ thống mở, có mục tiêu và quản lý theo hướng tạo ra lợi nhuận hùng mạnh, vĩnh cửu .” (Kinh tế nông nghiệp- NXB Khoa học kỹ thuật 1994). Còn theo Luật Doanhnghiệp hiện hành của Việt Nam: ‘‘Doanh nghiệp là một tổ chức kinhtế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng kí kinhdoanh theo qui đinh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh” Như vậy doanhnghiệp được hiểu là một tổ chức hoạt động kinhtế có tư cách pháp nhân, được thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanhtrong một lĩnh vực nhất định với mục đích thu được lợi nhuận hoặc công ích. Trongnềnkinhtế thi trường có rất nhiều doanhnghiệp ta có thể phân theo một số các tiêu thức: - Theo qui mô sản xuất hoạt động: doanhnghiệp qui mô lớn, doanhnghiệp qui mô vừavànhỏ - Theo cấp quản lý: doanhnghiệp trung ương, doanhnghiệp điạ phương, doanhnghiệp tư nhân, doanhnghiệp sở hữu hỗn hợp. Theo ngành kinhtế kỹ thuật: doanhnghiệp nghành công nghiệp, doanhnghiệp ngành thương mại và dịch vụ, doanhnghiệp ngành nông- lâm nghiệp, doanhnghiệp ngành tài chính, doanhnghiệp ngành phi tài chính. DNVVN là một trong số các doanhnghiệp được phân loại theo tiêu thức trên, nó đang tồn tại vàpháttriển rộng trongnềnkinhtế thị trường. DNVVN cũng mang những đặc điểm chung giống như các loại hình doanhnghiệp khác nhưng lại có những đặc điểm riêng mà chỉ có ở những doanhnghiệp có qui mô vừavà nhỏ. Vậy doanhnghiệp thế nào là được coi là DNVVN, tuỳ vào điều kiện của từng nước khác nhau thì đưa ra các khá niệm khác nhau. Nhưng để căn cứ chính xác thường phải dựa vào vốn tự có, số người lao động làm việc trongdoanh nghiệp, giá trị tài sản cố định củadoanh nghiệp…Như theo quan điểm của Mỹ mức lợi nhuận hàng năm dưới 150.000 USD được coi là DNVVN, theo quan điểm của Thái Lan doanhnghiệpvừa là doanhnghiệp có từ 50 đến 200 lao động, doanhnghiệpnhỏ là doanhnghiệp có dưới 50 lao động. Còn ở Việt Nam theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 23/11/2001 thì DNVVN được hiểu: “DNVVN là cơ sở sản xuất kinhdoanh độc lập, đã đăng ký kinhdoanh theo luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng, hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Theo nghị định này thì DNVVN sẽ bao gồm các doanhnghiệp hoạt động theo luật doanhnghiệp Nhà nước, các doanhnghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, các hợp tác xã hoạt động theo luật Hợp tác xã, các hộ kinhdoanh cá thể. 1.1.2. Đặc điểm củadoanhnghiệpvừavànhỏ DNVVN cũng là một tổ chức kinh tế, ngoài những đặc trưng vốn có của một doanhnghiệp thì nó cũng mang những đặc trưng riêng xuất phát từ chính khái niệm của nó. Một là: Vốn tự có thấp không quá 10 tỷ đồng, chu kỳ kinhdoanhngắnnên các doanhnghiệp này có thời gian hoàn vốn ngắn hơn nhiều so với các tổ chức kinhtế có qui mô lớn Hai là: Những DNVVN sản xuất thường không có tính ổn định trên thị trường, nên cơ cấu mặt hàng sản phẩm dịch vụ thường xuyên thay đổivà không lớn về số lượng. Ba là: Tổ chức quản lý sản xuất kinhdoanh gọn nhẹ, các mối quan hệ nội bộ dễ điều chỉnh, vì thế có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với biến động củanềnkinh tế. Công tác điều hành mang tính trực tiếp và quan hệ giữa người quản lý và người lao động thường rất chặt chẽ. Bốn là: Ngành nghề hoạt động của DNVVN rất đa dạng và phong phú nhờ vậy mà việc mở rộng tíndụng cho các doanhnghiệp này sẽ giúp ngânhàng phân tán rủi ro hoặc gây rủi ro nhưng biến động không nhiều đốivới hoạt động kinhdoanhcủangân hàng. Năm là: Tỷ suất vốn đầu tư trên lao động thấp hơn doanhnghiệp lớn nên hiệu suất làm việc cao hơn. Sáu là: Khả năng cạnh tranh của những doanhnghiệp này còn thấp do hạn chế vốn, trình độ công nghệ, phương thức quản lý, khả năng tiếp cận thị trường kém. Đây chính là yếu tố tiềm ẩn gây rủi ro cho ngânhàng khi cho các DNVVN vay vốn. 1.1.3. Vaitròcủadoanhnghiệpvừavànhỏtrongnềnkinhtế thị trường Trongnềnkinhtế thị trường luôn đòi hỏi các doanhnghiệp phải linh hoạt, nhạy bén thích ứng nhanh vớisự biến động trên thị trường và thường các DNVVN rất dễ đáp ứng được các yêu cầu đó . Vì thế loại hình doanhnghiệp này ngày càng có vị trí vàvaitrò quan trọngtrongnềnkinh tế, nhất là ở nước ta khi nhu cầu của người tiêu dùng tăng lực lượng lao động dồi dào môi trường kinhdoanh lại đang được Đảng và Nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi Một là: DNVVN góp phần thu hút tối đa mọi nguồn lực trong dân, giải quyết nạn thất nghiệp tạo ra sựpháttriển cân đốitrongnềnkinh tế: Với qui mô tổ chức gọn nhẹ đa rạng nhiều nghành nghề đã thu hút được nhiều lao động, giải quyết được tình trạng thất nghiệpvà tận dụng tốt sự bỏ ngỏ một số nghành kinhtế mà các doanhnghiệp lớn chưa kinhdoanh hoặc không đủ sức đảm trách vì đó không phải là nghành có tầm quan trọng sống còn đốivớinềnkinhtế . Theo thống kê DNVVN thu hút khoảng 64,8% lực lượng lao động mỗi năm (Thông tin NHCTVN-số 1/2004). Như vậy các DNVVN đã điều tiết phân giải lực lượng lao động trên các khu vực còn nhiều “khoảng trống”, góp phần giãn cách điều hoà nhu cầu lao động tạo ra sựpháttriển cân đối cho nềnkinh tế. Trình độ của lực lượng lao động ở nước ta còn thấp ,tiềm năng pháttriểncủanềnkinhtế lại lớn .Vì vậy chỉ có các DNVVN mới có thể thực hiện tốt điều đó. Hai là: DNVVN tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động và cải thiện đời sống dân cư: Do có lợi thế là chỉ cần một số vốn nhỏ cũng có thể thành lập được doanhnghiệp chính điều đó thể hiện tính năng động tính linh hoạt cao, có khả năng thích ứng với nhu cầu thay đổi thường xuyên của người tiêu dùngnên DNVVN trong những năm qua pháttriển khá nhanh. Sau 4 năm thi hành Luật doanhnghiệp ở Việt Nam đã có gần 73.000 doanhnghiệp mới đăng ký với số vốn hơn 145.000 tỷ đồng. Đến nay cả nước đã có hơn 120.000 doanh nghiệp, 15.000 hợp tác xã, 13.000 trang trại và gần 3.000.000 hộ kinhdoanh cá thể, trên 10.000.000 hộ nông dân sản xuất hàng hoá. Đây là lực lượng đóng góp to lớn vào sựpháttriển tăng trưởng cuảnềnkinhtế tạo ra 25% GDP của cả nước mỗi năm (thông tin NHCTVN-1/2004). Đời sống của người lao động được cải thiện, kỹ thuật sản xuất của DNVVN chủ yếu là trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, chế biến nông lâm sản . nên có khả năng thu hút nhiều lao động tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội và tăng thu nhập đảm bảo đời sống cho người lao động. Trong khi các doanhnghiệp lớn kỹ thuật sản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến, nhất là đốivới các doanhnghiệp tự động hoá làm cho số người thât nghiệp ngày càng tăng phát sinh nhiều tiêu cực xã hội Như vậy DNVVN cũng là một nguồn thu thêm cho ngân sách Nhà nước bởi số lượng doanhnghiệp ngày càng đông , giá trị kinhtế tạo ra ngày càng nhiều, giải quyết tốt công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của nước ta do hạn chế về vốn kỹ thuật vì vậy Nhà nước cần phải có các chính sách thích hợp tạo điều kiện cho các DNVVN pháttriển góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ba là: DNVVN đáp ứng tích cực nhu cầu hàng hoá tiêu dùngcủa xã hội ngày càng phong phú và đa dạng, và tham gia vào quá trình lưu thông . DNVVN đáp ứng ngày càng tích cực nhu cầu hàng hoá tiêu dùng cho xã hội. Bởi có những mặt hàng mà người tiêu dùng có nhu cầu ít, cá biệt song chất lượng, chủng loại, mẫu mã, kiểu cách không ngừng thay đổi. Trong trường hợp này doanhnghiệp lớn không thể đáp ứng được nhưng DNVVN do có qui mô sản xuất nhỏnên có khả năng điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng thuận tiện. Nênhàng năm giá trị sản xuất của DNVVN luôn chiếm tỉ trọng khoảng hơn 50% tổng giá trị sản xuất của tổng các doanhnghiệp cả nước. Trong quá trình tái sản xuất hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng phải trải qua khâu trung gian, đó là khâu lưu thông do các cửahàng bán buôn, bán lẻ đảm nhận. Với lợi thế sẵn có DNVVN đã thực hiện vaitrò này rất tốt vì hệ thống cửahàngkinhdoanh thương mại dịch vụ vừavànhỏ đặt ở khắp các đường phố, các khu công nghiệp, các tụ điểm dân cư có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng. Có thể nói rằng DNVVN ngày càng tham gia tích cực vào các mối quan hệ kinhtếcủa xã hội, chiếm tỉ trọng về số lượng, giá trị sản xuất tạo ra ngày càng nhiều. Từ đó cho thấy sự quan tâm tạo điều kiện từ phía Nhà Nước, ngânhàng về vốn, hệ thống luật, môi trường kinhdoanh là rất cần thiết cho các DNVVN. Bốn là: DNVVN có vaitrò thúc đẩy sựpháttriểnkinhtế địa phương và khai thác thế mạnh tiềm năng của từng vùng: Xuất phát từ lợi thế qui mô vừavànhỏ dễ thuận lợi cho việc thành lập ở mọi nơi nên tuỳ vào từng đặc điểm của từng loại lãnh thổ, thì có các DNVVN kinhdoanh sản xuất các mặt hàng khác nhau để phục vụ người tiêu dùngvà kiếm lợi nhuận cho mình từ các tiềm năng thế mạnh của vùng . Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất đa dạng nên các DNVVN ở từng địa phương sản xuất vàkinhdoanh những mặt hàng cũng khác nhau. Chính nhờ đặc điểm này mà DNVVN đã tham gia tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế nhất là khu vục nông nghiệp, tạo ra sựpháttriển cân đối trên toàn quốc theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Sáu là: DNVVN tạo ra môi trường cạnh tranh trongnềnkinh tế, thúc đẩy thị trường vốn, thị trường tíndụngphát triển. DNVVN hoạt động đa rạng trên nhiều lĩnh vực, đã tạo ra sự cạnh tranh trongnềnkinh tế. Pháttriển DNVVN tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá dịch vụ với chất lưọng cao là cơ hội thuận tiện cho người tiêu dùng lựa chọn so sánh.Như vậy chính điều này đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất là luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của khách hàng làm cho nềnkinhtế thị trường trởnên sôi động Sự xuất hiện của các DNVVN tạo ra một nhóm khách hàng thường xuyên cho các Ngân hàng, để sản xuất kinhdoanh các DNVVN cần phải có vốn trong khi đó vốn tự có của họ nhỏ bé không đủ đáp ứng vì vậy các DN này cần phải đi vay mượn trên thị trường thương mại. Nhưng không phải lúc nào các DN bạn hàng cũng thừa vốn để cho mượn nên các DNVVN sẽ đi vay ngân hàng. Hiện nay các DNVVN không chỉ vay vốn qua ngânhàng mà còn thanh toán qua ngân hàng, điều đó có nghĩa ngânhàngvừa là người cho vay vừa là trung gian thanh toán phục vụ cho các nhà kinh doanh. Với tốc độ pháttriển nhanh chóng cả về qui mô, về chất lượng các DNVVN đã tạo ra một nhu cầu lớn vớiNgânhàng đó là nhu cầu về vốn, nhu cầu về thanh toán dịch vụ qua Ngân hàng. Có thể nói loại hình doanhnghiệp này là thị trường đầy triển vọng củangânhàng . DNVVN ngày càng đóng vị trí quan trọngtrongnềnkinh tế. Dù không phải là chủ đạo nhưng tiện ích của DNVVN thì lại rất lớn, không chỉ làm tăng thu nhập cho nềnkinhtế quốc dân, giải quyết việc làm cho người lao động mà còn góp phần thúc đẩy nềnkinhtế đất nước phát triển. Hiện nay, các DNVVN ở Việt Nam chưa thực sựpháttriển theo đúng tiềm năng vốn có. Bởi nềnkinhtế nước ta còn đang ở trong gia đoạn thấp, nhất là gia đoạn chuyển đổikinhtếhàng hoá tập trung sang nềnkinhtế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước. Các DNVVN còn bộc lộ nhiều yếu kém trong quá trình hoạt động, do đó rất cần được quan tâm hỗ trợ từ các phía. 1.1.4 Điều kiện để pháttriển các doanhnghiệpvừavànhỏtrongnềnkinhtế thị trường. Pháttriển có nghĩa là sự vật thay đổi theo chiều hướng tốt lên. Doanh nhgiệp pháttriển có nghĩa là doanhnghiệp ngày càng lớn mạnh, sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt hơn phục vụ có ích cho xã hội. Từ đó tăng thu nhập cho người lao động, tăng tích luỹ để mở rộng sản xuất, muốn cho nềnkinhtế đất nước ngày càng pháttriển thì quốc gia đó phải quan tâm tới mọi loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt là loại hình DNVVN vì số lượng của nó ngày càng chiếm đại đa số trongnềnkinh tế, để các DNVVN pháttriển cần phải tạo các điều kiện nhất định như * Điều kiện về vốn tài chính Vốn là mối quan tâm hàng đầu củadoanhnghiệp khi sản xuất kinh doanh. Điều kiện về vốn là điều kiện tiên quyết cho sựpháttriển các doanhnghiệp nói chung và nhất là DNVVN. Hiện nay các DNVVN rất hạn hẹp về vốn, nguyên nhân là do qui mô hoạt động củadoanhnghiệpnhỏ không đủ sức tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả. Và khả năng tiếp cận nguồn vốn củaNgânhàng lại hạn chế vì không đủ tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay quá cao so với mức lợi nhuận thu được, thời gian cho vay ngắn . Đây là khó khăn rất lớn với cả doanhnghiệpvàNgân hàng, nếu vấn đề này được giải quyết thì đây chính là tiền đề để doanhnghiệpphát triển. * Điều kiện thị trường Thị trường là nơi doanhnghiệp tồn tại và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng qua thị trường doanhnghiệp biết sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Thị trường được hiểu bao gồm cả thị trường yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra của sản phẩm. Với đặc điểm và ưu thế của mình, các DNVVN nên tập trung vào những thị trường nhỏ đầu tư vào những sản phẩm hàng hoá có giá bán thấp phù hợp với yêu cầu của từng địa phương. Tuy nhiên để có thể cạnh tranh vàpháttriển không ngừng, các DNVVN cũng cần phải quan tâm đến thị trường các địa phương khác và vươn ra thị trường quốc tế, hướng vào những sản phẩm có chất lượng và có giá trị kinhtế cao. Hiện nay, các doanhnghiệp vẫn chưa thực sự khai thác một cách tối đa thị trường trong tầm tay để từ đó pháttriển ra thị trường rộng hơn, chính điều này cũng ảnh hưởng không ít tới sựpháttriểncủadoanh nghiệp. * Điều kiện về cơ sở vật chất. Trước sựpháttriển không ngừng của khoa học công nghệ trên thế giới, buộc các doanhnghiệp nhất là các DNVVN ngừng cải tiến thiết bị công nghệ cho phù hợp với thời đại để nâng cao sức cạnh tranh trongnềnkinhtế thị trường. Điều kiện thiết bị sẽ quyết định tới năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả của công tác quản lý. Các yếu tố về cơ sở hạ tầng là những điều kiện quan trọng giúp các doanhnghiệp có thêm thuận lợi trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy để có thể giúp các DNVVN thì rất cần phải quan tâm đến vấn đề này. * Điều kiện về khả năng lãnh đạo kinhdoanhcủa chủ doanh nghiệp. Lãnh đạo doanhnghiệp là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, một trong những cản trở lớn đốivớisựpháttriểncủa các DNVVN là trình độ cuả người lãnh đạo bị hạn chế. Lãnh đạo doanhnghiệp phải biết thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích và đánh giá các loại thông tinkinhtế - kỹ thuật, từ đó đề ra chiến lược đúng đắn cho doanh nghiệp. Để thực hiện được các yêu cầu đó đòi hỏi các chủ doanhnghiệp phải có trình độ kiến thức cao, năng lực quản lý giỏi. * Điều kiện về tri thức tay nghề của người lao động. DNVVN sửdụng rất nhiều nhân công, song hầu hết đều có trình độ tay nghề thấp nhưng lại rất quan trọng vì nó quyết định sự tồn tại vàpháttriểncủa loại hình doanhnghiệp này. Nếu như trình độ của người quản lý tốt luôn tạo những cơ hội cho người lao động phát triển, khi người lao động có tri thức có tay nghề cao sẽ làm ra nhiều sản phẩm đẹp với chất lượng và năng suất cao. Điều kiện này rất cần thiết cho sự tồn tại củadoanh nghiệp. * Điều kiện về hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà Nước. Hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà Nước tác động tới mọi mặt củađời sống xã hội trong đó có cả sự tồn tại vàpháttriểncủa DNVVN. Hệ thống này sẽ tạo điều kiện hoặc gây khó khăn cản trở cho các doanh nghiệp, nếu pháp luật hoàn thiện tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi thì ở quốc gia đó các DNVVN sẽ pháttriển rất mạnh và đóng góp vào sựpháttriển chung của Nhà Nước. * Điều kiện về hệ thống các biện pháp hỗ trợphát triển: Hệ thống các biện pháp hỗ trợcủa Nhà Nước cũng như của các tổ chức kinhtế là những điều kiện quan trọng để hỗ trợ các DNVVN phát triển. Các DNVVN có bất lợi là thường hoạt động đơn độc, không có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau. Vì thế cần có các tổ chức giúp đỡ để bảo vệ quyền lợi cũng như đại diện cho các doanhnghiệp đưa ra yêu cầu cho các cấp có thẩm quyền, nhằm tạo cho hoạt động củadoanhnghiệp được pháttriển một cách thuận lợi nhất. Tóm lại: Sựpháttriểncủa các DNVVN chiụ sự tác động của rất nhiều yếu tố. Nếu như tất cả các điều kiện trên được thuận lợi có thể giúp DNVVN phát huy tối đa vaitrò tích cực của mình đốivớinềnkinh tế. Ngoài ra, bản thân mỗi doanhnghiệpvà các cấp có thẩm quyền cần phải quan tâm nhiều hơn và toàn diện hơn tới tất cả các yếu tố. 1.2 VAITRÒCỦATÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỐIVỚISỰPHÁTTRIỂN CÁC DOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ 1.2.1 Hoạt động tíndụngcủangânhàng thương mại trongnềnkinhtế Hệ thống ngânhàng là trung gian tài chính, luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi có nhu cầu sửdụng vốn, là trung tâm thần kinhcủanềnkinhtế tập trung thu phát hoạt động kinhdoanh nói chung củanềnkinh tế. Theo pháp lệnh số 38 về NHTM, Hợp tác xã và các tổ chức tíndụng định nghĩa: “NHTM là một tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng, với trách nhiệm hoàn trả vàsửdụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán” Vậy hoạt động kinhdoanhcủangânhàng là xoay quanh đồng tiền. Ngoài vốn tự có không đủ đáp ứng nhu cầu củanềnkinh tế, ngânhàng phải đi huy động để cấp tíndụng cho nềnkinhtếvà hoạt động tíndụng là hoạt động chủ yếu của NHTM . Ta có thể hiểu tíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng giữa một bên là ngânhàngvới một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình trong xã hội. Trong đó ngânhàng giữ vaitròvừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Tíndụngngânhàng ra đờivới nhiệm vụ huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo thành một quỹ cho vay khổng lồ, đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế. 1.2.2. Các hình thức tíndụngngânhàng cấp cho doanhnghiệpvừavànhỏNgânhàng luôn được coi là người bạn đồng hành thân thiết với các nhà doanhnghiệp vì tíndụngngânhàng luôn có khả năng đáp ứng các nhu cầu vốn củadoanh nghiệp. Đốivới DNVVN ngânhàng thường có các hình thức cấp tíndụng chủ yếu sau: Một là: Tíndụng chiết khấu Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tíndụngngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngânhàng để đổi lấy một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có). Khi khách hàng có nhu cầu chiết khấu những giấy tờ còn thời hạn thanh toán, thì làm giấy đề nghị chiết khấu và làm các thủ tục giống như vay vốn. Ngânhàng sẽ tiến hành đánh giá, kiểm tra hạn mức chiết khấu của mình còn thì sẽ cho khách hàng vay khi họ thoả mãn các điều kiện. Ngânhàng chỉ nhận chiết khấu những giấy tờ có giá còn thời hạn không quá 90 ngày, khi cần thiết ngânhàng có thể đem chiết khấu lại taị Ngânhàng trung ương. Hai là: Cho vay trả góp Đó là những khoản vay tài trợ cho nhu cầu mua máy móc thiết bị và các nhu cầu khác củadoanh nghiệp. Tiền vay được thanh toán dần cho khách hàng theo định kì. Các điều khoản về mức vay, lãi suất vay, kì hạn trả, mức trả từng lần cho cả gốc và lãi được ngânhàngvà khách hàng thoả thuận trong hạn mức tín dụng. Cho vay trả góp cũng bao gồm cả việc ngânhàng mua những khoản nợ phát sinh do những công ty mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ trả góp [...]... quan tâm và hoàn thiện các sản phẩm tíndụngcủa mình 1.2.3 .Vai tròcủatíndụngngânhàngđốivới sự pháttriển các doanhnghiệpvừavànhỏtrongnềnkinhtếTrongnềnkinhtế thị trường NHTM là trung gian tài chính điều hoà vốn củanềnkinhtế DNVVN cũng là những khách hàng vay vốn thường xuyên củangân hàng, nhờ có nguồn vốn vay này mà doanhnghiệp tiếp tục hoạt động kinhdoanh có hiệu quả Vaitrò ấy... trước trongvà sau khi cho vay để đảm bảo cho doanhnghiệpsửdụng vốn đúng mục đích Như vậy tíndụngngânhàng đã góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của các DNVVN Tóm lại những phân tích trên cho thấy tíndụngngânhàng có vaitrò hết sức quan trọngđốivớinềnkinhtế nói chung vàvới DNVVN nói riêng Ngânhàng giúp các DNVVN phát triển, ngược lại sựpháttriểncủa DNVVN cũng giúp ngânhàng hoàn... 1.2.3.1 Tín dụngngânhàng đảm bảo cho hoạt động kinhdoanhcủadoanhnghiệpvừavànhỏ được liên tục Để tồn tại vàpháttriểntrongnềnkinh tế, các doanhnghiệp luôn phải cải tiến máy móc để đưa ra những sản phẩm tốt hơn Nhưng trên thực tế rất ít doanhnghiệp có đủ 100% vốn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh Việc pháttriểnvà mở rộng sản xuất chủ yếu dựa vào các nguồn vốn tài trợ mà phần lớn là của. .. trình bày ở chương 1 đã đưa ra cho chúng ta một cách nhìn khái quát nhất về DNVVN Vaitròcủatín DNVVN trongnềnkinhtế thị trường và các điều kiện để pháttriển DNVVN Đóng góp vào pháttriển DNVVN là vai tròcủatíndụngngânhàngđối vơí pháttriển DNVVN Và thông qua kinh nghiệm trong việc hỗ trợ DNVVN pháttriểncủa các nước đi trước thì rút ra một số bài học cho Việt Nam ... mức tíndụngvà thấu chi trên tài khoản vãng lai Vay theo hạn mức tíndụng là loại cho vay đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt củadoanh nghiệp, và giới hạn tối đa số tiền ngânhàng có thể cấp cho một khách hàngtrong một thời gian nhất định Trường hợp này áp dụngvới những doanhnghiệpkinhdoanh ổn định, có nhu cầu vay nợ thường xuyên và có tín nhiệm vớingânhàng Cho vay thấu chi là ngân. .. từ đó có thể khai thác tối đa mọi tiềm năng củadoanhnghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường 1.2.3.4 Tíndụngngânhàng góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của các doanhnghiệpvừavànhỏDoanhnghiệp vay vốn củangânhàng ngoài phần gốc phải trả như đã thoả thuận còn phải trả thêm phần lãi, vì vậy các doanhnghiệp phải có đầy đủ hồ sơ theo qui định như... động kinhdoanhcủa mình 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGĐỐIVỚIPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ 1.3.1 Ấn độ Xu hướng pháttriển DNVVN ngày càng trởnên phổ biến trên toàn thế giới Cũng giống như các doanhnghiệp ở Việt Nam, các DNVVN ở Ấn độ trong gia đoạn trước thường thiếu vốn nghiêm trọng, Ấn độ không chấp nhận việc tài trợ cho các thương phiếu, các khoản phải thu trong. .. được trong dân với các mức lãi suất phù hợp, giúp cho các doanhnghiệp mở rộng sản xuất kinhdoanh chiếm lĩnh thị trường trong cạnh tranh với mức chi phí hợp lý 1.2.3.3 Tíndụngngânhàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho các doanhnghiệpvưàvànhỏ Xét trên phương diện lý thuyết, một doanhnghiệp có vốn tự có tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh nhiều, vốn đi vay ít là một doanh nghiệp. .. tháo gỡ những khó khăn cản trởtrong việc tăng vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh như: thiếu sự đảm bảo về vốn vay, khả năng tiếp cận vốn thấp, vấn đề tài chính còn nhiều bất cập Các chính sách đó gồm: Những biện pháp hỗ trợtíndụng giúp cho các doanhnghiệpvừavànhỏ tiếp cận được với nguồn vốn tíndụngcủangânhàng thông qua sự bảo lãnh của hiệp hội bảo lãnh tíndụng Ngoài ra, còn có ba tổ chức... hệ thống ngân hàng Vốn tíndụngngânhàng tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và trang trải những chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình tái sản xuất vàpháttriển Chính nhờ nguồn vốn này góp phần giúp cho quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp được thực hiện một cách liên tục 1.2.3.2 Tín dụngngânhàng góp phần tập trung vốn sản xuất và nâng cao . DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH. 1.2 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.2.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế