Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
540,5 KB
Nội dung
LUẬN VĂN
Đề tài: “Vaitròcủakhoahọccôngnghệtrongquátrình
công nghiệp hoá-hiện đạihoáởnước ta”
1
PHẦN I : MỞ ĐẦU
Đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất chưa
vận động theo con đường bình thường của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta
một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực
lượng sản xuất rất thấp kém. Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền
với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm
quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là
lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ởnước ta là một quá
trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để. đó là một quátrình vừa
xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh
tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời
sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trongquátrình đi lên CNXH chúng ta
phải tiến hành côngnghiệphoá , hiệnđạihoá đất nước.theo quan điểm của ban
chấp hành trung ương Đảng khoá VII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại
hoá là quátrình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến hiệnđại dựa trên sự phát triển củacôngnghiệp và tiến
bộ khoahọccôngnghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Quan điểm này đã
gắn côngnghiệphoá với hiệnđạihoá đồng thời đã xác định vai tròkhoa học-
công nghệ là then chốt đẩy mạnh côngnghiệp hoá. Trong điều kiện giao lưu
kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng, quátrình chuyển giao côngnghệ giữa
các nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một
trình tự hợp lí để tiến hành côngnghiệp hoá. Song hiện nay cuộc cách mạng
khoa học và côngnghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế
giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng
được rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao côngnghệ giữa các nước ngày càng trở
thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nước lạc hậu, mà ngay cả đói với
2
các nước phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả
cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đón
nhận. Vấn đề đặt ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cần phải làm ngững
gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nước đi trước
đã đạt được. Bài học thành côngtrongquátrìnhcôngnghiệphoácủa các nước
NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với
bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước
đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoahọc và côngnghệhiện
đại, đó chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công
của quátrìnhcôngnghiệp hoá-hiện đại hoá.
3
CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN
1. Nội dung khoahọccông nghệ
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- côngnghệ có nhiều nội dung phong
phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau:
- Cách mạng về phương pháp sản xuất: đó là tự động hoá. Ngoài phạm vi
tự động như trước đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng
rãi người máy thay thế con người trongquátrình vận hành sản xuất.
- Cách mạng về năng lượng: bên cạnh những năng lượng truyền thống mà
con người sử dụng trước kia như nhiệt điện, thuỷ điện thì ngày nay con người
càng tạo ra nhiều năng lượng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như
năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời.
- Cách mạng về vật liệu mới : ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự
nhiên, con người ngày càng tạo ra nhiều vật liệu tự nhiên, con người ngày càng
tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vật tự nhiên khi
mà các vật liệu tự nhiên đang có xu hướng ngày càng cạn dần .
- Cách mạng về côngnghệ sinh học, các thành tựu của cuộc cách mạng
này đang được áp dụng rông rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế,
hoá chất, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Cách mạng về điện tử và tin học : đây là lĩnh vực hiện nay loài người
đang đặc biệt quan tâm trong đó phải kể đến lĩnh vực máy tính điện tử.
Như vậy, khoahọccôngnghệ ngày nay bao gồm một phạm vi rộng, nó
không chỉ là các phương tiện, thiết bị do con người sáng tạo ra mà còn là các bí
quyết biến các nguồn lực có sẵn thành sản phẩm. Với ý nghĩ đó khi mói tới công
nghệ thì sẽ cũng bao hàm cả kỹ thuật. đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khoa
học, kĩ thuật luôn nắn bó chặt chẽ với nhau : khoahọc là tiền đề trực tiếp của
công nghệ và côngnghệ lại là kết quảcủakhoa học.
4
2. Vai tròcủakhoahọccông nghệ
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận thức được rằng
khoa học và côngnghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát
triển. Khoahọc và côngnghệ là cái không thể thiếu được trông đời sống kinh tế
– văn hoácủa một quốc gia. Vai trò này củakhoahọc và côngnghệ càng trở lên
đặc biệt quan trọng đối với nước ta đang trên con đường rút ngắn giai đoạn phát
triển để sớm trở thành một xã hội hiện đại. Ngay từ khi bắt đầu tiến hành công
cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác định khoahọc và côngnghệ là cái giữ vai
trò quan trọngtrong sự phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao trình độ quản
lý, bản đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Côngnghiệp hoá,
hiện đạihoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn
minh, khoahọc và côngnghệ phải trở thành “quốc sánh hàng đầu”.
Nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh
CNH- HĐH. Nghị quyết Trung ương hai của Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII đã xác định rõ :”CNH- HĐH đất nước phải bằng và dựa vào khoahọc
và công nghệ” “khoa học và côngnghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho
CNH- HĐH”. Chỉ bằng con đường CNH- HĐH, phát triển khoahọc và công
nghệ mới có thể đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước giàu mạnh
văn minh. Việc đưa khoahọc và công nghệ, trước hết là phổ cập những tri thức
khoa học và côngnghê cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội là một nhu cầu
cấp thiết của xã hội ta hiện nay. Nghị quyết trung ương II cũng đã nhấn mạnh
phải thật sự coi “Sự phát triển khoahọc và côngnghệ là sự nghiệp cách mạng
của toàn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng. Bởi lẽ dù
chúng ta có tiến hành cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ, có đưa trang thiết
bị kỹ thuật tân tiến nhất, những quy trìnhcôngnghệhiệnđại nhất vào nước ta
thì cũng không có gì để có thể bảo đảm đẩy mạnh được CNH- HĐH. Nếu không
có được những con người am hiểu và sử dụng chúng. Do đó, xã hội hoá tri thức
khoa học và côngnghệ là một trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất
để đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
5
Phát triển côngnghiệphoáhiệnđạihoá là quátrình phát triển và nâng cao
trình độ công nghiệp. Việc nâng cao trình độ côngnghệ được thực hiệntrong
quá trình điện khí hoá, cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, hoáhọchoá và
sinh học hoá. Trong các ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân, các thành phần kinh
tế, các vùng kinh tế của đát nướctrong đó cần ưu tiên đưa ngành côngnghệhiện
đại thích hợp vào các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, các vùng lãnh
thổ mũi nhọn trọng điểm, đạt hiệu quả kinh tế cao, tích luỹ nhanh và lớn. Có
như vậy mới tạo khả năng thu hút và thúc đẩy CNH- HĐH các ngành, các lĩnh
vực và các thành phần kinh tế.
6
CHƯƠNGII: CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN
Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển,
tức là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập được
nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ
hạn chế trong ranh giới của các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đang lan
ra tất cả các nước trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện
tượng toàn cầu, hiện tượng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc
và các quốc gia trên trái đất
Là một hiện tượng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó
những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hình cách
mạng KH- KT. Nhưng mặt khác, mỗi nước tiến hành cuộc cách mạng này trong
những điều kiện riêng của đất nước mình cho nên cách mạng KH- KT ở những
nước khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặc điểm khác nhau. Do đó,
khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ởnước ta cần phải đặt nó trong bối cảnh
chung của cách mạng KH- KT trên thê giới.
Sau khi giành được độc lập về chính trị, nước ta có nguyện vọng sử dụng
những thành tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hành cuộc
cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoahọc và kỹ thuật để đưa đất
nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Nguyện vọng đó là hoàn toàn
chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN ởnước ta gặp phải
những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân
Trước hết, nước ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoahọc và
công nghệ. Nông nghiệp và côngnghiệp chưa hết hợp thành một cơ cấu thống
nhất, sự mất cân đối trong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng
Về mặt văn hoá, khoahọc và côngnghệ thì số đông dân cư nước ta vẫn ở
tình trạng mù chữ, thiếu lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu
cán bộ văn hoá và kỹ thuật. Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra
7
những khó khăn cho việc bảo đảm lương thực, giải quyết công ăn việc làm cho
những người lao động
Ngoài những khó khăn trong nước, nước ta còn phải chịu những di sản
nặng nề do sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân để kại, đồng
thời các cường đế quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển
khoa học và kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng bất bình đẳng của họ trong sự phân
công lao động quốc tế
Nếu nước ta sau khi đã được giải phóng khỏi sự nô dịch của chủ nghĩa đế
quốc, lại chọn con đường phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc đứng giữa ngã ba
đường trong việc lựa chọn phương hương phát triển xã hội dù chúng ta có sự cố
gắng như thế nào đi nữa trong việc sử dụng những thành tựu KH- CN hiệnđại
thì chúng ta cũng không thoát khỏi địa vị phụ thuộc vào các nướcđế quốc về
mặt KH- CN và do đó phụ thuộc về mặt kinh tế, không thể khắc phục được
những mâu thuẫn xã hội do tiến bộ khoahọc và kỹ thuật gây ra, không thể tiến
hành thành công cuộc cách mạng KH- CN
Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng KH- CN ởnước ta là
phải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa
thực dân mới và các thế lực phản động để đi lên CNXH.
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khoahọc và côngnghệnước ta
bước đầu có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho đến nay, nền khoahọc và
kỹ thuật nước ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chưa đáp
ứng được yêu cầu của đất nước
Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nước tiên tiến nhất trên thế
giới, chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các nước tiên tiến ở mức trung
bình ta lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ
Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng khoahọc – côngnghệ
ở nước ta không chỉ được coi là tất yếu khách quan, mà còn là một đòi hỏi bức
xúc để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá đất nước.
8
Mục tiêu củacôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá là đến năm 2020 về cơ bản
nước ta trở thành nướccông nghiệp. Khác với các nước đi đàu, côngnghiệphoá
nước ta đòi hỏi phải thực hiện rút ngắn. chỉ có như thế, chúng ta mới có thể sớm
rút ngắn được khoảng cách và tiến tới đuổi kịp các nước phát triển. Côngnghiệp
hoá phải gắn liền với hiệnđạihoá
Cùng với đó, yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường cũng đòi hỏi
chúng ta phải phát triển khoahọc và công nghệ. Để chuyển sang nền kinh tế thị
trường hiệnđại từ điểm xuất phát thấp, nước ta không thể đi theo các bước tuần
tự như các nước đi trước đã làm, mà phải phát triển theo kiểu “nhảy vọt”,”rút
ngắn”. Đây vừa là cơ hội để tận dụng lợi thế củanước phát triển sau, vừa là
thách thức đòi hỏi phải vượt qua. Muốn phát triển nhanh kinh tế thị trường theo
cách thức như vậy, nhất thiết phải đẩy mạnh phát triển khoa học- công nghệ.
Đẩy mạnh phát triển khoahọc và côngnghệ đối với nước ta không chỉ
bắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc củaquátrình đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiệnđại
hoá và quátrình phát triển kinh tế thị trường, mà còn bắt nguồn từ yêu cầu phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, về bản chất, là một kiểu định hướng tổ chức nền kinh tế- xã hội
vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên nguyên
tắc và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Định hướng này không chỉ đòi hỏi nền
kinh tế tăng trưởng ở mức cao mà còn đòi hỏi phải xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh.Ở đó, phát triển con người và phát triển xã hội bền
vững được coi là trung tâm. Đâu là con đường phát triển chưacó tiền lệ. Muốn
đạt tới đó, chúng ta phải có nỗ lực và sáng tạo rất cao, phải biết vận dụng những
thành tựu mới nhất của nhân loại, tránh những sai lầm mà các nước khác đã vấp
phải. Nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng lực nội sinh thì khó có thể
thành công. Do vậy, đẩy mạnh phát triển khoahọc và kỹ thuật càng trở nên rất
quan trọng và bức thiết.
2.Về hướng tác động của KH- CN
9
a. Tập trung nỗ lực tiến hành cải tạo, đồng bộ, hoá và hiệnđạihoá có
chọn lọc các cơ sở sản xuất hiện có
Tuy cơ sở vật chất- kỹ thuật có củanước ta còn nhỏ bé, trình độ công
nghệ, kỹ thuật vào loại lạc hậu, hệ số sử dụng thiết bị và công suất còn thấp. Bởi
vậy, nguồn dự trữ còn khá lớn và dưới nhiều góc độ, đây thật sự đang là nguồn
vốn quý của đất nước và phải bắt đầu từ đây để đi lên
b. Chủ động sử dụng có chọn lọc một số hướng côngnghệ tiên tiến phù
hợp với thế mạnh của đất nước nhằm chuẩn bị điều kiện phát triển các
ngành có hàm lượng côngnghệ cao
Ởnước ta, cùng với việc tập trung nỗ lực KH- CN khai thác có hiệu quả
cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có, cũng cần phải chăm lo, dành một số phần tiềm
lực dư lớn cho việc thử nghiệm, lựa chọn một sồ hướng côngnghệ cao phù hợp
để một mặt, hỗ trợ cho việc giải quyết có hiệu quả hơn, mặt khác thúc đẩy việc
hình thành một số lĩnh vực sản xuất côngnghệ cao với quy mô phù hợp để tạo ta
các sản phẩm thay thế nhập và tạo chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
Trong số những hướng côngnghệ cao, cần quan tâm đầy đủ tới khâu tin
học hoá một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội. Cần có quyết tâm trong việc
đầu tư phát triển một số lĩnh vực sản xuất gắn với các hương ưu tiên của chương
trình tổng hợp tiến bộ KH- CN. Đó là dịp tốt để VN tham gia vào phân công lao
động quốc tế về một số sản phẩm có hàm lượng khoahọc cao
c. Thúc đẩy việc nâng cao trình độ kỹ thuật và côngnghệcủa các xí nghiệp
nhỏ, của khu vực tiểu thủ công nghệp cả ở thành thị và nông thôn.
Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng để có thể thực hiện có hiệu quả chiếm
lược này, việc nhanh chóng khắc phục sự lạc hậu về công nghệ, sự yêú kém về
năng lực quản lý, sự thiếu hụt về lực lượng lao động có kỹ thuật là yêu cầu bức
bách phải giải quyết .Bởi vậy việc giành một phần nỗ lực đủ mạnh hướng vào
việc giải quyết các nhu cầu khoahọc và côngnghệ phục vụ phát triển công
nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt
10
[...]... ấy 25 Chương IV: Một số giải pháp 27 PHẦN III : KẾT LUẬN 31 34 35 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NHÂN HÀNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên đềtài “Vai tròcủakhoahọccôngnghệ trong quátrìnhcôngnghiệphoá -hiện đạihoáởnước ta” Người hướng dẫn : Phạm Thị Nguyệt Người thực hiện : Nguyễn Hải Hoàng Lớp : 80141 Khoa : Tài Chính - Ngân Hàng Hà Nội, tháng 8 năm 2006 36 ... và ngày mai đều góp phần thiết thực thúc đẩy CNTB đi nhanh hơn tới điểm kết thúc không thể tránh khỏi c Khoahọc – côngnghệ đã nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ởnước ta Việc khoahọctrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là dự đoán thiên tàicủa C.Mác Dựa trên cơ sở phân tích rõ vai tròcủakhoahọc trong sự phát triển củacông nghiêp, ông đã kết luận : Việc biến khoahọc thành lực... lực khoahọccôngnghệ là lực lượng chủ chốt củacôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá và triển khai khoa hoc- côngnghệ Thiếu nguồn lực này thì không thể nói tới phát triển Trong thời đại ngày nay, vai tròcủa nguồn lực này lạI càng phải đặc biệt coi trọngĐể tăng nguồn lực này, chúng ta cần đẩy nhanh việc đào tạo các cán bộ khoa học- công nghệ, nhất là cho các ngành kinh tế trọng yếu và các ngành công nghệ. .. họccôngnghệ 3.Thực tế đổi mới vừa qua đã xuất hiện một nghịch lý và mở của mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế thì nó lại làm cho vị thế của các nhà khoahọctrongnước giảm xuống tương đối Một bộ phận không nhỏ đội ngũ các nhà khoa họccôngnghệ buộc phải làm thêm nghề khác hoặc đổi hẳn nghề Sự lão hoácủa đội ngũ khoahọc cũng lý giải một phần cho hiện tượng này Tuổi trung bình của cán bộ khoa học. .. năng lượng khoa học- côngnghệ là bất biến.Sử dụng là tiền đề và điều kiện tiên quyết cho phát triển nhân lực khoa học- côngnghệ Tiềm lực cán bộ chỉ có thể phát triển trong điều kiện được phát huy năng lực của mình một cách thoả đáng Không ít trường hợp sự đánh gía tiềm lực khoa học- côngnghệcủa đất nước ta hiện nay tỏ ra lạc quan, khi chỉ nhìn vào số lượng cơ cấu, trình độ đào tạo ban đầu của đội... học- kỹ thuật Trước tình hình mở cửa nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài, công ty tư nhân đã thu hút số lượng đáng kể lao động có trình độ chuyên môn cao từ các cơ quan khoa họccôngnghệcủa nhà nướcỞ tất cả các đối tượng lao động, số trường hợp ra đi nhiều hơn số trường hợp đến, đặc biệt với số cán bộ khoahọc có học vị cao, số ra đi vượt hẳn số đến 24 Tuổi trung bình của cán bộ khoahọc có học. .. tế Ở đây đòi hỏi sự hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng giữa các nhà khoahọc và đại diện của các khu vực sản xuất Các hãng luôn được coi như nhân vật trung tâm của đổi mới khoahọccôngnghệ Đáng tiếc phương pháp này còn xa lạ đối với VN Thiếu những định hướng rõ ràng, cụ thể đã làm cho các chương trình nghiên cứu khoa họccôngnghệ trở nên kéo hiệu quả 2 Cơ cấu của đội ngũ hoạt động khoahọc công. .. trẻ hoá đội ngũ cán bộ khoa học- côngnghệtrong các cơ sở nghiên cứu, các trường học và các cơ sở kinh doanh, đẩy nhanh tôc độ phát triển thị trường nhân lực khoa học- côngnghệ Nhà nước cần tăng cường phát triển giáo dục, quan tâm đào tạo nhân tàiđểtrong tương lai không xa lắm tạo ra được một đội ngũ các tri thức giỏi, các nhà khoahọc lớn, các chuyên gia kỹ thuật, côngnghệ có tầm cỡ thế giới,... lực, đón đầu và phát triển những côngnghệ mới có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ nền kinh tế Các doanh nghiệp đảm nhân thực hiện việc ứng dụng các hết quả nghiên cứu khoahọc và những tiến bộ KH- CN 31 C- KẾT LUẬN Vì vậy muốn tiên lên côngnghiệphoá - hiệnđạihoá thành công phải xây dựng một tiềm lực khoahọc và côngnghệ thích ứng với đòi hỏi của sự nghiệpcôngnghiệphoá Chính vì vậy Đảng ra... lao động khoahọc là vấn đề chiến lược trọng yếu mà bất cứ nước nào muốn phát triển thành công cũng đều phải hết sức quan tâm Hệ thống giáo dục phổ thông, khâu đầu của đào tạo khoahọc và côngnghệcủa chúng ta hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn Và hệ thống giáo dục đạihọc và chuyên nghiệp còn nhỏ bé, chưa cân đối với các bậc họctrong hệ thống giáo dục quốc dân Về cơ bản, cách giáo dục của ta còn . VĂN
Đề tài: “Vai trò của khoa học công nghệ trong quá trình
công nghiệp hoá -hiện đại hoá ở nước ta”
1
PHẦN I : MỞ ĐẦU
Đất nước ta bước vào thời kì quá. học là tiền đề trực tiếp của
công nghệ và công nghệ lại là kết quả của khoa học.
4
2. Vai trò của khoa học công nghệ
Trong thời đại ngày nay, có lẽ không