Vai trò của nghị viện Châu Âu trong tiến trình dân chủ hóa ở Liên minh châu Âu

115 663 1
Vai trò của nghị viện Châu Âu trong tiến trình dân chủ hóa ở Liên minh châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG MINH ĐỨC VAI TRÒ CỦA NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU TRONG TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ HỐ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU CHUN NGÀNH: MÃ SỐ: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ NỘI – NĂM 2006 Bùi Xuân Đức MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU TRONG HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Sự đời phát triển Nghị viện châu Âu 1.1.1 Quá trình phát triển Nghị viện châu Âu hệ thống trị Liên minh châu Âu 1.1.2 Cơ cấu chức Nghị viện châu Âu 1.1.3 Nghị viện châu Âu - Sự ảnh hưởng mơ hình nghị viện nước thành viên 1.2 Nghị viện châu Âu mối quan hệ với thể chế trị Liên minh châu Âu 1.2.1 Quan hệ Nghị viện châu Âu với thể chế khác Liên minh châu Âu 1.2.2 Quan hệ Nghị viện châu Âu với Nghị viện quốc gia CHƯƠNG Q TRÌNH DÂN CHỦ HỐ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU 2.1 Q trình dân chủ hố Liên minh châu Âu 2.1.1 Tham gia người dân vào trình xã hội Liên minh châu Âu 2.1.2 Thúc đẩy bảo đảm quyền người – quyền công dân Liên minh châu Âu 2.1.3 Xây dựng hoàn thiện thể chế, đảm bảo cân quyền lực nước lớn - nhỏ Liên minh châu Âu 2.2 Vai trò Nghị viện châu Âu việc thúc đẩy trình dân chủ Liên minh châu Âu 2.2.1 Nghị viện châu Âu việc đảm bảo tham gia người dân trình xã hội Liên minh châu Âu 2.2.2 Nghị viện châu Âu việc bảo đảm quyền người - quyền công dân EU Trang 8 20 32 37 37 39 44 44 45 50 53 60 60 64 2.2.3 Nghị viện châu Âu việc giám sát hoạt động thể chế bảo vệ nước nhỏ Liên minh châu Âu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU TRONG TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ HỐ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 Những vấn đề đặt cho Nghị viện châu Âu tiến trình dân chủ hố Liên minh châu Âu 3.1.1 Nghị viện châu Âu chưa phải quan lập pháp hoàn chỉnh 3.1.2 Hạn chế Nghị viện châu Âu thực giám sát 3.1.3 Những hạn chế quan hệ Nghị viện châu Âu Nghị viện quốc gia – Nhân tố đảm bảo thực thi giá trị chung Liên minh châu Âu 70 86 86 86 89 92 3.2 Xu hướng phát triển Nghị viện châu Âu tiến trình thực dân chủ hố Liên minh châu Âu 3.2.1 Nghị viện có quyền thực phân bổ số ghế Nghị viện cho nước thành viên 3.2.2 Thực nguyên tắc bầu cử thống tự do, bỏ phiếu kín 3.2.3 Mở rộng thủ tục lập pháp cho Nghị viện châu Âu 3.2.4 Mở rộng chức giám sát ngân sách cho Nghị viện 3.2.5 Mở rộng vai trò Nghị viện hoạt động giám sát thể chế, thẩm quyền Nghị viện từ “phê chuẩn” sang “bỏ phiếu” Chủ tịch Uỷ ban châu Âu 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ Nghị viện châu Âu Nghị viện quốc gia 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 110 94 97 98 98 99 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CFSP: Chính sách an ninh đối ngoại chung EC: Cộng đồng châu Âu ECB: Ngân hàng Trung ương châu Âu ECSC: Cộng đồng than thép châu Âu EMU: Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu EP: Nghị viện châu Âu ESCB: Hệ thống Ngân hàng Trung ương châu Âu EU: Liên minh châu Âu Euratom: Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu JHA: Chính sách tư pháp nội vụ QMV: Phương thức bỏ phiếu theo đa số SEA: Đạo luật châu Âu thống SEM: Thị trường châu Âu đơn TEC: Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu TEU: Hiệp ước Liên minh châu Âu DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng hình vẽ Bảng 1.1 Nghị sỹ Nghị viện giai đoạn 1951 - đến Trang 17 Bảng 1.2 Phân bổ đại diện cho nước thành viên Nghị viện châu Âu 21 Bảng 1.3 Các Nhóm trị Nghị viện châu Âu (2004 – 2009) 27 Bảng 1.4 Quá trình phát triển Nghị viện châu Âu qua hiệp ước 30 Bảng 2.1 Các nước nhỏ, nước lớn Liên minh châu Âu 56 Bảng 2.2 Tỷ lệ dân số/Nghị sỹ Nghị viện Liên minh châu Âu 57 Sơ đồ Thủ tục tham vấn 110 Sơ đồ Thủ tục hợp tác 111 Sơ đồ Thủ tục đồng định 112 Sơ đồ Thể chế EU xây dựng sách 113 Phụ lục Những lĩnh vực Nghị viện châu Âu áp dụng thủ tục “đồng định” với Hội đồng Bộ trưởng 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình liên kết Liên minh châu Âu đƣợc thực năm 50, từ Hiệp ƣớc Paris (1951) thành lập Cộng đồng Than Thép, Hiệp ƣớc Rome (1957) thiết lập Cộng đồng Năng lƣợng Nguyên tử châu Âu Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Đạo luật châu Âu đơn (1986), Hiệp ƣớc Maastricht (1991), hiệp ƣớc Amsterdam (1997), hiệp ƣớc Nice (2001) đỉnh cao Hiến pháp châu Âu (2004) Quá trình liên kết hội nhập EU đƣợc thực chiều rộng lẫn chiều sâu, từ thị trƣờng chung đến thị trƣờng đơn nhất, Liên minh kinh tế - tiền tệ xây dựng hiến pháp chung Quá trình liên kết Liên minh châu Âu nhằm thực mục tiêu hồ bình, tự do, dân chủ, cơng thịnh vƣợng cho ngƣời dân châu Âu Nhằm thực mục tiêu đặt ra, hiệp ƣớc xây dựng mơ hình quản lý với thể chế “siêu quốc gia” nhƣ Hội đồng Bộ trƣởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu, Toà án châu Âu… Các thể chế hoạt động nhằm thực đảm bảo mục tiêu giá trị chung đặt EU, đồng thời thể chế phải chịu giám sát ngƣời dân châu Âu Nghị viện châu Âu nghị viện “siêu quốc gia” đƣợc bầu cử trực tiếp giới theo nguyên tắc phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín Cùng với trình phát triển Liên minh châu Âu, Nghị viện châu Âu đƣợc mở rộng thẩm quyền khẳng định vai trị lĩnh vực lập pháp, ngân sách, đặc biệt hoạt động giám sát thể chế EU Nhiều chức Nghị viện châu Âu đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ mơ hình Nghị viện quốc gia theo chế độ Cộng hoà Nghị viện Nghị viện châu Âu đƣợc hiệp ƣớc trao thẩm quyền thực giám sát mục tiêu giá trị EU nhằm đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu dân chủ Liên minh châu Âu… Những yếu tố đòi hỏi phải nghiên cứu rõ Vai trò Nghị viện châu Âu tiến trình dân chủ hố Liên minh châu Âu vấn đề cần thiết Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn làm sáng tỏ trình phát triển Nghị viện châu Âu; Vị trí, vai trị Nghị viện châu Âu hệ thống trị EU; Q trình dân chủ hoá Liên minh châu Âu; Đặc biệt, nghiên cứu vai trò Nghị viện châu Âu q trình dân chủ hố Liên minh châu Âu Luận văn đƣa số xu hƣớng phát triển Nghị viện châu Âu việc đảm bảo trình dân chủ hố EU Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ vật biện chứng, vật lịch sử, suy luận lơ gích, phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm chƣơng nhƣ sau: Chương Nghị viện châu Âu hệ thống thể chế trị Liên minh châu Âu Chương Q trình dân chủ hố Liên minh châu Âu vai trò Nghị viện châu Âu Chương Những vấn đề đặt xu hƣớng phát triển Nghị viện châu Âu tiến trình dân chủ hố Liên minh châu Âu CHƢƠNG NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU TRONG HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Sự đời phát triển Nghị viện châu Âu 1.1.1 Quá trình phát triển Nghị viện châu Âu hệ thống thể chế trị Liên minh châu Âu Nghị viện châu Âu (EP) thể chế trị quan trọng Liên minh châu Âu (EU), đƣợc công dân EU bầu cử trực tiếp năm lần Cùng với Hội đồng Bộ trƣởng, Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châu Âu ba quan tham gia vào trình lập pháp ngân sách Liên minh châu Âu Để khẳng định đƣợc vị hệ thống thể chế trị EU, Nghị viện châu Âu có bƣớc tiến không ngừng lịch sử 50 năm tồn phát triển [8,19,22,31,41,44] Tổ chức tiền thân Nghị viện châu Âu ngày Quốc hội chung (Common Assembly) đời dựa Hiệp ƣớc Cộng đồng Than Thép Châu Âu Quá trình phát triển Nghị viện châu Âu chia thành giai đoạn sau: 1.1.1.1 Giai đoạn 1951 – 1957 Cộng đồng than thép Châu Âu đời (1951) sở Tuyên bố Schuman vào ngày tháng năm 1950, với mục đích gạt bỏ bất đồng trị nƣớc Đức Pháp, phục hồi kinh tế sau chiến tranh Thể chế trị Cộng đồng than thép châu Âu gồm chế nhƣ Hội đồng Bộ trƣởng, Uỷ ban cấp cao (tiền thân Uỷ ban châu Âu ngày nay), Quốc hội chung Tồ án châu Âu Trong đó, Uỷ ban cấp cao quan đƣa định bắt buộc nƣớc thành viên Quốc hội chung đời có vai trị làm tăng tính chất dân chủ chế định Cộng đồng than thép, đặc biệt nhằm kiểm soát hoạt động Uỷ ban cấp cao Tuy nhiên, Quốc hội chung không trở thành “đối trọng” với quan Uỷ ban cấp cao vai trò Quốc hội chung giai đoạn chƣa đƣợc đề cao Cộng đồng than thép châu Âu Quyền giám sát thể chế khác mờ nhạt, có chức tham vấn định Hội đồng Bộ trƣởng Quốc hội chung khơng có thẩm quyền lập pháp mà có quyền phê duyệt chƣơng trình hoạt động thƣờng niên Uỷ ban cấp cao đệ trình Chƣơng trình thƣờng niên đƣợc thơng qua với đa số phiếu tuyệt đối 2/3 số phiếu Nghị sỹ Quốc hội chung Tuy nhiên, giai đoạn Quốc hội chung quan có quyền phê chuẩn thành viên Uỷ ban cấp cao Theo quy định Hiệp ƣớc Paris (1951), thành viên Quốc hội chung đƣợc định từ Nghị sỹ Nghị viện nƣớc thành viên Cơ cấu Quốc hội chung giai đoạn gồm sáu Uỷ ban Chủ tịch Quốc hội 1.1.1.2 Giai đoạn 1957 – 1979 Đây giai đoạn Quốc hội chung phát triển bối cảnh Cộng đồng Kinh tế châu Âu đời Những nỗ lực mở rộng Cộng đồng than thép châu Âu thành Cộng đồng Chính trị châu Âu Cộng đồng Phòng thủ châu Âu thất bại, khiến thành viên Cộng đồng phải tìm kiếm kế hoạch liên kết chuyển hƣớng sâu vào liên kết kinh tế Cộng đồng Năng lƣợng nguyên tử châu Âu Cộng đồng Kinh tế châu Âu đời bối cảnh Năm 1957, nhà lãnh đạo châu Âu định thành lập Cơ quan Nghị viện cho ba Cộng đồng Quốc hội chung giải tán Nghị viện châu Âu đƣợc thành lập với số Nghị sỹ nghị viện đƣợc mở rộng từ 78 lên 142 Nghị sỹ Nghị sỹ Nghị viện định từ Nghị sỹ Nghị viện quốc gia Nghị viện châu Âu họp phiên vào ngày 19 tháng năm 1958, Chủ tịch Nghị viện châu Âu ông Robert Schuman, ngƣời đƣa Kế hoạch Monnet thành lập Cộng đồng than thép châu Âu Luật thủ tục hoạt động Quốc hội chung đƣợc Nghị viện áp dụng, điều khiến cho trình chuyển đổi khơng gây xáo trộn nhiều Tuy nhiên, theo quy định Hiệp ƣớc Rome (1957) Nghị viện có điểm khác so với Quốc hội chung Đó Nghị sỹ Quốc hội chung đƣợc bầu cử trực tiếp Nghị sỹ Nghị viện châu Âu bầu cử trực tiếp Khác biệt thứ hai thể lớn mạnh thẩm quyền trị Nghị viện châu Âu, cụ thể Nghị viện có thẩm quyền phê duyệt không báo cáo thƣờng niên, mà tất vấn đề khác Uỷ ban châu Âu Những diễn biến cho thấy Nghị viện có bƣớc tiến so với Quốc hội chung cho dù quyền hạn Nghị viện tăng đáng kể so với tổ chức tiền thân Nghị viện châu Âu khơng có ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình lập pháp, khơng có thẩm quyền kiểm sốt ngân sách hạn hẹp Cộng đồng Một mục tiêu Nghị viện châu Âu tiến hành bầu cử trực tiếp từ công dân nƣớc thành viên cho dù vấn đề đƣợc quy định điều 138 Hiệp ƣớc Rome (1957) nhƣng chƣa đƣợc thực cấp độ Cộng đồng Để đạt đƣợc điều đó, vào tháng năm 1961, Nghị viện châu Âu soạn thảo đề án vấn đề bầu cử trực tiếp (kế hoạch Dehouse) Bản kế hoạch vạch thủ tục bầu cử thống chung cho quốc gia thành viên Tuy nhiên, Hội đồng Bộ trƣởng không để tâm trì hỗn xem xét đến kế hoạch nhƣ hai báo cáo vào 10 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ Nghị viện châu Âu Nghị viện quốc gia Hiến pháp châu Âu tiếp tục kế thừa quy định Nghị định thƣ kèm theo Hiệp ƣớc Amsterdam vai trò Nghị viện châu Âu Một mặt, tiếp tục thực thúc đẩy quan hệ Nghị viện quốc gia Nghị viện châu Âu Mặt khác, hiến pháp nâng cao hiệu minh bạch trình lập pháp EU Hiến pháp tiếp tục quy định thể chế Cộng đồng nhƣ Uỷ ban, Hội đồng Bộ trƣởng, Tồ kiểm tốn phải cơng bố cơng khai sách cho tồn thể chế ngƣời dân châu Âu nhƣ: Uỷ ban châu Âu phải gửi tất tài liệu (sách xanh, sách trắng thơng điệp) chuyển cho Nghị viện quốc gia tham vấn văn Uỷ ban châu Âu có trách nhiệm gửi cho Nghị viện quốc gia chƣơng trình lập pháp hàng năm, kế hoạch lập pháp khác, đề xuất chƣơng trình lập pháp dự thảo luật gửi cho Nghị viện châu Âu Hội đồng trƣởng Nghị viện quốc gia biết qua Nghị viện quốc gia có khuyến nghị q trình lập pháp Đảm bảo luật pháp ban hành châu Âu hiệu minh bạch, dễ dàng thực thi nƣớc thành viên, đảm bảo trình liên kết chiều sâu thực thi giá trị chung Liên minh châu Âu Có thể nói, Hiến pháp châu Âu mở rộng thẩm quyền cho thể chế EU nói chung Nghị viện châu Âu nói riêng Hiến pháp đáp ứng trình hội nhập sâu rộng, cụ thể Hiến pháp châu Âu xoá bỏ cấu trúc trụ cột đƣợc xây dựng hiệp ƣớc Maastricht, phân chia rõ thẩm quyền EU nƣớc thành viên, thẩm quyền chia sẻ Liên minh nƣớc thành viên, thẩm quyền riêng cho nƣớc thành viên Hiến pháp châu Âu “nghị viện hoá” Liên minh châu Âu với vai trò Nghị viện tƣơng tự nhƣ nƣớc theo chế độ cộng hoà Nghị viện Nghị viện tiếp tục khẳng định vai trò việc ban hành pháp luật EU, quan giám sát trình liên kết hội 101 nhập EU, giám sát thể chế EU trình thực thi quy định hiến pháp quy định EU Hiến pháp xác định vai trò, mối quan hệ Nghị viện quốc gia Nghị viện châu Âu trình lập pháp EU nhằm đảm bảo trình thực thi pháp luật quốc gia đạt hiệu cao Đảm bảo vai trò Nghị viện châu Âu thực thi mục tiêu giá trị chung Liên minh, đảm bảo trình liên kết EU “thống đa dạng” Liên minh châu Âu trở thành hình mẫu trình liên kết hội nhập giới 102 KẾT LUẬN Sau 50 năm phát triển, Liên minh châu Âu tổ chức liên kết khu vực thành cơng với q trình liên kết kinh tế dần chuyển sang liên kết trị - xã hội nƣớc thành viên Về quy mô, EU không ngừng mở rộng từ sáu nƣớc thành viên thành lập phát triển thành 25 nƣớc thành viên vào năm 2004 có nhiều khả tiếp tục mở rộng tƣơng lai Quá trình liên kết hội nhập EU diễn quy mô chất lƣợng chiều rộng lẫn chiều sâu từ liên kết kinh tế phát triển thành thể chế siêu quốc gia, quốc gia thành viên chuyển giao nhiều quyền lực cho thể chế siêu quốc gia Điều giúp EU bảo đảm đƣợc trình hoạch định sách dân chủ hơn, hiệu Nghị viện châu Âu thể chế đại diện cho ngƣời dân châu Âu Nghị viện châu Âu có vai trị quan trọng hệ thống trị EU Nghị viện cầu nối quan đại diện quốc gia với đại diện cấp Châu Âu xây dựng mối quan hệ Nghị viện châu Âu nghị viện quốc gia Nghị viện châu Âu thể chế đảm bảo cho ngƣời dân châu Âu tham gia vào hoạt động thể chế Cộng đồng Nghị viện châu Âu thể chế ngày minh bạch, dân chủ hiệu trình định EU Nghị viện quan giám sát thể chế khác EU nhƣ Uỷ ban châu Âu, Hội đồng Bộ trƣởng, Toà kiểm toán Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu Mục tiêu giá trị đƣợc thực mở rộng nhiều lĩnh vực, Nghị viện châu Âu thể chế quan trọng việc đảm bảo dân chủ, đảm bảo thực mục tiêu giá trị Liên minh châu Âu Sự phát triển EU phát triển qua nấc thang liên kết thành viên, mở rộng thành viên mở rộng liên kết lĩnh vực kinh tế 103 - trị - xã hội mà trƣớc vốn thuộc thẩm quyền quốc gia Nghị viện châu Âu bƣớc phát triển với phát triển EU Nghị viện châu Âu từ Nghị viện định với chức tham vấn thành Nghị viện bầu cử trực tiếp từ ngƣời dân châu Âu ngày đƣợc mở rộng sang nhiều lĩnh vực Từ sau hiệp ƣớc Maastricht, Nghị viện châu Âu đƣợc mở rộng thẩm quyền lĩnh vực lập pháp hoạt động giám sát thể chế EU Sự bình đẳng lập pháp Hội đồng Nghị viện châu Âu thủ tục đồng định khẳng định vai trò Nghị viện hệ thống trị EU Tuy nhiên, Nghị viện khơng đƣợc lập pháp bình đẳng tất lĩnh vực EU mà số lĩnh vực định Hoạt động giám sát Nghị viện quan “phê chuẩn” Chủ tịch Uỷ ban châu Âu thành viên Uỷ ban châu Âu, điều chƣa tạo tính chịu trách nhiệm Uỷ ban châu Âu trƣớc Nghị viện châu Âu Hiến pháp châu Âu đƣợc soạn thảo dự kiến có hiệu lực vào năm 2009 Các nhà soạn thảo Hiến pháp châu Âu mong muốn Nghị viện châu Âu trở thành quan trung tâm hệ thống trị Liên minh châu Âu Nghị viện châu Âu thực chuyển thành mơ hình nghị viện nƣớc theo chế độ cộng hoà Nghị viện, đảm bảo hoạt động thể chế EU có giám sát ngƣời dân châu Âu Hiến pháp mở rộng thẩm quyền lập pháp ngân sách, đơn giản hố thủ tục lập pháp, “chính trị hố” Uỷ ban châu Âu Nghị viện có quyền bỏ phiếu Chủ tịch thành viên Uỷ ban châu Âu Đảm bảo vai trò Nghị viện châu Âu thực tiến trình dân chủ hố Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu trở thành chủ thể pháp lý quan trọng quan hệ quốc tế, hình mẫu thực giá trị mục tiêu chung châu Âu giới 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Carlo Altomonte – Mario Nava (2004), “Kinh tế sách EU mở rộng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, Tr.298-310 Bùi Nhật Quang (2006), Chính sách phát triển vùng Italia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội Học viện quan hệ ngoại giao (1995), Liên minh châu Âu, Hà nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Giáo trình luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học quốc gia, Hà nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Tìm hiểu pháp luật: Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Thuấn – Nguyễn An Hà (2005), Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh châu Âu tác động đến Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước, Hà nội Sách “Nghị viện châu Âu”(2006), Hợp tác xuất Văn phòng Quốc Hội Việt Nam Viện nghiên cứu châu Âu - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Bản thảo) Đặng Thế Truyền (2006), “Hệ thống thể chế trị cải cách hệ thống thể chế trị EU bối cảnh Liên minh châu Âu mở rộng”, Đề tài nghiên cứu cấp - Viện khoa học xã hội Việt Nam 10 Bùi Huy Khoát (2005), “Những vấn đề kinh tế - trị Châu Âu”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Viện khoa học xã hội Việt Nam 11 Đặng Minh Đức (2005), “Tổng quan Hiến pháp châu Âu” - Đề tài cấp Viện 2005 - Viện nghiên cứu châu Âu 105 12 Bùi Nhật Quang, “Thể chế Liên minh châu Âu”, Newsletter of the European Studies Programme, No.1 – N.5 2002 – 2003 13 Đặng Minh Đức (2001), “Tồ kiểm tốn - Một thể chế quan trọng Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 40, Tr 81 –84 14 Đặng Minh Đức (2005), “Những nhân tố tác động đến q trình cải cách hệ thống thể chế trị Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 4/2005 15 Đặng Minh Đức (2006), “Những đặc điểm thể chế trị Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 2/2006 16 Đinh Công Tuấn (2001), “Tổng quan Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 1/2001 17 Đinh Công Tuấn (2001), “Những thể chế Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 3/2001 18 Phan Đặng Đức Thọ - Nguyễn Thu Hà, “Những vấn đề Hiến pháp châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 1/2005 19 Trần Thị Thanh Huyền (2006), “Vài nét hình thành phát triển Nghị viện châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 69, Tr 44 – 55 20 Trần Thị Thu Huyền Đặng Minh Đức (2006), “Vai trò Nghị viện châu Âu việc đảm bảo dân chủ Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, Số 6/2006 Tiếng Anh 21 George, Stephen & Bache Ian (2001), Politics in the European Union, Oxford University Press, Oxford 22 John Peterson Michael Shacklaton (2002), The Institutions of the European Union, Oxford University Press, Tr.95-Tr.115 23 Klaur-Dieter Borchardt (2000), The ABC of Community Law, Office for Official Publictions of the European Communities 106 24 McCormick John (2002), Understanding the European Union: A concise introduction, Palgrave, Hamsphire 25 McGriffen, Steven (2001), The European Union: A critical guide, Pluto Press, London 26 Paolo Mengozzi (1999), European Community Law from the Treaty of Rome to the Treaty Amsterdam, Kluwer Law International Ltd 27 Simon Hix (1999), The political system of the European Union, Palgrave, Hamsphire, 28 Arūnas Molis (2006), “The Role and Interests of Small States in Developing European Security and Defence policy” http://www.bdcol.ee/fileadmin/docs/bsdr/5mall%20States%20and%20t he%20ESDP-Arunas%20Molis.pdf 29 Crum, Ben, Staging European Union Democracy, EPIN Working Paper No10, 11/2003 30 David Kral, Irena Brinar Josefin Almer (2003), “The Position of Small Countries Towards Institutions Reform: From Tyranny of the Small to Directoire of the Big”, http://shop.ceps.be/free/1036.pdf 31 Diego Varela, The European Parliament, University of A Coruña, http://www.udc.es/rrii/ajm/papers/EPchapter12.pdf 32 European Parliament, Conciliations and Codecision: A Guide to how Parliament co-legislates, http://www.europarl.eu.int 33 European Parliament, Co-Decision Guide, http://ue.eu.int/uedocs/cmsUpload/code_EN.pdf 34 “European Parliament resolution on relations between the European Parliament and the national parliaments in European integration”, 6/2/2002 (2001/2023 (INI)) http://www.europa2004.it/UK/EU_Parliament.htm#Lamassoure2002/0 5/16 107 35 Esko Antola (2001), “Small States in the EU: Experiences and Challenges, http://www.soc.utu.fi/jeanmonnet/tutkimusprojektit/SMALL%20STATES%20IN%20THE%20E U%20-%20EXPERIENCES%20AND%20CHALLENGES.pdf 36 Giorgio Napolitano, “Report on relations between the European Parliament and the national parliaments in European integration”, Committee on Constitutional Affairs, 23.1.2002 37 J.H Matlary, „Democratic Deficit and the Role of the Commission’, in A Follesdal and P Koslowski, Democracy and the European Union, Berlin: New York: Springer, 1998 38 John Handoll (1995), Free Movement of Persons in the EU 39 Kimmo Kiljunen, "Principles of the European Affairs scruntiny system of the Finnish Parliament", CONV 82/02, CONTRIB 38 40 Kimmo Kiljunen & Matti Vahanen, Development of the Role of National Parliament in the European Union Structure, http://register.cosilium.eu.int/pdf/en/02/cv00/00082en2.pdf 41 Kristin Archick (4/2005), The European Parliament, http://fpc.state.gov/documents/organization/47795.pdf 42 Magnus Blomgren, Representative Roles and the Members of the European Parliament, Trƣờng đại học Umea, Thuỵ Điển 43 Maria Valeria Agostini, The Role of National Parliaments in the Future EU, the International Spectator, Nov – Dec, 2001 44 Mihail Milev, A Democratic Deficit tin the European Union, Center International de Formation Europeenne, May 2004 45 Nghị viện châu Âu (2004), Rules of Procedure, Edition 16th www.europal.eu.int 46 Nick Clegg Michiel van Hulten (2003), Reforming the European Parliament, http://fpc.org.uk/fsblob/130.pdf 108 47 "Procedural Reforms of the EU legislative process", Kaisa Helmbring Jutahuseatan by 222 29 Lunds University 48 Tanja A Burzel (2003), “What Can Federalism Teach Us About the European Union?”, Trƣờng đa ̣i ho ̣c Heidelberg , http://www.riia.org/pdf/research/europe/Borzel.pdf 49 http://en.wikipedia.org/wiki/Greece#Politics 50 http://en.wikipedia.org/wiki/Hungary#Politics 51 http://en.wikipedia.org/wiki/Malta#Politics 109 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ 1: THỦ TỤC THAM VẤN (nguồn: www.europa.eu.int) UỶ BAN CHÂU ÂU Đề xuất Uỷ ban châu Âu NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU UỶ BAN KHU VỰC UỶ BAN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI ý kiến Chấp nhận thông qua định Hội đồng sau có tư vấn Coreper 110 SƠ ĐỒ 2: THỦ TỤC HỢP TÁC (nguồn: www.europa.eu.int) UỶ BAN CHÂU ÂU Đề xuất COR NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (Đọc lần thứ nhất) ESC ý kiến HỘI ĐỒNG Bản kiến nghị chung NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (Đọc lần thứ hai) Chấp nhận/không Sửa đổi theo biểu đa số HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG Chấp nhận kiến nghị chung theo đa số phiếu EP chấp nhận sửa đổi Bác bỏ theo biểu đa số Chấp nhận theo biểu đồng thuận UỶ BAN CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG CHÂU ÂU Thông qua theo đa số phiếu 111 EP không chấp nhận sửa đổi Thông qua biểu đồng thuận SƠ ĐỒ 3: THỦ TỤC ĐỒNG QUYẾT ĐỊNH UỶ BAN CHÂU ÂU Đề xuất COR NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (Lần đọc thứ nhẩt) ESC Ý kiến HỘI ĐỒNG Nghị viện Châu Âu không sửa đổi Hội đồng thông qua tất đề xuất(dự thảo luật thông qua) BẢN KIẾN NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (Đọc lần thứ hai) Chấp thuận/không ý kiến Biểu sửa đổi theo đa số HỘI ĐỒNG Kết thúc trình lập pháp Biểu theo đa số thông qua kiến nghị chung Chấp nhận sửa đổi Nghị viện Biểu theo đa số bác bỏ dự thảo UỶ BAN CHÂU ÂU Không chấp nhận sửa đổi Nghị viện HỘI ĐỒNG Thông qua theo biểu đa số Bác bỏ sửa đổi Không chấp thuận Thoả thuận Xác nhận kết Hội đồng Nghị viện (Lần đọc thứ ba) Chỉ thông qua theo đồng thuận Uỷ ban hoà giải triệu tập 112 Dự thảo bác bỏ; Kết thúc trình làm luật SƠ ĐỒ 4: THỂ CHẾ EU VÀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU - Hướng dẫn trị Châu Âu Cơ quan lập sách cao Liên minh Châu Âu Thảo luận sửa đổi hiệp ước EC HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG CHÂU ÂU Nơng nghiệp;Quan hệ đối ngoại; Chính sách môi trường xã hội;CFSP; Tư pháp nội vụ(CJHA) Ban hành văn Quyết định; Chỉ thị lĩnh vực thuộc thẩm quyền liên quan đến EC, EA ECSC UỶ BAN CHÂU ÂU - Đề xuất dự thảo luật - Thực sách - Kiểm tra định TOÀ ÁN CHÂU ÂU NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU - Nguồn: www.europa.eu.int 113 Xem xét tính pháp lý luật pháp EC Xem xét tính tương thích luật quốc gia với luật EC Xem xét tính tương thích hiệp định quốc tế với hiệp ước EC PHỤ LỤC NHỮNG LĨNH VỰC HIỆN NAY NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU ÁP DỤNG THỦ TỤC “ĐỒNG QUYẾT ĐỊNH” VỚI HỘI ĐỒNG BỘ TRƢỞNG Điều 12: Cấm phân biệt vấn đề quốc tịch Điều 13(2): Các biện pháp chống phân biệt đối xử Điều 18: Công dân - Quyền tự di chuyển nhà lãnh thổ nước thành viên Điều 40: Tự di chuyển lao động Điều 42: Tự di chuyển lao động: An sinh xã hội lao động nhập cư Cộng đồng Điều 44: Quyền thành lập hội Điều 46: Đối xử với người nước Điều 47(1): Liên quan đến người lao động, đào tạo, điều kiện chuyên môn: công nhận chứng nghề Điều 47(2): Biện pháp liên quan đến người lao động: Đề xuất sửa đổi luật pháp quốc gia 10 Điều 55: dịch vụ 11 Điều 62(2)(b)(ii,iv): Kiểm soát biên giới: vấn đề thị thực, quy định thống thị thực 12 Điều 63(1)(a,b,c): Tỵ nạn 13 Điều 63(2)(a): Các biện pháp người tỵ nạn cá nhân ty nạn: bảo vệ tạm thời cá nhân từ nước thứ ba 14 Điều 65: Hợp tác tư pháp vấn đề dân sự(trừ vấn đề gia đình) 15 Điều 71(1) Vận chuyển: Quy định chung áp dụng vận tải quốc tế, điều kiện cho xe vận tải không nơi cư trú phép hoạt động nước thành viên, biện pháp cải thiện an toàn 16 Điều 80(2): Vận tải hàng hải hàng không 17 Điều 95(1): Quy định chung thị trường nội khối 18 Điều 129: Lao động - Các biện pháp thực 19 Điều 135: Hợp tác hải quan 114 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hệ Nghị viện châu Âu với thể chế khác Liên minh châu Âu 1.2.2 Quan hệ Nghị viện châu Âu với Nghị viện quốc gia CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DÂN CHỦ HOÁ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VAI TRỊ CỦA NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU. .. nhỏ Liên minh châu Âu 2.2 Vai trò Nghị viện châu Âu việc thúc đẩy trình dân chủ Liên minh châu Âu 2.2.1 Nghị viện châu Âu việc đảm bảo tham gia người dân trình xã hội Liên minh châu Âu 2.2.2 Nghị. .. nhân dân châu Âu Dân chủ châu Âu PSE: Đảng Xã hội Nghị viện châu Âu ALDE: Đảng tự liên minh Dân chủ châu Âu Verts/ALE: Đảng Xanh/ Liên minh Tự châu Âu GUE/NGL: Đảng Thống cánh tả Liên minh châu Âu

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sự ra đời và phát triển của Nghị viện châu Âu.

  • 1.1.2. Cơ cấu và chức năng của Nghị viện châu Âu.

  • 1.2.2. Quan hệ giữa Nghị viện châu Âu với Nghị viện quốc gia.

  • 2.1. Quá trình dân chủ hoá ở Liên minh châu Âu.

  • 3.1.1. Nghị viện châu Âu chưa phải là cơ quan lập pháp hoàn chỉnh.

  • 3.1.2. Hạn chế của Nghị viện trong thực hiện giám sát.

  • 3.2.2. Thực hiện nguyên tắc bầu cử thống nhất tự do, bỏ phiếu kín.

  • 3.2.3. Mở rộng thủ tục lập pháp cho Nghị viện châu Âu.

  • 3.2.4. Mở rộng chức năng giám sát ngân sách cho Nghị viện.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan