Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
38,99 KB
Nội dung
I) Cơ sở lý luận vai trò KHKT vấn đề CNH, HĐH nông thôn nước ta 1) Các khái niệm: - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp: q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường.[1] - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn: q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn.[1] Trên sở kế thừa phát triển quan niệm nêu đến thống quan niệm chung CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn sau: CNH- HĐH nơng nghiệp, nơng thơn q trình hoàn thiện phương thức tổ chức, phương thức quản lý ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm xóa bỏ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn truyền thống, xây dựng cấu kinh tế kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đại, đưa nông thôn phát triển nhanh bền vững - Khoa học – kỹ thuật: công cụ sản phẩm kinh tế trí thức, thành tựu khoa học – cơng nghệ áp dụng vào lao động sản xuất, không làm thay đổi mặt đời sống xã hội lồi người mà tạo nhiều cải vật chất hơn, làm tăng suất lao động, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế quốc gia 2) Tính tất yếu khách quan phải áp dụng khoa học – cơng nghệ vào cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn - Xuất phát từ kinh tế nước ta kinh tế nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, lạc hậu trình độ thấp, sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, lao động xã hội đại phận tập trung nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính tự cấp, tự túc thu nhập nông dân thấp, đời sống mặt họ khó khăn Trong đến nhiều nước giới có nơng nghiệp phát triển trình độ cao, hoạt động sản xuất nông nghiệp giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, hố học hố Nhờ suất ruộng đất, suất lao động họ đạt cao, tạo phân công lao động sâu sắc nơng nghiệp tồn kinh tế quốc dân - Mặt khác yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhu cầu nâng cao đời sống người: xã hội phát triển, đời sống người nâng cao nhu cầu người lương thực thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Như có nơng nghiệp phát triển trình độ cao hy vọng đáp ứng nhu cầu tăng lên thường xun - Xu tồn cầu hố kinh tế, trước hết q trình quốc tế hoá, khu vực hoá quan hệ kinh tế giới, hoạt động sản xuất thương mại, trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ buộc phải đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp để tận dụng vốn, khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nước vào hồn cảnh thực tiễn vận dụng vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nhằm để tránh nguy tụt hậu kinh tế, rơi vào tình trạng "bãi rác cơng nghiệp" giới, dẫn đến sống đói nghèo, lệ thuộc kinh tế nước v.v Như đứng trước yêu cầu đổi diễn trước mắt ta cần khẳng định bối cảnh quốc tế nay, cơng nghiệp hố, đại xu hướng phát triển chung giới Trình độ cơng nghiệp hố đại hố biểu trình độ phát triển xã hội Vì cơng nghiệp hố, đại hố nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nói riêng đường đắn mà Đảng ta lựa chọn trình lên Chủ nghĩa Xã Hội mình, "nhiệm vụ trung tâm xun suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội", đường tất yếu để đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu "nguy tụt hậu" so với nước khu vực II) Vai trò khoa học – công nghệ đường lối Đảng việc áp dụng khoa học – công nghệ vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 1) Vai trò khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Khoa học công nghệ bốn nguồn lực định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ngày nay, mà nhân loại bước vào kỷ ngun tri thức khoa học cơng nghệ khẳng định vai trò định đến q trình tăng trưởng kinh tế quốc gia Đặc biệt Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, động lực lớn thúc đẩy góp phần tích cực rút ngắn q trình Nghị Trung ương II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định rõ: “CNHHĐH đất nước phải dựa vào khoa học công nghệ”, “Khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho CNH-HĐH” Chỉ đường CNH-HĐH, phát triển khoa học cơng nghệ đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành nước giàu mạnh văn minh Cụ thể, vai trò quan trọng khao học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn là: - Khoa học công nghệ động lực cho phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành, cụ thể là: Đổi công nghệ thúc đẩy hình thành phát triển ngành đại diện cho tiến khoa học - công nghệ; tác động đổi công nghệ, cấu ngành đa dạng, phong phú, phức tạp hơn; ngành có hàm lượng khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh so với ngành truyền thống hao tốn nhiều nguyên liệu, lượng, sức người,… - Khoa học công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu… nhờ tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Khoa học công nghệ giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sống làm việc, giảm lao động nặng nhọc, độc hại; biến đổi cấu lao động theo hướng: nâng cao tỷ trọng lao động chất xám, lao động có kỹ thuật, giảm lao động phổ thơng, lao động chân tay,… - Khoa học công nghệ hạn chế ảnh hưởng thiên nhiên, cho phép phát triển công nghiệp thời tiết không thuận lợi Khoa học - công nghệ tiết kiệm, thay sức người, sức sản xuất Ta thấy quy trình sản xuất đại tạo tác phong làm việc công nghiệp, chuyên nghiệp, kỷ luật cao nên Nghị trung ương II nhấn mạnh phải thật coi phát triển khoa học cơng nghệ nghiệp cách mạng tồn dân, phát huy cao độ khả sáng tạo quần chúng Bởi lẽ dù có tiến hành cách mạng khoa học cơng nghệ, có đưa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, quy trình cơng nghệ đại vào nước ta khơng có để bảo đảm đẩy mạnh CNH-HĐH khơng có người am hiểu sử dụng chúng Do đó, xã hội hố tri thức khoa học cơng nghệ nhu cầu thiết thực cấp bách để đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước 2) Quá trình đạo Đảng việc áp dụng khoa học – cơng nghệ vào cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam a) Chủ trương - Trong trình đổi hội nhập nước ta, có nhiều nhân tố động lực quan trọng, nhiên, Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta khẳng định khoa học, công nghệ động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại “Công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu” Đây đánh giá đắn, khách quan, khoa học vai trò khoa học, cơng nghệ quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta - Trong 30 năm đổi mới, Đảng ta coi “Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị Hội nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định - Ở Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (tháng 3-2002) nội dung tổng qt cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn bao hàm hai vế Vế thứ nhất, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Đây trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường Ở vế thứ hai, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đây trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn - Với mục tiêu tổng qt lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại, Đảng ta đưa chủ trương phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; phát triển kết cấu hạ tầng thị hóa nơng thơn; xây dựng đời sống văn hóa - xã hội phát triển nguồn nhân lực; đồng thời bên cạnh đó, Đảng đề giải pháp quy hoạch, khoa học - cơng nghệ, đất đai, tài chính, tín dụng, lao động việc làm, thương mại hội nhập kinh tế b) Phương hướng Ở nước ta, thông qua văn kiện Đảng nhà nước, vai trò vị trí khoa học cơng nghệ cơng cơng nghiệp hố - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn xác định Trong xu tồn cầu hố kỹ thuật, cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thị trường khu vực giới ngày gay gắt, tính cạnh tranh hàng hoá nâng cao chủ yếu nhờ tiến khoa học - cơng nghệ nhân loại Vì việc xác định đường lối chủ trương quan điểm chung hệ thống nhiệm vụ to lớn hàng đầu chủ thể Đối với hệ thống kinh tế xã hội xu sản xuất phát triển theo cơng nghệ Xét góc độ quản lý chung cấp nhà nước, Đảng có sách hoạch định rõ đường lối chủ trương quan điểm phát triển cho kinh tế đất nước nói chung nơng nghiệp nói riêng, là: - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm vùng, địa phương Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp, dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp Sớm khắc phục tình trạng manh mún đất canh tác hộ nơng dân, khuyến khích việc dồn điền đổi thửa, cho thuê, góp vốn cổ phần đất; phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ gắn với hình thành ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao - Trên sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hố, áp dụng cơng nghệ đại (nhất cơng nghệ sinh học); bố trí lại cấu trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chun mơn hố, khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, tổ hợp sản xuất lớn Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu vực nơng thơn Giữ vững diện tích đất trồng lúa theo quy hoạch, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia tăng giá trị xuất gạo Mở rộng diện tích, áp dụng cơng nghệ cao để tăng suất, chất lượng loại rau, ăn quả, cơng nghiệp có lợi Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến - Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường; coi trọng hình thức ni cơng nghiệp, thâm canh chủ yếu thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn; gắn nuôi trồng với chế biến bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm Đẩy mạnh việc đánh bắt hải sản xa bờ với ứng dụng công nghệ cao khâu tìm kiếm ngư trường, đánh bắt đại hoá sở chế biến thuỷ sản Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, sở dịch vụ phục vụ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, xuất thuỷ sản Coi trọng khâu sản xuất cung cấp giống tốt, bảo vệ môi trường, mở rộng thị trường nước xuất - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, công tác thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ kỹ thuật khác nông thôn Chuyển giao nhanh ứng dụng khoa học, công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp; trọng khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến 3) Kết việc áp dụng khoa học – cơng nghệ vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn nước ta a) Thành - Phong trào thi đua ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ngành, địa phương người dân trọng Nhờ đó, suất trồng, vật ni ngày tăng lên - Nhiều mơ hình kinh tế đời, mơ hình kinh tế trang trại, gia trại với việc đưa vào trồng trọt, chăn ni cây, giống có chất lượng giá trị kinh tế cao góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Nhiều địa phương mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa, ngô hiệu sang trồng loại khác đậu đỗ, dưa hấu, ớt, lạc - Việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp nông dân địa phương trọng Hầu hết khâu làm đất, gặt, đập bà sử dụng loại máy Trong chăn ni, bà tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thực tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh nên số đàn gia súc, gia cầm phát triển tốt, tỷ lệ bò lai, lợn ngoại tăng dần hàng năm - Trong gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ phát triển đáng kể + Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 1986 đạt 65,1 nghìn tỷ đồng, năm 2005 đạt 182 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 2,8 lần đến năm 2014 khoảng 830 nghìn tỷ đồng, đó: nơng nghiệp đạt 617,5 nghìn tỷ đồng; lâm nghiệp đạt 23,9 nghìn tỷ đồng; thủy sản đạt 188,6 nghìn tỷ đồng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 đạt mức tăng 5,98% so với năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, đóng góp 0,61% tăng trưởng + Kim ngạch xuất nơng, lâm, thủy sản có bước tiến vượt bậc Năm 1986, kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt 400 triệu USD, đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, năm 2014 đạt 30,86 tỷ USD Một số mặt hàng có kim ngạch xuất cao như: gạo, cà-phê, cao-su, hạt điều, hồ tiêu, gỗ sản phẩm gỗ, thủy sản tăng nhanh đứng nhóm hàng đầu giới - Đến thời điểm cuối năm 2014 xuất ngày nhiều sở, trang trại chăn nuôi kiểu công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, hiệu cao + Ngành thủy sản đặc biệt quan tâm, giá trị sản xuất năm 2014 tăng 6,8% so với năm 2013 Khai thác thủy sản có chuyển biến theo hướng đẩy mạnh khai thác xa bờ, áp dụng kỹ thuật thiết bị tiên tiến để nâng cao giá trị, chất lượng hiệu khai thác + Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản khắc phục thành công khó khăn dịch bệnh Sản lượng ni trồng thuỷ sản năm 2014 đạt 3.413 nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm trước + Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tiếp tục phát triển, nhiều doanh nghiệp đứng vững, trì mở rộng sản xuất; xuất nhiều sở mới, số sở chế biến nông, lâm, thủy sản công nghệ cao - Ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến Đặc biệt, bên cạnh việc giới hóa khâu sản xuất nơng nghiệp tưới nước, tuốt làm nông sản, chế biến thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản… khâu sơ chế, bảo quản nông, lâm, thủy sản sau thu hoạch ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, giúp kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm mà giữ giá trị dinh dưỡng - Đời sống nông dân mặt kinh tế nông thôn có thay đổi lớn Từ nước thường xuyên thiếu đói, năm phải nhập hàng triệu lương thực, đến Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn hàng đầu giới Thu nhập đời sống người dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn giảm bình qn 1,8% /năm; trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật nông dân nâng lên rõ rệt Công tác chăm sóc sức khoẻ, khám, chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hố, thơng tin, thể thao quan tâm đẩy mạnh Hệ thống trị nơng thôn tăng cường; vị giai cấp nông dân nâng cao; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững - Hiện nay, Việt Nam có 29 khu nơng nghiệp ứng dụng Cơng Nghệ Cao vào hoạt động, như: mơ hình sản xuất rau an toàn, trồng hoa, cảnh TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Lâm Đồng; sản xuất nấm quy mô trang trại Vĩnh Phúc; vùng trồng chè theo công nghệ trồng, chế biến chè Đài Loan Thái Nguyên, Lâm Đồng… - Đầu 2015, Tập đoàn Đức Long phối hợp với Vinamilk đầu tư khoảng 11 nghìn tỷ đồng ni 80.000 bò sữa 45.000 bò thịt Tập đồn TH, với trợ vốn mạnh mẽ từ Bac A Bank, dự kiến rót 1,2 tỷ USD (tương đương 250 nghìn tỷ đồng) sản xuất sữa tươi với công nghệ Israel từ A đến Z Cty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Cty TNHH thành viên Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (Vissan) bắt tay phát triển đàn bò thịt, bò sữa nhà máy chế biến sữa - Viện Nghiên cứu phát triển vùng Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ CAS (Cells Alive System) - công nghệ đông lạnh nhanh kết hợp từ trường - giúp vải giữ nguyên chất lượng, vận chuyển, tiêu thụ rộng rãi giới, tới thị trường xa xơi nóng - Ngành nông nghiệp Việt Nam tạo khoảng 20% GDP, đóng góp tổng kim ngạch xuất năm 2014 30 tỷ USD sinh kế hàng chục triệu hộ nông dân, khoảng 10.500 hợp tác xã nông nghiệp 33.000 doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất nông nghiệp 70 triệu mảnh ruộng; xuất hạt tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà phê, sắn đứng thứ hai, cao su đứng thứ tư, thủy - hải sản đứng thứ 5, chè đứng thứ giới nhiều mặt hàng khác nữa, với tổng kim ngạch xuất năm 2014 30,8 tỷ USD[2] b) Hạn chế Mặc dù đạt số kết ban đầu, theo đánh giá Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, nhiều tồn tại, hạn chế phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Trong đó: - Tổ chức sản xuất không đồng bộ, giá trị sản xuất chưa cao, khoa học công nghệ chưa phát huy vai trò động lực, đòn bẩy sản xuất, gắn kết KHCN hoạt động sản xuất kinh doanh khiêm tốn - Nơng dân doanh nghiệp làm nông nghiệp công nghệ cao đối mặt nhiều thách thức về: huy động quỹ đất, kêu gọi đầu tư; tiếp cận vốn; giống trồng phụ thuộc nhiều vào nhập - Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam bị tác động mạnh, thách thức điều kiện ngoại cảnh, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp nhỏ lẻ, phân bố không đồng đều, chưa đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng yếu tố khí hậu bất thuận đến sản xuất nông nghiệp Nửa đầu năm 2017 cho thấy, nhiều bất ổn thị trường tiêu thụ nông sản, việc sản xuất sạch, sản xuất theo chuỗi chậm - Cho đến thời điểm này, việc xây dựng khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao toàn quốc phát triển doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa đáp ứng kế hoạch đề Công tác triển khai xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thường bị kéo dài chậm trễ liên quan đến công tác quy hoạch, khó khăn cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, thiếu vốn đầu tư - Việc chuyển giao, ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn sản xuất thiếu đồng từ khâu thiết kế, thi công, đào tạo lao động đến vận hành, quản lý hệ thống chưa đáp ứng u cầu, chí khơng phát huy hiệu Khơng doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với nước xuất mặt hàng nông sản Chẳng hạn bảo quản, chế biến gạo: Tỷ lệ thất thoát khâu thu hoạch, vận chuyển, làm khô, xay xát, bảo quản chiếm 12%, thiệt hại gần 800 triệu USD/năm Tổng Giám đốc Tập đồn Lộc Trời (tỉnh An Giang) Huỳnh Văn Thòn cho biết, phần lớn doanh nghiệp chưa có dây chuyền máy móc chế biến gạo liên hồn cơng suất chế biến từ 16 đến 20 tấn/giờ Để có dây chuyền xay xát gạo đại với cơng suất 80 tấn/giờ, doanh nghiệp phí tỷ đồng, số vượt khả nhiều doanh nghiệp [3] - Ứng dụng khoa học, công nghệ nơng nghiệp nói chung, ni trồng thủy sản nói riêng có nhiều tiến bộ, thiếu bền vững Thực trạng lực quản lý, tài sở sản xuất thủy sản, hộ gia đình hạn chế, chưa đủ điều kiện để đầu tư dây chuyền sản xuất đồng Nhiều thiết bị, công nghệ đại đầu tư chưa khai thác hiệu như: Sử dụng máy PCR chẩn đoán sớm loại bệnh thủy sản, sử dụng máy dò ngang việc dò tìm đánh giá đàn cá… *Nguyên nhân: - Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, kinh tế hộ với ruộng đất manh mún gây lực cản cho việc ứng dụng công nghệ cao quy mô lớn, hiệu sản xuất nơng nghiệp chưa cao Đồng thời, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa đồng Đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đòi hỏi nguồn vốn lớn - Trong tổ chức sản xuất, chưa có tham gia tích cực doanh nghiệp vào mối liên kết nghiên cứu KHCN chuyển giao, ứng dụng Liên kết nhà khoa học - doanh nghiệp - nơng dân yếu thiếu bền vững, số lượng doanh nghiệp nơng nghiệp ít, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ - Các hộ sản xuất thiếu thơng tin thị trường tiêu thụ sản phẩm nước xuất Trong đó, nhận thức số địa phương khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa nên có tình trạng chạy đua xây dựng khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nguồn lực có hạn, trông chờ vào trung ương III) Biện pháp khắc phục hạn chế tồn đọng phương hướng áp dụng khoa học – cơng nghệ vào q trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta Để thực tái cấu NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, gắn với xây dựng nơng thơn mới, đòi hỏi ngành Nơng nghiệp phải có giải pháp đồng bộ, đó, tập trung đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật tổ chức lại sản xuất, ứng dụng sâu rộng KHCN, công nghệ sinh học, thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp - Nền kinh tế hội nhập ngày sâu rộng với giới, đồng nghĩa với trình chuyển giao KHCN giới vào Việt Nam sản phẩm chất lượng cao cạnh tranh liệt sân nhà Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam khơng có đường khác phải ứng dụng KHCN vào sản xuất, kinh doanh, quản lý, nghiên cứu tạo sản phẩm tốt cho riêng hợp tác tạo sản phẩm chung tồn phát triển Để làm điều này, nhiều doanh nghiệp kiến nghị Nhà nước nên gom văn bản, sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng KHCN nơng nghiệp thành sách đủ mạnh dễ thực - Các quan nghiên cứu khoa học cần hợp tác để chuyển giao tiến khoa học cho doanh nghiệp; đồng thời, có chế bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp gặp rủi ro vấn đề quyền nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN nơng nghiệp - Đặc biệt, để tháo gỡ khó khăn nguồn vốn nghiên cứu, nhiều doanh nghiệp, đơn vị nghiên cứu đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trình Chính phủ thành lập quỹ đầu tư nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN để doanh nghiệp vay vốn Đáng ý, theo gợi ý số chuyên gia, Chính phủ cần đạo bộ, ngành liên quan xây dựng sách trích phần nhỏ giá trị nơng sản xuất để tái đầu tư cho KHCN Chẳng hạn, trích USD/tấn gạo xuất cho cơng tác nghiên cứu lúa gạo Đây cách làm nhiều nước áp dụng hiệu - Ngoài ra, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần điều chỉnh cho quán, đồng bộ, hỗ trợ doanh nghiệp người nông dân áp dụng khoa học công nghệ vào việc phát triển nông nghiệp nơng thơn cách có hiệu - Hệ thống thông tin vùng nông nghiệp cần xây dựng hồn thiện để hộ sản xuất có thông tin đầy đủ thị trường tiêu thụ sản phẩm nước xuất khẩu, đồng thời giúp nâng cao nhận thức người nông dân trình áp dụng khoa học cơng nghệ để phát triển nông nghiệp - Nguồn nhân lực yếu tố đóng vai trò định việc áp dụng hiệu khoa học cơng nghệ q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn nước ta, cần phải trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp xúc rộng rãi với thành tựu khoa học nước giới KẾT LUẬN Qua phân tích tồn diện sở lý luận, chủ trương, phương hướng Đảng thành tựu việc áp dụng khoa học – công nghệ q trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam năm đổi vừa qua, ta khẳng định: Khoa học – cơng nghệ có vai trò vơ quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam ciệc áp dụng khoa học – cơng nghệ vào q trình tất yếu phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ theo định hướng Đảng Nhà nước đặt ra, đồng thời phù hợp với xu phát triển chung Thế giới Tuy vậy, tình hình áp dụng khoa học – cơng nghệ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng ngiệp, nơng thơn nước ta tồn nhiều vấn đề, chưa hoàn thiện hết Điều dễ hiểu, nước ta tiến hành việc áp dụng khoa học – công nghệ chưa lâu chậm so với nước bạn hồn cảnh chiến tranh kéo dài Vì trình phải diễn từ thấp đến cao, từ thí điểm đến mở rộng mơ hình khác mơ hình cần dự điều kiện kinh tế kỹ thuật định ngành, địa phương vùng lãnh thổ áp dụng, đồng thời tham khảo kinh nghiệp Thế giới, nước học hỏi cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ cho Và với việc áp dụng ngày sâu rộng khoa học – cơng nghệ vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam việc trọng phát triển tri thức, khuyến khích nhân dân nghiên cứu, tự cải tiến khả sản xuất đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để vận hành sản xuất máy móc phục vụ nâng cao khoa học – cơng nghệ Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước cần đưa sách, luật cụ thể việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho khoa – học cơng nghệ khuyến khích người nơng dân áp dụng khoa học – cơng nghệ vào đời sống Có việc khoa học – công nghệ thể hết vai trò việc giúp nông nghiệp nông thôn VN ta phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (tháng – 2002) ... II) Vai trò khoa học – công nghệ đường lối Đảng việc áp dụng khoa học – công nghệ vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 1) Vai trò khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, ... thôn Việt Nam năm đổi vừa qua, ta khẳng định: Khoa học – cơng nghệ có vai trò vơ quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam ciệc áp dụng khoa học – cơng nghệ. .. thức khoa học công nghệ nhu cầu thiết thực cấp bách để đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước 2) Quá trình đạo Đảng việc áp dụng khoa học – cơng nghệ vào cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn