56 Diplonychus sp + HỌ CORỈXIDAE
3.3.2. So sánh mật độ côn trùng nước giữa mùa khô và mùa mưa
mẫu: một mẫu ở nơi nước chảy, một mẫu ở nơi nước đứng. Như vậy, diện tích thu mẫu tại khu vực nghiên cứu là l,5m2 . Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.7.
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy,ởmùa khô tổng số cá thể thu được là 1039cá thể. Cụ thể bộ Phù du có 253 cá thể (24,35%); bộ Chuồn chuồn: 37 cá thể (3,56%); bộ Cánh úp: 9 cá thể (0,87%); bộ Cánh nửa: 122 cá thể(ll,74%);
Bảng 3.7. Số lượng cá thể của các bộ côn trùng nước tại khu vực
nghiên cứu ởmùa khô và mùa mưa trên đon vị diện tích l,5m2
Bộ Mùa khô Mùa mưa
Số lượng cá thể/l,5m2 Tỷ lệ % Số lượng cá thể/l,5m2 Tỷ lệ % Bộ Phù du 253 24,35 303 41,51 Bộ Chuồn chuồn 37 3,56 87 11,92 Bộ Cánh úp 9 0,87 76 10,41 Bộ Cánh nửa 122 11,74 93 12,74 Bộ Cánh cứng 11 1,59 1 0,14 Bô Hai cánh ■ 342 32,92 108 14,79 Bộ Cánh vảy 37 3,56 4 0,55 Bộ Cánh lông 228 21,41 58 7,94 Tông 1039 100 730 100
bộ Cánh cứng: 11 cá thể (1,59%); bộ Hai cánh: 342 cá thể (32,92%); bộ Cánh vảy: 37 cá thể (3,56%) và bộ Cánh lông: 228 cá thể (21,41%). Trong các bộ côn trùng nước thu được ở mùa khô, số lượng cá thể của bộ Hai cánh, bộ Phù du và bộ Cánh lông chiếm ưu thế (lần lượt là 342, 253 và 228). Trong khi đó, bộ Cánh úp và bộ Cánh cứng có số cá thể ít nhất.
Kết quả ở bảng 3.7 cũng cho thấy, ở mùa mưa thu được730cá thể côn trùng nước. Trong đó bộ Phù du: 303 cá thể (41,51 %); bộChuồn chuồn: 87 cá thể (11,92%); bộ Cánh úp: 76 cá thể (10,41%); bộ Cánh nửa: 93cá thể (12,74%);bộ Cánh cứng: 1 cá thể (0,13%); bộ Hai cánh: 108 cá thể (14,79%); bộ Cánh vảy: 4 cá thể (0,14%) và bộ Cánh lông: 58 cá thể (7,94%). Cũng tương tự như trong mùa khô, ở mùa mưa bộ Phù du, bộ Hai cánh có số lượng cá thể chiếm ưu thế. Trong khi đó, bộ Cánh cứng có số cá thể ít nhất.
Sau khi tìm hiểu số lượng cá thể của côn trùng nước, chúng tôi tiến hành so sánh số lượng cá thể của từng bộ theo mùa nghiên cứu. Kết quả so sánh được thể hiện ở hình 3.4.
sô lượng loài 1000
800 ■ Mùa khô
600 I__ ■ Mùa mưa
400 200
Tên bậ
Hình 3.4. Sổ lượng cá thể của các bộ côn trùng nước theo mùatại khu vực
• o • o a •
nghiên cứu trên đon vị diện tíchl,5m2
ộ Phù Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Hai Bộ Bộ Tồng du Chuồn Cánh Cánh Cánh cánh Cánh Cánh
Trong 8 bộ côn trùng nước thu được ở khu vực điều ứa, số lượng cá thể của các bộ: Cánh nửa, Cánh cứng, Hai cánh, Cánh vảy và Cánh lông thu được ở mùa mưa ít hơn so vói mùa khô. Điều này có thể được giải thích là do trong mùa mưa (tháng 06/2014), diện tích bề mặt nước tăng lên là một nguyên nhân làm cho mật độ cá thể giảm xuống. Mức độ thay đổi cũng khác nhau giữa các bộ. BỘCánh vảy và bộ Cánh cứngcó sự thay đổi ít, các bộ còn lại có sự thay đổi khá lớn, đặc biệt là bộ Hai cánh và bộ Cánh lông. Ở mùa khô thu được 342 cá thể của bộ Hai cánh, trong khi đó mùa mưa chỉ thu được 108 cá thể. Đối với bộ Cánh lông, mùa khô thu được 228 cá thể còn vào mùa mưa chỉ thu được 58 cá thể. Tuy nhiên, số lượng cá thể của bộ Phù du, bộ Chuồn chuồn và bộ Cánh úp thu được ở mùa mưa lại nhiều hơn so với mùa khô.
Như vậy có thể thấy rằng trên cùng một diện tích thu mẫu số lượng côn trùng nước ở mùa khô chiếm ưu thế hơn so với mùa mưa. Ở mùa khô thu được 1039 cá thể, trong khi đó mùa mưa chỉ thu được 730 cá thể. Ngoại trừ bộ Phù du, bộ Chuồn chuồn và bộ Cánh úp có số lượng cá thể thu được ở mùa mưa ưu thế hơn so với mùa khô. Các bộ còn lại số lượng cá thể thu được ở mùa khô luôn cao hơn mùa mưa.
3.4. Phân bổ côn trùng nước theo độ cao của khu vực nghiền cứu
Trong quá trình nghiên cứu ,chúng tôi tiến hành thu mẫu ở đai độ cao 0- 600m. Đây là đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa khô đến ẩm chân núi. Đai này có đặc điểm là mùa hạ rất nóng, có nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C.Đai này chia làm 3 á đai [5]:
- Á đai 0- lOOm: Tại đới khí hậu chí tuyến gió mùa, không có mùa đông rét. Cường độ lạnh là IV- VI ở phía nam đèo Ngang và VII- IX ở phía bắc đèo Ngang. Tại đới khí hậu á xích đạo gió mùa nhiều nơi quanh năm ừên 25°c.
- Á đai 100- 300m: Tại đói khí hậu chí tuyến gió mùa, một số nơi đã có mùa đông rét, với cường độ lạnh XI- XIII, chủ yếu là Đông Bắc ( Cao Bằng- Lạng Sơn, 258m). Khu Tây Bắc vẫn chỉ có mùa đông lạnh (IX).
- Á đai 300- 600m: Tại khí hậu chí tuyến gió mùa, nhiều nơi đã có mùa đông rét, phổ biến ở khu Đông Bắc là XIII ( Trùng Khánh 520m, Ngân Sơn 566m, Bắc Sơn 400m), ở Tây Bắc là XI, riêng Điện Biên (479m) vẫn là IX.
Như vậy, trong nghiên cứu này các điểm thu mẫu nằm trong hai á đai: - Điểm Đl(106m) thuộc á đai 100-300m.
- Điểm Đ2(76m)và Đ3(60m)thuộc á đai 0-1 OOm.
3.4.1. So sánh thành phần loài giữa các điểm nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu ngoài thực địa, chúng tôi tiến hành thu mẫu tại 3 điểm có độ cao khác nhau dọc theo suối Thác Bạc - Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Các điểm thu mẫu có độ cao giảm dàn từ điểm ĐI vói độ cao 106m xuống điểm Đ3với độ cao còn 60m và được chia thành 2 á đai. Kết quả nghiên cứu số loài côn trùng nước ở cả mùa mưa và mùa khô tại các điểm thu mẫu được trình bày trong bảng 3.8.
Bảng 3.8. Sổ lượng loài côn trùng nước tại các điểm thu mẫu
Á đai 100- 300m 0-100m
Bộ Phù du 19 27
Bô Chuồn chuồn • 12 16
Bộ Cánh úp 5 5 Bô Cánh nửa • 12 9 Bộ Cánh cứng 5 5 Bô Hai cánh • 9 7 Bộ Cánh vảy 2 1 Bộ Cánh lông 10 9 Tổng 74 79
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy, tại các điểm nghiên cứu số loài thuộc bộ Phù du và bộ Chuồn chuồn chiếm ưu thế nhất. Trong khi đó, bộ Cánh vảy số loài lại ít nhất vói số lượng 2 loài ở á đai 100- 300m, và ở á đai 0-100m chỉ xuất hiện 1 loài.
Tại các độ cao khác nhau, số loài côn trùng nước có sự khác biệt giữa các bộ. Sự biến đổi số lượng loài côn trùng nước theo các độ cao được thể hiện ở hình 3.5.
sốlưữngloâi
Bộ Phù Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Hai Bộ Bộ
du Chuồn Cánh Cánh Cánh cánh Cánh Cánh
chuồn úp nửa cứng vảy lông
Hình 3.5. Sự biến đồi thành phần loài theo độ cao của các bộ
côn trùng nước
Phân tích sự biến đổi số lượng loài của các bộ tại các điểm điều tra cho thấy, số lượng loài thuộc bộ Phù du có xu hướng tăng khi độ cao giảm. Tại á đai 0-100m, số loài Phù du xác định được nhiều hơn so với á đai 100-300m.. Các loài Acentrellalata, Baetỉs
sp.l, Caenỉs sp., Asỉonurus primus, Habrophlebỉodes prominens gặp ở tất cả các điểm điều ưa. 8 0 7 0 6 0 5 0 “■Á đai 100- 300m -■Á đai
Thành phần loài thuộc bộ Chuồn chuồn có xu hướng tăng khi độ cao giảm cao giảm.Họ Amphipterygidae, Macromiidae và Cordulegastridae tìm thấy ở tất cả các điểm nghiên cứu.
Các loài thuộc bộ Cánh úp không có sự thay đổi ở hai dải độ cao. Tuy nhiên, trong các điểm thu mẫu thuộc á đai O-lOOm lại có sự thay đổi. Ở điểm độ cao 76m chỉ xuất hiện 2 loài của bộ này,còn ở điểm độ cao 60m xuất hiện 4 loài. Điều này có thể được giải thích là do thiếu trùng của các loài thuộc bộ Cánh úp thường ưa sống ở nơi nước sạch, do đó nguồn nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tói thành phần loài ở khu vực đó. Kết quả nghiên cứu ngoài thực địa cho thấy, ở điểm Đ2(76m) bị tác động khá lớn của con người: trồng trọt, sinh hoạt và du lịch.
Các loài thuộc bộ Cánh nửa phân bố nhiều tại điểm độ cao 106m (thuộc á đai O- lOOm). Ở đây, thành phần loài phong phú nhất so với các điểm còn lại trong khu vực nghiên cứu (12 loài). Thành phần loài của bộ Cánh nửa giảm khi độ cao giảm.
Thành phần loài của bộ Cánh cứng không có sư thay đổi nhiều trong hai á đai. Tuy nhiên khi so sánh cụ thể giũa các điểm thu mẫu có sự thay đổi. Ở độ cao 106m (thuộc á đai 100- 300m), thành phần loài lớn nhất là 5 loài. Nhưng khi độ cao giảm xuống 76m (thuộc á đai 0-1 OOm) chỉ còn 2 loài thuộc bộ này. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự nghiên cứu của Nguyễn Văn Vịnh (2001).
Các loài thuộc bộ Hai cánh có xu hướng giảm khi độ cao giảm. Thành phần loài phong phú nhất ở điểm độ cao 106m với 9 loài . Các loài thuộc họ Chironominae, Simulidae, Tipulidae gặp ở tất các các điểm thu mẫu.
Theo độ cao giảm dần, nhìn chung số lượng loài thuộc bộ Cánh vảy ít và tương đối ổn định. Loài Parapoynx sp. Không gặp ở điểm độ cao 60m (thuộc á đai 0-1 OOm).
Các loài trong bộ Cánh lôngở hai dải độ cao không có sự chênh lệch lớn. Các loài thuộc họ Hydropsychidae tìm thấy ở tất cả các điểm nghiên cứu. Trong khi đó, họ Lepidopstomatidae chỉ gặp ở điểm ĐI (106m).
Như vậy, số loài côn trùng nước giảm dần khi độ cao giảm. Tuy nhiên số lượng loài bộ Phù du, bộ Chuồn chuồn lại tăng khi độ cao giảm. Bộ Cánh ứp và Cánh nửâ không thay đổi ở hai á đai.
3.4.2. Tỉnh tương đồng giữa các điểm nghiên cứu
Phân tích mức độ tương đồng giữa các điểm điều ưa dựa vào chỉ số tương đồngSorensen và xử lý số liệu ttên phần mền Primer 6 đã chỉ ra mức độ giống nhau về thành phần loài của quần xã côn trùng nước tại các đỉểm nghiên cứu. Kết quả tính toán chỉ số tương đồng Sorensen giữa các đỉểm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.9 và sơ đồ về mối tương đồng được thể hiện ở hình 3.6.
Bảng 3.9. Chỉ sế Sorensen giữa các điểm nghiên cứu
Hình 3.6. Sơ đề Sorensen thể hiện mếỉ liên quan giữa các điểm nghiên cứu Kết quả phân tích cho thấy, điểm Đ2và điểm Đ3 gàn nhau hơn so vói Đl. Giá trị K dao động từ 0,46- 0,68. Giá ữị K giữa điểm Đ2 và Đ3 là 0,68 (nằm trong khoảng từ 0,61 đến 0,80). Do đó, hai điểm Đ2 vàĐ3 được đánh giá ở mức gàn nhau nhiều.
ĐI Đ2 Đ3
ĐI
Đ2 0,46
Tương tự như vậy, mức độ giống nhau về thành phàn loài giữa điểm ĐI và Đ2Ở mức gần nhau (K = 0,46).
Từ kết quả ở hình 3.6, chúng tôi có nhận xét như sau: quần xã côn trùng nước tại suối Thác Bạc - Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ở đai độ cao 0-600m có mức độ tương đồng về thành phần loài nhiều. Như vậy, có thể thấy khoảng cách về độ cao giữa các điểm nghiên cứu càng gần nhau thì tính tương đồng của quần xã côn trùng nước càng lớn.
3.5. Phân bổ côn trùng nước theo tính chất của thủy vực
Tại mỗi điểm nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn nơi nước chảy và nước đứng để thu mẫu. Việc xác định nơi nước chảy và nước đứng dựa chủ yếu vào việc quan sát bằng mắt thường. Nơi nước chảy là những nơi có dòng chảy qua, nơi nước đứng bao gồm những vùng nước ở ven suối hoặc xen kẽ giữa các khối đá lớn. Kết quả nghiên cứu số lượng loài và số lượng cá thể côn trùng nước ở mùa khô (tháng 11/2014) được thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3.10. Sổ lượng loài và số lượng cá thể côn trùng nước ở noi nước
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.10cho thấy,ở tất cả các điểm nghiên cứu số lượng loài ở nơi nước chảy đều lớn hơn so với nước đứng, số lượng loài trung bình (trên đơn vị diện tích 0,25 m ) ở nơi nước chảy là 18,67 ± 0,84; ở nơi nước đứng làl3 + 0,33. So2
chảy và nước đứng ở mùa khô trên đơn vị diện tích 0,25 m2
Điểm thu mâu SỐ loàỉ/0,25 m2 Số lượng cá thể/0,25 m2 Nước chảy Nước đứng Nước chảy Nước đứng
ĐI 21 14 183 120 Đ2 16 12 273 98 Đ3 19 13 212 153 Trung bình + sai số trung bình số học 18,67+0,84 13+0,33 222,67+12,50 123,67+7,53 Mức ý nghĩa a = 0,05 Mức ý nghĩa a = 0,05
sánh hai giá tri trung bình,chúng tôi thấy số loài ở nước chảy cao hơn so với nơi nước đứng (mức ý nghĩa a = 0,05 ).
Đồng thời với việc so sánh về số lượng loài, chúng tôi cũng tiến hành so sánh số lượng cá thể giữa nơi nước chảy và nước đứng. Kết quả cho thấy, số lượng cá thể trung bình ở nước chảy là 222,67 ± 12,50; ở nơi nước đứng là 123,67 + 7,53. Tuy nhiên, sự sai khác về giá trị trung bình số cá thể nơi nước chảy và nơi nước đứng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa a = 0,05 ). So sánh giá tri trung bình, chúng tôi thấy số cá thể ở nơi nước chảy cao hơn nơi nước đứng ( mức ý nghĩaa = 0,05) . Như vậy, trong mùa khô số lượng loài và số lượng cá thể ở nơi nước chảy lớn hơn nơi nước đứng.
Trong mùa mưa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu và xử lý số liệu giống với mùa khô. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.11.
Bảng 3.11. Sổ lượng loài và số lượng cá thể côn trùng nước ở noi nước
Kết quả tính toán đã xác định được, giá tri trung bình số lượng loài (trên đơn vị diện tích 0,25 m2 ) ở nơi nước chảy là 21 + 1,20; ở nơi nước đứng là 14 +
1, 67. Khi tiến hành so sánh hai giá trị trung bình cho thấy sự khác nhau giữa hai giá trị có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa a = 0,05). Như vậy, có thể thấy trong mùa mưa số loài trung bình ở nơi nước chảy lớn hơn nước đứng .
chảy và nước đứng ở mùa mưa trên đom vị diện tích 0,25 m
Điểm thu mẫu Số loài/0,25 m2 Số lượng cá thể/0,25 m2 Nước chảy Nước đứng Nước chảy Nước đứng
ĐI 17 14 114 75 Đ2 22 12 162 98 Đ3 24 16 179 102 Trung bình ± sai sô trung bình 21+1,20 14+0,67 115,67±0,84 91,67+4,86 Mức ý nghĩa a = 0,05 Mức ý nghĩa a = 0,05
Tiến hành so sánh số lượng cá thể giữa nước chảy và nước đứng cho thấy, giá trị trung bình về số lượng cá thể ở nơi nước chảy là 115,67 +0,84; nơi nước đứng là 91,67 + 4,86. Khi so sánh hai giá trị trung bình này cho thấy số lượng cá thể ở nơi nước chảy lớn hơn nơi nước đứng (mức ý nghĩa a = ớ,ớ5|Như vậy, ở mùa mưa (tháng 06/2014) số lượng loài trung bình và số lượng cá thể trung bình nơi nước chảy lớn hơn so với nước đứng.
Trong cả hai mùa nghiên cứu ,số lượng loài cũng như số lượng cá thể ở nơi nước chảy luôn ưu thế hơn ở nơi nước đứng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của Jung s.w. và cộng sự (2008) [23].