Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ cấu dân số 1.1.1 Định nghĩa Cơ cấu dân số tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân đặc trưng khác Theo cách xác định trên, cấu dân số nhằm phản ánh đặc trưng người dân toàn dân số Các đặc trưng giới tính, độ tuổi phản ánh nhân học, đặc trưng dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân, trình độ học vấn phản ánh mặt kinh tế Ngoài đặc trưng khác giai cấp, thành phần xã hội nhằm phân loại tập hợp người theo khía cạnh đời sống xã hội 1.1.2 Phân loại cấu dân số a • Cơ cấu sinh học Cơ cấu dân số theo giới (đơn vị%) Khái niệm: biểu thị tương quan giới nam so với giới nữ so với tổng số dân Được biểu thị hai cơng thức sau: Trong đó: TNN: Tỉ số giới tính Dnam: Dân số nam Dnữ: Dân số nữ Hoặc: Trong đó: Tnam: Tỉ lệ nam giới Dnam: Dân số nam Dtb: Tổng số dân - Cơ cấu dân số theo giới có biến động theo thời gian, nước, khu vực: nước phát triển nữ nhiều nam ngược lại Nguyên nhân: Trình độ phát triển kinh tế, chuyển cư, tuổi thọ trung bình nữ lớn nam Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch định sách phát triển kinh tế- xã hội quốc gia - Cơ cấu dân số theo độ tuổi (đơn vị %) Khái niệm: Là tập hợp nhóm người xếp theo nhóm tuổi định Ý nghĩa: Quan trọng thể tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động nước - Có ba nhóm tuổi giới: + Nhóm tuổi lao động: - 14 tuổi + Nhóm tuổi lao động:15 -59 (đến 64 tuổi) + Nhóm tuổi lao động:Trên 60 (hoặc 65) tuổi - Ở Việt Nam: tuổi lao động nam từ 15 đến hết 59 tuổi, nữ từ 15 đến hết hết 54 tuổi - Dân số trẻ: Độ tuổi - 14 35% Tuổi 60 trở lên 10% + Thuận lợi: Lao động dồi + Khó khăn: Sức ép dân số lớn - Dân số già: Độ tuổi - 14 25% Tuổi 60 trở lên 15% + Thuận lợi: Có nhiều kinh nghiệm, chất lượng sống cao + Khó khăn: Thiếu nhân lực, phúc lợi lớn dành cho người già - Tháp dân số (tháp tuổi) + Biểu đồ thể cấu dân số theo độ tuổi, giới tính + Có kiểu tháp (mở rộng, thu hẹp, ổn định) Qua tháp dân số biết tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình b Cơ cấu xã hội - Cho biết nguồn lao động dân số hoạt động theo khu vực kinh tế Nguồn lao động - Dân số tuổi lao động có khả tham gia lao động + Nhóm dân số hoạt động kinh tế + Nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế - Khu vực I: Nông-lâm- ngư nghiệp - Khu vực II: Công nghiệp-xây dựng - Khu vực III: Dịch vụ Xu hướng tăng khu vực II III c Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa - Phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống quốc gia - Dựa vào: + Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên + Số năm học người 25 tuổi trở lên Các nước phát triển có trình độ văn hố cao nước phát triển phát triển 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Định nghĩa Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế 1.2.2 Các lý thuyết mơ hình tăng trưởng kinh tế Để giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học dùng mơ hình kinh tế - Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chi phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nơng phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư cơng nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng - Mơ hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp trọng yếu tố lao động (L labor), yếu tố tăng suất đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mơ hình hai khu vực mơ hình Lewis, Tân cổ điển Harry T Oshima - Mơ hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Lý thuyết tăng trưởng kinh tế kinh tế học vĩ mô Keynes tiêu biểu mơ hình Harrod-Domar Mơ hình dựa hai giả thiết bản: (1) giá cứng nhắc, (2) kinh tế khơng thiết tình trạng toàn dụng lao động Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Từ đó, họ suy luận kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng khơng cân ngày không cân (mất ổn định kinh tế) Trong đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mơ hình dựa hệ giả thiết mà hai giả thiết là: (1) giá linh hoạt, (2) kinh tế trạng thái tồn dụng lao động Mơ hình tăng trưởng kinh tế họ cho thấy, kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng khơng cân thời, mau chóng trở trạng thái cân - Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không 0) Mơ hình Solow nhấn mạnh vai trị nhân tố khoa học cơng nghệ, tăng trưởng đạt thơng qua tiến cơng nghệ - Mơ hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ cơng nghệ Trước Keynes, kinh tế học cổ điển tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, trường phái khơng coi trọng vai trị tiến kỹ thuật tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng a Nguồn nhân lực Chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, ngun vật liệu, cơng nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến." Ngoài ra, biến đổi cấu tuổi dân số vấn đề lớn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, giành nhiều quan tâm Việt Nam trải qua trình biến đổi cấu tuổi dân số với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (1564 tuổi) tăng nhanh, tỷ lệ dân số trẻ em (0-14 tuổi) giảm tỷ lệ dân số cao tuổi (dân số từ 65 tuổi trở lên) ngày tăng nhanh Quá trình biến đổi cấu tuổi dân số theo giới tính (nam nữ) khu vực (thành thị nông thôn) diễn theo hướng tăng tỷ trọng dân số độ tuổi lao động Giai đoạn 1999-2014, tỷ lệ dân số nam độ tuổi lao động tăng từ 58,6% lên 66,6%, tỷ lệ dân số nữ tăng từ 59% lên 66,2%4 ; dân số độ tuổi lao động thành thị tăng từ 65,6% lên 69,1% nông thôn tăng từ 57,3% lên 66,1% Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê, xu hướng biến động tiếp tục diễn cách mạnh mẽ thời gian tới thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Việt Nam dự báo kéo dài đến năm 2040 Đây hội để Việt Nam khai thác, tận dụng cho phát triển kinh tế, đặt nhiều thách thức, đòi hỏi có sách, giải pháp phù hợp, kịp thời (như tạo việc làm; nâng cao thu nhập; giảm bất bình đẳng giới, nâng cao mức sống dân cư nông thôn để giảm bớt khoảng cách thành thị nông thôn; bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội; giải vấn đề môi trường…) b Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đây yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hồn tồn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú khơng định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài nguyên thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô c Tư bản: Đây nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư khơng máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thơng, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi d Cơng nghệ: Trong suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Công nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ khơng túy việc tìm tịi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng 1.2.4 Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%), Trong Y qui mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 1.3 Mối quan hệ dân số tăng trưởng kinh tế Dân số vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu dùng Bởi vậy, quy mô, cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mơ, cấu sản xuất, tiêu dùng tích luỹ xã hội Ngược lại, kinh tế tác động mạnh mẽ đến trình sinh, chết di cư 1.3.1 Mối quan hệ quy mô dân số tăng trưởng kinh tế a Lý thuyết dân số “bi quan”: Người khởi xướng lý thuyết Thomas Malthus thông qua sách Thực chứng quy luật dân số ông viết năm 1789 Ông cho rằng, bối cảnh nguồn lực bị giới hạn, nhu cầu lương thực ngày tăng tiến công nghệ chậm chạp làm trầm trọng sức ép từ việc tăng dân số Vì thế, nhu cầu lương thực ln thấp mức cần thiết điều dừng lại mức tăng dân số bị chậm lại tỷ lệ chết cao Đặc biệt từ cuối thập niên 1940 năm 1970, hàng loạt nghiên cứu với luận điểm “bi quan” cho dân số ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dân số tăng nhanh đe dọa đến nguồn cung lương thực tài nguyên tự nhiên Các nhà hoạch định sách ủng hộ luận điểm tiến hành thực hàng loạt sách dân số nghiêm ngặt nhằm giảm tỷ lệ sinh Họ cho tốc độ tăng dân số chậm cải thiện tăng trưởng kinh tế nguồn lực tiết kiệm sử dụng cho mục đích thúc đẩy tăng trưởng thay sử dụng cho mục đích sinh sản, góp phần giảm tải cho sở hạ tầng mơi trường Một ví dụ đưa cải tiến nông nghiệp Trung Quốc góp phần cải thiện đời sống, tăng trưởng dân số nhanh nên mức cải thiện khơng đáng kể b Lý thuyết dân số học “lạc quan” Vào đầu năm 1980, hàng loạt nghiên cứu thực chứng lập luận không thuyết phục lý thuyết dân số học “bi quan”, quan trọng lý thuyết khơng tính đến tầm quan trọng cơng nghệ mức tích tụ nhân lực q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Các nghiên cứu – thuộc nhóm lý thuyết dân số học “lạc quan” – cho tăng dân số tạo nguồn lực kinh tế quan trọng Họ lập luận dân số tăng lên làm tăng mức tích tụ nhân lực quốc gia có dân số lớn tận dụng tính quy mơ để hấp thụ tri thức, công nghệ cần thiết cho tăng trưởng Nghiên cứu Simon (1981) [theo trích dẫn Bloom cộng sự, 2003] tăng dân số nhanh có tác động tích cực đến phát triển kinh tế dân số tăng tạo sức ép phải cải tiến cơng nghệ sản xuất – nhân tố quan trọng tăng trưởng dài hạn Một ví dụ khác “Cách mạng xanh” từ năm 1950 làm tăng sản lượng nông nghiệp giới lên gần bốn lần dù sử dụng thêm 1% đất đai, giải nhu cầu cho lượng lớn dân số c Lý thuyết dân số học “trung tính” Vào đầu năm 1990, nhóm nhà dân số học khác lại đánh giá tác động tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế góc độ rộng thận trọng Họ đại diện cho người theo lý thuyết dân số học “trung tính” với quan điểm cho tăng dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế qua nhiều kênh khác mà kênh lại tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ví dụ, Srinivan (1988) cho tăng trưởng kinh tế sản phẩm hàng loạt sách thể chế phù hợp không đơn nhân tố dân số Ba lĩnh vực quan trọng tập trung nghiên cứu dòng lý thuyết nhằm đánh giá tác động tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế tài nguyên tự nhiên, tiết kiệm, phương thức đa dạng hóa nguồn lực 1.3.2 Mối quan hệ biến đổi cấu dân số tuổi đến tăng trưởng kinh tế a Lý thuyết “quá độ dân số” Quan điểm “quá độ dân số” đưa nhà dân số học người Pháp Adolphe Ladry (1874-1956) với việc sử dụng thuật ngữ “Cách mạng dân số” đời vào năm 1909-1934 Tư tưởng Frank W Notestein (1902-1983), nhà nhân học người Mỹ, kế tục trình bày cụ thể vào năm 1945 Thuyết “quá độ dân số” nghiên cứu biến đổi dân số qua thời kỳ với việc dựa vào hững đặc trưng động lực dân số Thuyết tập trung vào việc nghiên cứu lý giải vấn đề phát triển dân số thông qua việc xem xét mức sinh, mức tử để hình thành quy luật với ba giai đoạn (Hình 1.1) Giai đoạn 1: Đây giai đoạn trình biến đổi dân số với tỷ suất sinh tỷ suất chết cao, mức sinh cao chút so với mức chết nên gia tăng dân số tự nhiên chậm, dân số tương đối ổn định Từ năm đầu công nguyên dân số giới khoảng 200 triệu người phải đến 840 năm sau đạt mức tỷ người Giai đoạn 2: Cùng với tiến sản xuất công nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe ban đầu phát triển y tế cộng đồng nâng cao Khi dân số giai đoạn thời kỳ độ, đặc trưng có tỷ lệ chết giảm rõ rệt, tuổi thọ trung bình tăng nhanh, tỷ lệ sinh lại khơng giảm tương ứng Kết dân số tăng nhanh, tạo giai đoạn “bùng nổ dân số” 10 Hình 1.1: Mơ hình "Q độ dân số" (Nguồn: Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình Bộ y tế) Giai đoạn 3: Sự phát triển sâu sắc kinh tế - xã hội dẫn đến làm thay đổi sách nhà nước nhận thức xã hội dân số gia đình, chuyển từ số lượng sang chất lượng Cùng với tuổi thọ trung bình ngày tăng lên tỷ lệ sinh đồng thời giảm dần Đến cuối giai đoạn này, tỷ lệ chết thấp cân mức gia tăng tự nhiên dân số khoảng 1%, dân số ổn định Như vậy, dân số nước phát triển từ trạng thái cân lãng phí (sinh nhiều, chết nhiều) sang trạng thái cân tiết kiệm (sinh ít, chết ít) Giữa hai trạng thái Châu Âu thời kỳ kéo dài khoảng 150 năm b Mối quan hệ cấu tuổi dân số tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, lý thuyết nêu phân tích ảnh hưởng dân số đến tăng trưởng kinh tế thông qua tốc độ tăng dân số quy mô dân số mà bỏ quên cấu thành vô quan trọng dân số - cấu tuổi dân số Cơ cấu tuổi thể phân bố tổng dân số theo độ tuổi hay nhóm tuổi khác Về lý thuyết, chưa có học thuyết thể nội dung chuyên biệt biến đổi cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm quan hệ dân số - kinh tế thời gian gần cho thấy tầm ảnh hưởng quan trọng cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế Dân số chủ thể trình phát triển kinh tế - xã hội, độ tuổi khác người có hành vi kinh tế khác biến đổi cấu tuổi dân số có tác động lớn đến q trình phân bố nguồn lực, mức độ tăng trưởng, ổn 11 trưởng Ngồi ra, mơ hình Solow đưa thêm nhân tố lao động tiến cơng nghệ vào phương trình tăng trưởng Mơ hình cho biết tiết kiệm, tăng dân số tiến cơng nghệ có ảnh hưởng tới mức sản lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế theo thời gian Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển khơng giải thích đầy đủ thực tế tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển, từ đặt cần thiết phát triển mơ hình tăng trưởng dựa khn khổ lý thuyết mơ hình Tân cổ điển nhằm làm rõ chế nội sinh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mơ hình Tăng trưởng nội sinh đời khẳng định ngồi vai trị quan trọng vốn (K) lao động (L) tăng trưởng kinh tế, kiến thức vốn người kênh quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Biến đổi cấu tuổi dân số tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua ba kênh chính, lực lượng lao động, tiết kiệm vốn người Có thể nói, bốn yếu tố tăng trưởng kinh tế nhóm yếu tố liên quan đến người (nguồn nhân lực) có vai trị định Những yếu tố thể nguồn lực khả cung lao động với quy mô chất lượng lao động, cách thức phân công lao động hoạt động kinh tế - cấu cầu lao động yếu tố tác động đến phát triển kinh tế Như vậy, qua phân tích phía trên, nhóm chúng em nhận thấy để nghiên cứu tác động biến đổi cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế ngồi biến đại diện cho cấu tuổi dân số cần thêm biến đại diện cho quy mô dân số vốn để đảm bảo lý mặt kỹ thuật cho mơ hình 3.2.2 Hàm lượng kinh tế a Các biến mơ hình Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (từ 15 đến 60 tuổi): đại diện cho biến đổi cấu tuổi dân số Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi có khả lao động đuoc pháp luật quy định, thực tế làm việc người thất nghiệp Lực lượng lao động đóng vai trò định việc sử dụng nguồn lực khác Con người chủ thể phát hiện, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trưởng kinh tế; nguồn lực vốn kết qua lao động tích lũy người mà có; nguồn lực khoa học – công nghệ người sáng tạo Từ thấy đất nước có nguồn lao động dồi đạt bước tiến kinh tế 36 Tỷ lệ đầu tư so với GDP: đại diện cho tư Đầu tư ảnh hưởng mạnh tới tổng cung tổng cầu Bởi vì, xét mặt cầu đầu tư tiêu thụ khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ cho kinh tế đứng mặt cung làm cho sản xuất gia tăng, giả giảm, tạo công ăn việc làm làm tăng thu nhập từ kích thích tiêu dùng Mà sản xuất phát triển nguồn gốc phát triển kinh tế xã hội, điều kiện để cải thiện đời sống người.Như đầu tư nhân tố cho tăng trưởng phát triển kinh tế Dân số: đại diện cho quy mô dân số Quan điểm dân số học “lạc quan” với nhận định dân số sở hỗ trợ cho phát triển kinh tế xuất với nhận định nhà nhân học cho gia tăng dân số “món quà” cho kinh tế Họ lập luận quy mô dân số tăng kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên, thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển Sản xuất với quy mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Mặt khác, dân số đông làm tăng kiến thức thông qua học hỏi cạnh tranh, nữa, sức ép nhu cầu thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển b Mơ hình kinh tế lượng Nghiên cứu vận dụng lý thuyết tăng trưởng Tân Cổ điển để ước lượng tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam với hàm sản xuất Cobb-Douglas: α β Y=AK L (1) Trong đó: Y sản lượng (GDP thực tế), K vốn L lao động A tham số phản ánh trình độ cơng nghệ α β tham số phản ánh độ co giãn sản lượng theo vốn lao động tương ứng Để xem xét trình biến đổi cấu tuổi dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nào, nghiên cứu sử dụng dạng hàm có tỷ lệ dân số tuổi lao động (từ 15 đến 60 tuổi) làm biến đại diện cho tỷ lệ lao động so với dân số (LF) α β GDPgrowth = A I POP LF Logarit hai vế (2) ta có: 37 γ (2) Ln GDPgrowth = ln A + α ln I + β ln POP + γ ln LF (3) Khi dó, hàm sản xuất thực nghiệm để ước lượng có dạng cụ thể là: Ln GDPgrowtht = β0 + β1.ln It + β2.ln POPt + β3.ln LFt + et (4) Trong đó: t: chuỗi thời gian quan sát (trong giai đoạn 2011 đến nay) β0 : Hệ số chặn mơ hình β1, β2, β3 : Hệ số hồi quy mơ hình Ln GDPgrowtht: Ln tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội quý t ln It: Ln tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm quốc nội quý t ln POPt: Ln dân số quý t ln LFt: Ln tỷ lệ dân số độ tuổi lao động et: Phần dư mơ hình c, Nguồn số liệu Số liệu Nguồn Tỷ lệ tăng trưởng GDP Tổng cục thống kê Tỷ lệ đầu tư so với GDP Tổng cục thống kê Dân số Tổng cục thống kê Lực lượng lao động Tổng cục thống kê Tỷ lệ dân số độ tuổi lao Tính dựa sở lực lượng lao động động so với dân số Bảng 3.1: Nguồn số liệu 3.3 Chạy kiểm định mơ hình • Sử dụng lệnh sum để tiếp tục mô tả biến Tiếp tục sử dụng lệnh sum để mô tả số liệu: Sum lnGDPgrowth lnI lnPop lnLF Lệnh sum cho biết số lượng quan sát (Obs) Giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Std.dev) giá trị lớn (Max) giá trị nhỏ (Min) biến 38 Biến Tỷ lệ tăng trưởng GDP Tỷ lệ đầu tư so với GDP Lực lượng lao động Tỷ lệ dân số độ tuổi Số quan Giá trị Độ lệch Min Max sát TB chuẩn 33 1.795766 0,1440781 1.534714 2.034706 33 3.499395 0.0833588 3.346389 3.683867 33 4.514915 0.0268483 4.475517 4.574917 33 lao động 4.076632 0.0111343 4.044833 4.094790 Bảng 3.2: Kết mơ tả biến câu lệnh Sum • Bảng kì vọng dấu biến mơ hình Dựa việc phân tích sở lý luận việc lựa chọn biến, số đại diện, ta có bảng kì vọng dấu sau đây: Hệ số Dấu kỳ vọng Tỷ lệ đầu tư so với GDP + Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động + Dân số + • Kết chạy mơ hình Hình 3.1: Kết chạy mơ hình hồi quy Từ bảng kết xuất, ta có mơ hình hồi quy : Ln GDPgrowtht = - 49,9938 + 0,6252.ln It + 5,6116.ln POPt + 5,9523.ln LFt + et Kết ước lượng cho thấy hệ số ước lượng mơ hình thực khác có ý nghĩa thống kê mức 5% có dấu kỳ vọng R2= 0,5680 cho biết biến số độc lập mơ hình giải thích 56,80% biến động biến phụ thuộc 39 + Hệ số biến tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (β3) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 5% cho thấy vai trị tích cực nguồn cung lao động đến tăng trưởng kinh tế Giả định yếu tố khác mơ hình cố định, kết cho thấy: tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng thêm 1% tăng tỷ lệ trưởng kinh tế hàng quý tăng thêm 5,95% Điều hoàn toàn phù hợp mặt lý thuyết tỷ lệ dân số độ tuổi tăng làm gia tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, nguồn lực lao động xã hội dồi dào, góp phần tạo cải vật chất xã hội Kết ước lượng khẳng định đóng góp đáng kể lực lượng lao động cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua + Hệ số biến LnPOP (β2) mang dấu dương hàm ý, tốc độ tăng dân số nhanh tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Với điều kiện yếu tố khác không đổi, tốc độ tăng tổng dân số tăng thêm 1% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo quý tăng 5,61% Vì thế, cần phải có cách sách thúc đẩy tăng dân số để cung ứng nguồn lao động dồi tương lai góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Hệ số biến tỷ lệ đầu tư so với GDP (β1) mang dấu dương cho thấy tác động tích cực đầu tư tới tăng trưởng kinh tế Cụ thể, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, tăng 1% vốn đầu tư làm tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng thêm 0,62% Kết khẳng định biến đổi cấu dân sốgiúp tăng tiết kiệm kênh gián tiếp quan trọng có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế tiết kiệm nước nguồn vốn chủ yếu để tài trợ cho dự án đầu tư Trong thời gian qua, biến đổi dân số Việt Nam làm cho lực lượng lao động tăng lên, tỷ số phụ thuộc dân số giảm qua năm góp phần làm tiết kiệm tăng Trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” với nhiều lợi nguồn nhân lực, tiết kiệm tăng làm tăng đầu tư, nguồn quan trọng để tăng đầu tư nước Việt Nam khai thác lợi cho tăng trưởng kinh tế có sách đắn huy động vốn, sử dụng vốn nâng cao hiệu đầu tư Như vậy, kết ước lượng mơ hình cho thấy tác động tích cực biến đổi cấu tuổi dân số theo chiều hướng làm gia tăng tỷ lệ lực lượng lao động tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2011 tới • Kiểm định khuyết tật + Kiểm định đa cộng tuyến - Nhân tố phóng đại phương sai Vif (variance inflation factor) 40 → Chạy lệnh vif, ta thu kết quả: Hình 3.2: Kiểm định đa cộng tuyến Ta thấy Mean VIF = 1,73 < 10 nên khơng có tượng đa cộng tuyến + Kiểm định phương sai sai số thay đổi - Sử dụng Kiểm định Breusch-Pagan → Dùng lệnh estat hettest, Ta thu kết quả: Hình 3.3: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Prob (>chi2) = 0.7689 > α = 0.05 nên chấp nhận Ho (khơng có phương sai sai số thay đổi) Như mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi, hay nói cách khác giả thuyết phương sai thỏa mãn + Kiểm định tự tương quan - Chạy mơ hình tương quan Bgodfrey, ta thu kết sau: Hình 3.4: Kiểm định tự tương quan Prob (>chi2) = 0.7195 > α = 0.05 nên chấp nhận Ho (khơng có tự tương quan) Như mơ hình khơng có tượng tự tương quan 41 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 Những tác động biến đổi cấu dân số Việt Nam thời gian tới đến phát triển kinh tế Sau 20 năm mở cửa kinh tế Việt Nam có bước thay đổi tăng trưởng ổn định trung bình 7%/năm giữ vững tỷ lệ thời gian dài so với nước khác khu vực Mặc dù mức sống dân cư khu vực thành phần kinh tế khác có khơng đồng nhiên GDP bình quân tăng mức sống dân cư cải thiện Ngoài tăng trưởng kinh tế Việt Nam cải thiện nhờ vào biến đổi cấu tuổi dân số Chúng ta phân tích thơng qua mơ hình chương II mối quan hệ cấu tuổi dân số tăng trưởng kinh tế, qua dự báo thời kỳ đến năm 2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng đạt mức 58,2 triệu lao đông, hội vàng để Việt Nam đẩy nhanh tốc dộ tăng trưởng kinh tế việc tận dụng cấu dân số vàng, nhiên hội cần thực hóa thơng qua sách, chiến lược phù hợp, kịp thời Tuy nhiên có điểm tối biến đổi cấu dân số Thứ nhất, có tăng lên số lượng lực lượng lao động 15 tuổi kéo theo việc gia tăng khoản chi cho giáo dục sức khỏe; gia tăng tỷ lệ dân số cao tuổi kéo theo khoản chi cho an sinh, phúc lợi, chăm sóc sức khỏe người già tăng theo Những điều gây cản trở tăng trưởng kinh tế khoản đầu tư để phát triển kinh tế bị giảm hụt bớt Chúng ta hiểu rằng, nhóm tuổi có suất thấp tiêu dùng cao nhóm tuổi sử dụng nhiều nguồn lực xã hội mà họ sản xuất Vì dân số nhóm tuổi tăng nhanh hạn chế tăng trưởng kinh tế ngược lại, dân số tăng nhanh nhóm tuổi mà họ làm nhiều họ tiêu dùng thúc đẩy kinh tế phát triển Theo ước lượng Bùi Thị Minh Tiệp (2012), nhóm dân số có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc độ tuổi 22-53, dân số từ 21 tuổi trở xuống 54 tuổi trở lên gánh nặng ngăn trở tăng trưởng phát triển Như vậy, hiên Việt Nam nằm giai đoạn cấu dân số vàng tận dụng để đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời tìm giải pháp, sách để đối phó với thời kỳ già hóa dân số sau 42 4.2 Khuyến nghị sách 4.2.1 Tận dụng phát huy tối đa lợi cấu dân số vàng a Duy trì tỷ lệ sinh phù hợp để ổn định nâng cao chất lượng dân số Giải tình trạng cân giới tính Việt Nam tại, nhiều gia đình mang tư tưởng muốn sinh trai → điều gây nên hệ lụy lâu dài phát triển người ổn định phát triển kinh tế năm tới Vì lý này, cần đẩy mạnh tuyên truyền nghiêm túc thực chương trình kế hoạch hóa gia đình Sự dụng biện pháp pháp luật cụ thể kết hợp tuyên truyền thay đổi nhận thức người dân vấn đề chọn giới tính cho thai nhi hay sinh thứ 3, điều vừa giúp tiết kiệm nguồn lực kinh tế nguồn lực người, đồng thời tập trung vào phát triển, sản xuất, nâng cao chất lượng sống b Bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh cho bà mẹ mang thai, trẻ em, phụ nữ, người già Thực sách dân số, ý tế nhằm hướng đến xã hội có dân số khỏe mạnh, nâng cao chất lượng đời sống người dân Tăng cường bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao tỷ lệ người “trong độ tuổi lao động” có khả làm việc Nếu người “trong độ tuổi lao động” ốm đau, bệnh tật, khuyết tật, thương tật khả lao động bị hạn chế hoàn toàn Tình trạng lại phổ biến nước ta Theo thống kê, năm có tới hàng trăm triệu lượt người khám, chữa bệnh bệnh viện, trung tâm y tế phịng khám đa khoa Đó chưa kể số lượt người khám, chữa bệnh trạm y tế xã, phường Hiện nước có khoảng 2,6 triệu người khuyết tật độ tuổi lao động Mỗi năm, có hàng chục nghìn người bị thương tích tai nạn giao thông, tai nạn lao động Ngay việc ốm đau, bệnh tật, khuyết tật, thương tật người “ngoài độ tuổi lao động” ảnh hưởng khả làm việc người “trong độ tuổi lao động” người thường phải nghỉ việc để chăm sóc người Vì vậy, tăng cường bảo vệ chăm sóc sức khỏe tồn dân nói chung người “trong độ tuổi lao động” nói riêng để họ nâng cao khả làm việc yêu cầu trước tiên, yêu cầu nhằm tận dụng hội “cơ cấu dân số vàng” 43 c Cải thiện chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn lực người nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế thông qua cấu dân số tầm quan trọng khẳng định từ xưa đến Đầu tư vào việc phát triển nguồn lực người hành động thiết thực để nâng cao chất lượng dân số, đặc biệt người độ tuooru lao động nhằm tận dụng lợi thể cấu dân số vàng Đầu tư nâng cao chất lượng trường lớp cho trẻ mầm non học sinh tiểu học Bởi dân số trẻ em có tăng giảm khơng đồng khu cực khác Ở thành phố lớn tỷ lên trẻ em có xu hướng gia tăng, vùng dân tộc thiểu số giảm → thành phố lớn thiếu thốn hệ thống trường học, đặc biệt mầm non tiểu học, số vùng thiểu số dư thừa trường học không khai thác hết hiệu giáo dục Cụ thể, Nhà nước cần đầu tư xây dựng trường lớp mầm non tiểu học thành phố lớn, giảm đầu tư vùng có tỷ lệ trẻ em giảm Cải tiến nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy, đặc biệt cấp đại học, cao đẳng việc cần làm nhằm đào tạo lớp trẻ, người lao động có đủ trình độ, kiến thức kỹ nghề nghiệp Bộ Giáo dục cần có định hướng, đạo nhằm đổi phương pháp giảng dạy, không phụ thuộc vào lý thuyết hay học thuộc nhiều mà cần đưa thực tiễn vào nhiều hơn, sinh viên cần chủ động học tập nghiên cứu, tránh việc học tập thụ động, hời hợt Nâng cao công tác hướng nghiệp cho học sinh từ năm cấp 2, cấp để em học sinh có định hướng đắn, tìm học ngành nghề theo nguyện vọng lực để đảm bảo đào tạo cách tốt d Giải pháp vấn đề công ăn việc làm Tạo đủ việc làm cho người “có khả làm việc” Nếu người “có khả làm việc” lại thiếu việc làm thất nghiệp hội “dân số vàng” bị bỏ lỡ; đất nước chậm, chí khơng thể phát triển Nhưng bảo đảm cho khoảng từ 65 đến 70 triệu người độ tuổi lao động có đủ việc làm thời kỳ “dân số vàng” thách thức lớn nguồn lực đầu tư nước hạn chế Vì vậy, cần có sách khuyến khích tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng xa xỉ, nâng cao tích lũy, thu hút, khuyến khích đầu tư tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, bảo đảm “người có khả làm việc” có việc làm Thúc đẩy dịch chuyển cấu lao động theo hướng đại, nâng cao trình độ chun mơn để người lao động có việc làm với suất cao 44 Năm 2016, gần 42% số lao động nước ta tập trung khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp vốn có suất thấp Mặt khác, tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp cân đối, có 18% số dân độ tuổi 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn, kỹ thuật, đó, 7,3% có trình độ đại học đại học, số có trình độ sơ cấp lại 1,8% Những đặc điểm làm cho suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực (chỉ gần 7% Xin-ga-po, 20% Ma-laixi-a 40% Thái-lan) Vì vậy, cần thúc đẩy dịch chuyển lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, dịch vụ Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ người lao động; đại hóa sở vật chất kỹ thuật sản xuất xã hội; cải tiến quản lý; khuyến khích người làm việc có suất thu nhập cao “Cơ cấu dân số vàng” mang lại hội thách thức cho phát triển đất nước Nhiều quốc gia tận dụng hội để bứt phá, phát triển nhanh khơng nước bỏ lỡ, chìm sâu “bẫy thu nhập trung bình” Vì vậy, cần khẩn trương tận dụng hội để phát triển nhanh bền vững đất nước 4.2.2 Chính sách đối phó đối mặt với già hóa dân số Già hóa dân số giai đoạn quốc gia đạt thực thành cơng chương trình kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế - xã hội làm cho mức sinh giảm tuổi thọ ngày tăng Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới, già hóa dân số gây nên nhiều tác động kinh tế, xã hội sâu rộng Nó ảnh hưởng lên thị trường lao động mang lại nhiều thách thức nhà hoạch định sách, doanh nghiệp tồn người dân nói chung Già hóa dân số khơng phải gánh nặng làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên trầm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Với Việt Nam việc lại cần thiết quan trọng hết để kịp thời ứng phó với thách thức q trình già hóa dân số tốc độ nhanh Để thay đổi thực trạng này, việc cần làm thay đổi nhận thức xã hội người cao tuổi Chúng ta cần nhìn nhận người cao tuổi nguồn lực tích cực xã hội có sách khuyến khích họ tiếp tục lao động Tăng tuổi nghỉ hưu từ để tận dụng nguồn lao động giàu kinh nghiệm Ngoài phải xóa bỏ hành vi phân biệt tuổi tác diễn phổ biến 45 Việt Nam, thể quy định tuyển dụng yêu cầu ứng viên 30 tuổi, độc thân… rào cản hạn chế người cao tuổi tiếp tục cống hiến Việt Nam cần chuẩn bị hôm đợi đến “bùng nổ” số lượng người cao tuổi đầu tư có lẽ phủ khơng gánh khoản chi phí q lớn Tăng cường nghiên cứu toàn diện người cao tuổi khía cạnh nhân học, y tế, kinh tế nhằm cung cấp đầy đủ nguồn tham khảo cho việc hoạch định để có sách tốt, đáp ứng nhu cầu người cao tuổi xu hướng già hóa dân số ngày nhanh Chúng ta học tập áp dụng cách đối phó với dân số già số nước khác, ví dụ Singapore, phủ khuyến khích sống với cha mẹ già cách ưu tiên giảm giá mua nhà, xét giảm thuế cá nhân kinh doanh; → Trung Quốc xử phạt người không thăm cha mẹ già tầm quan trọng việc nghiên cứu để xây dựng sách phù hợp Chuẩn bị đầy đủ quan tâm tới khía cạnh đời sống người cao tuổi, Việt Nam học tập kinh nghiệm Nhật Bản cách chuẩn bị hạ tầng hệ thống dịch vụ hỗ trợ cách toàn diện – từ lại (người già xe biển vàng chạy với tốc độ chậm, thiết kế thang máy chạy chậm, độ cao bậc thang thấp), mua sắm (có cửa hàng riêng dành cho người già với xe đẩy gắn chỗ ngồi, kệ hàng thấp tầm với, giá niêm yết viết chữ to), ăn uống (các nhà máy chế biến thức ăn riêng cho người già)… nhu cầu dinh dưỡng người cao tuổi tương đối khác biệt so với nhóm dân số khác Về chăm sóc sức khỏe người già, bệnh tuổi già khác, chủ yếu bệnh mạn tính (như tim mạch, huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, thối hóa khớp…) phải điều trị suốt đời điều trị nhiều bệnh lúc, đòi hỏi bác sĩ phải đào tạo riêng → chuyên ngành lão khoa Việt Nam cần sớm có mã ngành lão khoa đào tạo đại học – có số sở đào tạo điều dưỡng, tập huấn ngắn hạn khóa sau đại học chuyên ngành lão khoa, số lượng chưa đủ - có kế hoạch chi tiết để phát triển đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội già Để tiến đến xã hội “già hóa thành cơng”, phải coi người cao tuổi tài sản thay gánh nặng xã hội trước, sau định hướng việc chuẩn bị, chuẩn bị từ hơm Cùng lúc đó, người dân phải vận động có ý thức chuẩn bị cho tuổi già từ cịn trẻ, thu nhập, sức khỏe đời sống xã hội Chúng ta khơng thể trơng chờ vào phủ để đảm bảo sống tuổi già mà trước tiên phải tự đảm bảo cho 46 KẾT LUẬN Dân số độ tuổi lao động tăng yếu tố tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Khi tỷ lệ dân số tuổi lao động (15-60 tuổi) tăng thêm 1% tăng trưởng kinh tế tăng thêm 2,78% Hiện nay, lực lượng lao động trẻ dồi đặc trưng rõ rệt cấu dân số nước ta Lực lượng lao động lớn có kỹ giúp Việt Nam thâm nhập nhanh sâu vào kinh tế khu vực tồn cầu Khơng vậy, dân số tuổi lao động tăng mạnh làm cho tiết kiệm tăng lên, từ đóng góp cho đầu tư tăng trưởng kinh tế Khi dân số độ tuổi lao động tăng làm gia tăng tiết kiệm tái đầu tư xã hội, 1% gia tăng vốn đầu tư làm tăng 0.4% GDP Lực lượng lao động dồi dào, có việc làm với thu nhập ngày cao nguồn đóng góp lớn cho quỹ an sinh xã hội, bên cạnh đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, chuẩn bị sẵn sàng cho tương lai dân số già giai đoạn Một cách tổng quát, cấu dân số tuổi đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển tăng trưởng kinh tế, giúp cho kinh tế cải thiện rõ rệt nhiều mặt Tuy nhiên, biến đổi cấu dân số tuổi gây nhiều trở ngại cần khắc phục giải Nhờ có sách can thiệp để giảm tỷ lệ sinh chăm sóc sức khỏe, chuyển đổi nhân học theo hướng giảm dân số trẻ em giảm, dân số cao tuổi tăng với tốc độ ngày lớn dân số tuổi lao động tăng mạnh Cần trì tỷ lệ sinh mức sinh thay để ổn định nâng cao chất lượng dân số Khi gánh nặng chi tiêu giáo dục y tế giảm, hộ gia đình có hội tập trung nguồn lực đầu tư, hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng sống Chính Phủ tập trung nguồn lực đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tiểu học phổ thông, giảm chênh lệch khả tiếp cận với giáo dục vùng miền Dân số trẻ có hội tiếp cận với dịch vụ y tế tốt nguồn lực tập trung nhiều vào lĩnh vực tỷ lệ dân số trẻ em giảm xuống Thêm vào đó, cần phải quan tâm thích đáng tới vấn đề tạo việc làm đào tạo lao động sách cụ thể như: sách giáo dục đào tạo, sách lao động, việc làm hợp lý kịp thời 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO The World Bank, 2019, https://data.worldbank.org/ The World Bank, 2019, Darkening Prospects: Global Economy to Slow to 2.9 percent in 2019 as Trade, Investment Weaken, http://www.worldbank.org/en/news/press-release/2019/01/08/darkeningprospects-global-economy-to-slow-to-29-percent-in-2019-as-trade-investmentweaken Bộ giáo dục đào tạo, 2017, Sách Địa Lý 10, Nhà xuất giáo dục H.Y, 2019, Tăng trưởng kinh tế 2019 khơng cịn đạt 2018, Báo tài Việt Nam Pháp luật dân sự, 2015 Quỹ Dân số Liên hợp Quốc Việt Nam, 2016, Tác động biến đổi cấu tuổi dân số đến kinh tế Việt Nam đề xuất sách, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/PD_NTA%20Policy %20Brief_2016_Tieng%20Viet_printed%20in%20201 6.pdf Số liệu thống kê dân số Tổng cục Thống kê Việt Nam Số liệu dự báo dân số đến năm 2049 Tổng cục Thống kê dựa Điều tra dân số nhà kỳ vào thời điểm 01/4/2014 Tổng cục Hải Quan, 2018, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 10 10 tháng năm 2018, https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=28011 &Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i% 10 Tri thức VN, 2018, Việt Nam đánh hội ‘dân số vàng’ có khơng hai nào?, https://trithucvn.net/chuyen-de/viet-nam-danh-mat-co-hoi-dan-sovang-co-mot-khong-hai-nhu-the-nao.html 11 Voer, 2017, Các khái niệm dân số biến động dân số, 2017, https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-ve-dan-so-va-su-bien-dong-cuadan-so/185fc492 12 Voer, 2014, Tăng trưởng kinh tế, https://voer.edu.vn/m/tang-truong-kinhte/3cae846d 48 SỐ LIỆU Đầu tư I (% GDP) Lực lượng lao Dân số Tỉ lệ dân số động (triệu người) (triệu người) độ tuổi lao động (%) STT Quý GDPgrowth (%) Quý 1/2011 5.57 38.7 51.29 87.84 58.39 Quý 2/2011 5.68 38.8 51.40 87.84 58.52 Quý 3/2011 6.07 39.8 52.47 87.84 59.73 Quý 4/2011 6.10 34.6 52.54 87.84 59.81 Quý 1/2012 4.64 36.2 52.20 88.78 58.80 Quý 2/2012 4.80 34.5 52.70 88.78 59.36 Quý 3/2012 5.05 35.8 52.60 88.78 59.25 Quý 4/2012 5.44 33.5 52.79 88.78 59.46 Quý 1/2013 4.76 29.6 52.99 89.71 59.07 10 Quý 2/2013 5.00 29.6 53.44 89.71 59.57 11 Quý 3/2013 5.54 31.2 53.85 89.71 60.03 12 Quý 4/2013 6.04 30.4 53.69 89.71 59.85 13 Quý 1/2014 5.06 28.4 53.58 90.73 59.05 14 Quý 2/2014 5.34 30.1 53.71 90.73 59.20 15 Quý 3/2014 6.07 39.5 54.31 90.73 59.86 16 Quý 4/2014 6.96 31.2 54.43 90.73 59.99 17 Quý 1/2015 6.12 30.4 53.64 91.71 58.49 18 Quý 2/2015 6.47 31.1 53.71 91.71 58.57 19 Quý 3/2015 6.87 31.9 54.32 91.71 59.23 20 Quý 4/2015 7.01 32.6 54.59 91.71 59.52 21 Quý 1/2016 5.48 32.2 54.40 92.69 58.69 22 Quý 2/2016 5.78 32.9 54.36 92.69 58.65 23 Quý 3/2016 6.56 33.1 54.44 92.69 58.73 24 Quý 4/2016 6.68 33.0 54.56 92.69 58.86 25 Quý 1/2017 5.15 32.0 54.51 93.68 58.19 26 Quý 2/2017 6.28 32.8 54.52 93.68 58.20 27 Quý 3/2017 7.46 33.9 54.88 93.68 58.58 28 Quý 4/2017 7.65 33.3 55.16 93.68 58.88 29 Quý 1/2018 7.45 32.2 55.10 94.67 58.20 30 Quý 2/2018 6.73 32.9 55.12 94.67 58.22 31 Quý 3/2018 6.88 34.0 55.41 94.67 58.53 32 Quý 4/2018 7.31 33.5 55.64 94.67 58.77 33 Quý 1/2019 6.79 32.2 55.40 96.24 57.56 Nguồn: Tổng cục thống kê 49 DANH SÁCH NHÓM 13 STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hà Trang (Nhóm trưởng) MÃ SV- STT 1614420088 - 111 Mai Thị Hoài Thu 1614420080 - 104 Doãn Trà My 1614410118 - 76 Lê Huyền Ngọc 1514420078 - 83 Nghiêm Thị Linh 1614410100 - 69 Nguyễn Thị Hà Vy 1514420140 -118 Phạm Th Quỳnh 1614410154 -97 CƠNG VIỆC Hồn thiện outline, tìm kiếm số liệu, tổng hợp Nội dung phần 2.1+2.2, Kết luận Nội dung phần 1.3, Làm slide Nội dung phần 1.1+1.2, thuyết trình, làm slide Nội dung phần 2.2+2.3, đề xuất đề tài Nội dung chương Nội dung chương 3, thuyết trình,outline ... TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- NAY 2.1 Thực trạng biến đổi cấu dân số Việt Nam 2011 đến nay: 2.1.1 Tình hình quy mơ dân số Việt Nam: a Số liệu... dân số dân số cao tuổi dần tăng lên Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam biến đổi nhanh chóng, ? ?cơ cấu dân số vàng” (hay gọi ? ?cơ hội dân số? ??) xuất với dấu hiệu già hóa dân số Vấn đề dân số ảnh hưởng biến. .. kinh tế 34 CHƯƠNG III: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 TỚI NAY 3.1 Sự cần thiết nghiên cứu định lượng Tăng trưởng kinh tế vấn