1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế ở mailaysia, thái lan và bài học kinh nghiệm cho việt nam

165 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐỨC THẮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BẬC CAO PHỤC VỤ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở MALAYSIA, THÁI LAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Hà Nội, năm 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Giáo dục bậc cao mục tiêu quan trọng chương trình phát triển quốc gia, hình thức quan trọng đầu tư vốn nhân lực –một yếu tố đầu vào quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Đóng góp giáo dục tăng trưởng kinh tế giai đoạn phát triển có khác Ở xã hội truyền thống, tập trung phát triển giáo dục tiểu học trung học sở có tầm quan trọng nhiều so với phát triển giáo dục bậc cao kinh tế thời kỳ chủ yếu cần số lượng lao động có quy mô lớn cần trình độ nhận thức Tuy nhiên, sang xã hội đại, đặc biệt xã hội tri thức ngày nay, chất lượng lao động đặt lên hàng đầu Cuộc cách mạng công nghệ thông tin không cần lực lượng lớn lao động làm sản phẩm cần nhiều sức lao động, mà cần lực lượng lao động tinh giản có tay nghề cao Hệ thống giáo dục thay đổi giáo dục bậc cao trở nên quan trọng hết, kênh thức để trao đổi tri thức hấp thụ công nghệ, giúp kinh tế tiếp thu đuổi bắt công nghệ hiệu Trong khu vực châu Á, Malaysia Thái Lan trung tâm giáo dục bậc cao có chất lượng, nhiều nước phát triển tham khảo học tập Phát triển giáo dục bậc cao giúp Malaysia Thái Lan trở thành nước có kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực Đông Nam Á Hai nước có hệ thống trường đại học xếp hạng cao khu vực giới, đồng thời hệ thống giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia phân cấp rõ ràng, đáp ứng tốt nhu cầu hấp thụ lao động chuyên môn cao ngành nghề kinh tế - xã hội khác Giáo dục bậc cao góp phần đưa Malaysia Thái Lan từ nước nông nghiệp truyền thống trở thành nước công nghiệp hóa thành công khu vực, có thu nhập bình quân đầu người xếp hạng mức trung bình cao giới Bằng việc trang bị kỹ tri thức cho người dân, giáo dục bậc cao giúp Malaysia Thái Lan giảm nghèo tương đối hiệu bền vững Giáo dục bậc cao Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề nan giải Theo đánh giá Bộ giáo dục Đào tạo, tính đến năm 2016 nước có 412 trường đại học cao đẳng, thu hút 2,2 triệu sinh viên tổng số 95 triệu dân, cao quốc gia phát triển Ước tính có khoảng triệu người thất nghiệp, ½ niên, 1/3 cử nhân đại học cao đẳng Chương trình đổi đào tạo dạy nghề Việt Nam cho biết hết quý năm 2016 nước có 225.000 cử nhân thạc sĩ thất nghiệp Do mở rộng ạt giáo dục bậc cao, tỷ lệ sinh viên số giảng viên quy đổi Việt Nam đạt trung bình 22,7 sinh viên/giảng viên, có tới 500 ngành tổng số 3575 ngành đào tạo có số sinh viên vượt 30 sinh viên/giảng viên, có gần 100 ngành có tỷ lệ sinh viên số giảng viên đạt 100, tập trung ngành kinh tế, quản lý, luật giáo dục Nền giáo dục đại học Việt Nam có nhiều vấn đề mà nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống giáo dục lỗi thời, chưa theo kịp thời đại.Theo đánh giá chuyên gia nước ngoài, nguyên nhân khủng hoảng giáo dục đại học Việt Nam chủ yếu mối liên hệ chặt chẽ tăng trưởng kinh tế phát triển giáo dục Các nhà đầu tư nước cho việc thiếu hụt công nhân lực lượng quản lý có trình độ rào cản lớn mở rộng họ Cho đến Việt Nam thiếu vắng trường đại học học viện có chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho kinh tế Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển bậc cao Thái Lan Malaysia có ý nghĩa hai quốc gia đạt kết tốt phát triển giáo dục bậc cao Chính vậy, đề tài “Phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Malaysia, Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam” mang tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, giúp tác giả luận án tìm hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục bậc cao tăng trưởng phát triển kinh tế, đánh giá học hỏi kinh nghiệm quốc tế phát triển giáo dục bậc cao (cụ thể kinh nghiệm Malaysia Thái Lan), từ có kiến nghị, đề xuất để góp phần vào công đào tạo giáo dục bậc cao phát triển nguồn nhân lực phục vụ tăng trưởng kinh tế thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đíchnghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích sách phát triển giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tìm hiểu đánh giá thành tựu hạn chế phát triển giáo dục bậc cao hai nước này, nghiên cứu mối liên hệ giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế hai nước, từ có đánh giá so sánh, rút học kinh nghiệm kiến nghị sách cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành mục đích nghiên cứu trên, Luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xây dựng khung tiêu chí phát triểngiáo dục bậc cao, sách chủ yếu để phát triển giáo dục bậc cao, vai trò tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế - Đánh giá sách, thực trạng phát triển giáo dục bậc cao, vai trò tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế Malaysia - Đánh giá sách, thực trạng phát triển giáo dục bậc cao, vai trò tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế Thái Lan - Đánh giá, so sánh thành công, hạn chế, ưu điểm, nhược điểm hệ thống giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia trình tăng trưởng phát triển kinh tế; - Phân tích thực trạng nguy hệ thống giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Việt nam nay; từ từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ trường hợp Malaysia Thái Lan, đề xuất kiến nghị sách nhằm phát triển hiệu hệ thống giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu:Phát triển giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia (bao gồm từ hệ cao đẳng, giáo dục đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, sau tiến sĩ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Thời điểm tác giả luận án chọn để nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000 đến Giai đoạn phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa lan rộng kinh tế tri thức toàn giới đòi hỏi nước phát triển phải trọng phát triển giáo dục bậc cao Tuy nhiên, nước, thời điểm bắt đầu lựa chọn nghiên cứu có xê dịch, phụ thuộc vào chiến lược thay đổi sách phát triển giáo dục bậc cao nước - Phạm vi không gian, đối tượng địa bàn nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phát triển giáo dục bậc cao Malaysia Thái Lan bao gồm từ bậc cao đẳng đến bậc tiến sĩ, sau tiến sĩ Tác động giáo dục bậc cao nghiên cứu khía cạnh liên quan đến tăng trưởng kinh tế, không nghiên cứu khía cạnh liên quan đến phát triển xã hội khía cạnh khác Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng, nghiên cứu, phân tích trình bày vấn đề, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê, thu thập thông tin thứ cấp để tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp, mô tả, nghiên cứu nhân - định tính, nghiên cứu so sánh, phương pháp dự báo Đồng thời, sở kế thừa kết nghiên cứu, công trình bổ sung, phát triển luận khoa học thực tiễn nhằm thực tốt mục tiêu nghiên cứu đặt Kỹ thuật sử dụng chủ yếu sưu tầm, lựa chọn tài liệu liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu nước; thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn khác để có tư liệu sơ cấp phục vụ cho phân tích đánh giá Từ đó, xử lý tài liệu, đánh giá phân tích, rút kết luận khoa học chất, nguyên nhân, tác động vấn đề nghiên cứu, từ rút kiến nghị sách Ý nghĩa khoa học luận án: - Đề tài mang ý nghĩa mặt lý luận Từ trước đến nay, lý thuyết phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực học giả nước nghiên cứu nhiều, đa dạng Tuy nhiên, giáo dục bậc cao nghiên cứu thông qua công trình nghiên cứu thực nghiệm, kiểm định nhiều nước khác nhau, từ rút đánh giá, nhận định Các khái niệm tiêu chí đánh giá giáo dục bậc cao, tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế tác giả trước nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác Nhiệm vụ luận án kế thừa kết nghiên cứu trước mặt lý luận, tiếp tục nghiên cứu logic để xây dựng khung tiêu chí đánh giá đặc điểm giáo dục bậc cao, vai trò tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế - Luận án mang ý nghĩa thực tiễn lớn Giáo dục bậc cao mục tiêu quan trọng chương trình phát triển quốc gia, hình thức quan trọng đầu tư vốn nhân lực –một yếu tố đầu vào quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Trong khu vực ASEAN, Malaysia Thái Lan trung tâm giáo dục bậc cao có chất lượng, nhiều nước phát triển tham khảo học tập Phát triển giáo dục bậc cao giúp Malaysia Thái Lan trở thành nước có kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực Đông Nam Á Hai nước có hệ thống trường đại học xếp hạng cao khu vực giới, đồng thời hệ thống giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia phân cấp rõ ràng, đáp ứng tốt nhu cầu hấp thụ lao động chuyên môn cao ngành nghề kinh tế - xã hội khác Giáo dục bậc cao góp phần đưa Malaysia Thái Lan từ nước nông nghiệp truyền thống trở thành nước công nghiệp hóa thành công khu vực, có thu nhập bình quân đầu người xếp hạng mức trung bình cao giới Bằng việc trang bị kỹ tri thức cho người dân, giáo dục bậc cao giúp Malaysia Thái Lan giảm nghèo tương đối hiệu bền vững Trong bối cảnh giáo dục bậc cao Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề nan giải, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển bậc cao Thái Lan Malaysia có ý nghĩa thực tiễn hai quốc gia đạt kết tốt phát triển giáo dục bậc cao, xuất phát từ nước nông nghiệp truyền thống đến lại có khác rõ ràng cấu kinh tế Do vậy, việc đúc kết kinh nghiệm hai nước Thái Lan, Malaysia, đối chiếu so sánh điều kiện tương đồng khác biệt để đề xuất kiến nghị giải pháp cho Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế bền vững hoàn toàn có ý nghĩa thực tiễn cao Việt Nam Những đóng góp luận án : - Luận án làm rõ vấn đề lý thuyết giải thích mối liên hệ giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế, tầm quan trọng giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế nước phát triển mạnh Đồng thời, luận án tiến hành nghiên cứu hệ thống sách mà nước Đông Á thường áp dụng để phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế - Phân tích thực trạng phát triển giáo dục bậc cao Malaysia Thái Lan, mối liên hệ giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế hai nước này, từ so sánh, đánh giá để tìm điểm tương đồng khác biệt hai mô hình giáo dục bậc cao Malaysia Thái Lan - Trên sở xem xét thực trạng khủng hoảng giáo dục bậc cao Việt Nam nay, đối chiếu bối cảnh tương đồng khác biệt Việt Nam với Thái Lan Malaysia, luận án rút học kinh nghiệm kiến nghị sách nhằm phát triển hiệu giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Việt nam Kết cấu luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu thành chương nội dung sau : Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Malaysia Thái Lan Chương 4: Đánh giá hệ thống giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Malaysia, Thái Lan, học kinh nghiệm kiến nghị sách cho Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu nước liên quan đến chủ đề “Phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Malaysia, Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam” có số tài liệu sau đây: Trước hết, phải kể đến công trình nghiên cứu lý luận chung vai trò phát triển giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế Trong sách “Nghiên cứu người nguồn nhân lực: Đi vào công nghiệp hóa, đại hóa” (Phạm Minh Hạc, NXB Chính trị quốc gia, 2001), tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động qua đào tạo, đồng thời phân tích yếu tố tác động đến phát triển người nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa Trong sách “Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Cuốn sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực kinh tế phát triển nguồn nhân lực khía cạnh phát triển giáo dục –đào tạo số nước giới, học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhìn chung, hai sách phần phân tích vai trò giáo dục đào tạo phát triển người nguồn nhân lực phục vụ cho trình công nghiệp hóa đất nước Đi gần với chủ đề phát triển giáo dục bậc cao, sách “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam” tác giả Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, đề cập đến số nội dung giáo dục đại học, đồng thời đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam Cuốn sách “Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập” tác giả Nguyễn Văn Tuấn, NXB Tổng hợp TP HCM, năm 2011 phân tích khái niệm, chuẩn mực quốc tế đào tạo, chất lượng dạy học, nghiên cứu khoa học, đồng thời, phân tích kinh nghiệm quốc tế giáo dục đại học, thiếu sót, bất cập giáo dục đại học Việt Nam đề xuất biện pháp giải Ngoài ra, sách “Cuộc cạnh tranh chất xám vĩ đại: Các đại học toàn cầu tái định hình giới nào?”, tác giả Ben Wildavsky, NXB Tri thức, 2011, khái niệm chất xám, giáo dục đại học, giáo dục đại học toàn cầu tác giả phân tích kỹ lưỡng, đồng thời phân tích vai trò sứ mạng giáo dục đại học thời đại toàn cầu hóa, phân tích kinh nghiệm quốc tế vai trò giáo dục đại học phát triển kinh tế (tại Mỹ, Singapore, Ấn Độ, Trung Quốc) Trong số công trình nghiên cứu giáo dục bậc cao Malaysia Thái Lan, kể đến công trình tiêu biểu sau đây: “Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam”, Chương trình châu Á Đại học Harvard, 2008 Cuốn sách nêu lên kinh nghiệm phát triển (trong có phát triển giáo dục giáo dục đại học) nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kong, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia, vai trò cách mạng giáo dục đại học phát triển kinh tế nước này, học cho Việt nam cải cách hệ thống giáo dục đại học Viện Khoa học giáo dục Việt Nam năm 2010 xuất sách “Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ tri thức”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tác giả sách phân tích sách phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ số nước, có nhắc đến Thái Lan Malaysia, từ rút học cho Việt Nam Ngoài ra, có số nghiên cứu, báo liên quan đến phát triển giáo dục bậc cao Malaysia, Thái Lan, cụ thể bài: “Thái Lan: Tập trung vào giáo dục đại học”, tác giả Quang Hùng, Báo Giáo dục TP HCM, ngày 6/5/2009; “Việt Nam tụt hậu 50 năm so với Thái Lan công bố khoa học”, tác giả Bùi Du Dương, Báo Vnexpress, ngày 11/1/2013; “Các mô hình đại học tư Malaysia”, tác giả Mohammed Ali Abdul Rahman, trợ lý vụ trưởng vụ tuyển sinh tiêu chuẩn giáo dục, Bộ giáo dục đại học Malaysia, đăng Tạp chí Tia sáng, ngày 7/5/2013; “Giáo dục”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2013-2014; “Giáo dục đại học Việt nam Thái Lan qua vài số”, Tạp chí Tia sáng 2/2/2014; Các báo nghiên cứu phần phân tích hệ thống giáo dục đại học Thái Lan Malaysia, thành công giáo dục đại học phát triển kinh tế nước này, liên hệ với hệ thống giáo dục bậc cao Việt Nam Nghiên cứu thực trạng giáo dục bậc cao Việt Nam nay, kể đến số tác phẩm tiêu biểu như: “Kinh tế thị trường Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2012, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Trong sách này, vai trò nguồn vốn người thách thức suất giảm sút trở ngại chủ yếu kinh tế Việt Nam, có vấn đề phát triển giáo dục bậc cao Cuốn sách “Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu” Tổng cục thống kê, năm 2011, đưa thực trạng giáo dục cấp, có giáo dục bậc cao (từ cao đẳng đến đại học đại học), phân tích mối quan hệ giáo dục, dân số đặc trưng kinh tế xã hội, đánh giá kết thực giáo dục (trong có giáo dục bậc cao) hệ lụy sách Thực trạng chất lượng đào tạo vai trò giáo dục bậc cao phân tích nhiều qua nghiên cứu Bài viết “Bước giáo dục đại học Việt Nam trước ngưỡng cửa kinh tế tri thức”, tác giả Bùi Loan Thùy, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 4(14), tháng 5-6/2012 Bài viết phân tích tầm quan trọng giáo dục đại học phát triển kinh tế, đồng thời nêu lên yếu hệ thống giáo dục đại học Việt nam nhiệm vụ nặng nề cần phải giải thời gian tới giáo dục đại học Việt Nam Trong “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số (16), tháng 9-10/2012, tác giả Chu Văn Cấp phân tích khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thực trạng phát triển nguồn nhân lực yêu cầu giáo dục đào tạo Việt Nam Ngoài ra, nhiều viết khác liên quan đến giáo dục đại học giáo dục bậc cao Việt Nam như: “Vài suy nghĩ giáo dục đào tạo phục vụ cho phát triển”, tác giả Nguyễn Văn Đạo, Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội, 2012; “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Cửa sổ mở”, tác giả Nguyễn Quốc Anh, Tổng cục dân số KHH gia đình, 2010; “Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam”, Luận án Tiến Sĩ kinh tế trị, tác giả Lê Thị Hồng Điệp, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005); … Nhìn chung, công trình nghiên cứu nước phần cho thấy vai trò giáo dục bậc cao phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phát triển, đặc biệt Malaysia, Thái Lan Việt Nam Các công trình nghiên cứu cung cấp tư liệu, nhận định đánh giá đa dạng phong phú, giúp NCS định hình khung phân tích luận án tiếp tục phát vấn đề mà công trình nghiên cứu trước chưa đề cập đến, đặc biệt vấn đề liên quan đến sách phát triển giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia, tương đồng khác biệt hệ thống giáo dục bậc cao hai nước này, tác động giáo dục bậc cao phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan Malaysia Các học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu giáo dục bậc cao Thái Lan Malaysia chưa công trình nghiên cứu nước đề cập đến, yêu cầu NCS phải tiếp tục nghiên cứu để giải câu hỏi đặt luận án 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu nước vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục bậc cao có tài liệu tiêu biểu sau đây: Cuốn “Higher education and economic development: Literature review”, tác giả Pundy Pillay, ấn phẩm Trung tâm đào tạo giáo dục bậc cao (Center for Higher education transformation), Nam Phi, 2011 Cuốn sách phân tích vai trò giáo dục bậc cao tăng trưởng phát triển kinh tế, vai trò giáo dục đại học kinh tế tri thức, biện pháp thường áp dụng để phát triển giáo dục bậc cao nước phát triển, vai trò giáo dục bậc cao phát triển vùng phát triển công nghiệp, kinh nghiệm số nước Đông Á Cuốn sách “Financing higher education and economic development in East Asia”, Chủ biên Shiro Armstrong Bruce Chapman, ấn phẩm The Australian National University Press, 2011 Trong chương sách này, tác giả phân tích vai trò giáo dục bậc cao phát triển kinh tế nói chung Mỹ nói riêng Trong tác phẩm “Identifying the role of education in socio-economic development”, tác giả Francesco Burchi, thuộc University of Roma Center, đăng kỷ yếu hội thảo FAO năm 2006 phân tích vấn đề lý thuyết liên quan đến nhân lực, vốn nhân lực, nguồn lực kinh tế, giáo dục giáo dục bậc cao, vai trò giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế đảm bảo an ninh lương thực Ngoài ra, số tác phẩm lý thuyết kinh điển đề cập đến khái niệm vai trò nhân lực, vốn nhân lực, đầu tư vốn nhân lực phát triển kinh tế, kể tên số tác phẩm tiêu biểu như: “Investment in human capital”, tác giả Theodore Schultz, đăng The American economic review, tháng 3/1961; “Investment in human capital: A theoretical analysis”, tác giả Gary Stanley Becber, đăng The Journal of Policital Economy, 10/1962; “Human Capital, Schooling and Health”, tác giả Schultz, đăng Journal of economics and human biology, tháng 6/2003… Nghiên cứu sách thực trạng giáo dục bậc cao Malaysia có số tác phẩm tiêu biểu sau đây: Tác phẩm “Current trends in Malaysia higher education and the effect on education policy and practice: An overview”, tác giả Selvajai Grapragasem số 10 Thứ sáu, tăng cường tính tự chủ giáo dục bậc cao Theo báo cáo quản trị đại học giới World Bank năm 2008, giới tồn mô hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mức độ hoàn toàn không tự chủ mô hình Nhà nước kiểm soát (state control) Malaysia, đến mô hình tự chủ ngày nhiều bán tự chủ (semi-autonomous) Pháp New Zealand, Thái Lan, mô hình bán độc lập (semi-independent) Singapore, mô hình độc lập (independent) Anh, Úc Mặt khác, xu hướng chung toàn cầu thay đổi từ mô hình Nhà nước kiểm soát sang mô hình có mức độ tự chủ cao – thay đổi có tên gọi chuyển dịch từ mô hình Nhà nước kiểm soát (state control) sang mô hình Nhà nước giám sát (state supervision) Chuyển đổi từ mô hình nhà nước kiểm soát sang mô hình tự chủ không dễ dàng Đối với Việt Nam, việc chuyển đổi trước hết lựa chọn mô hình quản trị đại học, bổ sung đạo luật cho giáo dục đại học, vấn đề giáo dục đại học tự chủ cần phải coi vấn đề quan trọng cần phải đề cập chi tiết Luật giáo dục đại học Cũng cần phải có giải pháp phân loại, phân tầng trường đại học, áp dụng mô hình quản trị đại học phù hợp cho trường học tuỳ dạng ngành nghề đào tạo loại hình trường đào tạo Để thực tự chủ đại học cách hiệu quả, tránh sai lầm đáng có xảy ra, cần áp dụng số giải pháp cấp bách như: - Hoàn thiện thể chế, tập trung sửa đổi Luật Giáo dục Luật GDĐH, từ rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan để tạo điều kiện thực tự chủ đại học, phân loại rõ trường đại học tư thục đại học có vốn đầu tư nước mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận - Tự chủ tổ chức, nhân học thuật Các trường cần xây dựng, công bố thực tiêu chuẩn cán quản lý giảng viên, quy chế tuyển dụng, làm việc, đề bạt cán quản lý giảng viên để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, xây dựng công bố chuẩn đầu chương trình đào tạo - Tự chủ tài chính: Cần trao nhiều quyền tự chủ mức thu cho trường đại học công lập, trước hết thu học phí, lệ phí Tuy nhiên, chế cần đảm bảo hỗ trợ người nghèo, người dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xa mức học phí,… tạo điều kiện cho người tiếp cận giáo dục đại học Bên cạnh đó, cần xoá bỏ tư tăng nguồn thu trường đại học theo quy mô đào tạo, mà thay vào khuyến khích trường tăng nguồn thu từ hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ tư vấn đào tạo theo hợp đồng cho doanh nghiệp nước Để làm điều này, cần nâng cấp chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học, gắn kết chặt chẽ đại học doanh nghiệp, đại học nước đại học quốc tế Thứ bảy, khẩn trương xây dựng vài trường đại học xếp hạng khu vực quốc tế, thực chủ trương quốc tế hoá giáo dục Mặc dù chậm chân số nước khu vực, quốc tế hoá giáo dục yêu cầu cấp thiết xu hướng giáo dục bậc cao Việt Nam để tiếp tục hội nhập khu vực quốc tế Trong điều kiện hạn hẹp tài chính, chất lượng đào tạo, quốc tế hoá giáo dục Việt Nam 151 nên có chuẩn bị từ bây giờ, từ việc áp dụng chuẩn mực quốc tế chương trình dạy học, đến tăng nhanh số lượng công bố quốc tế, thu hút đầu tư nước giáo dục bậc cao Thứ tám, giáo dục bậc cao cần phục vụ tốt cho việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ đáp ứng yêu cầu đặt kinh tế tri thức cách mạng công nghệ 4.0 Để khắc phục tình trạng “thừa thày, thiếu thợ” nay, đồng thời nắm bắt hội thuận lợi cách mạng công nghệ 4.0, giáo dục bậc cao Việt Nam trước hết cần tập trung vào việc mở rộng hội tiếp cận giáo dục cao đẳng kỹ thuật dạy nghề theo nhu cầu thị trường có chất lượng để giải kỹ thiếu hụt người lao động hệ thống dạy nghề cao đẳng Việt Nam Các trường cao đẳng dạy nghề cần tiếp tục phải đầu tư tài chính, đổi trang thiết bị kỹ thuật, phương thức giảng dạy để đáp ứng nhu cầu thị trường cách mạng khoa học công nghệ thay đổi ngày Mặt khác, hệ thống trường đại học, cần đầu tư để tăng nhanh số sinh viên theo học ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật Việc xây dựng lực khoa học kỹ thuật điều kiện thiết yếu để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển người, từ xây dựng ngành công nghệ thông tin, cải thiện chất lượng sản phẩm, hỗ trợ nông nghiệp thích nghi với biến đổi khí hậu giúp Việt Nam hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu Thứ chín, xây dựng mô hình đào tạo giáo dục bậc cao gắn với nhu cầu doanh nghiệp thị trường Để giải bế tắc đầu cho sinh viên, sở giáo dục bậc cao cần phải triển khai nhiều hoạt động liên kết đào tạo với doanh nghiệp Hợp tác trường đại học doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo thực hành Việt Nam chưa nhiều doanh nghiệp lợi ích chi phí điều họ quan tâm nhiều muốn hợp tác đầu tư với trường đại học Còn trường đại học, nội dung phương pháp giảng dạy chưa theo kịp nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp cần Hơn nữa, lĩnh vực đầu tư R&D doanh nghiệp trường đào tạo thấp, chưa đủ khả để liên kết với Trong đó, lợi ích lớn mang lại từ hợp tác có nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển doanh nghiệp thị trường Do vậy, cần đổi tăng cường công tác quản lý nhà nước việc xây dựng mối gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp, gắn kết với doanh nghiệp chương trình đào tạo nhà trường,đồng thời phối hợp tham gia doanh nghiệp việc xây dựng, đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo, hỗ trợ tài chính, cử chuyên gia kỹ sư trực tiếp giảng dạy hướng dẫn thực hành trường học doanh nghiệp Kết luận chương 152 Ở Việt Nam nay, hệ thống giáo dục bậc cao có chất lượng thấp, có nhiều vấn đề cần giải kịp thời Trong thời đại diễn cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư, giáo dục bậc cao Việt Nam tụt hậu so với nước khu vực giới nhiều lĩnh vực chất lượng giảng dạy, mô hình quản trị đại học công bố quốc tế Trong thời gian qua, giáo dục bậc cao Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc mở rộng quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo trường học không theo kịp, dẫn đến tình trạng thừa thày thiếu thợ thị trường lao động, thất nghiệp sinh viên ngày tăng lạm phát tiến sĩ Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển giáo dục bậc cao Malaysia Thái Lan cần thiết Các học kinh nghiệm rút từ hai nước xây dựng chiến lược giáo dục bậc cao, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cho giáo dục bậc cao, xây dựng cấu đào tạo ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phân tầng giáo dục, ưu tiên đầu tư cho giáo dục bậc cao, kinh nghiệm quốc tế hoá giáo dục bậc cao,… thiết thực điều kiện Việt Nam Trong vấn đề chấn hưng giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục bậc cao, có nhiều kiến nghị, đề xuất giới khoa học giảng dạy, chuyên gia quốc tế ngành chuyên môn Nhưng hệ thống giáo dục bậc cao Việt Nam tiếp tục xuống cấp khủng hoảng Các kiến nghị sách đề tài từ nghiên cứu kinh nghiệm Malaysia Thái Lan cho thấy, cần tiếp tục đổi tư giáo dục bậc cao, tiếp tục thực hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cho giáo dục bậc cao, cần lựa chọn mô hình quản trị đại học cho phù hợp với loại trường đại học tiếp tục không để tụt hậu giáo dục bậc cao so với nước khu vực giải pháp quốc tế hoá giáo dục đột phá 153 KẾT LUẬN CHUNG Luận án đưa số kết luận sau đây: Mở rộng giáo dục bậc cao xu chung thời đại khu vực Đông Nam Á Các nghiên cứu lý thuyết chứng minh lợi ích mang lại giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế nước qua kênh cải thiện yếu tố đầu vào cho tăng trưởng, tăng nhanh suất lao động, giúp nước hấp thụ đuổi bắt công nghệ hiệu quả, chuyển dịch cấu sang kinh tế tri thức, cải thiện thu nhập đầu người Lý thuyết chứng minh: lúc giáo dục bậc cao mang lại lợi ích cho tăng trưởng kinh tế giáo dục bậc cao cần phải gắn kết phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ phát triển Mở rộng giáo dục bậc cao không đôi với chất lượng giáo dục bậc cao, không phù hợp với chiến lược phát triển ngành nghề ưu tiên dẫn đến lãng phí nguồn nhân lực đem lại nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế (thất nghiệp, chạy theo thành tích, thu nhập đầu người không tăng cao, phân hoá xã hội, tăng trưởng thấp,…) Giáo dục bậc cao mở rộng nhanh chóng khu vực Đông Á, có Thái Lan Malaysia Hai nước theo hai mô hình quản trị giáo dục khác nhau, Malaysia tập trung kiểm soát nhà nước giáo dục bậc cao, Thái Lan chuyển dần sang tự chủ giáo dục phần Thành công nước giáo dục bậc cao khác nhau, Malaysia nâng cấp đượ hệ thống giáo dục bậc cao theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực theo tiêu chí đặt ra, Thái Lan tạo hội giáo dục bậc cao cho người dân theo phương thức uyển chuyển, linh hoạt nhờ áp dụng tự chủ giáo dục Sự giám sát chặt chẽ giáo dục bậc cao đưa hệ thống giáo dục bậc cao Malaysia đến xếp hạng quốc tế, có liên kết chặt chẽ giáo dục phủ, giáo dục doanh nghiệp, thương mại hoá sản phẩm giáo dục đại học theo phương thức R&D&C, đồng thời tư nhân hoá mạnh mẽ giáo dục đại học để thực mục tiêu giáo dục đại chúng Đây kinh nghiệm đáng kể tham khảo Trong phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế, Malaysia Thái Lan gặp phải thất bại hạn chế định Mô hình giáo dục bậc cao Malaysia khiến phân bổ tiêu giáo dục tương đối cứng nhắc theo tiêu chí sắc tộc, vùng miền; giáo dục bậc cao Thái Lan gặp nhiều vấn đề giáo dục tự chủ, chất lượng đào tạo, thất nghiệp sinh viên trường,…Mỗi phủ có sách khuyến khích giáo dục bậc cao theo cách khác nhau, từ năm 2000 đến họ tích cực hoàn thiện khuôn khổ luật pháp cho giáo dục bậc cao, nỗ lực nâng cao chất lượng dạy học, áp dụng chế kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục, tư nhân hoá giáo dục quốc tế hoá giáo dục So với hai nước trên, Việt Nam chậm chân nhiều phát triển giáo dục bậc cao xét tất khía cạnh: tuyển dụng, chất lượng, quốc tế hoá giáo dục, đóng góp giáo dục bậc cao cho tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân thuộc yếu tố khách quan chủ quan, không nhắc đến tư giáo dục cứng nhắc bệnh chạy theo thành tích giáo dục Do phải trải qua chiến tranh chống Mỹ, Việt Nam bị lỡ nhịp việc nắm bắt cách mạng khoa học công nghệ lần thứ (kỷ nguyên máy tính tự động hoá), việc chậm chân phát triển giáo dục bậc cao Việt Nam điều dễ hiểu Tuy nhiên, học kinh nghiệm từ hai nước Malaysia Thái Lan phát triển giáo dục bậc cao đáng tham khảo Trong thời gian tới, áp dụng học kinh nghiệm hai nước nhiều nước khác, Việt Nam cần phải tiếp tục có giải pháp mang tính chất đột phá để nâng cao hiệu giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng phát triển kinh tế tốt 154 155 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Đức Thắng (2016), Chất lượng giáo dục bậc cao Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 04(128), tháng Đỗ Đức Thắng (2016), Phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Thái Lan, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 07(131), tháng Đỗ Đức Thắng (2016), Giáo dục bậc cao khu vực Đông Á: sách số tác động tăng trưởng kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 08(132), tháng 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tiếng Việt Báo Mới (2014), Số lượng trường đại học: vượt quy hoạch chỗ thiếu, chỗ thừa, Báo ngày 8/8/2014, http://www.baomoi.com/So-luong-truongdai-hoc-Vuot-quy-hoach-nhung-cho-thieu-cho-thua/c/14515800.epi Báo suất Việt nam (2014), Nhóm tuổi 35-55 thiếu hụt trầm trọng kỹ lao động, ngày 10/12/2014, http://dantri.com.vn/dao-tao/nhom-tuoi-3555-thieu-tram-trong-ky-nang-lao-dong-1418825600.htm Ben Wildavsky (2011), Cuộc cạnh tranh chất xám vĩ đại: đại học toàn cầu tái định hình giới nào?, NXB Tri thức, 2011 Bùi Quang Bình (2007), Vốn người đầu tư vào vốn người, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà nẵng Bộ giáo dục đào tạo (2009), Báo cáo phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội,ngày 29/2/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hội nghị Tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016, Hà Nội, 22/10/2015 Bùi Loan Thùy (2012), Bước giáo dục đại học Việt Nam trước ngưỡng cửa kinh tế tri thức, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 4(14), tháng 5-6/2012 Chu Văn Cấp (2012), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tạp chí Phát triển hội nhập, số (16), tháng 9-10/2012 Hoàng Văn Châu (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bach sau khủng hoảng", Tạp chi Kinh tế đối ngoại, (số 38) 10 Chương trình châu Á đại học Harvard University (2008), Lựa chọn thành công: học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Hà Nội 11 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đạo (2012), Vài suy nghĩ giáo dục đào tạo phục vụ cho phát triển, Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chinh trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chinh trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội 157 14 Bùi Du Dương (2013), Việt Nam tụt hậu 50 năm so với Thái Lan công bố khoa học, Báo VNexpress, ngày 11/1/2013 15 Francis Loh (2005), Khủng hoảng trường đại học công lập Malaysia, Aliran Monthly Vol 25, Issue 10, Phạm thị Lý dịch, Đại học Hoa Sen 16 Ngọc Hà (2015), Đại học quốc gia Hà Nội dẫn đầu Việt Nam xếp hạng Webometrics, Báo Tuổi trẻ online, 25/12/2015 17 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực: vào công nghiệp hóa, đại hóa, , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồng Hạnh (2012), Bộ giáo dục – đào tạo: tiêu khối ngành kinh tế nhiều, Tin Mới, 23/2/2012, http://www.tinmoi.vn/bo-gd-dt-chi-tieu-khoinganh-kinh-te-qua-nhieu-01775713.html 19 Quang Hùng (2009), Thái Lan: tập trung vào giáo dục đại học”, Báo giáo dục TP HCM, ngày 6/5/2009 20 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Văn Khanh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước , Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội 22 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phat triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, Nxb khoa học xã hội, Ha Nội 23 Phạm Thị Ly (2015), Bổ nhiệm giáo sư- kinh nghiệm Malaysia, Đại học văn hóa Hà Nội, 4/10/2015, http://huc.edu.vn/chi-tiet/3590/Bo-nhiem-giao-su kinh-nghiem-Malaysia.html 24 Mohammed Ali Abdul Rahman (2013), Các mô hình đại học tư Malaysia, Tạp chí Tia sáng, 7/5/2013 25 Phạm Thanh Nghị (2009), "Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia vùng lãnh thổ Đông A", Tạp chi Nghiên cứu người, (số 2) 26 Trần Lê Hữu Nghĩa (2008), Đôi điều lý thuyết vốn nhân lực mối quan hệ với giáo dục vốn xã hội, Bản tin đại học quốc gia Hà Nội, số 213 27 Phạm Công Nhất (2014), Đổi giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế nước ta nay, Tạp chí cộng sản, 19/11/2014 28 Nhật Quang (2016), Việt nam có tốc độ tăng suất lao động cao ASEAN,Cafef 17/6/2016, cafef.vn/viet-nam-co-toc-do-tang-nang-suat-lao-dongcao-nhat-asean 158 29 Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2011), Giáo dục Việt Nam: phân tích số chủ yếu, NXB Thống Kê, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Trân (2010), Một số ghi nhận Malaysia, Tạp chí Tuần việt Nam, 15/11/2010 32 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp TP HCM 33 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Trần Mai Ước (2013), Nghiên cứu khoa học giảng viên – yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam giai đoạn nay, Bản tin khoa học giáo dục, Trường đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 35 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục va đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội b Tiếng Anh 36 Abbas, M (2011).Globalization and its impact on education and culture World Journal of Islamic History and Civilization, (1): 59-69, 2011 37 Acemoglu, D and D Autor (2012) “What Does Human Capital Do? A Review of Goldin and Katz's The Race between Education and Technology.” Journal of Economic Literature 50(2): 426–63 38 Armstrong, L (2009) The Bologna Process: A significant step in the modularization of higher education World Education News & Reviews, 22(3) Retrieved on 7Feb 2014 from http://www.wes.org/ewenr/09apr/feature.htm 39 ASEAN International Mobility for Students (AIMS) Programme: Operational Handbook SEAMEO RIHED, June 2012 40 ASEAN Qualifications Reference Framework for Education and Training Governance: Capacity Building for National Qualifications Frameworks (AANZ-0007), Consultation Paper Retrieved on February 2014 from http://ceap.org.ph/upload/download/20138/27223044914_1.pdf 41 ASEAN Secretary (2014), ASEAN state of education report 2013, Jakarta, February 159 42 Blondal, S., S Field and N Girouard (2002), Investment in Human Capital though Upper- Secondary and Tertiary Education, OECD Economic Studies 34: 41-89 43 Boston College (2016), Chanllenges of Studen mobility in South East Asia,https://www.ox.ac.uk/ /International%20Trends%20in%20Higher%20Ed ucation%20 44 Charas Suwanwela (2002), Higher education reform in Thailand, Chulalongkorn University, Bangkok 45 Chemistry Views.org (2015), Asia university rankings 2015, Times Higher Education, Japan, June 46 Clark, N (2007) The impact of the Bologna Process beyond Europe, part I World Education News & Reviews, 20(4) Retrieved on Feb 2014 from http://www.wes.org/ewenr/07apr/feature.htm 47 Daniel Fleming, Henrik Soborg (2012), Malaysia skills development and the middle income trap, 16th ILERA world congress in July, Roskidle University, Denmark 48 Emmanuel Jimenez, Harry Anthony Patrinos (2012), Stuck in the middle: human capital development and economic growth in Malaysia and Thailand, Policy research working paper, World Bank, 11/2012 49 Encyclopedia Britannica Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2013 50 Enders, J (2004) Higher education, internationalisation, and the nation-state: Recent developments and challenges to governance theory Higher Education, 47(3), 361-382 51 Etymology dictionary, educate, http://www.etymonline.com/index.php?term=educate 52 Francesco Burchi (2006), Identifying the role of education in socio-economic development, University of Roma Center, FAO 53 Frank, R.H and B.S Bernanke (2007), Principles of microeconomics 3rd Edn., New York: McGraw54 Gary Stanley Becber (1962), Investment in human capital: a theoretical analysis, The Journal of Policital Economy, 10/1962 55 Government (2012), Malaysia education Blueprint 2013-2025, Malaysia 160 56 Hawkins, J (2012) Regionalization and harmonization of higher education in Asia: Easier said than done Asian Education and Development Studies Vol 1/1, 96-108 57 Hettne, B (2005) Beyond the new regionalism New Political Economy, 10(4), 543- 571 58 Hon Chan Chai (2007), The business of higher education in Malaysia, Commonwealth education partnership 2007 59 IMF (2014), World Economic Outlook, World development indicators (2014) 60 Jasvir Kaur Nachatar Singh (2010), The impact of economy policy on reshaping higher education in Malaysia, HERDRA annual conference 2010, Malaysia 61 Jenkins H (1995) Education and production in the United Kingdom, Economics discussion paper 62 Kehm, B.M (2010) Quality in European higher education: The influence of the Bologna Process Change, 42(3), 40-46 63 Kharas, H., and H Kohli (2011), What Is the Middle Income Trap, Why Countries Fall into It, and How Can It Be Avoided?, Global Journal of Emerging Market Economies 3(3)281-289 64 Kim, E., J Kim and Y Han 2009 Secondary Teacher Policy Research in Asia: Secondary Education and Teacher Quality in the Republic of Korea Bangkok: UNESCO 65 Krissanapong Kirtikara (2001), Higher education in Thailand and the National reform roadmap, Thai-US Education Rountable, Bangkok, 9/1/2001 66 Lathapipat (2010), Thailand lacks labour skills and competitiveness, Businees News, November, 30/10, http://Thailand-business-news.com 67 Lucas, R., (1988) , On the mechanics of economic development Journal of Monetary Economics, 22(1), p3-42 68 Malaysia Productivity Corporation (2015), Productivity report 2014/2015, ISSN 1394-410X, Malaysia 69 Mincer, J., 1991 Education and unemployment, NBER Working Paper No W3838 National Bureau of Economic Research, Massachusetts 70 Ministry of education (2012), Malaysia education blueprint 2013-2025, executive summary, Malaysia 71 Ministry of education Malaysia (2014), Malaysia education blueprint 20152025 (higher education), Executive summary, Malaysia 161 72 Ministry of higher education (2004), National Higher Education Strategic Plan and Vision 2020, Malaysia 73 Ministry of higher education (2007), The National higher education strategic plan 2007-2020, Malaysia 74 National Higher Education Policies towards ASEAN Community 2015 Paper presented at the 5th Director General, Secretary General, Commission of Higher Education Meeting of SEAMEO RIHED in Nha Trang, Vietnam Retrieved February 8, 2014 from http://www.slideshare.net/gatothp2010/7national-highereducation-policies-towards-asean-community-by-2015-v2 75 Nguyen, A.T (2009), The role of regional organizations in East Asian regional cooperation and integration in the field of higher education, Kuroda, K (Ed.), Asian Regional Integration Review, Vol I, Waseda University, Tokyo, pp 6982 76 Nick Clack (2014), Education in Thailand, World education news and reviews, March, http://wenr.wes.org/2014/03/education-in-thailand/ 77 No 101, Nuffield College, Oxford University 78 Nurul Wahilah Abdul Latif (2010), The impact of education on economic: the case of Malaysia, Đại học quốc gia Tenada, Pahang, Malaysia 79 Osa Olsson, Lynn Meek (2014), Effectiveness of research and innovation management at policy and institutional levels: Cambodia, Malaysia, Thailand and Vietnam, OECD publication 80 Permani, R., 2008 Education as a determinant of economic growth in East Asia: historical trends and empirical evidences (1965-2000), presented at the Asia Pacific Economic and Business History Conference on 13 February, University of Melbourne Available on line at (http://www.ouw.edu.au/commerce/econ/ehsanz/pdfs/Permani%202008.pdf)>, accessed 13 May 2008 81 Phetcharee Rupavijetra (2011), Linkage between higher education and labour market in Thailand, Chiangmai University, Thailand 82 Prime minister’s department (2010), Tenth Malaysia Plan 2011-2015, Putrajaya 83 Pundy Pillay (2011), Higher education and economic development: literature review, Center for Higher education transformation, Nam Phi, 2011 84 Rada, C and Taylor, L., (2006), Developing and transition economies in the late 20th century: diverging growth rates, economic structures, and sources of 162 demand DESA Working Paper No 34, United Nations Department of Economic and Social Affairs 85 Risti Permani (2009), The role of education in economic growth in East Asia: a survey, Asian – pacific economic literature, Vol 23, Issue1, May 86 Rodriguez, P.J and R.S Loomis (2007), A new view of institutions, human capital, and market standardization Education, Knowledge & Economy 87 Rosen, H.S., (1999), Public finance, New York: McGraw-Hill 88 Salmi, J and S Kosaraju (2012) “Tertiary Education,” in H.A Patrinos, ed., Strengthening Education Quality in East Asia Washington DC: World Bank 89 Sanjaya Mishra (2007), Quality Assurance in higher education: an introduction, Published by National Assessment and Accreditation Council (India), p.5 90 Schultz, T.W., (1961) Investment in human capital American Economic Review, 51(1): 1-17 91 Selvaraj Grapragasem, Anbalagan Krishnan, Azlin Norhaini Mansor (2014), Current trends in Malaysia higher education and the effect on education policy and practice: an overview, International Journal of higher education, Vol 3, No 1, Malaysia 92 Shiro Armstrong Bruce Chapman (2012), Financing higher education and economic development in East Asia, Australian National University Press 93 Singh, Schapper, Mayson (2010), The impact of economic policy on reshaping higher education in Malaysia, Higher education research and development society of Australiasia, Inc , Melbourn, July 94 Terada, T (2003) “Constructing an ‘East Asian’ concept and growing regional identity: from EAEC to ASEAN3”, The Pacific Review, Vol 16/ 2, 251-77 95 The Economist (2014), Creative productivity index: analysing creativity and innovation in Asia, The Economist intelligence Unit, Agust 96 Theodore R.Breton (2012), The role of education in economic development: theory, history, and current returns, School of Economics and Finance - Center for Research in Economic & Finance (CIEF), November 10, 2012, Colombia 97 Theodore Schultz (1961), Investment in human capital, American economic review, 3/1961 98 Theodore Schultz (2003), Human Capital, Schooling and Health, Journal of economics and human biology, 6/2003 163 99 Tilak JBT (2003), Higher education and development, International seminar, University XXI, Brasilia, November 100 UNESCO (1998), World conference on higher education 1998, Final report, October, Paris 101 UNESCO (2014), Higher education in Asia: expanding out, Expanding Up: the rise of graduate education and university research, UNESCO Institute for statistics, Canada 102 UNESCO institute for statisitics, October 2013, http://dx.doi.org/10.15220/2014/ed/sd/2/t4 103 UNESCO’s Global Education Digest in 2012 104 University of Oxford (2015), International Trends of International students 2015, UK 105 Wallace, H (2000) Europeanization and globalisation: Complementary or contradictory trends? New Political Economy 5(3), 369-382 106 Wesley,M (2003) The Regional Organizations of the Asia-Pacific: Exploring Institutional Change, Palgrave Macmillan, New York, NY 107 World Bank (2008), Vietnam: higher education and skills for growth, July 108 World Bank (2011), Overview: putting higher education to work: skill and research for growth in East Asia, Washington DC 109 World Bank (2010) “Escaping the Middle-Income Trap,” in World Bank, East Asia and Pacific Economic Update: Robust Recovery, Rising Risks Washington, DC: World Bank 110 World Bank (2012) Learning Outcomes in Thailand: What Can We Learn from International Assessments? Washington DC: World Bank 111 World Bank (2012) Strengthening Education Quality in East Asia Washington DC: World Bank 112 Yan Liang (2008) Asian countries urged to improve education quality China View, Retrieved Febuary 8, 2014 from http://news.xinhuanet.com/english/2008-06/17/content_8388460.htm 113 Yepes, C.P (2006), “World regionalization of higher education: policy proposals for international organizations”, Higher Education Policy, Vol 19/2, 111-28 164 114 Yesim Yilmaz (2010), Higher education institutions in Thailand and Malaysia – can they deliver, Working Paper, tháng 3/2010 115 UNCTAD (2011), National R&D and Innovation Survey, United Nations 116 UNCTAD (2016), Science, technology & innovation policy review: Thailand, United Nations 165 ... giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Malaysia Thái Lan Chương 4: Đánh giá hệ thống giáo dục bậc cao phục vụ. .. nâng cao chất lượng giáo dục bậc cao Việt Nam sau nghiên cứu kinh nghiệm Malaysia Thái Lan - Bài học Việt nam nghiên cứu phát triển giáo dục bậc cao phục vụ tăng trưởng kinh tế Malaysia Thái Lan. .. phát triển giáo dục bậc cao, vai trò tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế - Đánh giá sách, thực trạng phát triển giáo dục bậc cao, vai trò tác động giáo dục bậc cao tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 11/08/2017, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w