Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
454,5 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm 60 kỉ XX, nhắc đến châu Á nhắc đến chiến tranh, nghèo đói lạc hậu Tuy nhiên, vài thập kỉ sau, giới phải trẩm trồ thán phục thay đổi cách nhìn châu Á, “những rồng” châu Á lên bên cạnh Nhật Bản Cục diện hoàn toàn thay đổi: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore trở thành quốc gia phát triển hàng đầu giới Trong đó, năm 2008 Việt Nam đặt bước chân vào nhóm nước có thu nhập trung bình, khỏi tình trạng nghèo đói phát triển Mức thu nhập bình quân tăng nhanh trông thấy Tuy nhiên dấu hiệu “bẫy thu nhập trung bình” xuất cách rõ ràng Vậy làm để vượt qua bẫy không rơi vào tình trạng “chưa giàu già” Để có nhìn khách quan đa chiều “Bẫy thu nhập trung bình” cách để vươn lên thành nước có thu nhập cao nữa, nhóm tiểu luận chọn đề tài “Quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” Bài tiểu luận gồm 03 phần chính: Chương 1: Tổng quan bẫy thu nhập trung bình Chương 2: Nền kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1960 – 2017 trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Chính phủ Hàn Quốc Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Với phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1960-2017 biện pháp mà Chính phủ Hàn Quốc áp dụng để đưa Hàn Quốc vượt qua bẫy thu nhập trung bình, nhóm tiểu luận đối chiếu với trạng Việt Nam từ đề xuất giải pháp tối ưu Nhóm mong nhận nhận xét mang tính xây dựng nhằm hồn thiện nghiên cứu nhóm “Q trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” TỔNG QUAN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Khái niệm bẫy thu nhập trung bình Theo Indermit Gill, chuyên gia kinh tế trưởng World Bank, Viện Brookings (2007):”Bẫy nước thu nhập trung bình” hay “bẫy thu nhập trung bình” tình trạng khơng đáp ứng địi hỏi cao cao kinh tế đạt đến mức thu nhập trung bình [1] Các ngưỡng để phân loại kinh tế xác định vào đầu năm tài Ngân hàng giới vào tháng cố định 12 tháng với điều chỉnh lạm phát Kể từ ngày tháng năm 2018, ngưỡng để phân loại theo thu nhập là: Bảng 1: Ngưỡng phân loại kinh tế Ngưỡng Thu nhập thấp GNI/đầu người (theo USD) 12.055 Nguồn: World Bank (2018) Theo giáo sư Kenichi Ohno Viện nghiên cứu sách quốc gia Nhật Bản, bẫy thu nhập trung bình tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực định lợi ban đầu, không vượt mức [2] thu nhập Có thể thấy rằng, có nhiều quan niệm khác “bẫy thu nhập trung bình” Tuy nhiên ta hiểu đơn giản khái niệm “bẫy thu nhập trung bình” quốc gia khỏi mức thu nhập thấp bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình, thời gian dài vươn lên hàng quốc gia có mức thu nhập cao, quốc gia phát triển [1] Gill Indermit S, 2007, East Asian Visions: Perspectives on Economic Development Unknown Binding, trang 42 [2] Ohno Kenichi , 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, Tạp chí kinh tế ASEAN, số 26, trang 25 1.2 Nguyên nhân sập bẫy thu nhập trung bình Sau vượt ngưỡng thu nhập thấp, quốc gia dần lợi sẵn có nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI bắt đầu chuyển sang nước phát triển có nhiều tài nguyên thiên nhiên lao động giá rẻ Để tiếp tục tăng trưởng, quốc gia phải hướng phát triển tới ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ tính cạnh tranh cao, giúp nâng cao giá trị nội cho kinh tế Tuy nhiên [3] việc khó thực số ngun nhân : • Sự suy giảm hiệu vốn đầu tư sau q trình kích thích tăng trưởng kinh tế • Nhân lực thời kỳ thu nhập thấp chủ yếu khai thác phần thủ công mà chưa đào tạo kỹ dẫn đến mặt chung có chất lượng • Nền tảng khoa học, công nghệ lạc hậu so với giới làm giảm suất lao động chất lượng hàng nội địa • Tiếp tục tình trạng kinh tế gia công: Nền kinh tế nước không đủ sức tạo giá trị gia tăng để tham gia vào chuỗi giá trị cơng nghiệp tồn cầu, thống trị tập đoàn mang thương hiệu nước • Các nhà quản lý kinh tế vĩ mô ngộ nhận thành đạt được, khơng có biện pháp, sách kịp thời, phù hợp với tình hình bước vào nhóm có thu nhập trung bình • Sự phân hóa thu nhập dẫn đến phân cực bất ổn xã hội: Các khu vực nông thôn ngày tụt hậu so với thành thị Các dân tộc thiểu số tham gia vào trình tăng trưởng chung • Sự hủy hoại mơi trường sống mà phải nhiều nguồn lực thời gian để khắc phục được, kết cấu xã hội biến đổi thời gian ngắn dễ tạo nhiều xung đột, tự tin thái tầng lớp dẫn dắt đến tâm lý địi thưởng cơng trạng biểu nhu cầu hưởng thụ sớm Trên thực tế, có nhiều kinh tế khu vực châu Á từ nghèo chuyển thành nước có thu nhập trung bình, số vượt lên trường hợp Đài Loan, Hàn Quốc Philippines quốc gia điển hình tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình, nước khơng thể vượt ngưỡng 2.000 USD nhiều thập niên Indonesia thập niên để cải thiện từ 1.000$ lên 2.000 [3] Ohno Kenichi, 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, Tạp chí kinh tế ASEAN, số 26, trang 32 USD/người Thái Lan hai thập niên để vượt số 3.000 USD bất ổn kéo dài Dấu hiệu nhận biết bẫy thu nhập trung bình Giáo sư Kenichi Ohno (2014) phân tích khía cạnh dùng để đánh giá liệu [4] quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình hay chưa, cụ thể sau : • Thu nhập bình qn đầu người thấp • Tăng trưởng kinh tê chậm biểu tăng trưởng chậm lại GDP • Năng suất lao động thấp • Thiếu hụt chuyển dịch cấu kinh tế theo nghĩa, nặng tính hình thức • Khơng có cải thiện số xếp hạng kinh tế • Xuất hiện, nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng lạm phát, bong bóng chứng khốn bất động sản, tắc nghẽn giao thơng, suy thối mơi trường, nợ xấu nhà nước… Những dấu hiệu bao quát toàn lĩnh vực quốc gia kinh tế, trị văn hóa, mơi trường Cần lưu ý dấu hiệu bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng đưa giải pháp khắc phục kịp thời 1.3 Tác động bẫy thu nhập trung bình lên kinh tế • Đối với kinh tế vĩ mô: Thứ khả tích lũy vốn kinh tế Khi quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình, thu nhập bình quân giảm, làm giảm tiết kiệm nội địa dẫn tới khả tích lũy vốn kinh tế Bên cạnh đó, đất nước bị dần lợi cạnh tranh việc thu hút FDI, không huy động đủ vốn cần thiết cho tái xuất đầu tư trì đà tăng trưởng Vay nợ viện trợ khơng khả thi bị phụ thuộc mặt kinh tế, trị, rơi vào tình trạng “lãi mẹ đẻ lãi con” Do đó, đất nước bị rơi vào bẫy thu nhập lâu khó khỏi Thứ hai, thu nhập thấp dẫn tới người lao động khơng có nhiều hội tiếp xúc với giáo dục đào tạo bản, trình độ lao động khơng cải thiện Thiếu hụt lao động chuyên môn cao gây khó khăn với ngành cần nhiều chất xám tạo giá trị gia tăng lớn, tiếp cận công nghệ lạc hậu mà không tạo sản phẩm mang tính bứt phá, tạo động lực cho kinh tế • Đối với cá thể kinh tế: [4] Ohno Kenichi, 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, Tạp chí kinh tế ASEAN, số 26, trang 43 Nền kinh tế tăng trưởng thấp không đủ khả tạo việc làm thu nhập cho người dân, tạo thành vòng luẩn quẩn Tốc độ gia tăng loại phí tăng nhanh nhiêu so với tốc độ tăng lương lao động Sự phụ thuộc vào quốc gia khác, đặc biệt vào khoản vay nước mang tới gánh nặng trả nợ lên vai người dân doanh nghiệp khiến tỷ lệ phá sản doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp đói nghèo tăng cao Thất nghiệp gia tăng dẫn tới tệ nạn xã hội, bất ổn trị Khả hưởng thụ người giảm, không đảm bảo điều kiện tối thiểu cho sống bình thường, bị hạn chế quyền tự quyền tiếp cận với hàng hóa cơng cộng y tế, giáo dục, nước NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1960 - 2018 VÀ QUÁ TRÌNH VƯỢT QUA BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 2.1 Bối cảnh kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1960 – 2018 Nền Hàn Quốc phát triển vượt bậc vịng chục năm qua: có mức thu nhập trung bình thấp năm 1969, đạt mức thu nhập trung bình cao năm 1988, vươn lên ngưỡng nước có thu nhập cao năm 1996 Biểu đồ1: GDP Hàn Quốc so với Hồng Kông Ấn Độ giai đoạn 1960 – 2017 Nguồn: World Bank (2018) 2.1.1 Giai đoạn 1960 đến 1979 Sau chiến tranh giới lần thứ 2, Hàn Quốc nước nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt sau chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên kết thúc năm 1953, Hàn Quốc bị tàn phá nặng nề, thu nhập bình quân đầu người khoảng 67 USD/năm Từ năm 1962 đến 1979, thời Tổng thống Park Chung- hee cầm quyền, Hàn Quốc bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển Đây giai đoạn Hàn Quốc xây dựng kinh tế theo mơ hình cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, dựa vào khai thác thị trường giới liên kết quốc tế Để thực mục tiêu chiến lược kinh tế nêu trên, Chính phủ Park thực số biện pháp sau: Một là, mở rộng chức kinh tế nhà nước thực cải cách hành chính, hố máy phủ Hai là, thực kế hoạch hố kinh tế kế hoạch kinh tế năm, cụ thể: [5] Dưới thời tổng thống Park Chung- hee, với thành lập EPB , kế hoạch hoá kinh tế trở thành hệ thống Đó kế hoạch năm lần thứ (1962-1966), kế hoạch năm lần thứ hai (1967-1971), kế hoạch năm lần thứ ba (1972-1976), kế hoạch năm lần thứ tư ( 1977-1981) Trải qua hai thập kỷ xây dựng phát triển quốc gia, Chính phủ Park Chung-hee bước đầu đưa đất nước vượt qua khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu Nền kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng cao GNP GDP thời kỳ (trừ năm 1980 sau chết Tổng thống Park, GNP giảm 5.2%, GDP giảm 3.2%) Tuy nhiên, tính bình qn 15 năm, GNP tăng 19 lần GDP có có gia tăng tương ứng Cụ thể, công nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân cao đạt 13.5%/năm (1967-1971), 18.1%/ năm (1972-1976) Bên cạnh thành tựu kể trên, giai đoạn 1961-1979, Hàn Quốc phải đối mặt với khó khăn thách thức địi hỏi phủ phải có biện pháp để khắc phục kinh tế phát triển thiếu cân đối ngành sản xuất, nợ nước tăng nhanh, tập đoàn kinh tế lớn (Chaebol) phủ ưu tiên nên dễ dẫn đến độc quyền kinh tế lấn át trị, lạm phát gia tăng 2.1.2 Giai đoạn 1979 đến Kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 1979 đến trước khủng hoảng tài năm 1997 gồm kế hoạch năm lần thứ năm (1982-1986), lần thứ sáu ( 1987-1991) lần thứ bảy ( 1992-1996) Nội dung chủ yếu kinh tế Hàn Quốc giai đoạn tập trung vào số vấn đề sau: (1) Sự đổi vai trò kinh tế nhà nước chế vận hành kinh tế Tính huy kinh tế phủ phải loại bỏ thay vào nhà nước phải hoạt động khuôn khổ kinh tế thị trường; (2) Kinh tế Hàn Quốc tiếp tục thực kế hoạch hoá, đẩy mạnh việc tự hoá thị trường, [5] Econimics Planning Board – Hội đồng Hoạch định Kinh tế Hàn Quốc hạn chế can thiệp nhà nước; (3) Nhà nước có sách hỗ trợ thúc đẩy phận công nghiệp nhỏ vừa phát triển, nhằm khắc phục cân đối cấu công nghiệp hướng hoạt động phận vào xuất khẩu; (4) Đẩy mạnh công nghiệp việc phát triển ngành kỹ thuật- công nghệ cao dân tộc nhằm thay nguồn công nghệ nhập từ nước tư phát triển, gắn liền với việc đẩy mạnh [6] khoa học kỹ thuật vào chiều sâu phục vụ đắc lực cho tăng trưởng kinh tế Về thành tựu kinh tế: Hàn Quốc tiếp tục giữ mức tăng trưởng GNP GDP với mức cao ổn định, bình quân hàng năm 8.1% Sản xuất kinh tế cơng nghiệp có phát triển cao theo chiều sâu, bình quân tăng hàng năm 12.6 % Năm 1994, công nghiệp điện tử chiếm vị trí thứ giới Vào năm 1980, tập đoàn Hàn Quốc Hyundai, Samsung, LuckyGoldstar bắt đầu tiến hành đợt lấn chiếm sâu vào thị trường Mỹ GNP Hàn Quốc tăng lên với tỉ lệ đáng kinh ngạc, đạt 11,6% vào năm 1986 12,5% vào năm 1987, hai năm giữ kỉ lục toàn cầu Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ Mỹ nhanh chóng trở thành kinh tế lớn thứ 11 giới Nhưng thập kỉ sau đó, Hàn Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng tài tồi tệ Tháng 4/1998, tỉ lệ thất nghiệp Hàn Quốc tăng lên 8.5%, năm trước 2.5% Điều có nghĩa khoảng 10.000 cơng nhân bị việc ngày Tỉ lệ phá sản doanh nghiệp nhỏ tăng lên đến mức kỉ lục, ngày có chủ doanh nghiệp nhỏ phải tự tử Hàn Quốc bị tuột dốc từ kinh tế lớn thứ 11 xuống thứ 17 giới vòng vài tuần Sau khủng hoảng năm 1997, để cải thiện tính minh bạch, phủ đưa kê tài thống mang tính bắt buộc cho tập đồn kinh tế lớn nhằm xác định giao dịch nội cơng ty báo cáo kế tốn riêng biệt Chính phủ thay đổi Luật thương mại cơng bằng, hạn chế bảo lãnh nợ chéo cơng ty tập đồn lớn, u cầu cải thiện cấu vốn công ty, hạn chế việc mở rộng quy mơ tràn lan, khuyến khích cơng ty tập trung phát triển lĩnh vực nịng cốt, có ưu Những biện pháp giúp cải thiện việc quản lý cấu tài cơng ty Hàn Quốc, tỉ lệ nợ cơng ty có danh sách cần thay đổi giảm từ 76,7% năm 1997 xuống 43,5% năm 2006, vốn kinh doanh tăng từ 23,3% lên 56,5% thời kỳ [6] Han Seunghee, 2014, Operation of the economic planning board in the era of high economic growth in Korea, Nhà xuất Seoul : KDI School of Public Policy and Management, trang 20 Bảng 2: Xu hướng tăng trưởng GDP Hàn Quốc 1980 – 2005 Nguồn:World Bank (2006) Trong tháng năm 2018, tổng giá trị xuất Hàn Quốc đạt 51,4 tỷ USD, tăng 13,7% so với kỳ năm 2017, giúp kim ngạch xuất Hàn Quốc lần đầu tăng tháng liên tiếp Cùng với phục hồi xuất khẩu, thị trường chứng khoán đà tăng tốc Trong nửa đầu năm 2018, số thị trường chứng khoán Hàn Quốc (KOSPI) vượt mốc 2.000 điểm từ lâu không ngừng xác lập kỷ lục Giá trị vốn hóa thị trường Hàn Quốc tính đến hết quý II đạt 1.540 tỷ USD, tăng 20,8% so với cuối năm 2017, xếp sau số chứng khoán Ấn Độ với mức tăng 25,6% số Sàn giao dịch chứng khoán Bombay (BSE) với mức tăng 25,0% 2.2 Quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc 2.2.1 Giai đoạn 1960-1970 Bước vào giai đoạn đầu năm 1960 kinh tế Hàn Quốc phải đối mặt với khó khăn, bật Mỹ giảm dần nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại cho Hàn Quốc Mức độ tín nhiệm quốc gia Hàn Quốc mức thấp nên việc vay vốn trở nên khó khăn, sở hạ tầng bị tàn phá sau chiến tranh,… Mặc dù giai đoạn khó khăn với đất nước Hàn Quốc, Chính phủ Hàn Quốc có bước biến trở thành giai đoạn tiền đề trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Nhìn chung, giai đoạn bật với Kế hoạch phát triển kinh tế Chính phủ Hàn Quốc: Kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ (19621966) Với Kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ (1962-1966), Hàn Quốc theo đuổi mục tiêu cơng nghiệp hóa định hướng xuất sử dụng lao động giá rẻ Trọng tâm sách Kế hoạch là: (1) Tăng nguồn lượng điện than; (2) Tăng thu nhập khu vực nông nghiệp cải thiện cân đối cấu kinh tế; (3) Xây dựng ngành công nghiệp lớn sở hạ tầng xã hội; (4) Sử dụng nguồn lực nhàn rỗi, gia tăng việc làm; (5) Cải thiện cán cân toán thông qua xúc tiến xuất khẩu; (6) Phát triển công nghệ Thành tựu lớn kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ tốc độ tăng trưởng tốc độ xuất Tốc độ tăng trưởng bình quân 7,8%/năm Vượt qua mục tiêu ban đầu 7,1%/năm Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân đạt 44%/năm, gấp đôi mục tiêu đề nhờ đẩy mạnh xuất mặt hàng công nghiệp Sơ lược kết tóm tắt bảng sau: Bảng 3: Kết hoạt động xuất kế hoạch phát triển lần thứ Hàn Quốc Chỉ tiêu 1962 1967 Tổng kim ngạch xuất (triệu USD) 55 320 Tỉ lệ xuất khẩu/GNP (%) 2,4 7,4 Tỉ trọng thị trường giới (%) 0,04 0,16 Cơ cấu xuất theo ngành (%) Sản phẩm sơ cấp 63,0 27,5 Sản phẩm công nghiệp 27,0 72,5 Nguồn: IMF(2004) Từ giúp đỡ tiền vốn quốc tế, Hàn Quốc xây dựng hàng loạt tuyến đường sắt, đường đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo mạch máu lưu thông kinh tế đất nước thuộc vào hàng nghèo giới bắt đầu nhịp đập cho phục hồi sau chiến tranh Với sách đó, GDP bình qn đầu người Hàn Quốc có thay đổi tích cực thể biểu đồ sau: 10 Biểu đồ 2: GDP/người Hàn Quốc 1960-1970 Nguồn: World Bank (2000) 2.2.2 Giai đoạn 1970-1990 Tiếp sau giai đoạn kế hoạch năm năm 1962-1966 Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục có cải cách mạnh mẽ Cùng với đồng lòng nhân dân, Hàn Quốc trở thành nước có thu nhập trung bình vào đầu năm 1970 Biểu đồ 3: GDP/người tốc độ tăng trưởng GDP Hàn Quốc 1970-1990 Nguồn: World Bank(2000) Cụ thể, giai đoạn chứng kiến phát triển ngành công nghiệp chế tạo Tốc độ tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp 13,1%, cơng nghiệp chế tạo tăng trưởng với tốc độ 13,2% Hàn Quốc trở thành quốc gia công nghiệp châu Á với 98% xuất thuộc hàng chế tạo Cho đến năm đầu thập niên 90, Hàn Quốc trở thành nước có thu nhập cao đến năm 1996 Hàn Quốc gia nhập vào tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD 17 c Kết Chiến lược phát huy tính độc lập tự chủ Hàn Quốc, giảm lệ thuộc vào bên ngoài, song lại mang lại hiệu khơng cao Tăng trưởng GDP bình qn từ năm 1953 đến năm 1962 đạt 3,7% 2.3.2.2 Giai đoạn đầu năm 1960 a Nguyên nhân Chiến lược thay nhập ngày tỏ có nhiều bất lợi, khả cạnh tranh quốc tế Hàn Quốc yếu ngành mà nước có lợi so sánh Thêm vào đó, nhu cầu nhập thực phẩm nguyên liệu đầu vào gia tăng viện trợ nước giảm mạnh, Hàn Quốc buộc phải xuất hàng chế tạo để thu ngoại hối Trước tình hình đó, sách công nghiệp Hàn Quốc phải thay đổi b Nội dung Năm 1964, sách định hướng xuất đời với hiệu “xuất trước hết” Kể từ đó, phủ tập trung nỗ lực để thúc đẩy xuất khẩu, coi xuất vấn đề mang tầm quốc gia Chính phủ gia tăng trợ cấp trực tiếp cho ngành xuất khẩu, đặc biệt ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động – ngành Hàn Quốc có lợi cạnh tranh Năm 1965, phủ Hàn “nhắm tới” 13 loại ngành hàng mà họ xem “những nhân tố chiến thắng”, có dệt may, sản xuất tơ tằm, vải sợi, cao su máy thu - ngành hàng có lợi cạnh tranh đặc biệt nhờ vào lực lượng lao động dồi dào, chăm có giá rẻ Các cơng ty hoạt động lĩnh vực hưởng nhiều đặc quyền từ phía phủ: vay vốn với lãi suất thấp, miễn giảm thuế sản phẩm nhập đầu vào cần thiết Ngồi ra, phủ Hàn Quốc cịn thực tự hóa thị trường ngoại hối phá giá đồng nội tệ Bắt đầu vào năm 1964, phủ đánh bạo đưa hàng loạt sách nhằm mục đích mở rộng xuất khẩu, số có việc phá giá sau thả đồng Won, tự hóa chế xuất nghiêm ngặt Hàn Quốc để tạo điều kiện cho công ty Hàn Quốc dễ dàng việc đưa vào nước loại máy móc, ngun liệu thơ phận cấu thành cần thiết để sản xuất phục vụ xuất Ngoài biện pháp trên, phủ cịn cung cấp sở hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế, ví việc xây dựng khu cơng nghiệp khuyến khích hãng gia nhập tổ hợp Chính phủ thành lập tổ chức để thúc đẩy xuất như: Cơ 18 quan xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) nhằm hỗ trợ hoạt động marketing cho công ty Hàn Quốc, kết nối doanh nghiệp nghiên cứu thị trường c Kết Theo số liệu thống kê từ World Bank hạn ngạch xuất Hàn Quốc tăng lên từ sau năm 1964: Bảng 4: Hạn ngạch xuất Hàn Quốc giai đoạn 1962-1968 Năm Xuất (triệu USD) Tỉ lệ tăng trưởng (%/năm) 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 109.00 157.38 171.66 222.48 331.69 442.52 620.64 15.7 14.5 29.0 36.5 42.9 30.0 38.0 Nguồn: World Bank(2000) 2.3.2.3 Bước sang năm 1970 a Nguyên nhân Chính phủ nhận thấy họ tiếp tục phát triển công nghiệp nhẹ, mức lương tăng làm giảm tính cạnh tranh giá ngành sử dụng nhiều lao động Do đó, sách công nghiệp Hàn Quốc chuyển hướng từ ngành công nghiệp nhẹ sang phát triển ngành công nghiệp nặng hóa chất (HCI) có giá trị gia tăng cao b Nội dung Năm 1973, phủ ban hành kế hoạch phát triển cơng nghiệp nặng hóa chất Theo đó, phủ chọn sáu ngành cơng nghiệp chiến lược, bao gồm: thép, đóng tàu, máy cơng cụ, điện tử, kim loại, cơng nghiệp hóa dầu Sự lựa chọn dựa tiêu chuẩn tính liên kết ngược xi ngành, đóng góp tới tăng trưởng kinh tế lãi tỷ giá hối đối Gắn liền với sách gia tăng tập đồn cơng nghiệp lớn Chính phủ thúc đẩy phát triển ngành HCI thông qua sách như: cung cấp khoản vay ưu đãi, bảo hộ có chọn lựa, quy định đầu vào miễn, giảm thuế… 19 c Kết Với giúp đỡ nhiều mặt phủ trên, tỷ trọng ngành công nghiệp nặng Hàn Quốc gia tăng nhanh chóng từ 38% năm 1973 lên tới 54,4% năm 1980 chiếm tới 50% tổng giá trị xuất năm 1980 Có thể thấy tỷ trọng ngành cơng nghiệp đóng góp cho GDP Hàn Quốc tăng ổn định qua năm: Bảng 5: Tỷ trọng ngành công nghiệp Hàn Quốc giai đoạn 1962-1968 Năm Tỷ trọng ngành công nghiệp GDP(%) Năm Tỷ trọng ngành công nghiệp GDP(%) 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 17.61 17.86 19.16 23.04 22.81 23.07 23.78 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 23.05 24.59 27.32 26.32 26.37 27.28 28.08 Nguồn: World Bank(2000) 2.3.2.4 Trong năm 1980 1990 a Nguyên nhân Nền kinh tế bắt đầu xuất trì trệ ảnh hưởng khủng hoảng dầu mỏ kinh tế giai đoạn 1973-1975 gây cân đối cấu công nghiệp giảm sức cạnh tranh Chính vậy, Chính phủ Hàn Quốc buộc phải thực điều chỉnh sách cơng nghiệp b Nội dung Chính sách cơng nghiệp Hàn Quốc điều chỉnh theo hướng tăng cường tự hóa thị trường, trao quyền tự chủ nhiều cho khu vực tư nhân phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao công nghiệp bán dẫn, tơ, đóng tàu, hàng khơng Ngồi ra, sớm nhận thấy hạn chế việc ứng dụng khoa học - công nghệ từ nước phát triển, năm 1980, Chính phủ Hàn Quốc xác định việc nâng cao lực kỹ thuật, công nghệ tự chủ trở thành vấn đề then chốt cho phát triển giai đoạn Do vậy, Hàn Quốc tập trung vào hai nhiệm vụ: thúc đẩy hoạt động nghiên cứu từ khu vực tư nhân đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ nhà khoa học công nghệ 20 Hàng loạt viện nghiên cứu khoa học đời, đầu tư khu vực kinh tế tư nhân cho nghiên cứu khoa học - công nghệ chiếm tới 80,6% vào năm 1990 Cùng thời gian này, Hàn Quốc thành lập Đại học Khoa học - công nghệ Hàn Quốc; hợp Viện Khoa học Hàn Quốc với Viện Nghiên cứu khoa học - công nghệ Hàn Quốc thành Viện Khoa học công nghệ Hàn Quốc nhằm tăng sức mạnh kết nối khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất, cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho viện nghiên cứu tư nhân phủ c Kết Nhờ vào việc trọng đến đầu tư cho khoa học, công nghệ giai đoạn này, Hàn Quốc tạo bứt phá lớn, nhanh chóng trở thành nước có thu nhập cao, bước vào đội ngũ nước phát triển 2.3.3 Phát triển nhân lực 2.3.3.1 Nội dung phong trào Sau chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc, sở hạ tầng Hàn Quốc bị tàn phá nặng nề, nghiêm trọng: trường học bị tàn phá, người phải ngồi học đình chùa, bên vách, sách rách nát, thiếu thốn Phát triển giáo dục đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Bởi, giáo dục tiểu học cung cấp nhân lực cho ngành công nghiệp nhẹ thập niên 1960s 1970s, đó, giáo dục trung học đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành công nghiệp cao nặng hóa học vào thập niên 1970s 1980s Nhận thấy việc phát triển nguồn nhân lực vơ thiết yếu, phủ Hàn Quốc ln trọng phát triển giáo dục Hàn Quốc đầu tư 7,6% GDP cho giáo dục, nước khác tổ chức OECD 5,6% Do đó, giáo dục Hàn Quốc phát triển nhanh chóng Năm 1960, theo thống kê Bộ Giáo dục, tổng số học sinh ba cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông tăng gấp đôi so với năm 1950 Số trường đại học tăng gấp 1,85 lần so với năm 1948 Vì tỷ lệ người mù chữ người trưởng thành Hàn Quốc lúc cao, khoảng 10% người dân biết chữ Trong tình hình này, Chính phủ khó triển khai sách trị, kinh tế, văn hóa Vì vấn đề cần ưu tiên giải lúc dạy chữ Hàn cho người mù chữ để họ đọc sách, báo Hơn nữa, thơng qua 21 việc học chữ, người dân tiếp thu thêm kiến thức lịch sử dân tộc, tăng cường vốn hiểu biết giới bên 2.3.3.2 Kết Hệ thống giáo dục Hàn Quốc phát triển ấn tượng, đặc biệt giáo dục bậc đại học Nếu sau giải phóng, số trường trung học không 165 trường, ngày số lượng trường tăng gấp 10 lần, khoảng 1657 trường Năm 1998 tỉ lệ ghi danh đại học 98%, cao nước thuộc khối OECD Công đẩy lùi nạn mù chữ đạt thành công rực rỡ.Tại nước này, tỷ lệ xóa nạn mù chữ 97,8% (22% vào năm 1945); 71% niên học đại học tỷ lệ 56% quốc gia khác thuộc khối OECD Vào năm 1953, tỷ lệ người mù chữ 35,1%, đến năm 1960, tỷ lệ 28% 2.4 Các nhân tố dẫn đến thành công Hàn Quốc 2.4.1 Sự can thiệp hiệu linh hoạt phủ Một nhân tố quan trọng giúp Hàn Quốc bẫy thu nhập trung bình thành cơng vai trị điều tiết linh hoạt, qn hiệu phủ Chính phủ Hàn Quốc biết đến phủ thành cơng việc kết hợp cách linh hoạt thị trường kế hoạch Khi thị trường chưa có khả tự vận hành để đạt mục tiêu đặt ra, phủ áp dụng biện pháp can thiệp mạnh mẽ nhằm đảm bảo mục tiêu kế hoạch Ngược lại, thị trường vận hành hiệu quả, phủ giảm can thiệp mình, chí thực tư nhân hố đơn vị nhà nước Ngoài đặc điểm trên, phát triển kinh tế rực rỡ Hàn Quốc nhờ vào định đắn Chính phủ Hàn Quốc, điển hình quyền Tổng thống Park Chung Hee (1961-1979) lựa chọn theo đuổi đến chiến lược hướng ngoại dựa vào xuất công nghiệp hay chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất 2.4.2 Chính sách cơng nghiệp hóa động Đối với Hàn Quốc, sách cơng nghiệp trọng tâm sách phát triển, giúp đất nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 22 Tất cơng cụ sách tiền tệ, tài sử dụng để hỗ trợ cho ngành công nghiệp then chốt xi măng, phân bón hay cơng nghiệp lọc hóa dầu Chính sách cơng nghiệp Hàn Quốc có chuyển đổi hợp lý từ công nghiệp nhẹ đến cơng nghiệp nặng, sau chuyển sang công nghiệp kỹ thuật cao, dựa tiềm lực kinh tế sẵn có bối cảnh kinh tế giới theo thời kỳ Hàn Quốc cho thấy sáng suốt thực chiến lược cơng nghiệp hóa hướng tới xuất từ sớm dành ưu tiên tuyệt đối cho phát triển ngành 2.4.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao Ngay từ đầu Chính phủ Hàn Quốc đề cao vai trị giáo dục, coi giáo dục ưu tiên chiến lược hàng đầu, tảng để xây dựng đất nước Năm 1960, có khoảng 56% dân số trưởng thành Hàn Quốc tiếp cận với giáo dục tiểu học 20% đạt giáo dục trung học, cao nhiều so với số nước phát triển lúc (lần lượt 26% 5%) Kể từ đầu năm 1980, phủ lại hướng tập trung vào phát triển giáo dục phổ thông đại học thay trung học sở trước đó, với mục đích tạo đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao Theo số liệu Viện phát triển giáo dục Hàn Quốc, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục đại học GDP tăng từ 1% năm 1970 lên tới 1,9% (năm 2000); đó, số dành cho giáo dục tiểu trung học giảm từ 4,3% xuống 3,9% kỳ Lực lượng lao động có trình độ cao nhân tố dẫn tới suất lao động tăng nhanh Hàn Quốc Nếu năm 1970, Hàn Quốc đạt khoảng 40% suất lao động ngành sản xuất chế tạo Nhật Bản 20% Mỹ, đến khoảng năm 1996, suất lao động Hàn Quốc đạt 70% Nhật Bản gần 50% Mỹ 2.4.4 Chú trọng đến phát triển công nghệ không ngừng đổi Ở Hàn Quốc, vai trò khoa học công nghệ ý từ đầu năm 1960 Chính phủ trọng đến xây dựng sở hạ tầng cho phát triển công nghệ giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa chuyển hướng sang phát triển công nghệ mũi nhọn sau Đầu năm 1960, hai quan thành lập, bao gồm quan nghiên cứu Viện Khoa học – Kỹ thuật Hàn Quốc (KIST) (1966) Bộ Khoa học Công nghệ 23 (MOST) (1967) mở đường cho công phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc Năm 1982, chương trình R&D quốc gia đời Kể từ đó, hoạt động khoa học công nghệ Hàn Quốc bắt đầu nở rộ Nếu năm 1963 chi tiêu cho R&D chiếm 0,25% GDP đến năm 1991 số tăng lên tới 1,74% tiếp tục gia tăng năm sau Đến năm 1996, chi tiêu cho R&D chiếm tới 2,26% GDP, cao so với mức trung bình nước OECD (2,01%) Hàn Quốc cho thấy đắn sớm đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ đến thời điểm đó, nhân tố đầu vào lao động vốn khơng cịn lợi so sánh quốc gia tiến khoa học kỹ thuật hay suất nhân tố tổng hợp yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Việt Nam thực trạng sập bẫy thu nhập trung bình 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng chậm lại Sau khắc phục tác động tiêu cực khủng hoảng tài Châu Á giai đoạn 1997 - 1998, kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ từ khoảng năm 2000 Tăng trưởng tăng tốc từ năm 2001 đạt mức cao 7,55% năm 2005 Nhịp độ sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nước cao Chính phủ hài lịng với mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, tăng trưởng chủ yếu bong bóng bất động sản chứng khốn khơng phải tăng suất hay lực cạnh tranh tạo Sau năm 2006, tăng trưởng có xu hướng xuống với nhiều biến động Tâm trạng toàn xã hội trở nên ảm đạm, nhà hoạch định sách phải đối mặt với nhiều thách thức tốc độ tăng trưởng dự kiến - 8%, giảm xuống - 6% Tăng trưởng - 6% cần xem khủng hoảng xã hội Nếu tăng trưởng giảm sâu nữa, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số, gánh nặng an sinh xã hội vấn đề xã hội khác không đạt mức thu nhập cao Những vấn đề dài hạn thực khó giải quyết, xã hội tiên tiến khơng với quốc gia có thu nhập trung bình Việt Nam 24 Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa thực tế Việt Nam Nguồn:Tổng cục thống kê(2016) 3.1.2 Năng suất lao động thấp TFP thước đo hiệu tổng thể tính tăng trưởng thặng dư sau tăng yếu tố đầu vào lao động vốn Trong đó, số ICOR (hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng) cách tính hiệu vốn tỷ lệ tỷ suất đầu tư (tỷ lệ phần trăm đầu tư GDP) với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Điều cho thấy vốn vật chất đầu tư để tạo thêm phần trăm tăng trưởng Biểu đồ trình bày biến động hai số kể từ năm 1990 Biểu đồ 5: Hệ số ICOR TFP Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Nguồn: Tổng cục Thống kê(2014) Đến năm 1990, hệ số ICOR tương đối thấp đóng góp TFP vào tăng trưởng mức cao cho thấy tăng trưởng đạt thông qua cải thiện hiệu mà 25 không cần nhiều đầu tư Sau đó, hệ số ICOR tăng đóng góp TFP vào tăng trưởng giảm Đây dấu hiệu rõ ràng tăng trưởng dựa đầu tư với hiệu sử dụng vốn thấp 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế chậm lại Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cải thiện Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Công nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Bảng 6: Cơ cấu GDP theo ngành qua năm Việt Nam Cơ cấu GDP (%) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2001 23.24 38.13 38.63 2010 20.30 41.10 38.60 2011 19.57 32.24 36.74 2012 19.22 33.55 37.27 2013 17.96 33.20 38.74 2014 17.70 33.22 39.40 2015 17.00 33.25 39.73 2016 16.32 32.72 40.92 Nguồn: Tổng cục Thống kê(2017) 26 Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam chưa thật có chuyển biến rõ rệt tỷ trọng GDP ngành nơng nghiệp cơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh đó, giá trị xuất ngành cơng nghiệp chế biến chưa có nhiều tiến rõ rệt so với quốc gia châu Á khác 3.1.4 Khơng có cải thiện bảng xếp hạng kinh tế tồn cầu Vị trí Việt Nam bảng xếp hạng dựa ba số hoạt động kinh tế: khả cạnh tranh, mơi trường kinh doanh tự kinh tế Có thể thấy, Việt Nam không xếp hạng cao kỳ vọng nước có thu nhập trung bình thấp Điều đáng lo lắng khơng thấy xu hướng cải thiện vị trí bảng xếp hạng Việt Nam Phải thừa nhận bảng xếp hạng thước đo tương đối bị ảnh hưởng số trung bình tất nước khác hiệu hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, nước muốn lên cường quốc cơng nghiệp hóa mới, vị trí tồn cầu đất nước khơng cải thiện cần xem tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng Bảng 7: Xếp hạng Việt Nam dựa số hoạt động kinh tế từ 2006-2013 Xếp hạng tính cạnh tranh Mức độ dễ dàng thực tồn cầu - Diễn đàn kinh tế hoạt động kinh doanh - Thế giới (World Ngân hàng Thế Economic Forum) giới (World Bank) Quốc gia 144 Số liệu phía 154 2006 77 99/155 99 2007 68 104/175 105 2008 70 91/178 107 2009 75 92/181 93 2010 59 93/183 102 2011 65 78/183 122 2012 75 98/183 … 2013 70 99/183 … Chỉ số tự kinh tế - Tự kinh tế giới (Economics Freedom of the World) Ghi chú: Số liệu bảng thể mức độ xếp hạng Việt Nam Chỉ số thấp thể hiệu kinh tế cao Chỉ số xếp hạng tính c ạnh tranh tồn c ầu giai đoạn 2007 - 2013 tính cho năm 2007 - 2008, 2008 – 2009 theo báo cáo thức Đối với Chỉ số tự kinh tế, quan sát năm 2011 27 3.2 Các giải pháp thoát bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 3.2.1 Phát triển kinh tế nơng nghiệp hiệu Có thể thấy, yếu tố làm nên thành cơng Hàn Quốc Phong trào Làng Thành công lớn Phong trào Làng cho thấy tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp nông thôn Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay, mà Việt Nam bước chuyển dịch cấu kinh tế tương đối hiệu quả, việc áp dụng máy móc sách từ kỷ trước Hàn Quốc chắn khơng hiệu Thay vào đó, cần có hướng cho nơng nghiệp nước nhà Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hướng bền vững giúp nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho nông dân Hình thức đảm bảo cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm Để thành công, bên cạnh q trình tập huấn cho nơng dân, chủ trang trại, hợp tác xã tầm quan trọng quy trình sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị, nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước liên kết với hộ nơng dân nhằm hồn thiện khâu phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng - điều chứng minh có hiệu kinh tế cao qua trường hợp VinEco 14 nông trường, 3.000 diện tích sản xuất, 1.000 hợp tác xã liên kết hợp tác, 2.000 nông sản tiêu thụ tháng số ấn tượng VinEco sau năm mắt thị trường (tính đến hết năm 2017) Thứ hai, cần chuyển hướng sản xuất nông nghiệp sang nông sản sạch, sản phẩm hữu Khi mức sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe người ngày tăng cao Chúng ta cần nắm bắt hội sản xuất nhằm đáp ứng thị hiếu người dân Không dừng lại đó, nơng sản hữu cịn sản phẩm có hội xuất lớn đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, nguồn thu nhập bền vững cho người nông dân Thứ ba, cần đẩy mạnh phát triển loại hình nơng nghiệp du lịch Việt Nam Việt Nam có nhiều lợi thế, khai thác mạnh du lịch nơng nghiệp có điều kiện thiên nhiên, tập quán canh tác, sống người nông dân đa dạng, ẩm thực phong phú Cộng với nhiều loại hình du lịch phát triển, hồn tồn kết hợp nông nghiệp du lịch 28 3.2.2 Tận dụng hiệu doanh nghiệp FDI Khu vực FDI có ý nghĩa lớn quan trọng quốc gia chậm phát triển thiếu vốn Vấn đề sử dụng để đạt hiệu cho quốc gia Khi doanh nghiệp FDI trung tâm, đầu tàu khoa học công nghệ điểm thu hút, tạo vệ tinh sản xuất cho nó, có sức lan tỏa cộng đồng doanh nghiệp quốc gia, lúc trở thành động lực thúc đẩy Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp FDI chủ yếu nhập linh phụ kiện, sản xuất để bán hàng cho Việt Nam xuất khẩu, tận dụng lợi Việt Nam thời lao động giá rẻ, xả thải môi trường gây ô nhiễm, làm cho cạnh tranh kinh tế khơng cơng sịng phẳng, hình thức chuyển giá, trốn thuế, lại trở thành gánh nặng cho quốc gia Khu vực FDI Việt Nam chưa làm điều vế có nhiều dấu hiệu chiều ngược lại vừa đề cập Chính sách Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp FDI có nhiều ưu đãi, họ kết nối với doanh nghiệp nước kém, không chuyển giao công nghệ, đến tận dụng nhân công rẻ môi trường rẻ, nhiều doanh nghiệp xả thải môi trường Như vậy, bên cạnh việc tạo hành lang thơng thống nhằm thu hút vốn FDI, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, có hệ thống doanh nghiệp nhằm tận dụng ưu cơng nghệ, kinh nghiệm việc làm mà mang lại cho kinh tế đất nước Hơn nữa, cần tận dụng liên kết FDI để chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến công nghệ quản lý Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh thu hút FDI khơng tự động nâng cao trình độ công nghệ lực công nghiệp quốc gia Sự có mặt doanh nghiệp “cơng nghệ cao” tồn cầu Intel, Samsung, Canon…khơng có nghĩa công nghệ cao tự động chuyển giao cho Việt Nam Những công ty đa quốc gia thường đến nước phát triển để thực công đoạn lắp ráp thâm dụng lao động, vốn phân khúc tạo giá trị thấp chuỗi cung ứng tồn cầu Chính sách FDI phải xem xét lại hai điểm sau cách nghiêm túc muốn thúc đẩy chuyển giao công nghệ đất nước phát triển: Thứ nhất, phải ý thức điều học hỏi từ FDI giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa khơng phải “cơng nghệ cao”, mà kiến thức khơng độc quyền tiếp cận tồn cầu miễn phí chưa triển khai nước Thứ hai, việc học 29 khơng tự nhiên xảy ra, cần có chế/chính sách quốc gia đem lại lợi ích chung cho bên chuyển giao bên nhận chuyển giao hay giáo viên học viên 3.2.3 Lấy suất lao động làm trọng tâm để phát triển Đối với Việt Nam, quốc gia tăng trưởng dựa chiều rộng hai thập kỷ qua mức thu nhập trung bình thấp, mục tiêu sách nên đặt trọng tâm vào chất lượng tăng trưởng, không tiếp tục mở rộng công nghiệp dựa đầu vào số lượng lớn vốn nước ngoài, lao động giá rẻ Một vấn đề cốt lõi khác ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng lao động giáo dục Theo thống kê Navigos Search (2017), công ty tuyển dụng nhân cấp trung cấp cao thuộc tập đồn Navigos Group, khơng có ứng viên Việt tuyển dụng nhân giữ vị trí giám đốc cơng nghệ, giám đốc điều hành dù mức lương trả lên tới 10.000 USD/tháng Làm có lao động trình độ cao chất lượng giáo dục Việt Nam mức thấp so với nước khu vực giới? Để cải thiện tình trạng này, trước hết, cần thay đổi mặt tư tưởng Tư tưởng trọng cấp từ lâu vấn đề xã hội mà có nhiều người chạy theo thành tích mà bỏ quên mục đích thực học tập tích lũy kiến thức thực tiễn Không kể đến số lượng lớn cử nhân thất nghiệp hàng năm (theo Tổng cục thống kê, quý III năm 2017, có 237.000 cử nhân thất nghiệp), sinh viên đại học Việt Nam bị đánh giá có kỹ khơng tốt cử nhân từ nước khu vực toàn giới, tỉ lệ thất nghiệp trường nghề 20% tỉ lệ cử nhân thất nghiệp (Tổng cục thống kê, 2017) Như vậy, nước ta cần cân lại nhân lực cách: (1) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt ngành nghề kỹ thuật cao, đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra; (2) Gắn giáo dục kiến thức với vấn đề thực tiễn; (3) Nâng cao tỉ trọng thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa chương trình học nhằm xây dựng phát triển kỹ mềm cho hệ trẻ, từ bồi dưỡng nguồn nhân lực phát triển toàn diện; (4) Tổ chức tuyên truyền buổi tọa đàm để học sinh hiểu rõ chất ngành học thuộc bậc đại học hội chọn học nghề, tránh tình trạng chọn nhầm ngành, làm trái ngành, dư thừa nhân lực số ngành hay thiếu hụt lao động lành nghề số ngành kỹ thuật 30 KẾT LUẬN Với xuất phát điểm đất nước chịu hậu nặng nề chiến tranh năm 1950, Hàn Quốc bước chuyển mình, vượt qua bẫy thu nhập trung bình để vươn lên trở thành kinh tế hàng đầu Châu Á giới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành công Hàn Quốc việc bẫy thu nhập trung bình, bản, nhà kinh tế thường lý giải tăng trưởng theo ba nhân tố bản, vốn, lao động cơng nghệ dựa mơ hình tăng trưởng tân cổ điển Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ tiến lĩnh vực giáo dục, tài chính, thương mại can thiệp hiệu phủ Như vậy, cho rằng, tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc nhờ phần lớn vào xuất nhân tố đầu vào giai đoạn đầu phát triển giai đoạn sau đóng góp ngày tăng yếu tố công nghệ Điều cho thấy ý nghĩa sách định hướng xuất trọng đầu tư đến giáo dục khoa học công nghệ thành tựu tăng trưởng Hàn Quốc Với phân tích lý giải trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc so sánh đối chiếu với hoàn cảnh, vận hội thách thức Việt Nam, thấy, đường khỏi bẫy thu nhập trung bình nước ta hoàn toàn khả thi sách áp dụng linh hoạt hiệu Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách với giới bắt kịp tiến trình tồn cầu hóa, việc có giải pháp sáng tạo hiệu nhằm vượt qua bẫy thu nhập trung bình nước ta điều cấp thiết cần nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tiễn để cải thiện vị Việt Nam trường giới 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank , 2012, Saemaul Undong Movement in the Republic of Korea: Sharing Knowledge on Community-Driven Development, Nhà xuất Mandaluyong, Philippines Chang, Ha-Joon, 2002, Kicking Away the Ladder: Development Strategy in Historical Perspective, Nhà xuất Anthem Cimoli, Mario, Giovanni Dosi, and Joseph E Stiglitz, 2009, Industrial Policy and Development: The Political Economy of Capabilities Accumulation, The Initiative for Policy Dialogue Series, Nhà xuất Đại học Oxford Han Seunghee, 2014, Operation of the economic planning board in the era of high economic growth in Korea, Nhà xuất Seoul : KDI School of Public Policy and Management Ketels, Christian, Nguyen Dinh Cung, Nguyen Thi Tue Anh, and Do Hong Manh, 2010, Vietnam Competitiveness Report 2010, National University of Singapore Ohno, Kenichi, 2009, Avoiding the Middle-income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam,” ASEAN Economic Bulletin, số 26, trang 25-43 Ohno Kenichi, 2013, Learning to Industrialize: From Given Growth to Policy- aided Value Creation, Nha xuất Routledge Ohno Kenichi ,2014, Tiếp cận bẫy thu nhập trung bình: Một số gợi ý sách cho Việt Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Việt Nam Reed P Edward, 2010, Is Saemaul Undong a Model for Developing Countries Today, Paper prepared for International Symposium in Commemoration of the 40th Anniversary of Saemaul Undong Hosted by the Korea Saemaul Undong Center September 30, 2010 10 Rodrik Dani, 2007, One Economics, Many Recipes: Globalization, Institutions, and Economic Growth, Nhà xuất Đại học Princeton ... Hàn Quốc có bước biến trở thành giai đoạn tiền đề trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Nhìn chung, giai đoạn bật với Kế hoạch phát triển kinh tế Chính phủ Hàn Quốc: Kế hoạch phát triển. .. 1950, Hàn Quốc bước chuyển mình, vượt qua bẫy thu nhập trung bình để vươn lên trở thành kinh tế hàng đầu Châu Á giới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành cơng Hàn Quốc việc bẫy thu nhập trung bình, ... QUAN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH 1.1 Khái niệm bẫy thu nhập trung bình Theo Indermit Gill, chuyên gia kinh tế trưởng World Bank, Viện Brookings (2007):? ?Bẫy nước thu nhập trung bình? ?? hay ? ?bẫy thu